1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ địa phương trong ca dao xứ nghệ

63 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 509,12 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài ý nghĩa mục đích đề tài 2.1.ý nghĩa đề tài 2.2.Mục đích đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1.Ph-ơng pháp thống kê phân loại 5.2.Ph-ơng pháp mô tả, so sánh Cấu trúc khoá luận Ch-ơng : số giới thuyết liên quan đến đề tài Ngôn ngữ dân tộc ph-ơng ngữ Khái niệm ph-ơng ngữ từ địa ph-ơng 2.1 Khái niệm ph-ơng ngữ 2.2 Khái niệm từ địa ph-ơng Ph-ơng ngữ Bắc Trung Bộ tiếng địa ph-ơng Xứ Nghệ 3.1 Một số vấn đề phân vùng ph-ơng ngữ 3.2 Ph-ơng ngữ Bắc Trung Bộ 3.3 Ph-ơng ngữ từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh Kho tµng ca dao Xø NghƯ vµ viƯc sư dơng tiÕng địa ph-ơng Nghệ Tĩnh 4.1 Cơ sở văn hoá xà hội ca dao Xứ Nghệ 4.2 Từ địa ph-ơng ca dao Xø NghƯ…………………… Ch-¬ng : Đặc điểm từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Độ phong phú từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ Sự phân bố từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ Sự phân bố từ địa ph-ơng xét mặt cấu tạo Từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ xét mặt từ loại Các lớp từ địa ph-ơng xét quan hệ với từ toàn dân Từ địa ph-ơng ca dao Xứ Nghệ có lớp từ kết trình biến đổi ngữ âm Tiếng Việt Về lớp từ địa ph-ơng đ-ợc tạo biến đổi âm vừa biến đổi ngữ nghĩa Những từ có t-ơng ứng âm nh-ng biến đổi nhiều nghĩa Những từ âm nh-ng có xê dịch nhiều ngữ nghĩa Những từ giống âm nh-ng khác nghĩa Những từ khác âm nh-ng t-ơng đ-ơng đồng nghĩa với từ toàn dân Về nguồn gốc từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ Từ địa ph-ơng ca dao Xứ Nghệ xét theo tr-êng nghÜa Líp tõ chØ ng-êi Líp tõ chØ trá vµ nghi vÊn cã thĨ lµm thµnh mét tr-êng Tõ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ có lớp từ thời gian thú vị so với ngôn ngữ toàn dân Lớp từ x-ng hô, lớp từ đặc biệt phong phú từ địa ph-ong ca dao Xứ Nghệ Ch-ơng 3: Vai trò từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Vài nét hình thức nội dung kho tàng ca dao Xứ Nghệ Vai trò từ địa ph-ơng sáng tác ca dao Xứ Nghệ 2.1 Vai trò từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xø NghƯ 2.2 Vai trß thĨ hiƯn néi dung cđa từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ 2.2.1 Từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ với vai trò phản ánh thực 2.2.2 Từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ với vai trò biểu nội dung ngữ nghĩa tinh tế phù hợp với đối t-ợng, hoàn cảnh Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời nói đầu Sau trình năm theo học ngành Ngữ Văn Tr-ờng Đại Học Vinh, em xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè đà quan tâm giúp đỡ em năm học vừa qua Đặc biệt bảo tận tình thầy giáo: Trần Anh Hào, góp ý, động viên khích lệ thầy cô giáo môn ngôn ngữ học đà giúp em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Trong trình làm khoá luận em đà cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao Nh-ng thời gian eo hẹp, khả hạn chế, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng năm 2008 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền Lớp 44E4 Khoa Ngữ Văn Mở Đầu Lý chọn đề tài Từ tr-ớc đến ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh đà đ-ợc nghiên cứu nhiều với công trình lớn có giá trị Đặc biệt vốn từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh đà đ-ợc nghiên cứu cách tổng thể bình diện chung: Kết đà đ-ợc công bố luận án Tiến Sĩ Ngữ văn Hoàng Trọng Canh Để nghiên cứu sâu vốn từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh cần phải tiếp tục nghiên cứu thể loại thơ ca cụ thể Chính lý mà khảo sát lớp từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Lịch sử vấn đề Ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh nói riêng đà đ-ợc nghiên cứu nhiều bình diện khác Nghiên cứu từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ cách cụ thể nh- đối t-ợng độc lập hÃy đề tài bỏ ngỏ Do vậy, xuất phát từ nhiều mục đích nh- đà nói, tiếp thu ý kiến gợi mở tác giả tr-ớc mạnh dạn ®i vµo ®Ị tµi nµy ý nghÜa vµ mơc ®Ých cđa ®Ị tµi 3.1 ý nghÜa cđa ®Ị tµi Qua tìm hiểu, nghiên cứu từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ, thấy đ-ợc phong phú, đa dạng mặt từ vựng từ địa ph-ơng xứ Nghệ nói riêng ph-ơng ngữ nói chung, thấy đ-ợc vai trò, tác dụng từ địa ph-ơng hành chức Tạo điều kiện để hiểu sâu sắc sắc văn hoá, kho tàng ca dao cđa ng-êi xø NghƯ 3.2 Mơc ®Ých đề tài Chúng thực đề tài với mục đích thu thập, giữ gìn vốn từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh, nh- góp phần vào việc cung cấp nguồn t- liệu cho quan tâm đến từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh Qua đề tài nhằm nghiên cứu tìm hiểu từ địa ph-ơng sử dụng, dạng sử dụng đặc biệt sáng tác ca dao Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Để vào tìm hiểu Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ , khảo sát từ thoả mÃn hai điều kiện: + Là từ có khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân + Đ-ợc ng-ời địa ph-ơng xứ Nghệ quen dùng dùng cách tự nhiên Những từ thoả mÃn hai điều kiện nh- từ địa ph-ơng xứ Nghệ, đồng thời từ địa ph-ơng xứ Nghệ, đồng thời từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Ph-ơng pháp thống kê, phân loại 5.2 Ph-ơng pháp mô tả, so sánh Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khoá luận đ-ợc trình bày ch-ơng Ch-ơng Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng Đặc điểm từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Ch-ơng Vai trò từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Ch-ơng số giới thuyết liên quan đến đề tài Trong ch-ơng trình bày số giới thuyết liên quan đến đề tài Ngôn ngữ dân tộc ph-ơng ngữ Ngôn ngữ dân tộc th-ờng đ-ợc hiểu ngôn ngữ chung dân tộc - phạm trù lịch sử xà hội , đ-ợc thể d-ới hai hình thức: nói viết Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đ-ợc sử dụng rộng rÃi giao tiếp hàng ngày không bị hạn chế phẩm chất phạm vi sử dụng, ngôn ngữ đ-ợc ng-ời quốc gia biết, chấp nhận sử dụng [6; trang8] Khái niệm ph-ơng ngữ khái niệm từ địa ph-ơng 2.1 Về khái niệm ph-ơng ngữ ` Nh- đà thấy, ph-ơng ngữ t-ợng phøc t¹p n»m nhiỊu mèi quan hƯ ch»ng chÐo ngôn ngữ Ph-ơng ngữ đối t-ợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên quan 2.2 Về khái niệm từ địa ph-ơng Gắn liền với việc xác lập ngôn ngữ việc xác định khái niệm từ địa ph-ơng Cũng nh- khái niệm ph-ơng ngữ, khái niệm từ địa ph-ơng đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm quan niệm nhà nghiên cứu có chỗ không hoàn toàn giống Vì đề tài để việc khảo sát có sở thuận lợi đà dựa vào định nghĩa sở xác định từ địa ph-ơng có hai biểu Thứ nhất: Từ địa ph-ơng từ bị hạn chế phạm vi địa lý sử dụng, đ-ợc ng-ời địa ph-ơng quen dùng Thứ hai: Từ địa ph-ơng có khác biệt định ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân Khảo sát từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ, thu nhập đơn vị từ ngữ xuất kho tàng ca dao xứ Nghệ đáp ứng hai điều kiện: Thứ nhất: Có khác biệt nhiều hoàn toàn với ngôn ngữ toàn dân Thứ hai: Những từ ngữ đ-ợc ng-ời dân xứ Nghệ sử dụng kho tàng ca dao xứ Nghệ Ph-ơng ngữ Bắc Trung tiếng địa ph-ơng xứ Nghệ 3.1 Một số vấn đề phân vùng ph-ơng ngữ Ph-ơng ngữ phận ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu biến thể địa ph-ơng ngôn ngữ Vấn đề phân vùng ph-ơng ngữ vấn đề mà từ tr-ớc đến đà c ó nhiều ý kiến khác nhà nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi tiếng Việt có vùng ph-ơng ngữ 3.2 Ph-ơng ngữ Bắc Trung Hoàng Thị Châu công trình Ph-ơng ngữ học tiếng Việt , tác giả chia thành ba ph-ơng ngữ nhỏ, sở khác điệu - Ph-ơng ngữ Thanh Hoá lẫn lộn hỏi ngÃ(phát âm không phân biệt) nh-ng ngữ khác lại giống ngữ Bắc - Ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh không phân biệt ngà nặng, năm tạo thành hệ thống ngữ khác với ngữ Bắc, có độ trầm lớn - Ph-ơng ngữ Bình Trị Thiên không phân biệt hỏi ngà nh-ng mặt điệu tính lại giống với Thanh Nghệ Tĩnh 3.3 Ph-ơng ngữ từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh Ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh hình thành với hình thành vùng ph-ơng ngữ Bắc Trung Theo Giáo s- Nguyễn Tài Cẩn ph-ơng ngữ khu IV (Bắc Trung bộ) đ-ợc hình thành cách chừng năm trăm năm tác động tiếng Việt Bắc bộ, sau vài kỷ, Bắc d-ới tác động tiếng Hán, tiếng Việt Bắc đà tách khỏi tiếng M-ờng thành hai ngôn ngữ [7, trang 111] Gắn với việc xác định ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh khái niệm từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh Chúng đà đến xác định cách hiểu chung từ địa ph-ơng, từ đứng bình diện địa lí dân c- mà xét, đơn vị thoả mÃn hai điều kiện: - Sự khác biệt hoàn toàn mặt ( ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp) so với ngôn ngữ toàn dân - Đ-ợc ng-ời địa ph-ơng quen dùng (dùng cách tự nhiên) đ-ợc gọi từ địa ph-ơng Nh- nói cách -ớc định rằng: từ địa ph-ơng Nghệ Tĩnh từ đ-ợc ng-ời Nghệ Tĩnh quen dùng, có khác biệt ngữ âm, ngữ nghĩa so với từ toàn dân Kho tàng ca dao xứ Nghệ việc sử dụng tiếng địa ph-ơng Nghệ Tĩnh 4.1 Cơ sở văn hoá xà hội ca dao xứ Nghệ Với văn hoá nào, quốc gia nào, kho tàng ca dao dân gian sản phẩm văn hoá có giá trị Đó sáng tác tập thể truyền miệng đời từ thời kỳ Công xà Nguyên thuỷ Trải qua thời kỳ phát triển lâu dài chế độ x· héi cã giai cÊp, tiÕp tơc tån t¹i thời đại Ca dao dân gian loại hình văn hoá vừa có ý nghĩa vùng miền, vừa có ý nghĩa địa ph-ơng rõ rệt 4.2 Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ từ ng-ời dân xø NghƯ vèn quen dïng ®Ĩ giao tiÕp víi ngày, nh-ng từ vào ca dao cách tự nhiên nh- ngôn ngữ văn hoá, đồng thời đem lại cho ca dao dân gian xứ Nghệ nét riêng biệt đậm đà màu sắc quê h-ơng biểu từ địa ph-ơng khía cạnh khác chức thi ca hay gọi chức sáng tạo văn học Tiểu kết ch-ơng Qua viƯc giíi thiƯu mét sè giíi thut liªn quan đến đề tài đà góp phần làm cho ng-ời đọc hiểu đ-ợc vấn đề nh-: - Ngôn ngữ dân tộc ph-ơng ngữ - Khái niệm ph-ơng ngữ khái niệm từ địa ph-ơng - Ph-ơng ngữ Bắc Trung tiếng địa ph-ơng xứ Nghệ - Đặc biệt hiểu đ-ợc kho tàng ca dao xứ Nghệ việc sử dụng tiếng địa ph-ơng Nghệ Tĩnh Ch-ơng : Đặc điểm từ địa ph-ơng ca dao xứ nghệ Nh- đà trình bày, ch-ơng nêu lên đặc điểm từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ bình diện chủ yếu nhằm thấy đ-ợc nét riêng biệt từ địa ph-ơng vào hành chức Tr-ớc hết ta xét mặt biểu bên có tính chất định l-ợng từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Độ phong phú từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ Từ nguồn khảo sát t- liệu hai cn “ Kho tµng ca dao xø NghƯ” tËp 1,2 NXB Nghệ An, 1996; thu thập đ-ợc vốn từ địa ph-ơng đ-ợc sử dụng 751 từ với 2774 lần xuất Bao gồm loại từ loại khác nh- danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ, phân chia vốn từ theo cấu tạo có từ đơn tiết từ đa tiết, từ đơn tiết chiếm nhiều từ đa tiết Cụ thề từ đơn tiết 592 từ (chiếm 78.08%), từ đa tiết 159 từ ( chiếm 21.02% ) Nh- từ địa ph-ơng đ-ợc sử dụng ca dao xứ Nghệ chủ yếu từ đơn tiết, từ đa tiết thấy chủ yếu từ ghép (103 từ), từ láy chiếm số l-ợng thấp ( 56 từ ) Kết thu thập phân loại vốn từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ đ-ợc thể bảng sau: Bảng 1: Số l-ợng tỷ lệ loại từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ theo cấu tạo Các loại từ Số l-ợng Từ đa tiết Từ đơn tiết Từ ghép Từ láy Tổng số Số l-ợng 592 103 56 751 tØ lÖ (%) 78,8 16,5 4,7 100 tỉ lệ (%) Sự phân bố từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ Ca dao xứ Nghệ đ-ợc hình thành điều kiện lịch sử địa lý riêng nên mang đậm màu sắc văn hoá mảnh đất này.Có thể kho tµng ca dao xø NghƯ cã nhiỊu bµi ca dao cổ,nhiều ca dao vùng khác nhiều đời,nhiều nguồn đ-a đến,có thể l-u thú l-u đồn ,những dân tứ xứ ,những đợt sóng chuyển c- ®i hä mang theo ca dao xø NghƯ, lóc họ mang theo ca dao địa ph-ơng khác về, dần ca dao nh- đà đ-ợc thời gian sàng lọc, gọt rũa, dùi mài cho phù hợp với cảm thức ng-ời xứ Nghệ Ngọn nguồn ca dao l-u truyền xứ Nghệ mang nhiều thở phong cách ng-ời nơi đây.Rất nhiều đề tài đ-ợc đề cập ca dao nh-: Đặc điểm địa ph-ơng xứ Nghệ, tình yêu nam nữ, quan hệ gia đình hôn nhân Quan điểm lao động kinh nghiệm sống, phê phán thói h- tật xấu phong tục lạc hậu, tinh thần dân tộc quan hƯ giai cÊp, cc sèng x· héi n«ng nghiƯp Đây đề tài ca dao ng-ời Việt ca dao ng-ời Thái gồm có đề tài: Nhận định thời tiết, lao động sản xuất, quan hệ gia đình, xà hội, tình yêu nam nữ hát chúc tụng Ngoài có số đồng dao Đồng dao ng-ời Việt, đề đồng daophần này,nhiều nói xứ NghƯ nh-ng cịng phỉ biÕn ë mét sè tØnh kh¸c : Ví dụ: ăn tham lở mép ăn tép lở mui (môi) ăn vùi hở má ăn cá ăn thịt ăn ít đừng ăn tham mẹ không ham cha không chuộng Đặc biệt có số đồng dao dân tộc Thái Nghệ An Ví dụ: Tạ đáo dịch : Gọi Đáo cẳm nị đáo lớ Sao xanh ? Đáo cẳm nị đáo phí Sao xanh lè ma Pó mẻn chù ki pu cuống hộp Ai yêu nhau, ăn trầu hộp Pó mẻn chu ki mạc cuống khắm Phải lòng nhau, lấy cau khăn Pó mẻn chứa mẻn mia cu Ai chồng Ai vợ Hồ phắn hên cẳm nó,c-n nị Thì hÃy cho đêm mơ ? gặp Mỗi đề tài mang đặc tr-ng riêng, song lại góp phần làm nên độc đáo riêng biệt văn hoá vïng quª Cã thĨ nãi ca dao xø NghƯ nói riêng, ca dao n-ớc nói chung thở ,máu thịt quần chúng từ hệ sang hệ khác đà đ-ợc gửi gắm vào Ca dao xứ Nghệ đà len lỏi vào bao ngõ nghách tâm hồn, làm trăn trở bao tim, khơi dậy đắm say, gây bừng khí thế, làm rực sáng bao trÝ t, lµm sèng dËy bao kû niƯm xa x-a tình yêu, tình bạn, gia đình quê h-ơng Có xao xuyến, bâng khuâng, có yêu đ-ơng da diết, có nhớ nhung mong -ớc, có bâng khuâng bịn rịn, làm căm uất giận hờn, mỉa mai, th-ơng thân tủi phận, than thở buồn, có phần tin t-ởng, gắn bó thiết tha, có tâm sắt đá, nghị lực bền bỉ, đấu tranh vững mạnh với sắc riêng ng-ời xứ Nghệ Tóm lại, có tiếng c-ời mà có tiếng khóc, có đau khổ s-ớng vui, có chia ly gặp gỡ, có đắn đo suy nghĩ, có cá nhân, có gia đình, xà hội, lịch sử, thiên nhiên, có khoảnh khắc thời đại, có đủ mặt hạng ng-ời Trên mảnh đất Nghệ Tĩnh dồi sức sống rạo rực lòng bao ng-ời -u thời cuộc, giang sơn Tất gợi lên gần gũi mà ta th-ơng ta mến Vai trò từ địa ph-ơng sáng tác ca dao xứ Nghệ 2.1 Vai trò địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ 2.1.1 Vai trò hiệp vần, ngắt nhịp Trong thơ ca nói chung ca dao nói riêng nhịp cột sông thơ vần có vai trò liên kết dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh ngừng nhịp Vần nhịp gắn bó với cách chặt chẽ, vừa để hoà âm mà đóng vai trò tổ chức, với thể loại Văn học dân gian đặc biệt ca dao xứ Nghệ, vần nhịp lại đóng vai trò quan trọng sáng tác mang tính trực tiếp, vần nhịp nh- điểm ngừng nghỉ để chủ đề sáng tạo suy nghĩ tiếp điểm nhấn để ng-ời nghe ý - Đố lên võng đừng đ-a Đố chịu đ-ợc gái ông Thừa làng ta - Em quen anh từ thuở hàn vi Bây anh sang trọng bỏ đành - Th-ơng anh biết tính mần Lấy biển hồ làm mực, lấy gió trăng làm chừng Với cách kết hợp cách gieo vần nh- câu ca dao yếu tố từ địa ph-ơng mần đà làm cho hình ảnh gió trăng thêm thi vị, lÃng mạn nh-ng không viễn vông Cách lựa chọn từ để gieo vần nh- hợp lý, khoảng cách tự lớn ng-ời sáng tác, từ ngữ đ-ợc lựa chọn không bị hạn chế giới hạn Sự lựa chọn từ để gieo vần nh- đ-a đến cho câu thơ hài hoà tao nhà 2.1.4 Cấu trúc sóng đôi Trong ca dao xø NghƯ chóng t«i thÊy cã sù lùa chän sử dụng từ địa ph-ơng thú vị, chúng đ-ợc sử dụng cấu trúc sóng đôi, kiểu sử dụng nh- làm cho câu thơ vừa nhịp nhàng cân đối chặt chẽ, vừa có giá trị khái quát đồng thời cố ý từ không bị lặp Đây -u ca dao mang tính địa ph-ơng, vốn từ đ-ợc lựa chọn sử dụng cách rộng rÃi nh-ng không ảnh h-ởng đến giao tiếp Trong ca dao xứ Nghệ có nhiều từ địa ph-ơng đồng nghĩa trái nghĩa đ-ợc dùng để tránh lặp, vừa phối hợp đ-ợc với từ ngữ khác làm cho nội dung đ-ợc nhấn mạnh khái quát Hình thức dùng từ địa ph-ơng đồng nghĩa với từ toàn dân từ địa ph-ơng với từ địa ph-ơng dòng, vế sóng đôi đ-ợc bắt gặp ca dao xø NghƯ VÝ dơ : - Ra chân thẳng cẳng dài Băn khoăn nhớ mẹ, bùi ngùi nhớ cha - Tàu chẳng thấy anh Hay anh cận, nằm kề o mô Tóm lại cách dùng từ địa ph-ơng đồng nghĩa dòng thơ ca dao xứ Nghệ giá trị làm cho câu thơ hài hoà, chặt chẽ nhịp nhàng mà làm cho nội dung ngữ nghĩa câu thơ đ-ợc khái quát nhấn mạnh 2.1.5 Chơi chữ Bên cạnh kiểu dùng từ địa ph-ơng nh- đà tình bày trên, kho tàng ca dao xứ Nghệ bắt gặp lối chơi chữ hài h-ớc thông minh ng-ời lao động Nh- đà biết chơi chữ đặc điểm thơ ca trun thèng, kho tµng ca dao xø NghƯ lèi chơi chữ đ-ợc sử dụng linh hoạt nh-ng khác với thơ ca truyền thống chỗ vừa sử dụng từ toàn dân vừa sử dụng từ địa ph-ơng Ví dụ: - Con cá ch-a tra gọi cá móm Con cá nằm chợ gọi cá thu? - Trai nam nhi anh đà đối đặng Em liệu làm du già đời Tác giả dân gian dùng t-ợng xảy với ng-ời để chơi chữ Khi ng-ời tra (già) th-ờng bị móm (tính từ), tác giả dân gian đà lợi dụng t-ợng để chơi chữ, cá móm (danh từ) T-ơng tự nh- từ thu cá thu (danh từ), nh-ng thu từ địa ph-ơng d-ợc sử dụng kho tàng ca dao xứ Nghệ nghĩa giấu đi, che Cũng kiểu chơi chữ nh- kho tàng ca dao xứ Nghệ bắt gặp nh-: - Con rắn không chân mà năm rừng bảy rú Con gà không vú mà nuôi đặng chín Ng-ời Nam nhân anh đà đối đặng, em hầu non già đời - N-ớc không chân mà kêu n-ớc đứng Lả không miệng kêu lả c-ời Nam nhân anh đà đối đặng hỏi ng-ời hầu non Cũng với hình thức chơi chữ đồng âm, tác giả dân gian tập hợp từ địa ph-ơng vật nằm tr-ờng nghĩa, kiểu nh-: - Cần câu bạc, ống câu trúc, chạc câu tơ Ngoắc mồi tôm lột cá hÃy ngơ Huống chi thân cần tre chạc vải ngồi chờ uổng công - Cần câu bạc, ông câu tơ Thiên hạ có lệ th-ờng Tấm thân anh cầm tre chạc vải cá th-ơng ăn mồi Một loạt từ đ-ợc tập hợp lại có liên quan đến với việc câu cá, có sử dụng từ địa ph-ơng Ngoài kho tàng ca dao xứ Nghệ có kiểu chơi chữ cách nói lái Ví dụ: - Con tắn hổ năm tổ Cây cau t-ơi mọc tr-ớc c-ơi tau - Cá có đâu mà anh ngồi câu Biết có mà công khó anh Anh em vẽ cho nơi cá nhiều - Anh ngồi ngày đôi ba bữa Biết công, mông cất cá giếc lên Để anh đem anh đặt bên cá tràu Kiểu nói lái đ-ợc thực cách hoán vị vần âm tiết cho nh-ng vị trí không thay đổi Kiểu nói lái dùng yếu tố địa ph-ơng nên nói lái đ-ợc Tắn hổ tổ hắn, cau t-ơi c-ơi tau 2.2 Vai trò thể nội dung từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ 2.2.1 Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ với vai trò phản ánh thực Nh- đà nói phần tr-ớc, phạm vi thực mà từ địa ph-ơng phản ánh toàn diện, phán ánh tất lĩnh vực sống vật chất, tinh thần, từ lao động sản xuất đến hoạt động văn hoá nh-: hát đối đáp, vui chơi lễ hội, đánh cá, chặt củi, buôn, đủ hạng ng-ời xà hội từ lính thú, phận làm lẽ, kẻ ởđều đ-ợc từ địa ph-ơng phản ánh cách đầy đủ Nhìn lại số đà thống kê với 751 từ địa ph-ơng 2774 lần xuất phần, 305 danh từ với 903 lần xuất hiện, 262 động từ với 1079 lần xuất hiƯn, 107 tÝnh tõ víi 228 lÇn xt hiƯn, 33 đại từ với 411 lần xuất hiện, 23 phụ từ với 81 lần xuất Qua số ta đà phần thấy đ-ợc phạm vi phản ánh thực từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xø NghƯ lµ rÊt réng lín vµ phong phó Từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ, đại từ nh-: chi, mô, răng, rứa, mi, tau, choaxuất với tần số lớn Các điều đà biết đặc tr-ng thể loại chi phối Các từ lại danh từ, động tõ, tÝnh tõ cịng xt hiƯn víi tÇn sè cao Các từ từ hoạt động, tính chất, trạng thái, vật liên quan đến đời sống th-ờng ngày ng-ời Điều cho thấy từ địa ph-ơng đ-ợc sử dụng phần kho tàng ca dao xứ Nghệ đóng vai trò nh- công cụ sáng tạo văn học chúng từ quen thuộc, không xa lạ với ng-ời dân xuất th-ờng xuyên giao tiÕp hµng ngµy Chóng ta cã thĨ thèng kê số từ để thấy đ-ợc điều Về động từ, thấy từ: bứt( cắt), bể( vỡ), bổ(đổ,ngÃ), chộ(thấy), coi( nhìn), đập( đánh), kháp( gặp), lổ( trổ), mần( làm), ngóng (trông), ngó(nhìn), nhởi(chơi),quăng(ném), vô(vào), nhọc(ốm),xắt( thái) Đó động từ xuất với tần số cao ta thấy động từ ba động từ: bể(vỡ), bổ (đổ, ngÃ), lổ(trổ) trạng thái vật gắn bó với đời sống ng-ời, động từ lại nói hoạt động, trạng thái ng-ời Về tính từ kể vài từ nh-: lạt(nhạt), mau(nhanh), ngái(xa), nhác(l-ời), nậy(lớn), v-a(vừa), lanh(nhanh), nhớp(bẩn), tra(già), bạo(khoẻ), cộ(cũ) Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ có vai trò khắc hoạ đặc điểm sắc thái địa ph-ơng Nghệ An tính chất ngôn ngữ, đặc tr-ng riêng cđa mét vïng ®Êt Trung bé VÝ nh- líp tõ x-ng hô, ca dao xứ Nghệ việc sử dụng đại từ dùng chung ngôn ngữ toàn dân, ca dao xứ Nghệ sử dụng loạt đại từ x-ng hô mang tính chất địa ph-ơng rõ rệt mà qua cách x-ng gọi ng-ời nghe biết đ-ợc quan hệ nhân vật đ-ợc nhắc đến mối quan hệ tôn ti, vai vế quan hệ gia đình, qua ng-ời nghe biết đ-ợc ng-ời đ-ợc nói đến giới nam hay nữ, già hay trẻ, đà có gia đình hay ch-a Đây lớp từ phong phú đ-ợc sử dụng ca dao xứ Nghệ Bên cạnh thấy ca dao xứ Nghệ đà thể phạm trù thời gian, tác giả dân gian đà dùng loạt từ địa ph-ơng khác để thay cho từ toàn dân nghĩa Chẳng hạn nh- để thời gian tại, từ toàn dân dùng giờ, thơ ca dân gian đ-ợc dùng nhiều nh-: chừ, bây chừ, buổi chừ, chừ nầy,thệm nầy, Ngoài để nói lên đặc tr-ng ngôn ng÷ cịng nh- sù vËt, tÝnh chÊt ca dao xứ Nghệ sử dụng loạt đại từ nh-: chi, chi rứa, rứa, mần Những từ địa ph-ơng làm cho ca dao xứ Nghệ lẫn vào ca dao vùng khác mà mang đậm chất dung dị, mộc mạc mà chân chất cđa ng-êi xø NghƯ Nh- vËy, ca dao xứ Nghệ từ địa ph-ơng có vai trò đặc biệt việc phản ánh đặc điểm, tính chất chủ yếu, hoạt động bản, trạng thái phẩm chất ng-ời.Nếu nh- đại từ danh ngôn xuất nhiều đặc điểm thể loại chi phối động từ, danh từ, tính từ có tần số xuất cao lại chủ yếu nội dung ngữ nghĩa tác phẩm chi phối Qua cho ta thấy vai trò từ địa ph-ơng việc phản ánh thực phần ca dao xứ Nghệ 2.2.2 Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ với vai trò biểu nội dung ngữ nghĩa tinh tế phù hợp với đối t-ợng hoàn cảnh R.Jakobson, bàn chức thi ca ngôn ngữ, tác giả đà nói rằng: Chức thi ca đem nguyên lý t-ơng đ-ơng trục tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp tính t-ơng đ-ơng đ-ợc để lên hàng biện pháp cấu thành chuỗi ngôn ngữ ( Dẫn theo[6] ) Từ ta thấy rằng, từ ngữ đ-ợc sử dụng tác phẩm mang chức thi ca tuân theo nguyên lý hai kiểu xếp sử dụng ngôn ngữ: tuyển chọn kết hợp Trong việc lựa chọn đ-ợc thực sở t-ơng đồng hay khác tính đồng nghĩa hay tính trái nghĩa; việc kết hợp, tức việc xây dựng nên chuỗi lời nói vào quan hệ kế cận Cũng công trình mình, R.Jakonson bàn đến chức thi ca ngôn ngữ phạm vi t-ơng đối rộng văn vần nói chung Ông khẳng định: Trong thực tế văn vần v-ợt phạm vi thơ ca nh-ng đồng thời văn vần bao hàm chức thi ca. Trong kho tàng ca dao xứ Nghệ, từ địa ph-ơng đ-ợc lựa chọn xếp theo hình thức khác nhau, thực vai trò khác tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể Nh-ng suy cho nhằm đem lại giá trị hiệu giao tiếp ngôn ngữ Nh- đà biết, từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ t-ơng đồng nghĩa nh-ng chúng th-ờng phân biệt với sắc thái nghĩa hay sắc thái biểu cảm định lí thói quen dùng từ quen thuộc, nguyên nhân khiến cho chủ thể sáng tạo phải lựa chọn từ để nói đ-ợc cách tinh tế trạng thái tâm hồn tình cảm ng-ời theo cách cảm, cách hiểu ng-ời xứ Nghệ qua tạo nên đồng điệu, rút ngắn khoảng cách giao tiếp ng-ời nói ng-ời nghe Chính hay, đẹp, tinh tế từ địa ph-ơng phù hợp với đối t-ợng tiếp nhận nhân dân lao động Ví dụ: Nỏ có nghĩa t-ơng ứng với từ toàn dân không Những ng-ời lao động lại không sử dụng đại từ nỏ vào sáng tác mà dùng đại từ không Nhọc nhằn nỏ muốn ăn khoai, Nấu lên nồi bôộng l-a (còn) hai củ sùng Đánh tiếng tùng , Hai củ sùng hết Trong câu thơ từ nỏ đ-ợc dùng thích hợp, diễn đạt đ-ợc thái độ từ nỏ Nh- sử dụng đại từ không cho ta sắc thái nghĩa khẳng định nh-ng nỏ, tác giả dân gian đà thể thái độ nhẹ nhàng, đáng yêu Vì dung l-ợng nhiệm vụ đề tài không cho phép nên mục điểm qua vài nét vài ph-ơng diện mà từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ đ-ợc tổ chức từ ngữ toàn dân tạo nên hiệu giao tiếp ca dao xứ Nghệ Chúng ta thấy rằng, giá trị quy chiếu giá trị nhận thức thực mà từ ngữ phản ánh không nội dung ngữ nghĩa có sẵn từ tạo nên mà rung động, cảm xúc ý nghĩa từ tổ chức từ ngữ đem lại Tiểu kết ch-ơng Qua miêu tả từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ, ta thấy đ-ợc tầm quan trọng vai trò từ địa ph-ơng vào sáng tác dân gian Từ địa ph-ơng công cụ để ng-ời dân lao động nói lên tiếng lòng Từ địa ph-ơng kết hợp với từ toàn dân đà thể cách toàn diện thực phong phú sống lao động đến đời sống tinh thần mặt khác từ địa ph-ơng đóng vai trò quan trọng việc sáng tạo nghệ thuật , tổ chức lời thơ tác phẩm ca dao xứ Nghệ Khi vào hành chức, từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ đà phát đ-ợc vai trò biểu sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm tinh tế, phản ánh đ-ợc phần đặc điểm ngữ nghĩa từ địa ph-ơng Là yếu tố tham gia hiệp vần, ngắt nhịp chơi chữ ,dùng cấu trúc sóng đôi ca dao, từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ đà phát huy đ-ợc khả nghệ thuật đa dạng góp phần làm cho sáng tác có giá trị nhiều mặt nội dung nghệ thuật, đồng thời thể đ-ợc đặc tr-ng riêng vùng đất với ng-ời lao động dung dị chan chứa tình ng-ời Kết luận Qua khảo sát từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ tới kết luận sau: Qua khảo sát từ địa ph-ơng c¸c s¸ng t¸c ca dao xø NghƯ, vèn tõ địa ph-ơng thu thập đ-ợc gồm 751 đơn vị với tần số xuất 2793 gồm đủ từ loại khác Điều cho thấy phong phú đa dạng từ địa ph-ơng nói chung vai trò cđa líp tõ nµy ca dao xø NghƯ Từ địa ph-ơng hành chức vào ca dao đà đem đến thở đậm màu sắc địa ph-ơng, làm bật đ-ợc ng-ời, tính cách, sinh hoạt văn hoá sống cảnh vật vùng quê Trung Từ địa ph-ơng đóng vai trò nh- ph-ơng tiện nghệ thuật kho tàng ca dao xứ Nghệ Qua khảo sát từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ, thấy nguồn t- liệu phong phú, nguồn trầm tích từ địa ph-ơng đáng đ-ợc khai thác Tìm hiểu từ địa ph-ơng kho tàng ca dao xứ Nghệ cho thấy phần đặc điểm từ địa ph-ơng sử dụng mà cho thấy phần đặc điểm từ địa ph-ơng sử dụng mà cho ta thấy đ-ợc giá trị lời nói tr-ớc đ-ơc l-u giữ lại Đối với kho tàng ca dao xứ Nghệ, việc dùng từ địa ph-ơng nhiều tần số xuất cao, lại đ-ợc tổ chức, xếp theo dụng ý nghệ thuật định ta thấy vai trò quan trọng việc thể nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ địa ph-ơng vào ca dao xứ Nghệ đà góp phần làm cho lời thơ, ý thơ thêm mộc mạc, giản dị, chân chất mà gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, ng-ời dân lao động địa ph-ơng Mặt khác, tạo nên nét đặc tr-ng riêng vùng miền, mà nhờ chúng góp phần khắc hoạ ng-ời, miền quê, tâm trạng cách sắc nét, chân thực sinh động Từ địạ ph-ơng đà giúp đỡ cho chủ thể sáng tạo dân gian thể đ-ợc dụng ý nghệ thuật tác phẩm ca dao dân gian Điều đà góp cho văn học âm nhạc Việt Nam giá trị độc đáo, làm cho ng-ời miền quê Tổ quốc xích lại gần Tìm hiểu từ địa ph-ơng kho tµng ca dao xø NghƯ lµ mét viƯc lµm cần thiết, việc làm thú vị quan tâm tìm hiểu ca dao quê h-ơng Bên cạnh cho ta thấy đ-ợc điều ngôn ngữ dân tộc thống nh-ng trạng thái biểu lại đa dạng Đồng thời thấy đ-ợc sắc văn hoá dân tộc đ-ợc l-u giữ phát triển miền Tổ quốc, từ khơi gợi lên lòng tự hào dân tộc, tự hào văn hoá lâu đời đậm đà sắc dân tộc, quê h-ơng, đặc biệt quê h-ơng xứ Nghệ, miền quê nghèo nh-ng giàu lòng yêu n-ớc, chứa chan tình ng-ời Những ng-ời lao động quanh năm vất vả nh-ng lúc cất cao điệu ca dao, đà tạo nên kho tàng ca dao phong phú đa dạng góp tiếng nói riêng vµo tiÕng nãi chung cđa nỊn ca dao n-íc nhµ ... ph-ơng sáng tác ca dao Xứ Nghệ 2.1 Vai trò từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ 2.2 Vai trò thể nội dung từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ 2.2.1 Từ địa ph-ơng kho tàng ca dao Xứ Nghệ với vai... lệ cao 2.2 .Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ xét từ loại Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ đ-ợc chia thành loại từ loại nh-: danh từ, ®éng tõ, tÝnh tõ, ®¹i tõ, phơ tõ, quan hƯ từ, tình thái từ, trợ từ Trong. .. miền, vừa có ý nghĩa địa ph-ơng rõ rệt 4.2 Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ Từ địa ph-ơng ca dao xứ Nghệ từ ng-ời dân xứ Nghệ vốn quen dùng để giao tiếp với ngày, nh-ng từ vào ca dao cách tự nhiên nh-

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w