1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuong III 2 Phuong trinh duong tron

18 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 674,43 KB

Nội dung

Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn C biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng d một góc 450 .... b Tìm tọa độ điểm M trên đường tròn C sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất...[r]

Trang 1

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH TRẦM

CHÀO MỪNG QUÝ

THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ

LỚP 10C1

Trang 2

1 Nhắc lại các dạng của phương trình đường

tròn ?

2 Tiếp tuyến của đường tròn là gì? Điều kiện để một đường thẳng tiếp xúc với một đường tròn?

BÀI CŨ

Trang 3

Tiết 52: TC: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

NHẮC LẠI BÀI CU

1 Đường tròn tâm bán kính có phương trình là:

(1)

là phương trình đường tròn có tâm , bán kính

4 Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

3 Tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a,b), bán kính R tại điểm

có phương trình là:

với điều kiện

Các dạng bài tập về phương trình đường

tròn?

xyaxby c 

2 2

Rabc

( ; )

( ; )

I a b

2 2 0

abc

(x a )  (y b ) R

:ax by c 0

0 0 ( ; )

M x y

0 0

2 2

( , ) ax by c

d M

a b

 

0 0 , 0

M x y

x0  a x x   0   y0  a y y   0  0

Trang 4

TỰ CHỌN: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Dạng 1: Nhận dạng một phương trình là phương trình đường tròn

Tìm tâm và bán kính của đường tròn.

C¸ch gi¶i:

Cách 1: - Đưa phương trình về dạng: (x – a) 2 + (y – b) 2 = m (1)

- Nếu m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a; b) , bán kính

- Nếu m ≤ 0 thì (1) không là phương trình đường tròn.

Cách 2: - Đưa phương trình về dạng: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (2)

- Xét dấu biểu thức: m = a 2 + b 2 - c -Nếu m > 0 thì (2)là phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính

-Nếu m ≤ 0 thì (2) không là phương trình đường tròn.

R = a + - b c

Trang 5

TỰ CHỌN: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Dạng 2: Lập phương trình đường tròn

Cách 1:- Tìm tọa độ tâm I(a;b) của (C )

-Tính bán kính R của (C )

- Viết phương trình đường tròn (C ) theo dạng (1)

C¸ch gi¶i:

Cách 2: -Gọi phương trình đường tròn (C) là: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) với điều kiện:

-Từ dữ kiện bài toán suy ra hệ phương trình với ẩn a;b;c

- Giải hệ phương trình tìm a;b;c ta được phương trình (C )

2 2 0

abc

Trang 6

TỰ CHỌN: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

C¸ch gi¶i:

Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại M 0 (x 0 ;y 0 ) thuộc (C )

- Tìm tọa độ tâm I(a;b) của (C) - Ph ương trình tiếp tuyến với (C) tại M0(x0;y0) có dạng: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0

Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến với (C) khi chưa biết tiếp điểm.

- Dựa vào dữ kiện của đường thẳng (d) để viết dạng phương trình của (d)

-Sử dụng điều kiện tiếp xúc của (d) với (C)

((d) t/x với (C ) tâm I(a;b) bán kính R khi và chỉ khi:d(I; (d) ) = R)

Trang 7

Dạng 4: Bài tập về sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn.

Cách giải: Sử dụng kiến thức tổng hợp về đường thẳng và đường tròn.

Trang 8

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM

-Gồm có 5 câu hỏi trắc nghiệm

-Nhóm có người trả lời đúng và nhanh nhất được 10 điểm

mỗi câu cho cả nhóm

-Trả lời sai, nhóm khác được quyền trả lời, số điểm còn lại cho mỗi câu trả lời đúng ở lần 2 là 5 điểm

-Trả lời lần 3, chỉ tính điểm cá nhân

Trang 9

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(5;6) đồng thời tiếp xúc với đường trịn (C) có phương trình : (x-1)2+(y-2)2 =1

0

1 2

3

Trang 10

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

x – y + 6 = 0

B

Câu 2: Cho đường trịn (C) :x2 + y2 -4x-4y-8 = 0 và đường thẳng d :x-y-1=0 Một tiếp tuyến của (C) song song với d có phương trình là :

ĐÁP SỐ: B

4 2 0

x y  

3 3 2 0

x y   

3 2 0

x y   

Trang 11

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B

Câu 3: : Cho đường trịn (C) : (x-3)2+(y+1)2 =4 và điểm A(1;3) Phương trình các tiếp tuyến với (C) vẽ từ A là :

1 0 ; 3 4 15 0

x   xy  

–1 0 ; 3 – 4 15 0

1 0 ; 3 4 15 0

x   xy  

1 0 ; 3 4 15 0

x   xy  

Trang 12

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B

Câu 4: Đường trịn cĩ tâm I(2;3) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 4x +3y-12=0 cĩ phương trình là:

ĐÁP ÁN: A

x  22  y 32 1

x  22  y 32 5

x  22  y  32 5

x  22  y  32 1

Trang 13

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

B

Câu 5: Từ điểm A(4;0) ta kẻ hai tiếp tuyến với đường trịn (C): x2 + y2 = 4 và tiếp xúc với (C) lần lượt tại B và C Tâm I của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ

là :

ĐÁP ÁN : D

1;0

 2; 2

1;1

 2;0

Trang 14

PHẦN 2: TỰ LUẬN

-Hoạt động theo nhóm (4 nhóm)

-Mỗi bài tập tương ứng với 30 điểm

-Thời gian cho mỗi nhóm không qúa 10 phút

-Mỗi bài chỉ chọn 1 nhóm (giải nhanh nhất), giải đúng được tính 30 điểm cho cả nhóm Giải sai, nhóm khác được quyền giải lại, số điểm còn lại cho lần 2 là 20 điểm mỗi bài

-Giải lại lần 3 chỉ còn 10 điểm

Trang 15

NHÓM 1;3.

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho đường tròn (C):

có tâm I và đường thẳng có phương trình: mx+4y=0 Tìm m biết rằng đường thẳng cắt đườngtròn (C ) tại hai điểm phân biệt A;B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 12

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho đường thẳng (d):2x-y-2=0

và đường tròn (C ) có phương trình:

Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) một góc

2 2 2 2 2 24 0

xyxmy m  

x  12  y  12 10

0

45

Trang 16

PHẦN 3: (20 điểm)

BÀI TẬP 3:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: và đường thẳng có phương trình:

2x - 3y - 1 = 0

a) Chứng minh rằng đường thẳng luôn cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A;B

b) Tìm tọa độ điểm M trên đường tròn (C ) sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất

2 2 2 4 8 0

xyxy  

Trang 17

BÀI TẬP

1 Viết phương trình đường thẳng qua A(2;1) cắt đường tròn (C): theo dây cung MN có độ dài bằng 4

2 Trong mp Oxy cho đường tròn (C ):

có tâm I và đường thẳng(d): x+y-4=0 Tìm trên đường thẳng (d) điểm M sao cho tiếp tuyến kẻ từ M tiếp xúc với (C ) tại A, B mà tam giác IAB có diện tích lớn nhất

3 Cho đường tròn (C): và N(2;1) Viết phương trình đường thẳng d đi qua N cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho :

a) Dây cung AB lớn nhất

b) Dây cung AB ngắn nhất

2 2 2 4 4 0

xyxy  

2 2 4 6 12 0

xyxy  

2 2 4 6 12 0

xyxy  

Trang 18

BÀI TẬP VỀ NHÀ

1 Viết phương trình đường thẳng qua A(2;1) cắt đường tròn (C): theo dây cung MN có độ dài bằng 4

2 Trong mp Oxy cho đường tròn (C ):

có tâm I và đường thẳng(d): x+y-4=0 Tìm trên đường thẳng (d) điểm M sao cho tiếp tuyến kẻ từ M tiếp xúc với (C ) tại A, B mà tam giác IAB có diện tích lớn nhất

3 Cho đường tròn (C): và N(2;1) Viết phương trình đường thẳng d đi qua N cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho :

a) Dây cung AB lớn nhất

b) Dây cung AB ngắn nhất

2 2 2 4 4 0

xyxy  

2 2 4 6 12 0

xyxy  

2 2 4 6 12 0

xyxy  

Ngày đăng: 30/11/2021, 06:11

w