Tìm hiểu mức độ phát triển trí tuệ của trẻ 5 6 tuổi

86 2 0
Tìm hiểu mức độ phát triển trí tuệ của trẻ 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI Häc vinh Khoa gi¸o dơc tiĨu häc ~~~~~~~o0o~~~~~~~ tìm hiểu mức độ phát triển trí tuệ trẻ - tuổi khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: mầm non Giáo viên hớng dẫn: Ths Hồ Thị Hạnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dơng Lớp : 45A - MÇm non Vinh - 2008 34 Lêi cảm ơn Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Ths Hồ Thị Hạnh - Ng-ời đà tận tình, chu đáo h-ớng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học đà giảng dạy h-ớng dẫn, giúp đỡ, động viên, khuyến khích em suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn tr-ờng mầm non bán công Quang Trung II, tr-ờng mầm non bán công Tr-ờng Thi, tr-ờng mầm non bán công Bình Minh đà tạo diều kiện cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè ng-ời thân gia đình đà đóng góp ý kiến, giúp đỡ động viên hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng - 2008 Tác giả NguyễnThị D-ơng 35 Mục lục Trang Phần I: phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối t-ợng khách thể nghiên cứu IV Giảthyết khoa học V Giới hạn phạm vi nghiên cứu VI Nhiệmvụ nghiên cứu VII Ph-ơngpháp nnghiên cứu PHầN II: phần nội dung Ch-ơng I: CƠ Sở Lý LUận đề tài I II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.Trênthế giới Lịch nghiên cứu Việt nam Trítuệ trẻ mẫu giáo 1.Kháiniệm trí tuệ 2.Sựhình thành phát triển trí tuệ 3.Đặcđiểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 11 Đol-ờng mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 13 4.1 Đo l-ờng trí tuệ 13Đo l-ờng mức độ phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 17 5.Các yếu tố ảnh h-ởng tới phát triển trí tụê trẻ mẫu giá5-6 tu21 5.1 Điều kiện sinh học 21 5.2 Môi tr-ờng 22 5.3 Giáodục 23 5.4 Hoạt động 25 5.5 Giao tiếp nhóm bạn tuổi CH-ơng II: thực trạng mức độ phát triển trí tuệ 36 26 Trẻ mẫu giáo 27 I Cách tiến hành nghiên cứu 27 II Các ph-ơng pháp nghiên cứu 27 III Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận 27 Ph-ơng pháp trắc nghiệm 27 Ph-ơng pháp quan sát 29 Ph-ơng pháp trò chuyện vấn sâu 30 Ph-ơng pháp điều tra viết (An két) 30 Ph-ơng pháp mô tả chân dung 31 Ph-ơng pháp xử lý số liệu 32 Thực trạng kết nghiên cứu 34 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 34 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng 35 3.2.1 Thực trạng mức đọ phát triển trí tuệ trẻ 5-6 tuổi 35 3.2.1.1 Đánh giá chung mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua test Raven màu 35 3.2.1.2 Phân tích mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo ph-ơng diện so sánh 40 3.2.2 Tìm hiểu số yếu tố ảnh h-ởng đến thực trạng mức độ phát triển trí tuệ trẻ mấu giáo 5-6 tuổi 47 3.2.2.1 Giáo viên cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ 47 3.2.2.2 Môi tr-ờng hoạt động trẻ 52 3.2.2.3 Sự tác động bố mẹ tới trẻ 53 3.2.3 Một số chân dung trẻ 5r-6 tuổi có mức độ phát triển trí tuệ điển hình 56 Phần III Kết luận kiến nghị 61 Tài kiệu tham khảo 64 37 Phn 1: PHN M ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong giới đại, cốt lõi khoa học công nghệ trí tuệ người Trong tiềm lực tiềm lực trí tuệ người quan trọng, có giá trị định thành bại tronh lĩnh vực Sự hùng mạnh nước tiềm trí tuệ định trước tiên Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta coi: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” văn thức việc giáo dục để đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo đề Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Trí tuệ thành phần quan trọng nhân cách người Trí tuệ đánh giá trí tuệ mối quan tâm nhà khoa học sư phạm Nhiều nghiên cứu nhà tâm lý học cho thấy vòng năm đầu phát triển trí tuệ cá nhân tăng nhanh thực tế gia tốc phát triển trẻ em ngày tăng Hơn kết thúc tuổi mẫu giáo trẻ bước vào bậc tiểu học với chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập, hoạt động bắt buộc đầy khó khăn Vì lý việc lượng giá trí tuệ trẻ mẫu giáo ln cần đặt Đánh giá trí tuệ trẻ mẫu giáo khơng xem tốn định lượng kết giáo dục mầm non mà sở định hướng phát triển giáo dục tiểu học Hiện nay, công tác chuẩn bị tâm lý, đặc biệt trí tuệ cho trẻ mầm non đến trường quan tâm Nhưng thực tế quan tâm chưa hướng, có nhiều học sinh số giáo viên chủ trương cho trẻ biết trước nhiều tốt thông qua việc dạy trước chương trình lớp 1, khuyến khích trẻ nhớ cách rập khn máy móc, khơng ý dạy trẻ cách thức hành động trí óc… nên hiệu phát triển trí tuệ trẻ chưa cao Mặt khác, trường Mầm non việc đánh giá trí tuệ trẻ Mẫu giáo cịn hời hợt, cảm tính, chủ quan, chưa có cơng cụ đánh giá xác, đáng tin cậy Đây việc làm khó khăn Việc sử dụng cách đo trí tuệ trẻ trắc nghiệm khách quan đem lại kết đáng tin cậy dùng đến Xuất phát từ lý chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu mức độ phát triển trí tuệ trẻ - tuổi” nhằm nắm mức độ phát triển trí tuệ trẻ Từ tìm ngun nhân mức độ phát triển để có biện pháp tác động phù hợp nhằm giúp trẻ - tuổi phát triển trí tuệ 38 II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng mức độ phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo - tuổi yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển trẻ sở đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao mức độ phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo - tuổi III Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo - tuổi Khách thể nghiên cứu: Trí tuệ trẻ mẫu giáo IV Giả thuyết khoa học: Hiện nay, mức độ phát triển trí tuệ trẻ không đồng chưa cao, đa số trẻ đạt mức trí tuệ từ trung bình trở xuống, có khác mức độ phát triển trí tuệ nam nữ Nguyên nhân nhà trường gia đình chưa tổ chức tốt hoạt động giáo dục nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ V Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo - tuổi trắc nghiệm Raven màu Dự trường Mầm non tìm hiểu việc phát triển trí tuệ gia đình VI Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo - tuổi Khảo sát nức độ phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo - tuổi Bước đầu tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng thực trạng mức độ phát triển trí tuệ trẻ Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao mức độ phát triển trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo - tuổi VII Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nhằm thu thập, phân tích, hệ thống hoá tri thức khoa học để xây dựng sở lý luận đề tài Phƣơng pháp trắc nghiệm: 39 Sử dụng trắc nghiệm Raven màu để đo mức độ trí tuệ nghiệm thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện - Tìm hiểu tiểu sử - Phương pháp thống kê tốn học 40 Phần II PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trí tuệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống, hoạt động người Vì từ lâu nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Kết đạt thật lớn lao lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Trên giới: Nghiên cứu vấn đề trí tuệ trí tuệ trẻ Mẫu giáo triển khai theo nhiều hướng khác nhau, tóm lược tập trung vào số xu hướng nghiên cứu sau: * Nghiên cứu xác định nguồn gốc, tìm cách thức đo lường trí tuệ trí tuệ trẻ Mẫu giáo nói riêng + Ngay từ kỷ XVIII trí tuệ xem xét liên quan với não F Gall đề cập + Sau tác giả Francis Galton (1822 - 1911) với sách gây nhiều tranh cãi: “Sự di truyền tài năng” đặc biệt nhấn mạnh sở di truyền thiên tài Nhưng nghiên cứu thực nghiệm ơng đưa kết luận trí tuệ kết tốc độ việc xử lý đáp ứng người kích thước môi trường F Galton coi người đặt móng cho đời tư tưởng đo lường tâm lý học Những năm thời kỳ phát triển rầm rộ việc nghiên cứu tìm phương pháp đánh giá trí tuệ trắc nghiệm + Năm 1905, Alfred Binet Theophile Simon soạn trắc nghiệm trí tuệ để chọn học sinh vào trường học phù hợp Trắc nghiệm có tên Binet - Simon Năm 1916, Giáo sư Terman Đại học Stanford cải tiến trắc nghiệm gọi tên Stanford - Binet Năm 1960 trắc nghiệm cải tiến nhiều lần dùng chuyên cho trẻ từ - 14 tuổi + Năm 1912, nhà tâm lý học người Đức W Stern đưa khái niệm “hệ số thông minh” (IQ) xác định công thức: IQ  MA *100 CA + Năm 1926, Florence Gool Enough (Mỹ) đưa trắc nghiệm vẽ hình người với 52 item (52 điểm) chấm cho điểm trí tuệ 41 + Năm 1939, thang Wechsler Bellevue D Wechler đưa dùng cho người lớn năm 1949 ông đưa trắc nghiệm Wisc cho trẻ từ 16 tuổi trở lên năm 1967 có thêm loại WPPSI (thang đo trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo, học sinh tiểu học) + Năm 1953 công thức đánh giá IQ D Wechsler xác định lại: IQ  X X *15  100 SD Trong X điểm trí tuệ X điểm trung bình tồn mẫu, SD độ lệch chuẩn + Tác giả kể đến tiếp J C Raven với test Raven gần dành cho lứa tuổi test Raven màu dành cho trẻ nhỏ (dưới 10 tuổi) * Hướng nghiên cứu cấu trúc trí tuệ nói chung số thành phần tâm lý trí tuệ trẻ Mẫu giáo nói riêng Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cấu trúc trí tuệ có tác giả như: Charles Spearman, J P Guilford, Phi Lip Vermon, R Sternberg, H Gardner, N A MenchinXcaia, E N Cabanova… Các nhà nghiên cứu cịn quan tâm tìm hiểu thành phần tâm lý trí tuệ quan hệ chúng Họ tìm hiểu khả tri giác, trí nhớ, khả tư số biểu khác phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo như: + Tác giả I A Konhienco vào năm 1955 tìm hiểu nhận lại, nhớ lại tài liệu trực quan tài liệu lôgic trẻ Mẫu giáo + Năm 1956 A A, LiublinXcai nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ từ ngữ trực quan việc hình thành biểu tượng trẻ Mẫu giáo + Năm 1961 Z M BôgôlapXcaia đặc điểm hoạt động định hướng trình hình thành biểu tượng mặt vật trẻ Mẫu giáo + Năm 1976 L T Kotliasơva tìm hiểu tri giác vật quen thuộc lạ trẻ * Hướng nghiên cứu hình thành phát triển trí tuệ theo giai đoạn, phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo Tác giả tiêu biểu hướng nghiên cứu là: L X Vưgôtxki, J Piaget, A N Leonchinev,… L X Vưgôtxki khẳng định cần phân biệt hai trình độ trình tâm lý người trí tuệ vốn có trí tuệ vũ trang công cụ, phương diện 42 hỗ trợ, dạy học ảnh hưởng quan trọng đến phát triển trí tuệ Từ hướng nghiên cứu trí tuệ mở rộng tiếp tục nhiều cộng sự, học trị ơng như: A N Lêonchiev, P I Galperin, E N Canbanôva - Menle,… * Hướng nghiên cứu quan hệ trí tuệ với hoạt động học tập, với tính sáng tạo + Tác giả L V Dancốp, A A Xmiêcnôp số nhà tâm lý học khác nghiên cứu, khẳng định rằng: Sự phát triển trí tuệ kết việc lĩnh hội nên quan hệ dạy học với trí tuệ phải đặt lên hàng đầu, tổ chức hoạt động học tập q trình tổ chức phát triển trí tuệ trẻ + Một số nhà nghiên cứu cho ràng sáng tạo liên quan gắn chặt với phát triển trí tuệ như: J P Guiford hay H H Anderson… + A.N Lêonchiev khẳng định rõ tầm quan trọng trò chơi học tập phát triển trí tuệ trẻ Mẫu giáo Ngồi số tác giả như: E I Chikheeva, Ph A Xôkhin, nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ trước