1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong việc hình thành và phát triển khái niệm về một số phản ứng hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học

166 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ MAI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM VỀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ MAI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM VỀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Năm VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu thầy, tổ Hóa Trƣờng THPT Nghi Lộc I, THPT Nghi Lộc IV, THPT Lê Viết Thuật, bạn lớp Cao học 18 LL PPDH Hóa học - Đại học Vinh, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 09 năm 2012 Phạm Lê Mai MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG THPT Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận hình thành KNHHCB dạy học hóa học 11 1.1.1 Một số đặc trƣng khái niệm khoa học 11 1.1.1.1.Thế khái niệm khoa học: 11 1.1.2 Các giai đoạn việc hình thành phát triển khái niệm hoá học trường phổ thông 20 1.2.3 Quá trình hình thành KNPƯHH chương trình HHPT 28 1.3 Bài tập hoá học – Một phƣơng pháp dạy học hiệu q trình hình thành khái niệm hố học 34 1.3.1 Khái niệm tập hoá học 34 1.3.2 Ý nghĩa BTHH trình hình thành KNHH 35 1.3.3 Phân loại BTHH 36 1.3.4 Các xu hướng phát triển tập hoá học 38 1.3.5 Xây dựng sử dụng BTHH việc hình thành phát triển KNHH 39 1.4 Thực trạng việc sử dụng BTHH DHHH trƣờng phổ thông 41 1.4.1 Thực trạng việc sử dụng BTHH giáo viên DHHH trường phổ thông 41 1.4.2 Thực trạng ý nghĩa phương pháp học tập học sinh học mơn hố học trường THPT 42 1.4.3 Đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH DHHH trường THPT 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM VỀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học hữu THPT 46 2.1.1 Tầm quan trọng phần hóa học hữu THPT 46 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức cấu trúc phần hố học hữu chương trình THPT 47 2.1.3 Hệ thống KNHH hữu cơ trường THPT 48 2.1.4 Nội dung KNPƯHH hữu chương trình THPT 50 2.2 Phân tích q trình hình thành phát triển KNPƢHH hữu trƣờng THPT 51 2.3 Các nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống BTHH hình thành phát triển khái niệm PƢHH hữu THPT 67 2.4 Hệ thống BTHH xây dựng để hình thành phát triển khái niệm phản ứng hóa học hữu THPT 73 2.5 Sử dụng BTHH hình thành phát triển khái niệm PƢHH dạy học hóa học hữu THPT 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 105 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 106 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 106 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 106 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 106 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 106 3.3.2 Lựa chọn dạy thực nghiệm 106 3.3.3 Giáo viên thực nghiệm 107 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 107 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 108 3.5.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm dạy 108 3.5.2 Kết thực nghiệm 109 3.5.3 Nhận xét 116 TIỂU KẾT CHƢƠNG 117 KẾT LUẬN CHUNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 118 Kết luận: 118 Kiến nghị 119 Hƣớng phát triển đề tài 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN PHỤ LỤC 124 Phụ lục 1: Hệ thống BTHH hình thành phát triển khái niệm PƢHH hữu 125 Phụ lục 2: Hệ thống giáo án minh họa trình dạy học thực nghiệm 141 Phụ lục 3: Các phiếu điều tra, kiểm tra 149 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Phƣơng pháp dạy học hóa học PPDHHH Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng tiện dạy học PTDH Nội dung dạy học NDDH Mục tiêu dạy học MTDH Điều kiện tiêu chuẩn Đktc Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phƣơng trình phản ứng PTPƢ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Định hƣớng phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục có ghi rõ: “Cần tạo chuyển biến mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, tiếp tục đổi chƣơng trình, đổi phƣơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều; phát huy phƣơng pháp dạy học PPDH tích cực sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng dạy lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh” Từ đặt cho ngành giáo dục phải đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học, hệ thống trƣờng lớp, quản lý giáo dục hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tinh thần chủ động tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo học sinh, yêu cầu đổi PPDH, đổi cách học, cách suy nghĩ, cách chiếm lĩnh hoàn thiện kiến thức học sinh có vai trị quan trọng hàng đầu Lĩnh hội tri thức có nghĩa lĩnh hội khái niệm hợp thành tri thức Vì vậy, thực chất q trình dạy học hố học trƣờng phổ thơng hình thành cho học sinh khái niệm hoá học Trong dạy học hóa học DHHH , việc hình thành khái niệm KNCB cho học sinh có ý nghĩa quan trọng lớn, khơng mặt trí dục mà mặt đức dục Việc nghiên cứu hình thành khái niệm KNCB nhằm giúp học sinh hiểu rõ nội dung KN từ phát sinh, phát triển đặc biệt tìm mối quan hệ khái niệm Nhờ mà học sinh nắm vững đƣợc kiến thức sử dụng chúng cách độc đáo sáng tạo Nhƣ vậy, việc hình thành khái niệm hố học quan điểm lý thuyết chủ đạo hoá học vấn đề trung tâm lý luận dạy học mơn Nó có tầm quan trọng lớn khơng mặt trí dục mà mặt đức dục Đây nhiệm vụ quan trọng mà ngƣời giáo viên phải thực cách có trách nhiệm với nghệ thuật cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy hố học trƣờng phổ thơng Trong hệ thống KNHHCB chƣơng trình hóa học phổ thơng khái niệm phản ứng hóa học có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Cùng với khái niệm chất, phản ứng hóa học đƣợc xem đối tƣợng nghiên cứu hóa học Việc trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức phản ứng hóa học PƢHH sở để học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm mơn hóa học Để hình thành phát triển khái niệm PƢHH ta dùng nhiều phƣơng pháp dạy học khác nhau, tập hóa học đƣợc sử dụng nhƣ PPDH tích cực để hình thành phát triển khái niệm khái niệm, từ giúp học sinh nắm vững khái niệm vận dụng cách linh hoạt sáng tạo Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình thành, phƣơng pháp sử dụng hệ thống BTHH để hình thành, phát triển liên kết khái niệm loại phản ứng hóa học quan trọng DHHH hữu bậc THPT chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu cách hệ thống Đó lý chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học việc hình thành phát triển khái niệm số phản ứng hóa học hữu trƣờng trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng BTHH việc hình thành phát triển khái niệm số phản ứng hóa học hữu trƣờng phổ thơng theo hƣớng DH tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HĐHT HS Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài a Cơ sở lý luận đề tài: Cơ sở phƣơng pháp luận hình thành phát triển KNHH trƣờng THPT; Lý luận tập hóa học; vai trị tập hóa học việc hình thành KNHH b Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học trƣờng THPT, Tình trạng sử dụng BTHH để hình thành KNHH dạy học hóa học 3.2 Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình – SGK hóa học phổ thơng, sâu vào trình hình thành phát triển KNPƢ hóa học hữu 3.3 Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học việc hình thành phát triển khái niệm số phản ứng hóa học hữu trƣờng trung học phổ thông 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm TNSP để xác định tính phù hợp hệ thống BTHH xây dựng tính hiệu đề xuất phƣơng pháp sử dụng BTHH việc hình thành phát triển KNPƢHH hƣũ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH trƣờng THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình hình thành phát triển KNPƢHH hữu ở trƣờng trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa lý thuyết hình thành khái niệm, lý thuyết phản ứng hóa học hữu 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra : - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trƣờng trung học phổ thông thực trạng việc sử dụng tập hóa học giảng dạy hóa học nói chung - Thăm dò lấy ý kiến giáo viên giải pháp xây dựng hệ thống tập hóa học để hình thành phát triển khái niệm hóa học nói chung khái niệm phản ứng hóa học hữu nói riêng + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm vấn đề sử dụng tập dạy học hóa học để hình thành phát triển KN PƢHH theo hƣớng tích cực hóa nhận thức học sinh + Thực nghiệm sư phạm : - Đánh giá chất lƣợng hệ thống tập xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập hóa học để hình thành phát triển KNPƢHH hƣũ 5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học khoa giáo dục để xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tuyển chọn đƣợc hệ thống tập hoa học thích hợp giúp cho việc hình thành phát triển khái niệm KNPƢHH hữu có hiệu Đóng góp đề tài - Tổng quan cách hệ thống sở phƣơng pháp luận q trình hình thành KNHH trƣờng phổ thơng  Cho HS nghiên cứu trả lời tập theo tập tìm tịi phát GV soạn sẵn theo mức độ nhận thức tƣ  Chuẩn bị trƣớc hệ thống tập phiếu học tập để hƣớng dẫn HS cách tự nghiên cứu trƣớc nội dung tổ chức HĐHT hệ thống BTHH Có ý kiến khác (xin ghi rõ) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn thầy/cô! 3.2 Các kiểm tra đánh giá kết học tập HS Chƣơng Bài - SGK Hiđrocacbon không no 40-11NC Hiđrocacbon thơm – Nguồn 46-11NC hiđrocacbon thiên nhiên Dẫn halogen xuất Ancol-phenol Quá trình hình thành phát triển KN Đề số PƢHH hữu THPT Hình thành phát triển KN PƢ cộng 15 phút số Benzen ankyl benzen 15 phút số Hình thành phát triển KN PƢ hiđrocacbon thơm Đề kiểm tra 45 phút số 53-11NC Ancol: Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí 15 phút số 54-11NC Ancol: Tính chất hóa học, điều chế ứng dụng 15 phút số Hình thành phát triển KN PƢ thế, PƢ tách, PƢ oxi hóa 11NC Đề kiểm tra 45 phút số 11NC Đề kiểm tra 45 phút số 3.2.1 Các bải kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra 15 phút số I Phần trắc nghiệm: điểm : Hãy chọn đáp án mà em cho điền vào bảng sau Câu 151 Số câu Điểm Chọn Câu 1: Trong số chất sau đây, chất tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch chứa AgNO3/NH3 dƣ là: A C2H6 B C2H4 C C2H2 D C3H6 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thể khí điều kiện thƣờng thu đƣợc 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O CTPT A là: A C3H6 B C3H8 C C6H14 D C3H4 Câu 3: Propen tham gia PƢ cộng với HCl cho sản phẩm là: A 1-clopropan B 1-clopropen C 2-clopropan D 2-clopropen Câu 4: Xicloankan có PƢ cộng mở vịng với H2, Br2, HBr là: A Xiclopropan B xiclobutan C xiclopentan D xiclohexan Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankin X, Y, Z thu đƣợc 3,36 lít CO2 đktc 1,8 gam H2O Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là: A 0,15 mol B 0,25 mol C 0,08 mol D 0,05 mol II Phần tự luận: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu đƣợc 0,4 mol H2O Dẫn tồn khí CO2 vừa thu đựơc vào dd Ca OH)2 dƣ thu đƣợc gam kết tủa? Đáp án biểu điểm: Trắc nghiệm khách quan: điểm Mỗi câu theo đáp án: 5x1,0 điểm Câu 2: điểm II Phần tự luận: HS giải theo cách khác nhau: Tính đƣợc số mol CO2 = số mol H2O = 0,4 mol điểm Viết PTHH tính số mol CaCO3 = 0,4 mol điểm ; mCaCO3 = 40 gam (1 điểm Đề kiểm tra 15 phút số Hãy chọn đáp án mà em cho điền vào bảng sau: 152 Câu 10 Số câu Điểm Chọn Câu 1: Có nhận xét sau: a Benzen thuộc loại ankan có khả tham gia PƢ với halogen b Benzen tham gia PƢ halogen dễ dàng ankan c Benzen có khả tham gia PƢ tƣơng đối dễ PƢ cộng d Các đồng đẳng benzen làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng e Các nguyên tử phân tử benzen nằm mặt phẳng Những nhận xét là: A a,b,c,d B c,d,e C a,b,d,e D a,c,d,e Câu 2: Điều kiện PƢ sau: C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr là: A dung dịch Br2, nhiệt độ B Br2 khan, Fe xúc tác C dung dịch Br2, Fe xúc tác D Br2 lỏng, ánh sáng Câu 3: Benzen tác dụng với Clo cho sản phẩm cộng có: A xúc tác Fe bột B ánh sáng tử ngoại C xúc tác AlCl3 D xúc tác Ni Câu 4: Sản phẩm tạo thành từ PƢ C6H6 + HO – NO2 với tỉ lệ mol tƣơng ứng 1:2 có mặt H2SO4 đậm đặc đun nóng nhẹ là: A nitrobenzen B m-đinitronbenzen C o-đinitrobenzen D p-đinitrobenzen Câu 5: Khi vòng benzen có sẵn nhóm ankyl – OH, - NH2, - OCH3 … PƢ ngun tử H vịng benzen A Khó ƣu tiên xảy vị trí meta B Khó ƣu tiên xảy vị trí o- para C Dễ dàng hơn, ƣu tiên xảy vị trí meta D Dễ dàng hơn, ƣu tiên xảy vị trí ortho para Câu 6: Clo hóa toluen Cl2/Fe, t0 thu đƣợc sản phẩm dƣới đây? CH2Cl CH3 CH3 Cl 153 CH3 a) b) c) d) Cl Cl A a,b B b,c C a,d D b,d Câu 7: Cho tuloen tác dụng với brom khan đƣa ngồi ánh sáng mặt trời thu đƣợc sản phẩm có CTCT là: 154 CH2Br CH3 CH3 CH3 Cl A B C D Br Br Câu 8: Nitro hóa benzen HNO3/H2SO4 đặc nhiệt độ cao nhạn đƣợc hợp chất có CTCT dƣới chủ yếu? NO2 NO2 A NO2 B NO2 C O2 N D NO2 NO2 NO2 Câu 9: Cho chất sau: Benzen: C6H6(I); Nitrobenzen: C6H5NO2 (II); Toluen: C6H5CH3 (III) Dãy xếp chất có khả PƢ brom xt bột Fe, t0 tăng dần là: A I < II < III B III < I < II C II < III < I D II < I < III Câu 10: Chỉ dùng thuốc thử dƣới phân biệt đƣợc chất lỏng: toluen, stiren, etylbenzen A dd KMnO4 B dd Brom C Oxi khơng khí D dd HCl Đáp án biểu điểm: Mỗi câu theo đáp án: 10 x 1,0 điểm Đề kiểm tra 15 phút số Hãy chọn đáp án mà em cho điền vào bảng sau: Câu 10 Số câu Điểm Chọn Câu 1: Chất sau ancol bậc ba? A CH3 – CH2 – OH B CH3 – CH(OH) – CH3 C CH3 – CH(CH3) – CH2 – OH D CH3 – COH(CH3) – CH2 – CH3 Câu 2: Sản phẩm PƢ cộng nƣớc vào propen là: A CH3CH2CH2OH B CH3CH(OH) CH3 155 C CH3O CH2CH3 D HOCH2CH2CH2OH Câu 3: Có chất C2H5OH, HOH, CH3OCH3, dãy chất đƣợc xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là: A CH3OCH3, C2H5OH, H2O B H2O, C2H5OH, CH3OCH3 C CH3OCH3, HOH, C2H5OH D C2H5OH, H2O, CH3O CH3 Câu 4: Cho mẫu kim loại natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic dƣ Hỗn hợp sau PƢ cho vào cốc nƣớc đem cô cạn thu đƣợc chất rắn X Chất rắn X là: A C2H5OH B NaOH C C2H5ONa D C2H5ONa NaOH Câu 5: Ancol X có CTCT nhƣ sau: CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3 OH C2H5 Tên X theo danh pháp thay là: A 5-etyl hexan-3-ol B 2-etyl hexan-4-ol C 3-metyl heptan-5-ol D 5-metyl heptan-3-ol Câu 6: Số lƣợng đồng phân cấu tạo ancol ứng với CTPT C4H10O là: A B C D Câu 7: Công thức dƣới công thức ancol no, đơn chức, mạch hở? A CnH2n+2 B CnH2n+2-x C CnH2n+1OH D CnH2n+2Ox Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol no đơn chức liên tiếp thu 4,48l CO2 đktc 4,95g H2O CTPT hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C2H3OH C3H5OH D C3H7OH C4H9OH Câu 9: C4H10O có số đồng phân cấu tạo là: A B C D Câu 10: Sản phẩm đehiđrat hóa 2-metylpentan-3-ol- chất nào? A 2-metylpent-2-en B 4-metylpent-2-en C 3-metylpent-2-en D 2-metylpent-1-en Đề kiểm tra 15 phút số Câu 1: Bằng phƣơng pháp hóa học phân biệt chất sau Nêu tƣợng viết PTHH PƢHH xảy ra? 156 Thuốc thử etylclorua ancol anlylic etanđiol ancol n-propylic CTCT thu gọn Câu 2: Cho 2,2 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic ancol đồng đẳng thành phần nhau: Cho phần tác dụng hết với Na thu đƣợc 336ml H2 đktc - Oxi hóa phần CuO thu đƣợc anđehit hiệu suất 100% sau cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ thu đƣợc 10,8 gam Ag a Tính tổng số mol ancol hỗn hợp A? b Xác định CTPT ancol ban đầu Đáp án biểu điểm: Câu 1: Hiện tƣợng: 0,5; PTHH = 0,5 Nhận biết ancol anlylic, etanđiol, ancol n-propylic: = điểm etanđiol = điểm,mỗi ancol lại điểm Câu 2: Tính tổng số mol ancol = điểm; CTPT C2H5OH = điểm 3.2.2 Các kiểm tra 45 phút ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – Số MÔN: HÓA HỌC 11-Ban nâng cao Họ tên: …………………… Lớp: 11A……… I Phần trắc nghiệm: điểm : Hãy chọn đáp án mà em cho điền vào bảng sau: Câu 10 11 12 Số câu Chọn Câu 1: Trong chất sau đây: (1)Toluen (2)Etyl benzen (3)P-Xilen (4) Benzen Những chất đồng phân là: A.1,2 B 2,4 C 2,3 157 D 2,3,4 Điểm Câu 2: Cao su buna- S sản phẩm của: A PƢ oxi hóa B PƢ cộng C PƢ đồng trùng hợp D PƢ trùng hợp Câu 3: Đốt cháy hiđrocacbon A mạch hở thu đƣợc 6,75 lít CO2 đktc 3,6 gam H2O Biết A ankan, anken, ankin CTPT A là: A C2H2 B C3H4 C C4H4 D C4H6 Câu 4: Cho anken sau: CH2 = CH – CH3 CH3 – CH = CH – CH3 CH2 = CH2 CH3 – C = C – CH3 C2H5 C2H5 Các chất có đồng phân hình học là: A B C D Câu 5: Để loại bỏ axetilen có lẫn etilen, ngƣời ta cho hỗn hợp khí qua: A Dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch thuốc tím C Dung dịch nƣớc brom D Một hóa chất khác Câu 6: Chất hữu A có CTPT C5H10 Khi A tác dụng với nƣớc brom tạo thành 1,2-đibrom 2-metylbutan A có CTCT là: A CH2 = C – CH2 – CH3 B CH3 – C = CH – CH3 CH3 CH3 C CH3 – CH – CH = CH2 D CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 CH3 Câu 7: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch Br2 thấy khối lƣợng bình tăng 5,6g Anken có CTPT là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 8: Sản phẩm PƢ cho propin tác dụng với dd AgNO3/NH3 là: A Ag – C  C – CH3 B CH  C – CHAg2 158 C CH  C – CH2Ag D CH  C-CAg3 Câu 9: Chỉ dùng thuốc thử dƣới phân biệt đƣợc chất: Benzen, stiren, etylbenzen A dd KMnO4 B oxi không khí C dd Br2 D dd HCl Câu 10: Nhiệt phân 3,36 lít khí metan 15000C, sau thời gian, dẫn tồn hỗn hợp khí thu đƣợc từ từ qua dung dịch AgNO3/NH3, dƣ, thấy tạo thành 12g kết tủa vàng Hiệu suất PƢ nhiệt phân metan là: A 50% B 66,66% C 33,33% D 62% Câu 11: Chất X có CTPT C4H8, có PƢ chậm với nƣớc brom nhƣng không tác dụng với dung dịch KMnO4 X có CTCT là: A CH2 = CH – CH2 – CH3 B CH3 – CH = CH = CH3 C (CH3)2 = CH2 D Câu 12: Dẫn 8,96 lít đktc hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng lội qua bình đựng nƣớc brom dƣ khối lƣợng bình brom tăng 20,3 gam CTPT số mol anken hỗn hợp A là: A C2H4: 0,3 mol; C3H6: 0,2 mol B C2H4: 0,2 mol; C3H6: 0,3 mol C C2H4: 0,4 mol; C3H6: 0,1 mol D C3H6: 0,15 mol; C4H8: 0,25 mol II Phần tự luận: Học sinh làm phần tự luận vào giấy kiểm tra Câu 1: Dùng CTCT viết PTHH gọi tên sản phẩm PƢHH chất: Các chất PƢ theo tỉ lệ mol 1:1 a Etylbenzen + Cl2, có bột sắt, xúc tác; b Etylbenzen + Cl2, có chiếu sáng c Etylbenzen + HNO3 đặc, t0/H2SO4 đặc Câu 2: Đốt cháy 0,39 gam chất hữu A B thu đƣợc 1,32 gam CO2 0,27 gam H2O; dA/B = 1,5 Viết CTCT A, B biết A không làm màu 159 dd Br2 nhƣng tác dụng đƣợc với brom lỏng đun nóng có bột sắt, B chất khí điều kiện thƣờng tham gia Pƣ ion kim loại Đáp án biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan điểm, câu 0,5 điểm Phần 2: Tự luận Câu 1: a 0,5 điểm b 0,5 điểm c 1,0 điểm Câu 2: CTPT A, B: C6H6 (benzen) (1,0) B: C4H4 (vinylaxetilen) (1,0) ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – Số MƠN: HĨA HỌC 11-NC Họ tên: …………………… Lớp: 11A……… I Phần trắc nghiệm: điểm : Hãy chọn đáp án mà em cho điền vào bảng sau: Câu Số câu Điểm Chọn Câu 1: Số lƣợng đồng phân có nhóm – OH C5H12O là: A.4 B C.5 D.7 Câu 2: Tên gọi CH3 – CH(OH) – CH2OH là: A 1,2-đihiđroxyl propen B Propan-2,3-điol C Propan-1,2-điol D 1-metyl etanđiol Câu 3: Khi cho butan-2-ol qua dd H2SO4 đặc 1700C số đồng phân cấu trúc gồm đồng phân hình học đồng phân cấu tạo sản phẩm hữu tạo là: A.2 B.3 C.1 D.4 Câu 4: Khi oxi hóa ancol X thu đƣợc anđehit no, đơn chức, CTCT X có dạng A.R-OH B R-CH(OH)-R‟ C CnH2n+1CH2OH 160 D R – CH2 – OH Câu 5: Khi đốt cháy ancol X thu đƣợc số mol H2O lớn số mol CO2 Điều cho biết, X A Ancol no, mạch hở B Ancol no, đơn chức C Ancol có liên kết  D Ancol đa chức Câu 6: Cho chất: H2O (X); C2H5OH (Y), C6H5OH (Z); CH3COOH (T) Thứ tự độ linh động nguyên tử hiđro tăng dần tính axit tăng dần là: A Y < X < Z < T B T < Y < X < Z C Y < T < X < Z D Z < X < Y< T Câu 7: Có phát biểu sau: Phenol có tính axit mạnh etanol nhân bezen hút electron nhóm – OH hiệu ứng liên hợp H linh động , nhóm C2H5 lại đẩy electron vào nhóm – OH H linh động Phenol có tính có tính axit mạnh etanol đƣợc minh họa PƢ phenol tác dụng với dd NaOH cịn C2H5OH khơng PƢ Phenol nƣớc cho mơi trƣờng axit, quỳ tím hóa đỏ Tính axit Phenol yếu H2CO3 sục CO2 vào dd C6H5ONa ta đƣợc C6H5OH Các phát biểu là: A (1), (2), (4) B (2), (3) C.(1), (3) D (1),(2),(3),(4) Câu 8: Khi tách nƣớc ancol X có nguyên tử cacbon phân tử) H2SO4 đặc, 1700C không tạo anken đồng phân Số CTCT X thỏa mãn là: A B C D II Phần tự luận: Học sinh làm phần tự luận vào giấy kiểm tra Câu 1: 2,0 điểm a Bằng phƣơng pháp PƢHH, chứng tỏ phân tử phenol, nhóm – OH gốc C6H5- có ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau? 161 b So sánh độ linh động nguyên tử hiđro phân tử sau: H2CO3; C6H5OH; H2O C2H5OH Viết PTHH PƢ để chứng minh? Câu 2: (2,0 điểm Cho chất sau: Etanol X ; o-metyl phenol (Y) đimetyl ete Z Viết PTPƢ xảy cho X, Y, Z lần lƣợt tác dụng với Na; dd NaOH; dd HCl; dd H2SO4 đặc 1700C); dd Br2; HNO3 đặc Câu 3: (2,0 điểm Một ancol no đa chức A mạch hở có n nguyên tử cacbon x nhóm – OH phân tử Cho 15,2 g A PƢ với lƣợng dƣ Na thu đƣợc 2,24 (l) khí H2 (00C atm) a Lập biểu thức liên hệ n x b Cho n = x+1, tìm CTPT A Viết CTCT A thỏa mãn đề Nhận biết cấu tạo thuốc thử thích hợp c Viết phản ứng phân tử nƣớc A ứng với cấu tạo Đáp án biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan điểm, câu 0,5 điểm Phần 2: Tự luận Câu 1: a điểm b điểm Câu 2: PTHH x 0,25 = điểm Câu 3: a điểm b 0,5 điểm C3H6(OH)2 c 0,5 điểm 3.2.3 Các kiểm tra học kỳ II – 45 phút KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN: HĨA HỌC 11 – NC Thời gian 45 phút Họ tên:……………………………… Lớp: 11A…… I Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn đáp án mà em cho điền vào bảng sau: Câu Chọn 162 10 11 12 Số câu Điểm Câu 1: Số đồng phân chất có CTPT C4H8 đồng phân phẳng đồng phân hình học là: A.4 B C.5 D.7 Câu 2: Cho toluen phản ứng với Cl2 xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1 , khả PƢ so với benzen vị trí ƣu tiên clo vào vịng benzen là: A khó hơn; meta B dễ hơn; octo para C dễ hơn; meta D khó hơn; octo para Câu 3: Các dãy đồng đẳng sau có dạng CTPT: A xicloankan; aren B ankan; xicloankan C anken; ankađien D xicloankan; anken Câu 4: Đốt cháy 11 gam hỗn hợp X CH4, C2h2, C3H6 thu đƣợc 12,6 gam H2O Nếu cho 11,2 l hỗn hợp X đktc qua dung dịch nƣớc brom phản ứng vừa đủ 100 gam Br2 Thành phần % thể tích C2h2 hỗn hợp X là: A 50% B 25% C 75% D 32,5% Câu 5: Đốt cháy 6,72 lít khí đktc hiđrocacbon dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 10,8 gam H2O CTPT hiđrocacbon là: A C2H2 B C2H6; C3H8 C C3H8; C5H12 D C2H2; C4H6 Câu 6: Tên gọi hợp chất thơm C6H5Cl là: A col phenol B clorua benzyl C clorua benzen D clobenzen clorua phenyl Câu 7: Hiđrocacbon X thể khí điều kiện thƣờng.Khi đốt cháy hồn tồn V (lít X thu đƣợc 3V lít H2O điều kiện X đƣợc điều chế trực tiếp từ C2H5OH CTPT X là: A C4H6 B C3H6 C C2H4 Câu 8: Chọn tên chất có CTCT sau: Cl – CH2 – CH – CH – C  C CH3 CH3 CH3 163 D C4H8 A 6-clo-4,5-đimetylhex-2-in B 1-clo-2,3-đimetylhex-4-in C 1-clo-2,3-đimetylhex-3-in D 5-clo-1,3,4-trimetylpent-1-in Câu 9: Sự biến đổi t0s chất theo dãy: CH3CHO (1); CH3COOH (2); C2H5OH theo chiều tăng dần là: A (1)

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w