1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương sinh trưởng và phát triển sinh học 11 thpt (ban cơ bản)

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 774,3 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa sinh học === === Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học ch-ơng "sinh tr-ởng phát triển" sinh học 11 - THPT (ban bản) Khóa luận tốt nghiệp Vinh - 2008 - Môc lôc Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu gi¶ thiÕt khoa häc…………………………………………………………… NhiƯm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Ph-ơng pháp điều tra 7.3 Ph-ơng pháp chuyên gia 7.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm 7.5 Ph-ơng pháp thống kê toán học Bố cục cña khãa luËn………………………………… Néi Dung………………………………………………………………………… Ch-ơng I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lÝ ln cđa viƯc sư dơng phiÕu häc tËp dạy học 1.1.1 Khái niệm phiếu học tËp… 1.1.2 Các dạng phiếu học tập 1.1.3 CÊu tróc cña phiÕu häc tËp… 1.1.4 Vai trß cđa viƯc sư dơng phiÕu häc tËp d¹y häc 10 1.2 Cơ sở thực tiễn ph-ơng pháp dạy học sư dơng phiÕu häc tËp 10 1.2.1 T×nh h×nh nghiên cứu việc sử dụng phiếu học tập dạy học 10 1.2.2.Thực trạng sử dụng ph-ơng pháp dạy häc sinh häc ë tr-êng phỉ th«ng 11 1.2.3 Nội dung ch-ơng trình ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển 14 Ch-ơng II: Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học số ch-ơng "Sinh tr-ởng phát triển" - SH11- THPT 16 2.1 Ph©n tÝch néi dung ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển 16 2.1.1 Mục tiêu ch-ơng 16 2.1.2 Ph©n tÝch cấu trúc nội dung ch-ơng "Sinh tr-ởng phát triÓn" SH11 – THPT 17 2.1.3 Kiến thức đặc tr-ng 20 2.1.3.1 KiÕn thøc kh¸i niƯm 20 2.1.3.2 KiÕn thøc qui luËt 20 2.1.3.3 Kiến thức trình sinh häc 21 2.1.3.4 KiÕn thøc øng dông thùc tÕ 21 2.2 Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học số ch-ơng: Sinh tr-ởng phát triển 22 2.2.1 X©y dùng phiÕu häc tËp 22 2.2.1.1 Quy tr×nh thiÕt kÕ phiÕu häc tËp 22 2.2.1.2 Những vấn đề cần ý xây dựng phiếu học tập 25 2.2.1.3 Hệ thống phiếu học tập đ-ợc xây dựng để dạy học số ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển (Bài 34, 35, 37, 38) 25 2.2.2 Sư dơng phiÕu häc tËp 30 2.2.2.1 Cơ sở để hoàn thành phiÕu häc tËp 30 2.2.2.2 Qui tr×nh sư dơng phiÕu häc tËp 31 2.2.2.3 Sư dơng phiếu học tập khâu hình thành khái niệm 33 2.3 Thiết kế giáo án giảng dạy số ch-ơng "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 THPT 34 Ch-ơng III - Thực nghiệm s- phạm 59 3.1 Môc ®Ých thùc nghiÖm 59 3.2 Néi dung thùc nghiÖm 59 3.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm 59 3.3.1 Chọn đối t-ợng thực nghiÖm …………………… 59 3.3.2 Bè trÝ thùc nghiÖm ………………………………… 59 3.3.3 TiÕn hµnh thùc nghiƯm……………………………………………….… 60 3.3.4 Xư lÝ sè liƯu .……………………………………………… 60 3.4 KÕt qu¶ thùc nghiƯm……………………………………………………… 61 3.4.1 Kết thu đ-ợc mặt định l-ợng .… 61 3.4.2 KÕt qu¶ thu đ-ợc mặt định tính 73 Kết lụân kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Mở đầu Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học công nghệ làm biến đổi sâu sắc mặt đời sống xà hội Khối l-ợng tri thức mà loài ng-ời tích lũy đ-ợc ngày tăng nhanh có tính đột biến theo quy luật hàm số mũ, khoảng - năm khối l-ợng tri thức lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển chung kiến thức sinh học có gia tốc tăng lớn Sự gia tăng khối l-ợng tri thức, đổi khoa học sinh học tất yếu đòi hỏi cần có đổi dạy học, đào tạo hệ trẻ Để bắt kịp với thời đại, Đảng ta đà đề đổi giáo dục toàn diện, mặt: từ mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, hình thức tổ chức, ph-ơng tiện Trong đổi ph-ơng pháp dạy học trọng tâm, có ý nghĩa chiến l-ợc thực chất đổi mục tiêu, nội dung, ph-ơng tiện đổi ph-ơng pháp từ có điều kiện thực mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục kỉ XXI học để biết chung sống, học để hiểu, học để làm, học để tồn (bốn trụ cột giáo dục) Để đạt đ-ợc bốn trụ cột giáo dục cần h-ớng tới việc phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo ng-ời học, cần đ-a ng-ời học vào vị trí trung tâm giáo dục Tạp chí nghiên cứu giáo dục Tháng - 1993, Trần Hồng Quân viết: "Muốn đào tạo đ-ợc ng-ời vào đời ng-ời tự chủ, động sáng tạo ph-ơng pháp giáo dục phải h-ớng vào lĩnh vực khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo lao động, học tập nhà tr-ờng" Để đổi ph-ơng pháp dạy học, Nghị Trung -ơng khóa VIII khẳng định: "Phải đổi ph-ơng pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện t- sáng tạo ng-ời học Từng b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến ph-ơng tiện đại vào dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Đổi ph-ơng pháp dạy học dẫn đến hệ phải đổi ph-ơng tiện, kĩ thuật dạy học nhằm biến chủ thể nhận thức thành chủ thể hành động, chuyển h-ớng từ kiểu dạy tập trung vào ng-ời dạy sang h-ớng tập trung vào ng-ời học Con đ-ờng để nâng cao tính tích cực, chủ động giải vấn đề sử dụng ph-ơng tiện dạy học Vì ph-ơng tiện dạy học giúp giáo viên có thêm công cụ để tổ chức hoạt động học tập, h-ớng cho học sinh đào sâu tri thức, nhận biết đ-ợc quan hệ t-ợng nhằm phát tính quy luật hình thành khái niệm Sử dụng ph-ơng tiện phiếu học tập đà chuyển hoạt động giáo viên từ giảng giải, thuyết trình sang hoạt động h-ớng dẫn, đạo học sinh tự lực phát kiến thức qua t- đ-ợc phát triển Ch-ơng "Sinh tr-ởng phát triển" khối kiến thức đặc tr-ng kiến thức khái niệm, kiến thức quy luật, trình sinh học kiến thức ứng dụng thực tiễn Với loại kiến thức cần có ph-ơng pháp, ph-ơng tiện dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất l-ợng lĩnh hội tri thức, loại ph-ơng tiện phù hợp hệ thống phiếu häc tËp PhiÕu häc tËp vµ viƯc sư dơng chóng đ-ợc xem ph-ơng tiện ph-ơng pháp dạy học tích cực nhiên lại ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều ch-a đ-ợc sử dụng rộng rÃi dạy học tr-ờng phổ thông Xuất phát từ lí mà chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy số ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT (ban bản) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu dạy học ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 THPT Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 11, giáo viên môn sinh häc ë mét sè tr-êng THPT: THPT DiƠn Ch©u (Nghệ An), THPT Hàm Rồng (Thanh Hóa), THPT Yên Khánh A (Ninh Bình), THPT Hoa L- A (Ninh Bình) 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Quá trình dạy học với ph-ơng pháp sử dụng phiếu học tập để dạy số ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH 11-THPT giả thiết khoa học Nếu việc xây dựng sử dụng phiếu hoạt động học tập phù hợp thuận lợi để nâng cao chất l-ợng giảng dạy ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng, sử dụng phiếu hoạt động học tập để dạy học số ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" - SH11 - THPT (ban bản) - Phân tích cấu trúc nội dung ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT (ban bản) - Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy học 34, 35, 37, 38 ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH 11 - THPT - Thực nghiệm s- phạm để kiểm tra chất l-ợng việc xây dựng, sử dụng phiếu học tập Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn nên nghiên cứu việc xây dựng, sử dụng phiếu học tập khâu hình thành kiến thøc míi ë bµi (34, 35, 37, 38) ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT (ban bản) Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài nh-: - Các văn bản, nghị đảng nhà n-ớc giáo dục - Các tài liệu ph-ơng pháp dạy học sử dụng PHT - Nội dung ch-ơng trình Sinh học 11 - phần Sinh tr-ởng, phát triển tài liệu h-ớng dẫn hành 7.2 Ph-ơng pháp điều tra Điều tra thực trạng sử dụng ph-ơng pháp dạy học sinh học giáo viên PT cách phát phiếu thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên, dự 7.3 Ph-ơng pháp chuyên gia Sau tiến hành xây dựng PHT đà trao đổi, thăm dò ý kiến chuyên gia giáo viên công tác tr-ờng PT 7.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm Đây ph-ơng pháp quan trọng đánh giá tính khả thi đề tài Qua thực nghiệm tiến hành giảng dạy số ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT, theo ph-ơng pháp dạy học có sử dụng phiếu học tập nhằm đánh giá khả nhận thức học sinh Từ so sánh với ph-ơng pháp dạy học khác để rút -u, nh-ợc điểm ph-ơng pháp 7.5 Ph-ơng pháp thống kê toán học Dùng tham số thống kê để xử lí số liệu nghiên cứu nh-: + Điểm trung bình: Là tham số xác định giá trị trung bình dÃy số thống kê, đ-ợc tÝnh theo c«ng thøc sau: 10 xX  ni xi n i1 X : Điểm trung bình xi : Giá trị điểm số định n : Tổng số kiểm tra + Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S= k ni ( xi  x) n i 1 + Sai sè trung b×nh céng: m s n + HƯ sè biến thiên: để so sánh hai tập hợp có x khác Cv% s 100 x Trong đó: Cv = 0% - 10%: ®é giao ®éng nhá, ®é tin cËy cao Cv = 10% - 30%: Dao ®éng trung bình Cv= 30% - 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Độ tin cậy (Tđ): Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại l-ợng kiểm định Td theo công thức: T d X TN  X DC s n TN TN Trong đó: s n DC DC s2TN: Ph-ơng sai lớp TN s2ĐC: Ph-ơng sai lớp đối chứng nTN: Số kiểm tra lớp TN nĐC: Số kiểm tra lớp ĐC Giá trị tới hạn Td T tra bảng phân phối student víi  = 0,05 vµ bËc tù f = n1 + n2 - NÕu |Td| ≥ T sai khác giá trị trung bình TN ĐC có ý nghĩa Bố cục luận văn Luận văn gồm phần: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung - Phần 3: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Ch-ơng 2: Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học số ch-ơng: "sinh tr-ởng phát triển", SH11 - THPT Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm Nội Dung Ch-ơng Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận của việc sử dụng phiếu học tập dạy học 1.1.1 Khái niệm phiếu học tập Với học tiến hành theo ph-ơng pháp dạy học tích cực hoạt động học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động giáo viên mặt thời gian nh- c-ờng độ làm việc Vì để có đ-ợc tiết học thành công giáo viên cần đầu t- thời gian công sức để soạn Khi soạn theo ph-ơng pháp dạy học tích cực dự kiến giáo viên phải tập trung vào hoạt động học sinh (quan sát mẫu vật, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu ) phải hình dung cụ thể giáo viên tổ chức hoạt động học sinh nh- Để tổ chức hoạt động tích cực học sinh ng-ời ta th-ờng dùng phiếu hoạt động học tập gọi tắt PHT gọi phiếu hoạt động (Activitysheet) hay phiếu làm việc (Worksheet) Đó ph-ơng tiện để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Phiếu học tập tờ giấy rời in sẵn công tác độc lập, đ-ợc phát cho học sinh, nhãm häc sinh tù lùc hoµn thµnh mét thời gian ngắn tiết học [6] Mỗi phiếu học tËp cã thĨ giao cho häc sinh mét hc mét vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm dẫn dắt tới kiến thức, tập d-ợt kỹ năng, rèn luyện thao tác t- hay thăm dò thái ®é tr-íc mét vÊn ®Ị Cã thĨ xem PHT lµ ph-ơng tiện để tăng c-ờng công tác độc lập học sinh dạy học PHT câu hỏi định h-ớng cho học sinh tự lực tìm đến với tri thức bộc lộ thái độ tr-ớc vấn đề đ-ợc đặt học Do hoàn thành PHT rèn luyện cho học sinh lực phán đoán, chủ động sáng tạo bộc lộ rõ lực thân 1.1.2 Các dạng phiếu học tập Trong d¹y häc Sinh häc th-êng sư dơng nhiỊu d¹ng phiÕu học tập khác tuỳ thuộc vào mục tiêu đặt nh- đặc điểm nội dung kiến thức Giáo viên sử dụng PHT chuyên gia biên soạn giáo viên tự biên soạn nhằm tăng c-ờng hoạt động độc lập học sinh học Theo giáo s- Trần Bá Hoành có dạng PHT sau: Dạng 1: Phát triển kĩ quan sát Dạng PHT yêu cầu học sinh phải quan sát mẫu vật, mô hình, tranh vẽ để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức đ-ợc giao PHT Ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển có số tranh vẽ nhiều, phát huy đ-ợc vai trò dạng phiếu hiệu dạy học cao Để hoàn thành tốt phiếu học tập dạng học sinh cần có quan sát tinh tế, sâu sắc VD1: Nghiên cứu SGK trang 134, quan sát hình 34.1, hoàn thành bảng sau: Tên mô phân sinh Vị trí Chức Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên Mô phân sinh lóng Dạng 2: PHT phát triển kĩ phân tích Dạng PHT h-ớng ý học sinh vào việc nghiên cứu vấn đề phức tạp Học sinh phải có phân tích vật, t-ợng cụ thể từ áp dụng vào tr-ờng hợp t-ơng tự VD2: Sau học xong hoocmôn thực vật, em hÃy điền nội dung thích hợp vào dÊu ? ? ? ? ? Hoocm«n thùc vËt ? ? ? Dạng 3: Dạng PHT phát triển kĩ so sánh 10 Nhận xét: Kết bảng 3.6 cho thấy: Bài kiểm tra điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, mức chênh lệch 6,00-5,04 = 0,96 Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm (1,39) thấp lớp đối chứng (1,57) chứng tỏ ë líp thùc nghiƯm cã møc ®é ®ång ®Ịu vỊ khả hình thành khái niệm cao so với lớp đối chứng Hệ số biến thiên Cv(%) lớp thực nghiệm (23,17) thấp lớp đối chứng (31,15) chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm có độ tin cËy cao Td = 3,41 > T  (  = 0,05, k = 109) chøng tá ®iĨm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng tin cậy có ý nghĩa Tuần suất 35 32.73 33.93 30 25 25 20 20 17.86 15 10 §C TN 12.73 10.91 7.27 10.91 7.14 7.14 3.63 3.57 1.79 3.57 1.81 0 10 Điểm Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (f%) kiểm tra Nhận xét: Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá rị mod = ĐC cao TN, phần trăm số HS đạt điểm giá trị mod = lớp TN cao ĐC 67 Tần suất 120 100 ĐC 80 TN 60 40 20 §iÓm Hình 3.4 Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) kiểm tra Nhận xét: Đ-ờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm bên phải d-ới so với lớp đối chứng chứng tỏ số l-ợng điểm cao lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Kết phân tích kiểm tra Bảng 3.7 Tần suất (fi %) % học sinh đạt điểm xi kiểm tra Ph-ơng xi án n 10 X §C 55 1,81 7,27 14,55 30,91 27,27 10,91 5,45 1,82 0,00 5,38 TN 56 0,00 3,57 7,14 19,64 28,57 21,43 12,50 7,14 0,00 6,23 B¶ng 3.8 TÇn st héi tơ tiÕn (f  ) – % HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Ph-ơng xi án n ĐC 55 1,81 9,08 TN 56 0,00 3,57 10 23,63 54,54 81,81 92,72 98,17 100 100 10,71 30,35 58,92 80,35 92,85 100 100 68 Bảng 3.9 So sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC kiểm tra Ph-ơng án n X m S Cv (%) §C 55 5,38  0,19 1,39 25,84 TN 56 6,23  0,20 1,37 23,60 T® 3,15 NhËn xÐt: Kết bảng 3.9 cho thấy : Bài kiểm tra điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, mức chênh lệch 6,23-5,38 = 0,85 HƯ sè biÕn thiªn Cv(%) ë líp thùc nghiƯm (23,60) thấp lớp đối chứng (25,84) chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm có độ tin cậy cao Td = 3,15 > T  (  = 0,05, k = 109) chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng tin cậy có ý nghĩa Tần suất 35 30.91 30 28.57 27.27 25 21.43 19.64 20 §C TN 14.55 15 10.91 10 7.27 1.81 7.14 12.5 5.45 3.57 1.82 0 7.14 10 Điểm Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (f%) kiểm tra Nhận xét: Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá rị mod = ĐC cao TN, số HS đạt điểm giá trị mod = lớp TN cao ĐC Cột biểu diễn tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm đối chứng gần 69 Tần suất 120 100 ĐC TN 80 60 40 20 §iĨm 10 Hình 3.6 Đ-ờng biểu diễn tần suất héi tơ tiÕn (f  ) bµi kiĨm tra Nhận xét: Đ-ờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm bên phải d-ới so với lớp đối chứng chứng tỏ số l-ợng điểm cao lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Bảng 3.10: Các tham số đặc tr-ng lớp thực nghiệm đối chứng qua kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức Tên Bài 35 Bài 37 Bài 38 Tổng hợp Ph-ơng Tổng án số X ĐC 55 TN m s Cv% 5,20  0,20 1,47 28,11 56 6,11  0,19 1,44 23,57 §C 55 5,04  0,21 1,57 31,15 TN 56 6,00  0,19 1,39 23,17 §C 55 5,38  0,19 1,39 25,84 TN 56 6,23  0,20 1,37 23,60 §C 165 5,21  0,12 1,49 28,59 TN 168 6,05  0,11 1,43 23,64 Td 3,20 3,41 3,15 5,25 Nhận xét chung: Qua kết phân tích kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức cho thấy: + Điểm trung bình cộng kiểm tra: 70 Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Lớp đối chứng điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra thứ tự 5,2 5,04 5,38, lớp thực nghiệm lần l-ợt 6,11 6,00  6,23 Chøng tá kÕt qu¶ häc tËp cđa học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong kiểm tra, 37 cho điểm thấp theo nội dung khó, học sinh dễ nhầm lẫn kiểu phát triển động vật, nguyên nhân thời gian em nhiều thời gian cho hoạt động kỉ niệm ngày 26/3 + Độ lệch chuẩn: lớp thực nghiệm có xu h-ớng giảm dần: 1,44 1,39 1,37 thấp lớp đối chứng Điều chứng tỏ lớp thực nghiệm có mức độ đồng khả hình thành khái niệm cao hẳn so với lớp đối chứng + Hệ số biến thiên Cv(%) qua lần kiểm tra: Líp thùc nghiƯm: 23,57  23,17  23,6 cã giao động nhỏ nên điểm trung bình lớp thực nghiệm cã ®é tin cËy cao Líp ®èi chøng: 28,11  31,15 25,84 Hệ số biến thiên cao thực nghiệm Vì lớp đối chứng điểm trung bình có độ tin cậy thấp lớp thực nghiệm + Hệ số Td d-ơng, Td = 5.25 > T  = 1,96 (  = 0,05) chøng tá ®iĨm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thực khác khác mức đáng tin cậy, có ý nghĩa + Đ-ờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm bên phải d-ới so với đồ thị lớp đối chứng, chứng tỏ điểm lớp đối chứng thấp lớp thực nghiệm b Kết kiểm tra độ bền kiến thức - Phân tích kết kiểm tra 71 Bảng 3.11 Tần suất (fi %) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra xi Ph-ơng án n 55 ĐC 56 TN 10 X 5,45 10,91 16,36 34,55 18,18 9,09 5,45 0,00 0,00 4,98 0,00 3,57 21,43 28,57 21,43 8,93 3,57 0,00 5,93 12,50 B¶ng 3.12 TÇn st héi tơ tiÕn (f  ) – sè HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Ph-ơng án xi n 10 100 100 100 16,07 37,50 66,07 87,50 96,43 100 100 §C 55 5,45 16,36 32,72 67,27 85,45 94,54 TN 56 0,00 3,57 Bảng 3.13 So sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC kiểm tra Ph-ơng án n X m S Cv (%) §C 55 4,98  0,20 1,46 29,32 TN 56 5,93  0,19 1,39 23,44 T® 3,52 NhËn xÐt: KÕt hai kiểm tra độ bền kiến thức thấp kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức Điểm trung bình lớp TN cao lớp §C TÇn suÊt 34.55 35 30 28.57 25 21.43 20 16.36 15 10.91 10 5.45 21.43 18.18 §C TN 12.5 9.09 8.93 5.45 3.57 0 3.57 00 10 §iĨm Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (f%) kiểm tra 72 Nhận xét: Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá rị mod = ĐC Tần suất cao TN, phần trăm số HS đạt điểm giá trị mod = lớp TN cao ĐC 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Điểm Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất hội tụ tiến (f%) kiểm tra Nhận xét: Bài kiểm tra đ-ờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm bên phải d-ới so với lớp đối chứng chứng tỏ số l-ợng điểm cao lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Kết qủa phân tích kiểm tra Bảng 3.14 Tần suất (fi %) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra Ph-ơng xi 10 X 55 7,27 14,55 16,36 40,00 14,55 5,45 1,82 0,00 0,00 4,63 56 1,79 5,36 12,50 23,21 26,79 19,65 7,14 3,57 0.00 5,73 án n ĐC TN Bảng 3.15 Tần suất hội tụ tiến (f ) số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra Ph-ơng án xi n 10 100 §C 55 7,27 21,82 38,18 78,18 92,73 98,18 100 100 TN 56 1,79 42,86 69,65 89,29 96,43 100 100 7,15 19,65 73 Bảng 3.16 So sánh tham số đặc tr-ng TN ĐC kiểm tra Ph-ơng án n ĐC 55 TN 56 X m S Cv (%) 4,63  0,18 1,34 28,94 5,73 0,18 1,40 24,44 Tần suất Tđ 3,48 40 40 35 30 26.79 25 23.21 19.65 20 14.55 15 10 7.27 16.36 12.5 TN 5.45 5.36 §C 14.55 1.79 7.14 1.82 3.57 0.00 0.00 0.00 10 Điểm Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (f%) kiểm tra Nhận xét: Phần trăm số HS đạt điểm d-ới giá rị mod = ĐC Tần suất cao TN, phần trăm số HS đạt điểm giá trị mod = lớp TN cao §C 120 100 80 §C TN 60 40 20 10 §iĨm Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất hội tơ tiÕn (f%) bµi kiĨm tra 74 NhËn xÐt: Bài kiểm tra đ-ờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm bên phải d-ới so với lớp đối chứng chứng tỏ số l-ợng điểm cao lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Bảng 3.17: So sánh tham số lớp TN ĐC qua kiểm tra độ bền kiến thức Bài Bài 35 Bài 37 Tổng hợp Ph-ơng Tổng án số ĐC 55 TN 56 ĐC 55 TN X  m S Cv% 4,98  0,20 1,46 29,32 5,93  0,19 1,39 23,44 4,63  0,18 1,34 28,94 56 5,73  0,18 1,40 24,44 §C 110 4,81  0,13 1,41 29,31 TN 112 5,82  0,14 1,44 24,66 Td 3,52 3,48 4,92 NhËn xÐt: Qua ph©n tÝch kÕt kiểm tra độ bền kiến thức cho thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, mức chênh lệch là: Bài 35: dTN - dĐC = 0,95 Bài 37: dTN - dĐC = 1,10 Kết hai kiểm tra độ bền kiến thức thấp kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức Mức chênh lệch là: Lớp thùc nghiƯm: Bµi 35: 6,11- 5,93 = 0,18 Bµi 37: 6,00 - 5,77 = 0,23 Líp thùc nghiƯm: Bµi 35: 5,20- 4,98 = 0,22 Bµi 37: 5,04 – 4,63 = 0,41 Nh- vËy, ë líp thùc nghiƯm møc chªnh lƯch điểm hai lần kiểm tra thấp điểm trung bình cộng cao lớp đối chứng Qua ®ã thĨ hiƯn ë líp thùc nghiƯm kiÕn thøc lÜnh hội đ-ợc có độ bền tốt 75 + Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm 23,44 24,44, lớp đối chứng 29,32 28,94 Nh- vËy, hƯ sè biÕn thiªn ë líp thùc nghiƯm dao động nhỏ thấp lớp đối chứng, lần khẳng định hiệu việc sử dụng PHT để dạy học khái niệm ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển + Hệ số Td (4,92) d-¬ng, Td > T  (  = 0,05, k =220) = chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thực khác khác mức đáng tin cậy, có ý nghĩa + Đ-ờng tần suất hội tụ tiến hai kiểm tra độ bền kiến thức lớp thực nghiệm bên phải d-ới so với lớp đối chứng chứng tỏ số l-ợng điểm cao lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.2 Phân tích định tính Vì kiểm tra đ-ợc d-ới hình thức trắc nghiệm khách quan nên phân tích kết mặt định tính qua trực tiếp giảng dạy dự Chúng nhận thấy chất l-ợng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: - Khi dùng PHT đà phát huy ®-ỵc tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh, ë lớp thực nghiệm không khí học tập sôi hơn, học sinh tích cực thảo luận, thái độ học tập nghiêm túc Tỉ lệ học sinh đ-ợc trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến cao lớp đối chứng - Khả phân tích, so sánh, trừu t-ợng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸, lÜnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh ë líp thùc nghiƯm tèt h¬n VÝ dơ: Sau hoàn thành PHT số 38 Hoocmôn Tuyến yên Tuyến giáp Hàm l-ợng Hậu Hooc môn sinh tr-ëng Ýt Ng-êi tÝ hon Hooc m«n sinh tr-ëng nhiỊu Ng-êi khỉng lå ThiÕu tir«xin ChËm lín, trÝ t thấp Một học sinh lớp thực nghiệm đà đặt nghi vÊn: Nãi hƯ gen (nh©n tè di trun) qui định giới hạn sinh tr-ởng nh-ng hoocmôn sinh tr-ởng tiết 76 nhiều dẫn đến t-ợng ng-ời khổng lồ Có phải hoocmôn sinh tr-ởng tiết nhiều đà phá vỡ giới hạn sinh tr-ởng không ? Đây câu hỏi hay cho thấy khả t- duy, khái quát, xâu chuỗi vấn đề học sinh lớp thực nghiệm tốt - Các kiến thức trình sinh tr-ởng phát triển học sinh đà đ-ợc tìm hiểu líp d-íi Chóng t«i nhËn thÊy ë líp thùc nghiƯm học sinh cách khai thác kiến thức từ SGK mà em biết tái kiến thức đà học tr-ớc lớp d-ới để phân tích theo yêu cầu PHT từ mà tự lực hình thành khái niệm Học sinh có tiến khả hình thành khái niệm trình học lớp nh- độ bỊn kiÕn thøc sau nµy Nh- vËy, qua thùc nghiƯm nhận thấy sử dụng PHT hình thành khái niệm ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển khả lĩnh héi kiÕn thøc cịng nh- l-u gi÷ kiÕn thøc cđa học sinh tốt Từ kết cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận đ-ợc 77 Kết luận kiến nghị Kết luận - Qua thăm dò thực trạng dạy học Sinh học tr-ờng phổ thông cho thấy ph-ơng pháp dạy học đ-ợc số đông giáo viên sử dụng th-ờng xuyên là: giải thích minh hoạ, nêu giải vấn đề, hỏi đáp Ph-ơng pháp dạy học sử dụng phiếu học tập đ-ợc sử dụng - Từ sở lí luận, sở thực tiễn đề tài nhận thấy việc sử dụng phiếu học tập để dạy học ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển khả thi, thực đ-ợc - Nội dung kiến thức ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển bao gồm khái niệm, trình sinh học gắn liền với thực tiễn Các khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với sở để xây dựng sư dơng phiÕu häc tËp d¹y häc - Qua thực nghiệm s- phạm cho thấy việc sử dụng hợp lí phiếu học tập dạy học ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển mang lại hiệu cao thể khả lĩnh hội nh- nắm vững ghi nhớ kiến thức Kiến nghị - Đề tài đề cập tới việc xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học số ch-ơng Sinh tr-ởng phát triển Chúng đề nghị cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học sử dụng phiếu học tập vào ch-ơng, phần khác ch-ơng trình Sinh học nh- môn học khác ch-ơng trình THPT - Để sử dụng ph-ơng pháp dạy học sử dụng phiếu học tập đạt hiệu cao lớp học chØ nªn bè trÝ tõ 35 - 40 häc sinh, tạo điều kiện để đa số học sinh lớp đ-ợc tham gia đóng góp ý kiến - Vì điều kiện thời gian có hạn nên tiến hành thực nghiệm lần Cần tiếp tục triển khai thùc nghiƯm viƯc sư dơng phiÕu häc tËp trªn nhiều đối t-ợng học sinh khác nhau, phạm vi rộng để đánh giá xác hiệu ph-ơng pháp dạy học 78 Những kết đạt đ-ợc khoá luận kết nghiên cứu ban đầu, thời gian có hạn khả thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn 79 Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996) Lý luận dạy học sinh học (Phần đại c-ơng) Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chung (2006) Xây dựng sử dụng Phiếu học tập để dạy học khái niệm ch-ơng qui luật di truyền SH11 - THPT Luận văn thạc sĩ, Tr-ờng Đại Học Vinh Nguyễn Thị Dung, Phiếu học tập, ph-ơng pháp dạy học cã sư dơng phiÕu häc tËp, th«ng tin khoa häc GD số 45/1994 Nguyễn Thành Đạt , Lê Đức Tuấn, Nguyễn Nh- Khanh (2007) Sách giáo viên Sinh học 11, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Lê Đức Tn, Ngun Nh- Khanh (2007) Sinh häc 11 Nxb Gi¸o dục Trần Bá Hoành (1996) Kỹ thuật dạy học sinh học Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành (1996) Ph-ơng pháp dạy học tích cực Hội thảo khoa học giảng dạy sinh học PTTH , Tr-ờng Đại Học Vinh Ngun ThÞ Thu H-êng (2003) RÌn lun t- so sánh khái quát nâng cao tính tích cực cho học sinh qua "Sinh tr-ởng phát triển thực vật" Hội thảo khoa học đổi ph-ơng pháp giảng dạy sinh học, Tr-ờng Đại Học Vinh Ngun Nh- Khanh (1996) Sinh lý häc sinh tr-ëng vµ ph¸t triĨn thùc vËt Nxb Gi¸o dơc 10 Phan Träng Ngọ (2005) Dạy học ph-ơng pháp dạy học nhà tr-ờng Nxb Đại Học S- Phạm Hà Nội 80 11 Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn D-ơng Tuệ , D-ơng Tiến Sĩ (2004) Dạy học sinh học tr-ờng phổ thông Nxb Giáo dục, tập 12 Nguyễn Cảnh Toàn (2002) Học cách học Nxb Đại học s- phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hồng Vân (2001) Xây dựng số tranh vẽ phục vụ giảng dạy ch-ơng "Sinh tr-ởng phát triển sinh vật" sinh häc líp 10 - THPT Kho¸ ln tèt nghiƯp, Tr-êng Đại Học Vinh 14 Vũ Văn Vụ cộng sự, (2003) Sinh lí thực vật Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Tài liệu Hội nghị đổi ph-ơng pháp dạy học sinh học tr-ờng THPT, Đại học Vinh (2005) 16 N.M Vezelin V M Coocxunxcaia (1971) Đại c-ơng ph-ơng pháp dạy học sinh vật học Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Http//www// Google: Ph-ơng pháp dạy học tÝch cùc 81 ... việc xây dựng, sử dụng phiếu hoạt động học tập để dạy học số ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" - SH11 - THPT (ban bản) - Phân tích cấu trúc nội dung ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT (ban. .. (ban bản) - Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy học 34, 35, 37, 38 ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH 11 - THPT - Thực nghiệm s- phạm để kiểm tra chất l-ợng việc xây dựng, sử dụng phiếu học tập. .. Xuất phát từ lí mà chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy số ch-ơng: "Sinh tr-ởng phát triển" SH11 - THPT (ban bản) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc xây dựng sử dụng phiếu

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996). Lý luận dạy học sinh học (Phần đại c-ơng). Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học (Phần đại c-ơng)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
2. Nguyễn Thị Thanh Chung (2006). Xây dựng và sử dụng Phiếu học tập để dạy học các khái niệm trong ch-ơng các qui luật di truyền SH11 - THPT.Luận văn thạc sĩ, Tr-ờng Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng Phiếu học tập để dạy học các khái niệm trong ch-ơng các qui luật di truyền SH11 - THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chung
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Dung, Phiếu học tập, ph-ơng pháp dạy học có sử dụng phiếu học tập, thông tin khoa học GD số 45/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiếu học tập, ph-ơng pháp dạy học có sử dụng phiếu học tập
5. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đức Tuấn, Nguyễn Nh- Khanh (2007). Sinh học 11. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đức Tuấn, Nguyễn Nh- Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Trần Bá Hoành (1996). Kỹ thuật dạy học sinh học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Trần Bá Hoành (1996). Ph-ơng pháp dạy học tích cực. Hội thảo khoa học giảng dạy sinh học PTTH , Tr-ờng Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
8. Nguyễn Thị Thu H-ờng (2003). Rèn luyện t- duy so sánh khái quát và nâng cao tính tích cực cho học sinh qua bài "Sinh tr-ởng và phát triển ở thực vật".Hội thảo khoa học đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy sinh học, Tr-ờng Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh tr-ởng và phát triển ở thực vật
Tác giả: Nguyễn Thị Thu H-ờng
Năm: 2003
9. Nguyễn Nh- Khanh (1996). Sinh lý học sinh tr-ởng và phát triển thực vật. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học sinh tr-ởng và phát triển thực vật
Tác giả: Nguyễn Nh- Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
10. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và ph-ơng pháp dạy học trong nhà tr-ờng. Nxb Đại Học S- Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và ph-ơng pháp dạy học trong nhà tr-ờng
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại Học S- Phạm Hà Nội
Năm: 2005
11. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn D-ơng Tuệ , D-ơng Tiến Sĩ (2004). Dạy học sinh học ở tr-ờng phổ thông. Nxb Giáo dục, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học sinh học ở tr-ờng phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn D-ơng Tuệ , D-ơng Tiến Sĩ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Nguyễn Cảnh Toàn (2002). Học và cách học. Nxb Đại học s- phạm Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Đại học s- phạm Hà Néi
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Hồng Vân (2001). Xây dựng một số tranh vẽ phục vụ giảng dạy ch-ơng "Sinh tr-ởng và phát triển của sinh vật" ở sinh học lớp 10 - THPT.Khoá luận tốt nghiệp, Tr-ờng Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh tr-ởng và phát triển của sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân
Năm: 2001
14. Vũ Văn Vụ và cộng sự, (2003). Sinh lí thực vật. Nxb Giáo dục Hà Nội 15. Tài liệu Hội nghị đổi mới ph-ơng pháp dạy học sinh học ở tr-ờng THPT,Đại học Vinh (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí thực vật
Tác giả: Vũ Văn Vụ và cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội 15. Tài liệu Hội nghị đổi mới ph-ơng pháp dạy học sinh học ở tr-ờng THPT
Năm: 2003
16. N.M Vezelin – V. M. Coocxunxcaia (1971). Đại c-ơng về ph-ơng pháp dạy học sinh vật học. Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng về ph-ơng pháp dạy học sinh vật học
Tác giả: N.M Vezelin – V. M. Coocxunxcaia
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1971
4. Nguyễn Thành Đạt , Lê Đức Tuấn, Nguyễn Nh- Khanh (2007). Sách giáo viên Sinh học 11, Nxb Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VD1: Nghiên cứu SGK trang 134, quan sát hình 34.1, hoàn thành bảng sau: - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
1 Nghiên cứu SGK trang 134, quan sát hình 34.1, hoàn thành bảng sau: (Trang 10)
VD3: Quan sát hình 34.2, 34.3 hoàn thành bảng sau: - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
3 Quan sát hình 34.2, 34.3 hoàn thành bảng sau: (Trang 11)
- Đáp án (phần riêng): Do giáo viên chuẩn bị d-ới hình thức là tờ nguồn.    - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
p án (phần riêng): Do giáo viên chuẩn bị d-ới hình thức là tờ nguồn. (Trang 12)
Bảng 1.1: Kết quả thăm dò việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học Sinh học của giáo viên.  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 1.1 Kết quả thăm dò việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học Sinh học của giáo viên. (Trang 15)
VD2: Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh tr-ởng sơ cấp, sinh tr-ởng thứ cấp.  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
2 Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh tr-ởng sơ cấp, sinh tr-ởng thứ cấp. (Trang 29)
VD9: Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh tr-ởng, phát triể nở động vật. Yêu cầu : Nghiên cứu các ví dụ sau:   - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
9 Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh tr-ởng, phát triể nở động vật. Yêu cầu : Nghiên cứu các ví dụ sau: (Trang 31)
Yêu cầu: Nghiên cứu SGK trang 152, quan sát hình 38.1. Điền nội dung phù hợp vào bảng sau:  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
u cầu: Nghiên cứu SGK trang 152, quan sát hình 38.1. Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: (Trang 32)
VD12: Mục tiêu: Hình thành khái niệm về các hoocmôn ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng và phát triển ở động vật có x-ơng sống - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
12 Mục tiêu: Hình thành khái niệm về các hoocmôn ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng và phát triển ở động vật có x-ơng sống (Trang 32)
Yêu cầu: Nghiên cứu SGK trang 134 và quan sát hình 34.1, hoàn thành bảng sau:  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
u cầu: Nghiên cứu SGK trang 134 và quan sát hình 34.1, hoàn thành bảng sau: (Trang 38)
Khái niệm mới đ-ợc hình thành: - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
h ái niệm mới đ-ợc hình thành: (Trang 41)
Mục tiêu: Hình thành khái niệm các hoocmôn kích thích. - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
c tiêu: Hình thành khái niệm các hoocmôn kích thích (Trang 44)
* Khái niệm mới đ-ợc hình thành: - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
h ái niệm mới đ-ợc hình thành: (Trang 46)
Mục tiêu: Hình thành khái niệm sinh tr-ởng và phát triể nở động vật. Yêu cầu: Em hãy nghiên cứu các ví dụ sau:   - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
c tiêu: Hình thành khái niệm sinh tr-ởng và phát triể nở động vật. Yêu cầu: Em hãy nghiên cứu các ví dụ sau: (Trang 50)
Mục tiêu: Hình thành khái niệm về các hoocmôn ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng và phát triển ở động vật có x-ơng sống - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
c tiêu: Hình thành khái niệm về các hoocmôn ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng và phát triển ở động vật có x-ơng sống (Trang 56)
+ Kích thích phân hóa tế bào hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
ch thích phân hóa tế bào hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. (Trang 59)
- HS: Nghiên cứu SGK và hình 38.3 điền nội dung vào phiếu học tập (5 phút). Một số em trình bày kết quả, cả lớp theo dõi, bổ sung - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
ghi ên cứu SGK và hình 38.3 điền nội dung vào phiếu học tập (5 phút). Một số em trình bày kết quả, cả lớp theo dõi, bổ sung (Trang 60)
- Dùng đồ thị, bảng biểu để biểu diễn kết quả thực nghiệm. * Về mặt định tính:  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
ng đồ thị, bảng biểu để biểu diễn kết quả thực nghiệm. * Về mặt định tính: (Trang 64)
Hình 3.2. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 1 - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Hình 3.2. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 1 (Trang 66)
Bảng 3.4. Tần suất (fi %) – số % HS đạt điểm xi bài kiểm tra 2 Ph-ơng  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.4. Tần suất (fi %) – số % HS đạt điểm xi bài kiểm tra 2 Ph-ơng (Trang 66)
Hình 3.4. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 2 - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Hình 3.4. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 2 (Trang 68)
Bảng 3.7. Tần suất (fi %) –% học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra 3 Ph-ơng  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.7. Tần suất (fi %) –% học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra 3 Ph-ơng (Trang 68)
Bảng 3.10: Các tham số đặc tr-ng của lớp thực nghiệm và đối chứng qua 3 bài kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.10 Các tham số đặc tr-ng của lớp thực nghiệm và đối chứng qua 3 bài kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức (Trang 70)
Hình 3.6. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 3. - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Hình 3.6. Đ-ờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ) bài kiểm tra 3 (Trang 70)
Bảng 3.11. Tần suất (fi %) – số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra 4 Ph-ơng  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.11. Tần suất (fi %) – số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra 4 Ph-ơng (Trang 72)
Bảng 3.13. So sánh các tham số đặc tr-ng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 4 - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.13. So sánh các tham số đặc tr-ng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 4 (Trang 72)
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất hội tụ tiến (f%) bài kiểm tra 4 - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất hội tụ tiến (f%) bài kiểm tra 4 (Trang 73)
Bảng 3.14. Tần suất (fi %) – số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra 5 Ph-ơng  - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.14. Tần suất (fi %) – số học sinh đạt điểm xi bài kiểm tra 5 Ph-ơng (Trang 73)
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (f%) bài kiểm tra 5 - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn đ-ờng tần suất (f%) bài kiểm tra 5 (Trang 74)
Bảng 3.16. So sánh các tham số đặc tr-ng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 5 - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.16. So sánh các tham số đặc tr-ng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 5 (Trang 74)
Bảng 3.17: So sánh các tham số ở lớp TN và ĐC qua các 2 bài kiểm tra độ bền kiến thức - Xây dựng, sử dụng phiếu học tập để dạy học một số bài trong chương  sinh trưởng và phát triển  sinh học 11   thpt (ban cơ bản)
Bảng 3.17 So sánh các tham số ở lớp TN và ĐC qua các 2 bài kiểm tra độ bền kiến thức (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w