tuổi học mối quan hệ với trí tuệ * Hướng nghiên cứu trí tuệ mối quan hệ với cảm xúc Năm 1995 sách “trí tuệ cảm xúc” Danniel Goleman phát hành ơng khẳng định rằng: “Có hai hình thức khác trí tuệ: trí tuệ lý trí trí tuệ cảm xúc” trí tuệ cảm xúc phần nhân tố quan trọng giúp người thành đạt sống Đây cách nhìn mẻ trí tuệ Ý nghĩa mối quan hệ “trí tuệ cảm xúc trí tuệ lý trí” mối quan tâm tâm lý học đại Lịch sử nghiên cứu trí tuệ Việt Nam: Ở Việt Nam, vấn đề trí tuệ trí tuệ trẻ mẫu giáo nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em tiến hành viện khoa học giáo dục, trường đại học sư phạm Hà Nội, trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo Trung ương Nội dung nghiên cứu trí tuệ trẻ em phong phú, theo nhiều hướng cụ thể khác như: * Hướng nghiên cứu phát triển thành phần tâm lý trí tuệ trẻ Mẫu giáo + Tư trẻ mẫu giáo tác giả Trần Xuân Hương nghiên cứu với đề tài: “Sự hình thành tư trực quan sơ đồ trẻ mẫu giáo - tuổi” 43 12 Nguyễn Thị Anh Linh 27/10/02 Nữ 21 106.723 13 Văn Thị Mai Hạnh 02/06/02 Nữ 17 97.414 + 14 Bùi Thị Lan Hương 28/10/02 Nữ 21 106.723 + 15 Lê Bảo Ngọc 10/06/02 Nữ 22 109.05 + 16 Nguyễn Thị Phương Linh 18/04/02 Nữ 16 95.078 + 17 Cao Thị Khánh Chi 06/06/02 Nữ 23 111.378 18 Hoàng Thị Mai Trang 10/11/02 Nữ 19 102.069 + 19 Nguyễn Ngọc Huyền 08/05/02 Nữ 22 109.05 + 20 Nguyễn Thị Quỳnh Xuân 19/06/02 Nữ 20 104.396 + 21 Trịnh Thạch Hoàng 06/04/02 Nam 12 85.778 + 22 Hoàng Như Thái Minh 19/05/02 Nam 17 97.414 + 23 Nguyễn Thị Thạch Anh 17/09/02 Nữ 12 85.778 + 24 Vũ Thị Khánh Linh 26/05/02 Nữ 13 88.105 25 Nghiêm Đạt Nam 18/07/02 Nam 27 120.687 105 + + + + 26 Nguyễn Anh Quân 06/09/02 Nam 32 132.323 27 Đình Linh 24/12/02 Nam 18 99.741 28 Nguyễn Mạnh Cường 06/01/02 Nam 15 92.76 29 Trần Kiều Anh 06/02/02 Nữ 24 113.705 30 Lê Đức Anh 28/05/02 Nam 16 95.087 31 Nguyễn Thị Yến Chi 14/07/02 Nữ 20 104.396 32 Phan Thị Ana 14/10/02 Nữ 12 85.778 33 Hoàng Gia Phú 05/06/02 Nam 20 104.396 + 34 Nguyễn Thị Hoài Lê 27/02/02 Nữ 11 83.451 + 35 Đào Nhật Khánh 02/09/02 Nam 23 11.378 36 Nguyễn Thế Quang Anh 18/09/02 Nam 12 85.778 37 Phạm Hoàng Anh Thơ 03/04/02 Nữ 26 118.359 + 38 Trần Tố Uyên 17/12/02 Nữ 71.815 + 39 Phạm Trần Diễm Quỳnh 07/02/02 Nữ 25 116.032 + 106 + + + + + + + + + 40 Trần Đăng Trung 10/09/02 Nam 18 99.741 41 Lê Ngọc Hồng Minh 08/12/02 Nam 27 120.687 + 42 Nguyễn Minh Quân 08/10/02 Nam 17 97.417 + 43 Nguyễn Đình Tuệ 03/08/02 Nam 15 92.76 + 44 Nguyễn Cẩm Tú 02/03/02 Nữ 16 95.084 + 45 Nguyễn Khánh Huyền 04/10/02 Nữ 78.796 + 46 Chu Huy Hoàng 10/07/02 Nam 36 141.632 + 47 Nguyễn Hoàng Mỹ 03/09/02 Nữ 12 85.778 + 48 Ngô Thị Thu Uyên 04/05/02 Nữ 17 97.414 49 Lê Quang Đạo 06/05/02 Nam 22 109.05 50 Trần Vạn Truyền 06/03/02 Nam 16 95.087 51 Lê Hà My 01/06/02 Nữ 18 99.741 52 Nguyễn Đức Huy 10/11/02 Nam 13 88.105 53 Phạm Thị Quỳnh Na 10/04/02 Nữ 10 81.123 107 + + + + + + + 54 Nguyễn Thị Thảo 02/05/02 Nữ 18 99.741 55 Đặng Hồng Đức 07/08/02 Nam 26 118.359 56 Phương Hà Ngân 01/10/02 Nữ 27 120.687 + 57 Lê Hải Ngân 08/05/02 Nữ 17 97.414 + 58 Trần Đình Hải 08/03/02 Nam 16 95.087 + 59 Nguyễn Ngọc Dung 09/02/02 Nữ 18 99.741 + 60 Lê Hoàng Trâm 09/07/02 Nữ 74.142 + 61 Đặng Trần Ngọc Linh 11/08/02 Nam 17 97.414 + 62 Thái Khắc Xuân Trường 09/12/02 Nam 15 92.76 63 Trần Thế Trung 03/06/02 Nam 33 134.65 + 64 Nguyễn Đình Anh Thiên 10/05/02 Nam 28 123.014 + 65 Hồ Thị Uyển Nhi 03/05/02 Nữ 12 85.778 66 Nguyễn Thị Như Lê 08/11/02 Nữ 25 116.032 67 Trần Đăng Phong 07/03/02 Nam 18 99.741 108 + + + + + + 68 Đường Gia Huy 07/07/02 Nam 25 116.032 69 Hồ Minh Hiếu 07/02/02 Nam 21 106.723 70 Nguyễn Cẩm Linh 02/10/02 Nữ 18 99.741 71 Hồ Sỹ Hải 15/11/02 Nam 24 113.705 72 Nguyễn Thị Hảo 18/09/02 Nữ 26 118.359 109 + + + + + Phụ lục CÁC PHIẾU AN KÉT Mẫu 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng hiệu phó chun mơn) Để giúp cho việc tìm hiểu ảnh hưởng nhà trường đến phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo, mong đồng chí vui lịng cung cấp số thông tin trả lời giúp câu hỏi (Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí!) A Các thơng tin: Họ tên người trả lời:………………………………………………… Chức vụ:………………… Trình độ chuyên môn……………………… Thâm niên nghề nghiệp:………………………………………………… Bề dày thành tích trường: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B Câu hỏi: Câu 1: Đồng chí vui lịng cho biết vài nét trẻ em trường mình: - Số lượng trẻ toàn trường: - Số lượng trẻ - tuổi: - Đánh giá phát triển trí tuệ trẻ 5- tuổi dựa vào tiêu chí nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Hãy cho biết đánh giá nhà trường phát triển trí tuệ trẻ - tuổi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Đồng chí vui lòng cho biết sơ lược giáo viên trường mình: - Số lượng giáo viên trường mình: - Số lượng giáo viên dạy lớp mẫu giáo - tuổi: - Số lượng giáo viên có trình độ sau: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Câu 3: Xin đồng chí vui lịng cho biết tình hình nhà trường (về sở vật chất, thuận lợi, khó khăn nhà trường) Về sở vật chất: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Đồng chí có cho cơng tác giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo quan trọng công tác giáo dục đạo đức không? Tại sao:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin đồng chí vui lịng cho biết cụ thể đạo nhà trường công tác giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi (về kế hoạch thực nội dung chương trình, hình thức, biện pháp…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Đồng chí cho biết thực tế biện pháp giáo viên trường ta sử dụng để phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo - tuổi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… Năm 2008 Ký tên Mẫu 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Phiếu dành cho giáo viên dạy trẻ - tuổi) Họ tên:…………… tuổi……………… Trình độ chun mơn: …………………… Số năm cơng tác: ………………………… Số năm dạy trẻ - tuổi: ………………… Để giúp cho việc tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng giáo viên với phát triển trí tuệ trẻ xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (Đánh dấu (+) vào ô phù hợp) Câu 1: Cô quan tâm đến phát triển trí tuệ trẻ đến mức độ nào? a Rất quan tâm ‫ ڤ‬b Quan tâm ‫ڤ‬ d Khơng quan tâm ‫ڤ‬ c Ít quan tâm ‫ڤ‬ e Hồn tồn khơng quan tâm ‫ڤ‬ Câu 2: Khi soạn giáo án dạy trẻ với hình thức “tiết học”, hay soạn kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ, có quan tâm tới việc phát triển trí tuệ trẻ khơng? - Ở mức độ sau đây: a Rất quan tâm ‫ ڤ‬b Quan tâm ‫ڤ‬ d Khơng quan tâm ‫ڤ‬ c Ít quan tâm ‫ڤ‬ e Hồn tồn khơng quan tâm ‫ڤ‬ Tại sao:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo cô thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo hoạt động ảnh hưởng tốt nhất, hiệu đến phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo (cô xếp hạng theo thứ tự 1, 2, 3, vào ô sau) a Hoạt động học tập ‫ ڤ‬b Hoạt động vui chơi‫ڤ‬ c Hoạt động tạo hình ‫ ڤ‬d Hoạt động lao động ‫ڤ‬ Câu 4: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo, cô thường ý tới yếu tố sau đây: (đánh dấu (+) vào đó) a Hứng thú ‫ڤ‬ b Kinh nghiệm ‫ ڤ‬c Sự tò mò ‫ڤ‬ d Nhu cầu ‫ڤ‬ e Trình độ nhận thức có ‫ ڤ‬f Khả đặc biệt trẻ ‫ ڤ‬g Sự tự lực độc lập‫ڤ‬ Các yếu tố khác (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Cơ cho biết tầm quan trọng trò chơi học tập phát triển trí tuệ trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo cô việc dạy cho trẻ biết trước nhiều điều có phải giúp cho phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo - tuổi tốt khơng? (như dạy trước mơn tốn chữ nhiều trí tuệ trẻ phát triển) Khơng Có Tại sao:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Qua tiếp xúc, tác động tới trẻ hàng ngày, xin vui lịng cho biết phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo - tuổi biểu dấu hiệu nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Khi tổ chức giừo học cho trẻ - tuổi, cô thường sử dụng biện pháp để phát triển trí tuệ cho trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Khi tổ chức hoạt động vui chơi, cô dùng biện pháp để phát triển trí tuệ cho trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Cơ kể loại trị chơi mà trẻ mẫu giáo ưa thích? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Theo cơ, trị chơi có ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo? …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo cơ, góc chơi lớp có, góc chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhất? Tại sao:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Cơ cho biết, góc thiên nhiên có cần thiết cho phát triển trí tuệ trẻ không? Thực tế việc xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ chơi thường gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Cách cô dùng để khắc phục:………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Ở lớp, cô sử dụng biện pháp để phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến đóng góp q báu cơ! Phụ lục 3: CÁC BIÊN BẢN QUAN SÁT Mẫu 1: BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ KHI THỰC HIỆN TỪNG BÀI TEST Người quan sát…………………………………………………………… Cá nhân hay nhóm trẻ quan sát……………………………………… Địa điểm quan sát………………………………………………………… Thời gian quan sát:………………………………………………………… Test thực hiện:…………………………………………………………… Thứ tự tên trẻ Cách thực Dùng tay kết hợp Nói với Suy nghĩ đầu Thái độ thực Tính độc lập Tích cực say mê Độc Phụ Nhanh Vừa Chậm lập thuộc Bình thường Lơ khơng tâm Thời gian thực Mẫu 2: BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Người quan sát:…………………………………………………………… Loại quan sát:……………………………………………………………… Địa điểm quan sát:………………………………………………………… Thời gian quan sát:………………………………………………………… Thời điểm quan sát Các biểu cụ thể Trong chơi Ở góc chơi Nhận xét - Phần chuẩn bị giáo viên - Tổ chức định hướng trước chơi - Quan hệ với trẻ chơi - Kết thúc buổi chơi Mẫu 3: BIÊN BẢN QUAN SÁT TIẾT HỌC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Người quan sát:………………………………………………………………… Loại quan sát:………………………………………………………………… Địa điểm quan sát:…………………………………………………………… Thời gian quan sát: …………………………………………………………… Các mức độ Cấu trúc tiết học Các biện pháp cụ thể, Các biện pháp cô sử dụng Mở đầu Tiến hành Kết thúc 10 Nhiều lần Đơi Ít Nhận xét ... Việt nam Tr? ?tuệ trẻ mẫu giáo 1.Kháiniệm trí tuệ 2.Sựhình thành phát triển trí tuệ 3.Đặcđiểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 11 Đol-ờng mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 13... 35 3.2.1 Thực trạng mức đọ phát triển trí tuệ trẻ 5- 6 tuổi 35 3.2.1.1 Đánh giá chung mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua test Raven màu 35 3.2.1.2 Phân tích mức độ phát triển trí. .. 10 2.2 16. 1 13.9 11.1 6. 7 6. 7 4.1 2.2 5. 6 Rất thấp Thấp Dưới TB TB Trên TB Cao Rất cao Mức độ phát triển trí tuệ Mức độ phát triển trí tuệ theo phân phối chuẩn Mức độ phát triển trí tuệ trẻ theo

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan