chủ đề dạy học “virut và bệnh truyền nhiễm” – sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục lục ……………………………………………………………………… Danh mục từ viết tắt …………………………………………………… Phần I Đặt vấn đề ………………………………………………………… Lí chọn đề tài …………………………………………………….….3 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… ….4 Đối tượng khách thể nghiên cứu …………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………….4 Thời gian nghiên cứu thực nghiệm ………………………………… Những đóng góp đề tài …………………………………………….5 Phần II Nội dung đề tài ………………………………………… ………… Chương Cơ sở lí luận thực tiễn ……………………………… ……… 1.1 Sơ lược lược sử nghiên cứu …………………………………………… 1.2 Cơ sở lí luận đề tài ………………………………………………… 1.2.1 Dạy học chủ đề ………………………………………………………… 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm ………………………………………………… 1.2.3 Năng lực giao tiếp …………………………………………………… 11 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài ……………………………………………… 14 Chương Thiết kế chủ đề dạy học “Virus bệnh truyền nhiễm” theo hình thức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh ……………………………………………………………………… 17 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương III ………………………………… 17 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm để phát triển lực giao tiếp ………… 19 2.3 Thiết kế chủ đề dạy học “Virus bệnh truyền nhiễm” theo hình thức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh ……… 21 Chương Thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 40 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 40 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 40 3.3 Thời gian, địa điểm, phạm vi thực nghiệm sư phạm …………………… 40 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 41 Phần III Kết luận kiến nghị …………………………………………… 48 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 49 Phụ lục ………………………………………………………………… 50 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực Trong bối cảnh giới chứng kiến nhiều thay đổi chóng mặt, đặc biệt khoa học công nghệ phát triển vũ bão với cách mạng công nghệ 4.0, tạo thay đổi vượt bậc lĩnh vực Xu tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến việc đào tạo nguồn nhân lực Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam có chuyển đổi bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất NL người học, giúp người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn triển khai theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Để thực nội dung mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, ngành giáo dục đạo mạnh mẽ đổi phương pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển toàn diện lực có ý thức bảo vệ sống chung nhân loại Kết công đổi hồn thiện chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, xây dựng nội dung chương trình cụ thể bắt đầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo hướng giáo dục phát triển phẩm chất lực Hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề để phát triển lực giao tiếp cho học sinh trình dạy học Hình thức dạy học theo chủ đề hoạt động bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bên cạnh môn học khác, dạy học môn Sinh học, dạy học theo chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp sách vở, mà giáo viên chủ động xếp mạch nội dung phù hợp để thiết kế hoạt động học cho học sinh hoạt động chủ động hơn, không hoạt động học tập lớp, mà hoạt động học tập nhà, học tập trải nghiệm sở sản xuất, có sở hoạt động trị xã hội, … qua góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 gắn liền chủ đề dạy học phù hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm Khi phân tích chương trình Sinh học bậc THPT cho thấy theo chương trình giáo dục 2006 hành kiến thức chương III “Virut bệnh truyền nhiễm” thuộc phần III Sinh học vi sinh vật chương trình giáo dục 2018,mạch nội dung “Sinh học vi sinh vật virus” có chủ đề“virusvà ứng dụng” với nhiều kiến thức khó đối tượng virus không quan sát mắt thường, đồng thời bệnh truyền nhiễm virus gây cho xã hội lại nghiệm trọng nên - - nhu cầu tìm hiểu virus bệnh truyền nhiễm học sinh nói riêng, tồn xã hội nói chung quan tâm Vì vậy, thiết kế chủ đề để dạy học nhằm đạt mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh, giúp học sinh huy động cách toàn diện trí tuệ, cảm xúc, kỹ quan hệ xã hội thân trình tham gia hoạt động học để hình thành kiến thức, lực giao tiếp tốt Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài: Thiết kế chủ đề dạy học “Virut bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT Xây dựng quy trình bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua hoạt động trải nghiệm chủ đề dạy học ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực giao tiếp học sinh THPT - Thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực - Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học 10 trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thường quy gồm: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu cơng trình khoa học, báo, ấn phẩm liên quan đến dạy học chủ đề; dạy học trải nghiệm; dạy học phát triển lực giao tiếp học sinh THPT Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình kiến thức chủ đề Virus bệnh truyền nhiễm 4.2 Phương pháp điều tra Lập phiếu điều tra thực trạng sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học sinh học nhằm bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp học HS cấp THPT thông qua dạy học môn Sinh học - - Lập phiếu điều tra kết thực nghiệm sư phạm sau dạy học theo chủ đề gắn với hoạt động trải nghiệm để dạy học nhóm thực nghiệm đối chứng lực giao tiếp HS 4.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phương pháp dạy học, giáo dục giáo viên dạy học môn Sinh học số trường trung học phổ thông vấn đề liên qua đến đề tài 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học HS cấp THPT Sau xây dựng nội dung phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học chủ đề virus bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10, tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đánh giá qua kết phiếu điều tra 4.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành thực nghiệm sau xử lý số liệu phần mềm SPSS THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM Đề tài nghiên cứu từ năm học 2019 - 2020 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường từ năm học 2019 - 2020 (do nội dung chương III – Virus bệnh truyền nhiễm, sinh học 10 thuộc thời điểm dạy học diễn vào cuối năm học) Quá trình hoàn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào năm học 2020 2021 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xây dựng chủ đề dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm phù hợp với cấp độ lực tư thông qua hoạt động trải nghiệm, từ lựa chọn quy trình rèn luyện hiệu giúp cải thiện kỹ cấu thành lực giao tiếp cho học sinh dạy học chương III Virus bệnh truyền nhiễm – Sinh học lớp 10, qua bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT – lực cốt lõi quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Qua thiết kế chủ đề dạy học nhằm tiếp cận nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với chủ đề “Virus ứng dụng” qua bước hoàn thiện chủ đề dạy học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo hướng mở - - PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo phát triển lực tự học HS nhiệm vụ hàng đầu người giáo viên trình dạy học Hiện nay, dạy học ngồi việc ý đến nội dung kiến thức việc bồi dưỡng phát triển lực cho HS việc làm cần thiết Trong đó, lực tự học ln quan tâm, thu hút ý nhà giáo dục nước nhiều góc độ khác Chính thế, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT/BGDĐT ngày 26/12/2018 xác định nhóm lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác Theo đánh giá UNESCO, việc đổi nội dung, chương trình cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng tích hợp theo chủ đề học tập với tích hợp cơng nghệ vào dạy học Hiện có nhiều nhiều tài liệu tập huấn giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bộ GD&ĐT nhiều tác giả nghiên cứu dạy học phát triển lực cho HS nhiều cách khác như:Trần Bá Hồnh, Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo, Phan Đức Duy, … nghiên cứu phương pháp kỹ thuật dạy học để phát triển lực HS dạy học dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học tiếp cận Module, dạy học khám phá, tập tình huống, tập thí nghiệm, kĩ thuật động não, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật LWL, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, … Để tiếp cận việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, nhiều năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu đến vấn đề đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá Một hướng việc nghiên cứu, triển khai việc đổi PPDH nhằm phát triển lực người học lựa chọn nội dung SGK hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Chương trình mơn Sinh học THPT mơn có nội dung kiến thức gắn liền thực tiễn, vậy, việc kết hợp thiết kế chủ đề dạy học gắn với hoạt động trãi nghiệm chuyên gia sư phạm, nhà giáo lựa chọn hướng tất yếu chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học chủ đề - Khái niệm dạy học chủ đề Theo tác giả Lê Đình Trung Phan Thị Thanh Hội: Dạy học theo chủ đề chuyên đề (Themes - Based Learning) hình thức dạy học dựa vào việc thiết kế - - chủ đề để dạy học tổ chức dạy học chủ đề GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực, không truyền thụ kiến thức mà tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Chủ đề dạy học xem nội dung học tập/đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn nhằm trang bị cho học sinh số kiến thức, kĩ năng, lực định trình học tập Về chất dạy học theo chủ đề đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với làm thành nội dung học tập chủ đề, làm cho nội dung chủ đề học tập trở nên ý nghĩa hơn, thực tế hơn, qua học sinh tự hoạt động học tập nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn - Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề + Dạy học theo chủ đề mang tính tích hợp + Dạy học theo chủ đề mang tính định hướng hành động, tự học sáng tạo + Dạy học theo chủ đề mang tính cộng tác làm việc + Dạy học theo chủ đề nhấn mạnh đặc trưng PPDH tích cực + Dạy học theo chủ đề định hướng vào hứng thú người học + Dạy học theo chủ đề định hướng thực tiễn sống + Dạy học theo chủ đề định hướng đến đối tượng người học khác - Quy trình xây dựng chủ đề dạy học Mỗi học theo chủ đề phải giải trọng vẹn vấn đề học tập Trên sở nội dung Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, tài liệu tập huấn chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học tài liệu dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học,tơi đề xuất quy trình xây dựng chủ đề dạy học để rèn luyện phát triển lực tự học cho HS sau: Bước 1: Xác định tên chủ đề thời lượng chủ đề dạy học Bước phân tích nội dung chương trình để xác định chủ đề trọn vẹn, từ chủ đề lớn phân chia thành chủ đề nhỏ phù hợp cho việc dạy học lớp Về thời lượng chủ đề dạy học: số lượng tiết cho chủ đề nên có dung lượng vừa phải (khoảng đến tiết) để việc biên soạn tổ chức thực khả thi, đảm bảo tổng số tiết chương trình mơn sau biên soạn lại có chủ đề khơng vượt thiếu so với thời lượng quy định chương trình hành Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề Để xác định mục tiêu dạy học chủ đề, giáo viên cần dựa vào yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu học sinh, lực chung (từ chương trình GDPT tổng thể), lực sinh học yêu cầu cần đạt chủ đề Trong bước này, thực theo bước nhỏ sau: - Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề: yêu cầu cần đạt lực sinh học; - - yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung; lập bảng ma trận yêu cầu cần đạt với lực, phẩm chất góp phần phát triển để xác định mục tiêu - Viết mục tiêu dạy học chủ đề: Cấu trúc mục tiêu gồm thành phần là:động từ hành động + từ khả thực (được, ) + đơn vị phẩm chất lực; việc xác định diễn đạt mục tiêu chủ đề cần cụ thể, rõ ràng, đánh giá được, đảm bảo tính khả thi Bước 3: Lựa chọn xây dựng nội dung dạy học Để xác định mạch nội dung kiến thức chủ đề, GV cần nghiên cứu SGK từ học, yêu cầu cần đạt để xác định nội dung người học cần học chủ đề Mạch nội dung kiến thức thường có nhóm vấn đề nhóm kiến thức sở khoa học nhóm kiến thức vận dụng kiến thức sở vào thực tiễn sống Nội dung dạy học chủ đề cần đảm bảo tính bản, hệ thống, xác, đại, phù hợp với thực tiễn Các nội dung xếp theo trình tự logic định, đảm bảo tính hệ thống khoa học sinh học tính vừa sức nhận thức học sinh Để lựa chọn xây dựng nội dung dạy học phù hợp, đảm bảo phát triển lực học sinh, giáo viên thực theo bước nhỏ sau: Xác định cấu trúc nội dung chủ đề gồm nội dung bản, trọng tâm chủ đề xếp theo trật tự định; Tìm kiếm, chọn lọc nội dung từ nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy, chứa nội dung học thuật khoa học, xác GV tìm kiếm thơng tin kênh chữ, kênh hình, kênh phim, từ trang website uy tín (có cập nhật ngày đăng, tác giả) để nhằm minh hoạ thêm cho nội dung chủ đề; Từ nguồn tài liệu chọn lọc, GV xây dựng thành nội dung dạy học chi tiết, cụ thể cho chủ đề Bước 4: Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học chủ đề Để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học chủ đề, ta thực theo bước sau: - Giáo viên dựa vào mối quan hệ mục tiêu với lực phẩm chất, từ đó, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp - Giáo viên dựa vào nội dung chủ đề thuộc loại kiến thức loại sau: cấu trúc, chức (khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò, ); chế sinh lí, q trình; quy luật, học thuyết; vận dụng Từ đó, giáo viên lựa chọn PP, KTDH PTDH phù hợp - Giáo viên cần vào sở thích, hứng thú HS; điều kiện sở vật chất nhà trường (phòng thực hành, thiết bị dụng cụ thực hành, thí nghiệm, vườn trường, ); thực tiễn địa phương (các mẫu vật, thực trạng môi trường tự nhiên, ) để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phương tiện, thiết bị dạy học cho phù hợp với hoàn cảnh Bước 5: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Tiến trình dạy học trình tự tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt - - mục tiêu dạy học đề Các hoạt động phải đảm bảo theo trình tự logic định, hoạt động ứng với thời gian dự kiến hợp lí Để hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh, giáo viên cần phải tổ chức hoạt động sau: Hoạt động khởi động Hoạt động khám phá Hoạt động luyện tập, vận dụng Hoạt động tìm tịi mở rộng u cầu thiết kế chi tiết hoạt động học đáp ứng số mục tiêu phẩm chất, lực Hoạt động học cần mô tả rỏ nhiệm vụ để hướng đến việc đạt mục tiêu đề Mỗi hoạt động học cần dự kiến sản phẩm mà học sinh có qua hoạt động, dùng để đánh giá mức độ đạt mục tiêu hoạt động Hoạt động học tập thiết kế gồm bước sau: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rỏ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn" Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kỷ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm - Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm định nghĩa hành động chủ thể tham gia trực tiếp kiện tương tác trực tiếp với đối tượng đó, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, xúc cảm kiện, đối tượng Hoạt động trải nghiệm dạy học học sinh thực nhiệm vụ học tập với tham gia trực tiếp, tích cực tương tác trực tiếp với đối tượng học tập nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng, lực xúc cảm với đối tượng học tập.Trong học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm phải tổ chức theo chu trình học xốy trơn ốc gồm bốn pha: trải nghiệm cụ thể, quan sát phản ánh, trừu tượng hóa khái niệm, thử nghiệm tích cực - - cụ thể Quan sát phản ánh Thử nghiệm tích cực Trìu tượng hóa khái niệm Trải nghiệm Hình 1.1 Mơ hình hoạt động trải nghiệm David Kork - Các đặc trưng hoạt động trải nghiệm: + Nội dung hoạt hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp phân hóa cao + Học qua trải nghiệm q trình học tích cực hiệu + Hoạt động trải nghiệm thực nhiêu hình thức đa dạng + Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường + Hoạt động trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực - Các hình thức hoạt động trải nghiệm gồm: Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan, dã ngoại; Hội thi, thi; Tổ chức kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt động nhân đạo; Lao động cơng ích; Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ tập thể - Tiến trình xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm trưởng phổ thông Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết kế HĐTN cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế HĐTN cụ thể tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh - Đánh giá hoạt động trải nghiệm Đánh giá HĐTN đòi hỏi đánh giá thành phần: lực, kiến thức, kỷ Các thành phần có mối quan hệ với nhau, phụ thuộc vào nhau, nên khó đánh giá cách riêng rẽ Mặc khác, học sinh thường có xu hướng đánh giá - 10 - kết cao với kết nhóm khác nên bên cạnh bảng kiểm đánh giá (sử dụng cho đánh giá giáo viên học sinh), cần sử dụng phiếu quan sát (sử dụng cho đánh giá giáo viên) Bảng 1.1 Bộ công cụ đánh giá hoạt động trãi nghiệm Bộ công cụ Bảng kiểm quan sát Sổ theo dõi Bảng kiểm đánh giá Phiếu đánh giá (Đánh giá đồng đẳng) Chức Ghi chép lại yếu tố liên quan đến hoạt động học tập học sinh trình tham gia hoạt động trải nghiệm, nhằm mô tả, phân tích, nhận định đánh giá tương tác học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên Quan sát thực thông qua bảng kiểm/phiếu quan sát sử dụng tình học tập liên quan đến HS như: làm việc nhóm, điều tra vấn, trình bày vấn đề, Là hình thức hồ sơ học tập Nó chứng cho kết hoạt động cá nhân nhóm Sổ theo dõi sử dụng tất giai đoạn hoạt động trải nghiệm Là công cụ liệt kê danh sách tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động trải nghiệm như: báo (Phiếu đánh giá dành cho giáo viên) Là công cụ liệt kê tiêu chí để học sinh đánh giá qua q trình tham gia hoạt động trải nghiệm thành viên nhóm kết hoạt động nhóm bạn 1.2.3 Năng lực giao tiếp - Khái niệm lực giao tiếp NLGT khái niệm bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Ở Việt Nam, nhà tâm lí học thường phân xuất lực giao tiếp thành kỷ cụ thể như: kỷ định hướng, kỷ định vị, kỷ nghe, kỷ điều chỉnh trình giao tiếp coi kỷ tối cần thiết người xã hội Như vậy, việc hình thành lực giao tiếp cho học sinh quan trọng trình dạy học Năng lực giao tiếp khả giao tiếp có liên quan đến người khác với độ xác, rỏ ràng, dễ hiểu, chặt chẽ, chun mơn, hiệu phù hợp Đó thước đo để xác định mức độ mục tiêu tương tác đạt Theo chương trình phổ thơng 2018 lực giao tiếp hiểu khả xác định mục đích giao tiếp; nội dung phương pháp giao tiếp; thái độ giao tiếp; nhằm đảm bảo hoạt động giao tiếp đạt kết - Các biểu lực giao tiếp: Kỷ hịa nhập với người; Kỷ quản lí nhận thức thân; Kỷ chọn lựa ngôn từ điều chỉnh - 11 - Bảng 3.3 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN Điểm xi Kiểm tra đầu TN Lớp TN Kiểm tra TN Lớp ĐC Lớp TN Kiểm tra sau TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.63 1.62 0 0 0 4 3.25 5.69 7.32 3.25 0 0 21 17.07 28 22.76 21.14 14 11.38 2.44 4.07 37 30.08 35 28.46 26 41.46 28 22.76 15 12.20 18 14.63 28 22.76 28 22.76 51 20.33 46 37.40 36 29.27 44 35.77 26 21.15 19 15.45 25 7.32 25 20.33 46 37.40 39 31.71 5.69 3.25 0.81 4.07 16 13.00 14 11.38 10 0 0 1.62 0.81 5.69 2.44 120 trở 60 40 % 80 điểmxi 100 HSđạt xuống Từ số liệu thống kê bảng 3.3 tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm xi qua lần kiểm tra lớp TN lớp ĐC biểu diễn qua đồ thị hình 3.4, hình 3.5 hình 3.6 sau: Lớp TN Lớp ĐC 20 10 Điểm xi Hình 3.4 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN lớp ĐC lần kiểm tra đầu TN - 44 - 80 60 % HS đạt trở 100 điểmxi xuống 120 Lớp TN Lớp ĐC 40 20 10 Điểm xi % HS đạt điể m xi trở xuống Hình 3.5 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN lớp ĐC lần kiểm tra TN 120 100 80 60 Lớp TN 40 Lớp ĐC 20 10 Điểm xi Hình 3.6 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN lớp ĐC lần kiểm tra sau TN Từ biểu đồ hình 3.4, 3.5 3.6 thấy đường lũy tích lớp TN ln phía bên phải thấp so với đường lũy tích lớp ĐC, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình yếu lớp TN lớp ĐC - 45 - tỉ lệ HS khá, giỏi lớp TN lớn lớp ĐC Đồng thời khoảng cách giửa đường lũy tích lớp TN ĐC ngày hẹp, điều chứng tỏ mức độ thay đổi nhóm lớp khơng giống Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS TT Mức độ đạt Trước TN TN ĐC 123 123 6,59 6,24 1,556 1,694 Số lượng HS Điểm trung bình: Mean Phương sai: Variance Độ lệch chuẩn: 1,247 1,302 Std.Deviation Hệ sốbiếnthiên 18,92% 20,87% Coeficient of variation Độ tin cậy Cronbach's Alpha Kiểm định độ tin cậy Corrected Item-Total 0,961 0,961 Correlation Giữa TN TN ĐC 123 123 6,97 6,76 1,228 1,366 Sau TN TN ĐC 123 123 7,63 7,39 1,234 1,158 1,108 1,111 15,9% 1,169 1,076 17,29% 14,56% 14,56% 0,986 0,949 0,959 0,956 0,948 Thông qua kết thống kê mô tả phần mềm SPSS 20 thấy tỷ lệ HS đạt mức điểm trung bình trung bình giảm dần, tỷ lệ HS đạt mức điểm giỏi tăng dần qua trình thực nghiệm giửa lớp TN lớp ĐC Tuy nhiên, nhìn vào độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN thấp lớp ĐC cho thấy điểm lớp TN bị phân tán đồng lớp ĐC Trên sở sử dụng số độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,986) để kiểm chứng lớp TN lớp ĐC nằm điềm kiện kiểm định Corrected Item-Total Correlation bé 0,986 lớn hơn 0,901 sử dụng độ lặp kiểm định 95% Như vậy, số liệu thống kê từ điểm số qua kiểm tra lực HS hoàn toàn đáng tin cậy 3.4.3 Kết luận - Bằng phương pháp quan sát thấy: Đa số học sinh hứng thú sôi tham gia hoạt động trải nghiệm + Trong trình hoạt động: Các thành viên nhóm có phân cơng rõ ràng nhiệm vụ, hợp tác, thảo luận với hiệu + Báo cáo sản phẩm: Khả diễn đạt vấn đề lưu lốt, ngắn gọn, súc tích dễ hiểu; tác phong, cử nhịp nhàng + Học sinh biết sử dụng lưu loát hệ thống câu hỏi, ngôn ngữ giao tiếp trải nghiệm điều tra thông tin địa phương, sở y tế Qua học sinh mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp - Phân tích kiểm tra nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm, cách trình bày - 46 - kiểm tra khoa học hơn, cách giải thích vấn đề logic hơn; câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tế trình bày cách sáng tạo chi tiết; thể hiểu bài, nắm kiến thức khả vận dụng kiến thức tốt + Kiến thức HS có thơng qua trình tham gia hoạt động trải nghiệm lưu trữ lâu hơn, có hiệu lĩnh hội thụ động - Phân tích sản phẩm: sản phẩm học sinh hoàn thành với tham gia thành viên nhóm, sản phẩm thể kiến thức lĩnh hội virut hiểu biết thực tế bệnh virut gây Đồng thời em vận dụng cách sáng tạo tài nguyên ngôn ngữ, hình ảnh, phim, … để thể sản phẩm hoạt động nhóm, qua nâng cao lực giao tiếp tín hiệu cách hiệu - Các kĩ năng, lắng nghe, diễn đạt, phản hồi, viết báo cáo nhóm lớp TN tốt hẳn so với nhóm lớp ĐC, thể chỗ học sinh trình bày ý kiến tự tin, mạnh dạn lưu loát hơn, việc thống ý kiến xác nhanh hơn, biết tổng hợp, chọn lựa ý kiến hợp lí Cùng thơng qua ngun tắc đánh giá hoạt động nhóm “3 khen, hỏi, góp ý” bước bồi dưỡng hồn thiện lực giao tiếp thân thiện, biết tôn trọng ý kiến, sản phẩm người tăng cường tinh thần cầu thị người đánh giá kết - Các thành viên nhóm biết đưa ý kiến, tham gia xây dựng kế hoach hoạt động nhóm cách tích cực chủ động sáng tạo Đồng thời biết lắng nghe, phân tích ý kiến thành viên nhóm, khơng thấy có học sinh có thái độ gay gắt trao đổi, thảo luận, điều chứng tỏ học sinh học sinh phát triển lực giao tiếp - 47 - PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua nghiên cứu tổng quan tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực giao tiếp dạy học hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nghiên cứu: Làm rõ khái niệm chủ đề dạy học hoạt động trải nghiệm; làm rõ khái niệm lực giao tiếp, mơ hình cấu trúc lực giao tiếp, vai trò dạy học chủ đề theo hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học Sinh học trường phổ thơng Phân tích thực trạng dạy học Sinh học tổ chức dạy học chủ đề theo hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học thông qua khảo sát giáo viên học sinh cho thấy việc dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực giao tiếp cho học sinh nhiều hạn chế, cần quan tâm Lựa chọn đề xuất hệ thống tiêu chí cơng cụ đánh giá lực giao tiếp học sinh dạy học Sinh học Thực nghiệm sư phạm trường THPT góp phần đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học chủ đề theo hoạt động trãi nghiệm để phát triển lực giao tiếp cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: Do thời gian thực nghiên cứu đề tài SKKN hạn hẹp quy mô thực nghiệm không tiến hành cách rộng rãi mong muốn tiếp tục thực nghiệm thêm trường THPT khác để khẳng định tính đắn khả thi đề tài Trong phạm vi nghiên cứu, tổ chức số dạng dạy học chủ đề theo hoạt động trải nghiệm dạy học chương III Virut bệnh truyền nhiễm Vì vậy, tơi mong muốn tiếp tục có nghiên cứu bổ sung thêm dạng hoạt động trải nghiệm khác chương trình Sinh học 10 nói riêng Sinh học THPT nói chung để vấn đề nghiên cứu hồn thiện - 48 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục,Hà Nội Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực - Môn Sinh Học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn Sinh Học, website Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II (2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn chun mơn Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học Sinh Học, Nhà xuất Đại học Huế Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội - 49 - Phụ lục Bộ tiêu chí đánh giá lực giao tiếp Trên sở tham khảo tài liệu chuyên môn dạy học phát triển lực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, tơi sử dụng tiêu chí đánh giá lực giao tiếp sau: Bảng hệ thống tiêu chí đánh giá lực giao tiếp Mức độ Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ Mục đích giáo tiếp - HS không xác - HS xác định - HS xác định định xác mục đích giao tiếp mục đích giao tiếp phù định khơng hợp mục đích giao tiếp Nội dung phương pháp giao tiếp - HS trình bày nội dung chưa đầy đủ, diễn đạt ý chưa rõ ràng, khó hiểu - HS lựa chọn ngôn ngữ không phù hợp với ngữ cảnh - HS trình bày nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt ý rõ ràng - HS lựa chọn ngôn ngữ tương đối phù hợp với ngữ cảnh - HS trình bày nội dung đầy đủ, diễn đạt rõ ràng dễ hiểu - HS lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh Thái độ giao tiếp - HS chưa tự tin nói trước nhiều người, bị động giao tiếp chưa mang lại hiệu hoạt động - HS tham gia hoạt động chưa linh hoạt tình - HS chưa biết sử dụng hình thức phi ngôn ngữ ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… không tạo thân thiện giao tiếp - HS tôn trọng, lắng nghe, tiếp thu ý kiến thành viên khác - HS chưa biết đặt - HS tự tin nói trước nhiều người, chủ động giao tiếp mang lại hiệu hoạt động - HS tham gia hoạt động linh hoạt tình - HS biết sử dụng hình thức phi ngơn ngữ ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…tạo thiện cảm giao tiếp - HS biết tôn trọng, lắng nghe, tiếp thu ý kiến thành viên khác - HS biết đặt câu hỏi để thể quan tâm thành viên khác - HS tự tin nói trước nhiều người, chủ động giao tiếp, mang lại hiệu cao hoạt động - HS tham gia hoạt động linh hoạt tình - HS sử dụng tốt hình thức phi ngơn ngữ ánh mắt, chỉ, điệu bộ…tạo thiện cảm giao tiếp - HS có thái độ tơn trọng, biết lắng nghe, tiếp thu tốt ý kiến thành viên khác - HS biết đặt câu hỏi để thể quan tâm thành viên khác mang lại hiệu hoạt động cao - HS biết cách khen ngợi, hay chê cách khéo léo, động viên - 50 - Mức độ Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ câu hỏi để thể quan tâm thành viên khác - HS chưa biết cách khen, chê, động viên khích lệ người đối diện - HS kiềm chế thân tình tiêu cực, làm cho thảo luận trở nên cãi cọ -HS biết cách khen, chê, khích lệ người đối diện - HS biết kiềm chế thân tình tiêu cực khích lệ ngườiđối diện tiến - HS biết kiềm chế thân tốt tình tiêu cực, mang lại môi trường thảo luận thân thiện, sôi - 51 - Phụ lục Các công cụ đánh giá lực giao tiếp Căn vào mục tiêu dạy học chủ đề virut bệnh truyền nhiễm, mục tiêu rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh, lựa chọn xác định số công cụ để giáo viên đánh giá lực giao tiếp học sinh, gồm số bảng hỏi sau: * Bảng hỏi Bảng kiểm để đánh giá lực xác định mục đích giao tiếp TT Vấn đề Tơi xác định nhu cầu giao tiếp trao đổi kiến thức chủ đề virut bệnh truyền nhiễm, tuyên truyền bệnh truyền nhiễm địa phương Tôi xác định đối tượng giao tiếp bạn học sinh lớp 10 Tôi xác định bối cảnh giao tiếp lớp học Tôi lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề virut bệnh truyền nhiễm Có Khơng Hỏi kiểm nhóm nội dung phương pháp giao tiếp TT Vấn đề Nội dung trình bày tơi đầy đủ ý Tôi biết diễn đạt rõ ràng, ý kiến Tơi đưa giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm ý kiến cách ơn hịa Tơi lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Tôi lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người nghe bạn học sinh lớp 10 Có Khơng Hỏi kiểm tra nhóm thái độ giao tiếp TT Vấn đề Tôi tự tin trao đổi ý kiến với bạn bè nhóm Khi không đồng ý với ý kiến bạn, hỏi lại cách lịch Tôi bảo vệ ý kiến cách nhẹ nhàng , thuyết phục Tôi biết sử dụng phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ,… để tăng hiệu sức thuyết phục Có Khơng - 52 - TT Vấn đề Có Tơi biết lắng nghe, hiểu ghi chép, diễn đạt lại ý kiến người khác Tôi biết cách động viên , khích lệ bạn bạn làm việc tốt Tôi biết nhắc khéo bạn bạn không tập trung thảo luận Tôi biếp thu cách tích cực ý kiến bạn Không Bảng kiểm quan sát lực giao tiếp học sinh Mức độ Tiêu chí Nhận xét Biết lắng nghe bạn bè Có thái độ tơn trọng người đối diện Tự tin trình bày ý kiến trước nhiều người Phản hồi ý kiến khéo léo, lịch Diễn đạt ý kiến dễ hiểu, thuyết phục Viết báo cáo đầy đủ, khoa học - 53 - Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm học sinh sản phẩm học tập học sinh Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thơng tin dịch bệnh truyền nhiễm bệnh viện đa khoa Bắc Diễn Châu Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thông tin dịch bệnh truyền nhiễm bệnh viện đa khoa Bắc Diễn Châu - 54 - Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thơng tin dịch bệnh truyền nhiễm bệnh viện đa khoa Bắc Diễn Châu Nhóm HS tham gia tìm hiểu, điều tra thơng tin dịch bệnh truyền nhiễm bệnh viện đa khoa Bắc Diễn Châu - 55 - Phụ lục Sản phẩm học tập học sinh Học sinh treo sản phẩm Poster tuyên truyền phòng dịch Covid -19 trước diễn tiết học theo kĩ thuật phòng tranh mảnh ghép tuần Sản phẩm Poster thiết kế chấm điểm cao (4 hoa đỏ) sau hoạt động trãi nghiệm thực kĩ thuật phòng trang mảnh ghép - 56 - Phụ lục Số liệu kiểm định độ tin cậy tham số đặc trưng SPSS GET DATA /TYPE=XLSX /FILE='E:\Noi dung lien quan den SKKN 2021\So lieu KD Linh.xlsx' /SHEET=name 'Sheet1' /CELLRANGE=full /READNAMES=on /ASSUMEDSTRWIDTH=32767 EXECUTE DATASET NAME DataSet1 WINDOW=FRONT DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 DC1 TN2 DC2 TN3 DC3 /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE SEMEAN Descriptives Notes Output Created 08-MAR-2021 12:45:52 Comments Input Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data 123 File Missing Value Handling Definition of Missing User defined missing values are treated as missing Cases Used All non-missing data are used DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 DC1 TN2 DC2 TN3 Syntax DC3 /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE SEMEAN Resources Processor Time 00:00:00.00 Elapsed Time 00:00:00.00 [DataSet1] Descriptive Statistics N Mean Statistic Statistic Std Error Std Deviation Variance Statistic Statistic TN1 123 6,59 ,112 1,247 1,556 DC1 123 6,24 ,117 1,302 1,694 TN2 123 6,97 ,100 1,108 1,228 DC2 123 6,76 ,105 1,169 1,366 TN3 123 7,63 ,100 1,111 1,234 DC3 123 7,39 ,097 1,076 1,158 Valid N (listwise) 123 - 57 - Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid Cases Excluded 123 100,0 ,0 123 100,0 a Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,986 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted TN1 34,99 31,270 ,961 ,983 DC1 35,33 30,683 ,961 ,983 TN2 34,61 32,928 ,949 ,984 DC2 34,82 32,148 ,959 ,983 TN3 33,94 32,825 ,956 ,983 DC3 34,19 33,301 ,948 ,984 Intraclass Correlation Coefficient Intraclass 95% Confidence Interval b Correlation Lower Bound a Single Measures ,923 Average Measures ,986 c Upper Bound F Test with True Value Value df1 df2 ,901 ,941 72,429 122 610 ,982 ,990 72,429 122 610 Intraclass Correlation Coefficient F Test with True Value b Sig Single Measures ,000a ,000c Average Measures Two-way mixed effects model where people effects are random and measures effects are fixed a The estimator is the same, whether the interaction effect is present or not b Type C intraclass correlation coefficients using a consistency definition-the between-measure variance is excluded from the denominator variance c This estimate is computed assuming the interaction effect is absent, because it is not estimable otherwise - 58 - ... định chọn thực đề tài: Thiết kế chủ đề dạy học “Virut bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN... kế chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 theo hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT Xây dựng quy trình bồi dưỡng lực giao tiếp. .. chủ đề dạy học hoạt động trải nghiệm; làm rõ khái niệm lực giao tiếp, mơ hình cấu trúc lực giao tiếp, vai trò dạy học chủ đề theo hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh