Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
270,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Hồng Yến TÌM HIỂU MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN SƠN TP Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy cô khoa Tâm lý giáo dục thầy tận tình giảng dạy cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Văn Sơn, người thầy kính mến hết lịng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy phịng Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm non Hoa Sen, Mầm non Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương tạo điều kiện cho tơi khảo sát để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T DANH MỤC CÁC BẢNG 10 T T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 12 T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài: T T Mục đích nghiên cứu T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Giới hạn đề tài T T Phương pháp nghiên cứu T T CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ T MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ T 1.1 Lịch sử nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động vẽ T T 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới T T 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tưởng tượng tưởng tượng sáng tạo T T 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động vẽ tưởng tượng sáng tạo T hoạt động vẽ trẻ em T 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam 11 T T 1.2 Lý luận tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 14 T T 1.2.1 Tưởng tượng 14 T T 1.2.1.1 Khái niệm tưởng tượng 14 T T 1.2.1.2 Các giai đoạn trình tưởng tượng 16 T T 1.2.1.3 Phân loại tưởng tượng 17 T T 1.2.1.4 Các phương pháp sáng tạo hình ảnh tưởng tượng 19 T T 1.2.2 Tưởng tượng sáng tạo 19 T T 1.2.2.1 Sáng tạo 19 T T 1.2.2.2 Khái niệm tưởng tượng sáng tạo 23 T T 1.2.2.3 Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi 24 T T 1.2.3 Hoạt động vẽ 26 T T 1.2.3.1 Khái niệm hoạt động vẽ 26 T T 1.2.3.2 Một số đặc điểm tranh vẽ trẻ mẫu giáo 27 T T 1.2.3.3 Ý nghĩa hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng đối T với phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo 30 T 1.2.3.4 Sơ lược trình hình thành phát triển hoạt động vẽ trẻ em 35 T T 1.2.3.5 Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình tranh vẽ trẻ em 37 T T 1.2.4 Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 39 T T 1.2.4.1 Đặc điểm tưởng tượng hoạt động vẽ trẻ mầm non 39 T T 1.2.4.2 Tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 T T 1.2.4.3 Mối quan hệ tưởng tượng sáng tạo yếu tố tâm lý khác T hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi 44 T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO T CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 50 T 2.1 Vài nét trường Mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 50 T T 2.2 Thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ T trường thuộc mẫu nghiên cứu 51 T 2.2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 51 T T 2.2.1.1 Mục đích nghiên cứu 51 T T 2.2.1.2 Khách thể nghiên cứu 51 T T 2.2.1 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 52 T T 2.2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 52 T T 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi T hoạt động vẽ 54 T 2.2.2.1 Thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt T động vẽ 54 T 2.2.2.2 Thực trạng biểu tưởng tượng sáng tạo qua tranh vẽ trẻ 5-6 tuổi T qua số tiêu chí 56 T 2.2.2.3 Phân tích thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ phương T diện so sánh 66 T 2.2.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tưởng tượng sáng tạo hoạt T động vẽ trẻ 5-6 tuổi 72 T 2.2.2.5 Đánh giá giáo viên biện pháp nâng cao tưởng tượng T sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi 82 T CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ TƯỞNG T TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ 85 T 3.1 Một số biện pháp nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi hoạt T động vẽ 85 T 3.1.1 Một vài sở lý luận nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt T động vẽ 85 T 3.1.1.1 Khái niệm biện pháp 85 T T 3.1.1.2 Cơ sở để xây dựng số biện pháp nâng cao tưởng tượng sáng tạo T trẻ hoạt động vẽ 85 T 3.1.2 Đề xuất biện pháp nâng cao khả tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi T hoạt động vẽ 86 T 3.1.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên tổ chức cho trẻ tập, trị chơi “tưởng tượng T có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập việc tìm kiếm ý tưởng, tạo biểu tượng, cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo 86 T 3.1.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức trình tri giác cho trẻ với học cụ trực quan đa T dạng chủng loại hình thức nhằm làm phong phú vốn biểu tượng đối tượng vẽ 89 T 3.1.2.3 Biện pháp 3: Tạo hứng thú, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm T mỹ 92 T 3.2 Thực nghiệm số biện pháp nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ T hoạt động vẽ 97 T 3.2.1 Khái quát tổ chức thực nghiệm 97 T T 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm 97 T T 3.2.1.2 Khách thể thực nghiệm 97 T T 3.2.1.3 Nội dung thực nghiệm 98 T T 3.2.1.4 Tổ chức thực nghiệm 101 T T 3.2.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 102 T T 3.2.2.1 So sánh mức độ tưởng tượng sáng tạo nhóm đối chứng nhóm thực T nghiệm trước thực nghiệm 102 T 3.2.2.2 Kết nghiên cứu sau thực nghiệm 104 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 T T Kết luận 119 T T Kiến nghị 122 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 T T DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 128 T T PHỤ LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Tần số N Tỷ lệ phần trăm % DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết mức độ tưởng tượng sáng tạo tranh 53 vẽ trẻ Bảng 2.2 Kết mức độ tưởng tượng sáng tạo qua tiêu 56 chí cụ thể Bảng 2.3 Đánh giá giáo viên mức độ biểu tưởng 61 tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên biểu tưởng tượng 63 sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.5 Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ phân theo giới 65 Bảng 2.6 So sánh tiêu chí tưởng tượng sáng tạo trẻ 65 phân theo giới Bảng 2.7 Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ phân theo 67 trường Bảng 2.8 So sánh tiêu chí tưởng tượng sáng tạo trẻ 68 phân theo trường Bảng 2.9 So sánh tiêu chí tưởng tượng sáng tạo trẻ 69 theo cặp trường 10 11 12 13 Bảng Đánh giá giáo viên hoạt động mà trẻ thể 2.10 tưởng tượng sáng tạo Bảng Đánh giá giáo viên yếu tố nhằm nâng cao 2.11 tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng Các biện pháp giáo viên sử dụng để nâng cao tưởng 2.12 tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng Các hình thức giáo viên sử dụng việc hình 2.13 thành biểu tượng đối tượng vẽ cho trẻ 70 72 74 76 14 15 16 Bảng Các cách thức giáo viên sử dụng để tạo động cơ, 2.14 hứng thú cho trẻ hoạt động vẽ Bảng Đánh giá giáo viên biện pháp nâng cao 2.15 tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 3.1 Mức độ tưởng tượng sáng tạo qua tranh vẽ “Quà 78 81 101 tặng người thân” 17 Bảng 3.2 Kết mức độ tưởng tượng sáng tạo qua tranh vẽ 103 “Hoa” 18 Bảng 3.3 Mức độ tưởng tượng sáng tạo qua tranh vẽ “Thiên nhiên quanh bé” 104 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Sự phân bố số lượng trẻ theo tổng điểm 54 Biểu đồ 2.2 Điểm trung bình tưởng tượng sáng tạo 67 Trang trẻ phân tích theo giới tính Biểu đồ 2.3 Điểm trung bình tưởng tượng sáng tạo 70 trẻ phân tích theo trường Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tiêu chí nhóm đối 102 chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tiêu chí nhóm đối 104 chứng thực nghiệm đề tài: “Vẽ hoa” Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tiêu chí nhóm đối chứng thực nghiệm đề tài: “Vẽ thiên nhiên quanh bé” 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thế giới bước vào thời đại văn minh trí tuệ Sự sáng tạo người mang đến cho xã hội giá trị vật chất tinh thần phong phú Tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng thiếu người lao động Giáo dục mầm non bậc học trình giáo dục “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo sau trẻ Chúng ta sống “Kỷ nguyên thông tin”, ý tưởng bánh xe tiến Ý tưởng kết nhiều yếu tố có hoạt động nhận thức Trong hoạt động nhận thức, khơng thể khơng kể đến vai trị tưởng tượng Tưởng tượng chức quan trọng ln có mặt hoạt động giao tiếp người Đặc biệt, lĩnh vực nghệ thuật tưởng tượng sáng tạo đóng vai trị chủ đạo, định lực sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Giáo dục thẩm mỹ nội dung việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động thiếu lứa tuổi mầm non Qua nhiều nghiên cứu vai trò hoạt động tạo hình phát triển nhận thức trẻ em, khẳng định hoạt động tạo hình coi hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tưởng tượng khả sáng tạo trẻ em Một hoạt động mang tính tạo hình đặc trưng xuất sớm - hoạt động vẽ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, trẻ 5-6 tuổi, trẻ thích vẽ Qua vẽ, trẻ dùng ngơn từ nét vẽ, màu sắc, biểu tượng để nói lên xúc cảm, tình cảm nhận thức giới xung quanh theo cách nhìn riêng trẻ Và từ tác phẩm mà ta hiểu phần nét tâm lí trẻ có hướng giáo dục phù hợp Thực tế giáo dục mầm non cho thấy số trường mầm non hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng chưa quan tâm mức Hoạt động tổ chức với nội dung chưa phong phú, phương pháp - hình thức cịn mang tính áp đặt, trẻ thực trình tạo hình cách thụ động thiếu nguồn cảm hứng Tình trạng làm cản trở phát triển nhận thức thẩm mỹ làm mai khả sáng tạo trẻ Với ý nghĩa trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ số trường Mầm non Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ từ 5-6 tuổi hoạt động vẽ số trường Mầm non thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Trên sở nghiên cứu, đề số biện pháp giúp nâng cao khả tưởng tượng sáng tạo trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - 150 trẻ 5-6 tuổi thuộc trường: Mầm non Hoa Sen, Mầm non Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai khách thể nghiên cứu đề tài - 31 giáo viên trực tiếp giảng dạy chăm sóc nhóm trẻ 5-6 tuổi thuộc trường: Mầm non Hoa Sen, Mầm non Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương khách thể nghiên cứu bổ trợ đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ -6 tuổi hoạt động vẽ 3 Giả thuyết khoa học - Mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ thể hoạt động vẽ trường phần lớn đạt trung bình chủ yếu Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân phía giáo viên, giáo viên chưa có biện pháp kích thích tưởng tượng sáng tạo trẻ Nếu áp dụng số biện pháp tác động như: (1) Tổ chức cho trẻ tập, trò chơi “tưởng tượng có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập việc tìm kiếm ý tưởng, tạo biểu tượng, cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo; (2) Tổ chức trình tri giác với học cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức; (3) Tạo hứng thú, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lý luận tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ 5.2 Khảo sát thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp nâng cao khả tưởng tượng sáng tạo trẻ Giới hạn đề tài 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ qua thể loại vẽ theo đề tài 6.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu Chỉ khảo sát 150 trẻ 5-6 tuổi chọn ngẫu nhiên trường: Mầm non Hoa Sen, Mầm non Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thu thập loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Dự hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động vẽ hoạt động trọng tâm Quan sát nhóm trẻ mẫu nghiên cứu tốc độ vẽ, mức độ sẵn sàng vẽ, tẩy xóa, thay đổi nội dung chủ đề, độ tập trung, bình luận, biểu cảm xúc trình vẽ trẻ 7.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra bảng hỏi với giáo viên phụ trách trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Sen, Mầm non Hoa Mai, Mẫu giáo Hướng Dương về: - Nhận thức giáo viên trí tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ - Đánh giá giáo viên hoạt động trẻ thể tưởng tượng sáng tạo, thực trạng mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, biểu tưởng tượng sáng tạo bộc lộ qua tranh vẽ - Các biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển khả tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ - Ý kiến giáo viên biện pháp nâng cao khả tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ 7.2.3 Phương pháp trò chuyện Trao đổi với trẻ giáo viên nội dung hình thức tranh vẽ trẻ để đánh giá mức độ tưởng tượng sáng tạo 7.2.4 .Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động vẽ Trên sở nghiên cứu hoạt động vẽ tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, xác định biểu tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ theo đề tài thể điểm sau: * Về nội dung - Tên tranh vẽ: trẻ có thay đổi đặt tên tranh vẽ - Đặc điểm nội dung tranh vẽ: có thay đổi nhân vật, vật tượng, tình tiết, bối cảnh *Về hình thức - Bố cục: sử dụng luật phối cảnh để thể chiều sâu không gian - Màu sắc: sử dụng màu sắc cách có chủ ý, theo ý đồ miêu tả - Hình vẽ: giàu tính hình tượng, thể nhiều dạng hoạt động 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm số biện pháp: (1) Tổ chức cho trẻ tập, trị chơi “tưởng tượng có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập việc tìm kiếm ý tưởng, tạo biểu tượng, cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo; (2) Tổ chức trình tri giác với học cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức; (3) Tạo hứng thú, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ nhằm nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm để đánh giá kết biện pháp tác động 7.3 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu thu 6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TƯỞNG TƯỢNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ 1.1 Lịch sử nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động vẽ 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tưởng tượng tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng nghiên cứu từ lâu, đến kỉ XX nhà Tâm lý học người Pháp T.Ribot xem xét tưởng tượng trình xây dựng biểu tượng từ có từ trước (xây dựng sở cũ) Ông cho nên nghiên cứu tưởng tượng mối liên hệ thống hai yếu tố cảm xúc trí tuệ T.Ribot đánh giá cao vai trò tưởng tượng sống, ông khẳng định tuyệt đại đa số phát minh trước vào thực qua giai đoạn tưởng tượng T.Ribot đưa biểu đồ miêu tả cách tượng trưng đặc điểm phát triển biểu tượng lứa tuổi khác Khi so sánh trí tưởng tượng trẻ em người lớn, ơng cho trí tưởng tượng trẻ em ngang hàng với trí tưởng tượng người lớn tính chất thực yếu tố mà từ trí tưởng tượng xây dựng nên, sở cảm xúc thực trí tưởng tượng trẻ em biểu mạnh mẽ người lớn cịn tính chất kết hợp gắn với tài liệu, chất lượng đa dạng kết hợp trẻ em không người lớn phải phát triển dần năm tháng, đứa bé tin vào sản phẩm trí tưởng tượng nhiều kiểm tra [46, 65, 66] Với câu hỏi: hoạt động tưởng tượng có phụ thuộc vào khiếu hay khơng? Thì ơng cho sáng tạo trình xây dựng nên mới, sáng tạo lĩnh vực tất người mức độ hay mức độ khác, người bạn đồng hành bình thường thường xuyên phát triển trẻ em.[46,74] Nhà Tâm lý học Thụy Sĩ, Jean Piaget nghiên cứu phát triển chức kí hiệu, ơng hình ảnh tưởng tượng không chép thực cách đơn mà sao chép cách tích cực tranh tri giác.[24, 6] Một số tác giả người Đức Vinhem Serer, Muyle Phraienphen đánh đồng trí nhớ tưởng tượng Nhằm mục đích phản bác lại quan điểm xem tưởng tượng yếu tố nhận biết được, yếu tố độc quyền thiên tài sáng tạo Các tác giả chứng minh tưởng tượng tượng đơn giản phổ biến thông qua việc coi hình ảnh trí nhớ thể thực tưởng tượng Serer tuyên bố: “Tơi thiên phía thừa nhận trí nhớ tưởng tượng chẳng qua mà thôi, khả gợi lại biểu tựơng cũ” [15, 7] Sigmund Freud (1856-1939) nhà Tâm lý học nghiên cứu nhiều giấc mơ nên quan tâm đến tưởng tượng Tuy nhiên, ông lý giải tượng tâm lý khác, tưởng tượng có nguồn gốc từ dồn nén tính dục chúng không thỏa mãn Tưởng tượng xuất nhiều vô thức giúp thỏa mãn dục vọng Ông cho chức tưởng tượng bảo vệ “cái tơi”, điều hịa cảm xúc bị dồn nén.[15, 6] L.X.Vưgôtxki với số tác phẩm như: “Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi”, “Tâm lý học nghệ thuật”, “Sự phát triển chức tâm lý cấp cao”, xây dựng nên lý thuyết hoàn chỉnh tưởng tượng Đối với ơng, hoạt động sáng tạo có vai trị to lớn tồn loài người sở sáng tạo tưởng tượng Theo Vưgơtxki: “Trí tưởng tượng sở hoạt động sáng tạo nào, biểu hoàn toàn phương diện đời sống văn hóa, làm cho sáng tạo nghệ thuật, khoa học kỹ thuật có khả thực hiện” Khi nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo trẻ em ông vai trị hứng thú việc hình thành phát huy khả sáng tạo trẻ em hoạt động tạo hình ơng đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc tự hoạt động nghệ thuật 8 Nhà Tâm lý học E.P.Torrance soạn thảo số Test tưởng tượng tưởng tượng sáng tạo có giá trị, sử dụng đến ngày Test sáng tạo tưởng tượng sáng tạo Torrance dùng cho nhiều độ tuổi khác từ trẻ mầm non đến người trưởng thành, đánh giá dựa tiêu chí: + Tính linh hoạt (Flexibility): thể việc đưa nhiều phương án, nhiều cách khác tạo sản phẩm + Tính nhanh nhạy (Fluency): thể việc nhanh chóng tạo sản phẩm + Tính độc đáo (Orginality): thể sản phẩm, cách giải vấn đề khác với người cịn lại + Tính tỷ mỷ (Elaborality): thể việc sản phẩm tạo có nhiều chi tiết tỷ mỷ, công phu [15, 19, 20] Theo số tác A.N.Leonchiev, X.L.Rubinstein… tưởng tượng hoạt động tâm lý nằm giai đoạn nhận thức lý tính gắn liền với hoạt động sáng tạo Nhìn chung, nghiên cứu tưởng tượng nghiên cứu từ lâu, ngày tưởng tượng sáng tạo thu hút nhiều quan tâm nhà Tâm lý học 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động vẽ tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ em Việc nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ em mà đặc biệt hoạt động vẽ có lịch sử phức tạp Lúc đầu, lý giải chất hoạt động mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa Tiếp cách giải mang ảnh hưởng trường phái Tâm lý học “Tâm lý học ưu sinh”, “Tâm lý học cấu trúc”, “Phân tâm học” với câu hỏi mà nhà Tâm lý học giải đáp “Trẻ vẽ gì?” [30,36] Các nhà Tâm lý học theo trường phái ưu sinh xem xét chất hoạt động vẽ trẻ từ góc độ sinh học Đại diện trường phái này, tác giả G.Ke-mschensteiner cho đứa trẻ vẽ biết biết theo ông tiềm bẩm sinh