Luận văn thạc sĩ điều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới

85 10 0
Luận văn thạc sĩ điều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÙI THỊ THU HÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG TÍCH HỢP CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NỐI LƯỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA THÁI NGUYÊN, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Ý NGHĨA CÁC TỪ TIẾNG ANH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái niệm năn 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Vai trị lợi í 1.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÍCH HỢP ĐIỆN GIÓ MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI 1.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÍCH HỢP ĐIỆN GIĨ MẶT TRỜI 1.3.1 Tiềm phá 1.3.2 Xu phát tri 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG HỆ THỐNG TÍCH HỢP ĐIỆN GIĨ VÀ ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI 20 2.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG TÍCH HỢP ĐIỆN GIĨ VÀ ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI 2.1.1 Sơ đồ khối hệ 2.1.2 Vấn đề điều kh lưới 22 2.2 PIN MẶT TRỜI (PV - Photovoltaic) 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Mơ hình toán v 2.3 BỘ BIẾN ĐỔI MỘT CHIỀU - MỘT CHIỀU (DC/DC) 2.3.1 Chức 2.3.2 Các loại biế 2.3.2.1 Bộ biến đổi 2.3.2.2 Bộ biến đổi DC/DC có cách ly 32 2.3.3 Điều khiển biến đổi DC-DC 33 2.3.3.1 Mạch vòng điều khiển điện áp 33 2.3.3.2 Mạch vòng điều khiển dòng điện 34 2.4 TUABIN GIÓ VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN 34 2.4.1 Cấu tạo 34 2.4.2 Mơ hình hóa tuabin gió (WT) máy phát cảm ứng .36 2.4.3 Điều khiển điện gió 38 2.5 NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI (Grid Tie Inverter) 39 2.5.1 Các phép chuyển đổi 39 2.5.1.1 Biến đổi hệ thống ba pha sang pha 39 2.5.1.2 chuyển đổi hệ thống pha sang hai pha 42 2.5.2 Điều chế độ rộng xung (PWM - Pulse Width Modulation) .43 2.5.2.1 Điều chế độ rộng xung dựa sóng mang (CB-PWM) 44 2.5.2.2 Điều chế véc tơ không gian (SVM) 45 2.5.4 Bù sóng hài 46 2.6 ĐỒNG BỘ HÓA LƯỚI 47 2.6.1 Lọc phát điểm qua zero (ZCD - Zero Cross Detection) 47 2.6.2 Lọc điện áp lưới 47 2.6.3 Vịng lặp khóa pha (PLL - Phase Lock Loop) 48 2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 50 ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT HỆ THỐNG TÍCH HỢP ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ ĐIỆN GIÓ 50 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN BỘ CHUYỂN ĐỔI DC/AC 50 3.1.1 Bộ điều khiển tỉ lệ tích phân (PI) 50 3.1.2 Bộ điều khiển cộng hưởng tỉ lệ (PR - Proportional Resonant) 51 3.1.3 Bộ điều khiển phản hồi trạng thái 52 3.2 ĐIỀU KHIỂN DÒNG ĐIỆN CHO BIẾN TẦN MỘT PHA NỐI LƯỚI 52 3.2.1 Bộ điều khiển dòng điện d-q 52 3.2.2 Kết mô 54 3.3 ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO BIẾN TẦN MỘT PHA NỐI LƯỚI 55 3.3.1 Mở đầu 55 3.3.2 Công suất tác dụng công suất phản kháng pha hệ qui chiếu ảo trục 58 3.3.3 Cấu trúc mạch điều khiển công suất 60 3.3.4 Kết mô 62 3.3.5 Nhận xét 64 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Minh họa hệ thống điều khiển nối lưới nguồn điện gió mặt trời [27] .9 Hình 1.2: Điện mặt trời cho hộ gia đình [26] Đồ thị 1: Sự tăng trưởng tổng điện mặt trời theo năm 15 Đồ thị 2: Tình hình xây dựng nhà máy quang điện mặt trời năm 2001-2015 16 Hình 2.1: Hệ thống tích hợp điện gió mặt trời nối lưới [27] .20 Hình 2.2: Sơ đồ khối hệ thống tích hợp lượng gió mặt trời 22 Hình 2.3: Mạch tương đương modul PV 24 Hình 2.4: Quan hệ I(U) P(U) PV 25 Hình 2.5a,b,c,d: Họ đặc tính PV 26 Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý giảm áp Buck 27 Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý mạch Boost 28 Hình 1: Sơ đồ nguyên lý mạch Buck - Boost 29 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý biến đổi Cuk 30 Hình 2.10: Sơ đồ mạch Cuk khố SW mở thơng dịng .31 Hình 2.11: Sơ đồ mạch Cuk khố SW đóng 31 Hình 2.12: Bộ chuyển đổi DC/DC có cách ly 32 Hình 2.13: Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều khiển điện áp 33 Hình 2.14: Sơ đồ cấu trúc mạch vịng điều khiển dịng điện 34 Hình 2.15: Cấu tạo tuabin gió trục ngang 35 Hình 2.16: Tuabin gió với tốc độ thay đổi có biến đổi nối trực tiếp stator lưới 36 Hình 2.17: Sơ đồ mơ tuabin gió 38 Hình 2.18: Chỉnh lưu cầu kép 38 Hình 2.19: Sơ đồ khối chức điều khiển tuabin gió 39 Hình 2.21: Chuyển đổi từ hệ qui chiếu αβ sang hệ qui chiếu dq 41 Hình 2.22: Cấu trúc SOGI 43 Hình 2.23: Điều chế độ rộng xung dựa sóng mang hình sin 44 Hình 2.24: Biểu diễn véc tơ không gian điện áp 45 Hình 2.25:Vịng lặp khóa pha 48 Hình 2.26: Sơ đồ vịng khóa pha với chuyển đổi 49 Hình 3.1: Sơ đồ điều khiển dòng điện biến tần pha nối lưới 54 Hình 3.2: Đáp ứng hệ thống sử dụng PI 55 Hình 3.3: Sơ đồ khối nghịch lưu nối lưới 57 Hình 3.4: Đồ thị véc tơ điện áp dòng điện biến tần 57 Hình 3.5: Vịng điều khiển dịng điện 61 Hình 3.6: Bộ điều khiển công suất 62 Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển công suất biến tần pha nối lưới 62 Hình 3.8: Cơng suất tác dụng 63 Hình 3.9: Cơng suất phản kháng 63 Hình 3.10: Dạng sóng điện áp 64 Ý NGHĨA CÁC TỪ TIẾNG ANH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Inverter Grid Tie Inverter On Grid PLL - Phase Lock Loop NLTT DC-DC DC-AC PR - Proportional Resonant INC - Inremental Conductance Anti Islanding CV - Constant Voltage P&O - Perturb and Observe PC - Parasitic Capacitance Solar Power SOGI-Second-order generalised integrator ZCD - Zero Cross Detection ZCZVS - Zero current Zero Voltage Switching CB-PWM - Carrier Based Pulse Width SVM - Space Vecto Modulation CC - Current Control VC - Voltage - Control VSI - Voltage Source Inverter MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nguồn lượng truyền thống như: dầu mỏ, khí đốt tự nhiên than đá ngày cạn kiệt, đáp ứng nhu cầu lượng thêm 50-70 năm Vì vậy, cần phải tìm kiếm nguồn lượng để thay Giải pháp nghiên cứu sử dụng nguồn lượng tái tạo Nguồn lượng tái tạo dồi dào, có khả thay nguồn lượng hóa thạch, giảm thiểu tác động đến mơi trường Vì vậy, tập trung nghiên cứu ứng dụng lượng tái tạo hướng lượng công nghiệp, thời đại ngày vấn đề tiết kiệm lượng đặt lên hàng đầu Việc khai thác lượng tái tạo có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh lượng phát triển bền vững Nguồn lượng mặt trời nguồn lượng phong phú, xanh, sạch, thân thiện với môi trường, áp dụng nơi miễn nơi có ánh sáng mặt trời Chi phí thực nguồn lượng giảm nhanh chóng dự kiến tiếp tục giảm năm thực lượng tương lai đầy hứa hẹn cho khả phát triển kinh tế môi trường bền vững Đồng thời, nguồn gốc nguồn lượng tái tạo khác lượng gió, lượng sinh khối, lượng dịng sơng… Trong năm gần có nhiều nghiên cứu, ứng dụng nhằm sản xuất tích trữ lượng mặt trời [1], [2], [3], [4], nhiên, việc sử dụng nguồn lượng chủ yếu dừng lại mức cục (tức khai thác sử dụng chỗ ), lượng dư thừa chưa hòa lên lưới điện quốc gia ( bán trở lại cho lưới điện thông qua đồng hồ đo để giảm thiểu hóa đơn tiền điện ) Vì vậy, việc nghiên cứu, xây dựng sơ đồ hệ thống tích hợp nguồn lươngg̣ tái tạo đểcung cấp cho phụ tải cục đồng thời hòa nguồn lượng lên lưới điện quốc gia vấn đề cấp thiết Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống điều khiển lai nối lưới lượng điện gió mặt trời với công suất nhỏ dùng hộ khu dân cư (hình 1) Hệ thống có kinh phí vừa phải phù hợp với điều kiện Việt Nam Hình 1.1: Minh họa hệ thống điều khiển nối lưới nguồn điện gió mặt trời [27] Mục tiêu đề tài Xây dựng phương án tích hợp nguồn lượng tái tạo (gió mặt trời) hòa lưới điện đề xuất giải pháp điều khiển công suất hệ thống Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô phần mềm Matlab Psim Hình 1.2: Điện mặt trời cho hộ gia đình [26] CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái niệm lượng tái tạo Năng lượng tái tạo hiểu nguồn lượng hay phương pháp khai thác lượng mà đo chuẩn mực người vơ hạn, theo hai nghĩa: Hoặc lượng tồn nhiều đến mức mà khơng thể trở thành cạn kiệt sử dụng người (năng lượng Mặt Trời) lượng tự tái tạo thời gian ngắn liên tục (năng lượng sinh khối) quy trình cịn diễn tiến thời gian dài Trái Đất Năng lượng mặt trời nguồn lượng tái tạo quan trọng mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh Đồng thời nguồn gốc nguồn lượng tái tạo khác nặng lượng gió, lượng sinh khối, lượng dịng sơng… Năng lượng mặt trời nói vơ tận Tuy nhiên, để khai thác, sử dụng nguồn lượng cần phải biết đặc trưng tính chất nó, đặc biệt tới bề mặt đất 1.1.2 Phân loại lượng tái tạo Việt Nam có tiềm phát triển nguồn Năng lượng tái tạo sẵn có Những nguồn Năng lượng tái tạo khai thác sử dụng thực tế nhận diện đến gồm: thủy điện nhỏ, lượng gió, lượng sinh khối, lượng khí sinh học (KSH), nhiên liệu sinh học, lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt Thủy điện nhỏ: Được đánh giá dạng Năng lượng tái tạo khả thi mặt kinh tế - tài Căn vào báo cáo đánh giá gần có 1.000 địa điểm xác định có tiềm phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng công suất đặt 7.000MW, vị trí tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Năng lượng gió: Được đánh giá quốc gia có tiềm phát triển lượng gió số liệu tiềm khai thác lượng gió Việt Nam chưa lượng hóa đầy đủ cịn thiếu điều tra đo đạc Số liệu đánh giá tiềm năng lượng gió có dao động lớn, từ 1.800MW đến sử dụng tích phân bậc hai tổng quát (SOGI -second-order generalised integrator) [5] Tương tự hệ thống ba pha, công suất tác dụng phản kháng tức thời hệ qui chiếu tĩnh , định nghĩa: éù u p b êú -u êú q ëû Áp dụng (3.14) cho điện áp lưới (u) dịng điện (i) mà khơng kể đến thành phần sóng hài, ta xây dựng hệ thống hai pha trực giao sau: ì ï u =U a ï í ï ỵï ì =I ïi ï a ï ï í ï ïib ï ï ỵ Trong biểu thức (3.17) in in thành phần sóng hài bậc n dòng điện Từ (3.15),(3.16),(3.17) sau vài biến đổi đơn giản ta thu được: ì ï p=U I m ï ï ï ï +U ï m ï n= í ï ï q = Um Im1 sin j + ï ï ï +U ï ï m n= ỵï Tham khảo (3.14) ta có: ì ï ï ï í ï ï ï ỵ Giả thiết chúng cách sử dụng lọc thơng thấp lý tưởng, ta có: Trong thực tế, sơ đồ chuyển đổi sử dụng điều chế độ rộng xung, dễ dàng loại bỏ gợn sóng dịng điện khỏi cơng suất tức thời cơng thức (12) lọc thơng thấp (LPF) có tần số cắt thấp so với tần số chuyển đổi Biểu thức (13) cho thấy giá trị công suất ảo tức thời tính tốn cho hệ thống hai pha ảo lần giá trị hệ thống pha thực tế Do công suất hệ thống ảo pha có quan hệ trực tiếp với cơng suất thực pha nên ta sử dụng chúng để điều khiển công suất tác dụng phản kháng hệ thống pha 3.3.3 Cấu trúc mạch điều khiển cơng suất Như phân tích trên, phần xây dựng cấu trúc mạch điều khiển công suất tác dụng công suất phản kháng cho hệ thống biến tần nối lưới pha cách chuyển chúng sang hệ thống ảo pha sử dụng kết tính tốn hệ thống pha trình bày tài liệu [2] Quan hệ thông số trạng thái hình 3.3 biểu diễn dạng phương trình vi phân: e=L Chuyển sang hệ qui chiếu d,q ta có: di dt e d =L eq id,ref PI θ iα i Lω α,β d,q 90 Lω iβ iq,ref PI Hình 3.5: Vịng điều khiển dịng điện Sau biến đổi ta được: ì ï ïe d ï ï í ï ï ï ï ỵï Từ (3.22) ta có cấu trúc mạch điều khiển dịng điện hình 3.6 Đầu vào dịng điện tham chiếu so sánh với dòng điện đo lường từ lưới Sai số chúng đưa qua điều khiển PI đưa đến tổng hợp Kết ta thu giá trị điện áp yêu cầu hệ qui chiếu d,q e d eq Các giá trị điện áp chuyển đổi sang hệ qui chiếu α,β, thành phần e α đưa vào điều chế độ rộng xung hình sin (SPWM) để tạo xung điều khiển khóa chuyển mạch Các dòng điện tham chiếu id,ref, iq,ref tổng hợp từ mạch vịng điều khiển cơng suất có cấu trúc hình 3.6 id max pre PI -P id,ref Qref PI -Q -id max iq max iq,ref -iq max Hình 3.6: Bộ điều khiển công suất Công suất tác dụng công suất phản kháng chuyển từ biến tần vào lưới so sánh với công suất đặt tương ứng Sai lệch chúng đưa qua PI, đầu PI dòng điện tham chiếu P Q tính tốn ước lượng theo (3.19) + E - U SPW PI Lω Lω PI Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển công suất biến tần pha nối lưới Sơ đồ khối hệ thống điều khiển biến tần pha nối lưới hình 3.7 Trong điều khiển theo định hướng điện áp sai lệch thành phần tác dụng phản kháng dòng điện giá trị đặt chúng đưa vào điều khiển PI hệ qui chiếu đồng bộ, tạo điện áp tham chiếu cho chuyển đổi Điện áp sau áp dụng cho điều chế độ rộng xung hình sin (SPWM) Để tạo tín hiệu trực giao, ta sử dụng dịch góc pha 90 sử dụng tích phân bậc hai tổng quát (SOGI) Trong phương pháp này, cần phải đo lường điện áp dịng điện lưới, nhược điểm chúng 3.3.4 Kết mô Để xác minh hiệu lực tính khả thi phương pháp điều khiển đề xuất, ta tiến hành mô Matlab-Simulink Psim Các thông số mô sau: - Tần số chuyển đổi (kHz) - Điện cảm lọc (mH) - Điện trở lọc (Ω) - Hiệu dụng điện áp xoay chiều (V) - Tần số điện áp xoay chiều (Hz) - Điện áp chiều DC-link (V) Các kết mô hình 3.8, 3.9, 3.10 Trong hình 3.8 đáp ứng động cơng suất tác dụng; hình 3.9 đáp ứng động Q(Var) P(W) cơng suất phản kháng hình 3.10 dạng sóng điện áp Hình 3.10: Dạng sóng điện áp 3.3.5 Nhận xét Kết mô cho thấy đáp ứng động hệ thống, dạng sóng điện áp dòng điện đáp ứng yêu cầu Song số nhược điểm như: thời gian độ tương đối dài, cần phải đo lường điện áp dòng điện dẫn đến sai số lớn, nhiễu sóng hài giai đoạn độ lớn Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày phương pháp điều khiển dịng cơng suất hệ thống tích hợp điện gió điện mặt trời nối lưới, là: Điều khiển dịng cơng suất thơng qua điều khiển dịng điện điều khiển trực tiếp công suất tác dụng phản kháng Các kết mô cho thấy hiệu tính khả thi phương pháp điều khiển KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nội dung luận văn tập trung vào nghiên cứu xây dựng phương án tích hợp nguồn lượng tái tạo ( tập trung vào lượng gió, mặt trời…) Đồng thời đề xuất giái pháp đồng hóa lưới điều khiển cơng suất hệ thống Với mục tiêu đề ra, nội dung luận văn hoàn thành chương sau: Chương 1: Tổng quan lượng mặt trời Chương 2: Hệ thống tích hợp điện gió điện mặt trời nối lưới Chương 3: Điều khiển cơng suất hệ thống tích hợp điện mặt trời điện gió Kết luận văn đạt là: - Xây dựng hệ thống điện gió điện mặt trời nối lưới - Thiết kế điều khiển cho hệ thống phương pháp điều khiển dịng cơng suất thơng qua điều khiển dịng điện điều khiển trực tiếp cơng suất tác dụng phản kháng Kiến nghị: Với thời gian nghiên cứu cịn ít, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn có hạn, nội dung luận văn cịn số hạn chế Tác giả tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để áp dụng tốt kết nghiên cứu vào công tác chuyên môn sau này, áp dụng điều khiển đại vào đối tượng thực tế sản suất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Khắc Lãi, Dương Quốc Hưng, Trần Thị Thanh Hải "Thiết kế điều khiển hòa lưới cho máy phát điện sức gió sử dụng máy điện cảm ứng nguồn kép" Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 10 (2011); Tr 219-226 [2] Lai Khac Lai "Fuzzy Logic Controller for Grid-Connected single phase Inverter" Journal of science and technology - Thai Nguyen University No:02 (2013) [3] Lại Khắc Lãi, Vũ Nguyên Hải, Trần Gia Khánh "Điều khiển hệ thống lai lượng gió mặt trời lưới điện thơng minh" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên số 4, tập 118 (2014); Tr 15-21 [4] Lại Khắc Lãi, Vũ Nguyên Hải, Lại Thị Thanh Hoa "Điều khiển công suất tác dụng công suất phản kháng biến tần pha nối lưới" Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 8, tập 122 (2014); Tr 149154 [5] Lại Khắc Lãi công “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B2011-TN01-01” [6] E Miller, “Smart grids – a smart idea?,” Renewable Energy Focus Magazine, vol 10, pp 62-67, Sep.-Oct 2009 [7] H Yang, Z Wei, and L Chengzh, “Optimal design and techno- economic analysis of a hybrid solar-wind power generation system,” Applied Energy, vol 86, pp 163-169, Feb 2009 [8] S Dihrab, and K Sopian, “Electricity generation of hybrid PV/wind systems in Iraq,” Renewable Energy, vol 35, pp 1303-1307, Jun 2010 [9] S.K Kim, J.H Jeon, C.H Cho, E.S Kim, and J.B Ahn, “Modeling and simulation of a grid-connected PV generation system for electromagnetic transient analysis, ”Solar Energy, vol.83, pp 664-678, May 2009 [10] H.L Tsai, “Insolation-oriented model of photovoltaic module using Matlab/Simulink,” Solar Energy, vol 84, pp 1318-1326, July 2010 [11] J.A Gow, and C.D Manning, “Development of a photovoltaic array model for use in power-electronics simulation studies,” IEE ProceedingsElectric Power Applications, vol 146, pp 193-199, Mar 1999 [12] M.J Khan, and M.T Iqbal, “Dynamic modeling and simulation of a small wind fuel cell hybrid energy system,” Renewable Energy, vol 30, pp 421-439, Mar 2005 [13] M.G Villalva, J.R Gazoli, and E.R Filho, “Comprehensive approach to modeling and simulation of photovoltaic arrays,” IEEE Transactions on Power Electronics, vol 24, pp 1198 - 1208, May 2009 [14] E Muljadi, C.P Butterfield, “Pitch-controlled variable-speed wind turbine generation,” IEEE Trans Industry Appl., vol 37, pp 240– 246, Jan.-Feb 2001 [15] Crowhurst, B., El-Saadany, E.F., El Chaar, L., Lamont, L.A.: ‘Single-phase grid-tie inverter control using DQ transform for active and reactive load power compensation’ Proc Power and Energy (Pecon), 2010, pp 489–494 [16] Ichikawa, R., Funato, H., Nemoto, K.: ‘Experimental verification of single-phase utility interface inverter based on digital hysteresis current controller’ Int Conf Electrical Machines and Systems, 2011, pp 1–6 [17] Tran Cong Binh, Mai Tuan Dat, Phan Quang An, Pham Dinh Truc and Nguyen Huu Phuc: ‘Active and reactive power controler for single-phase grid-connected photovoltaic systems’, www4.hcmut.edu.vn/ /HCMUT_VN [18] Gong, J.W., Chen, B.F., Li, P., Liu, F., Zha, X.M.: ‘Feedback decoupling and distortion correction based reactive compensation control for single-phase inverter’ Proc Power Electronics and Drive Systems (PEDS), 2009, pp 1454–1459 ... hợp lượng gió mặt trời 2.1.2 Vấn đề điều khiển hệ thống tích hợp điện gió mặt trời nối lưới Để đảm bảo cho hệ thống tích hợp lượng gió mặt trời nối lưới làm việc an tồn, ổn định, có hiệu suất. .. điều khiển sau: - Điều khiển dị tìm điểm công suất tối đa, điều khiển biến đổi DC/DC hệ thống điện mặt trời gió - Điều khiển tuabin gió, điều khiển biến đổi AC/DC điện Điều khiển nghịch lưu nối. .. QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái niệm lượng tái tạo Năng lượng tái tạo hiểu nguồn lượng hay phương pháp khai thác lượng mà đo chuẩn mực người vơ hạn, theo hai nghĩa: Hoặc lượng

Ngày đăng: 09/06/2021, 06:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan