Chương III. §2. Phân số bằng nhau

8 11 0
Chương III. §2. Phân số bằng nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Năng lực: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy lôgic, NL tính toán, năng lực kiến thức và kĩ năn[r]

(1)

Ngày soạn: 06/01/2020 Ngày dạy:13/01/2020 TUẦN 21

TIẾT 60 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS biết phép nhân số nguyên có tính chất phép nhân STN: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng

- Biết cách xác định dấu tích nhiều thừa số 2 Kĩ :

- Biết vận dụng tính chất phép nhân để tính giá trị biểu thức 3 Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.

* Năng lực phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tư suy luận tốn học, NL tính tốn, lực kiến thức kĩ toán học t/c phép nhân, lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán,…

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Phương tiện: SHD, KHBH, thước thẳng, đồ dùng dạy học cần thiết,…

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở vấn đề, thực hành - luyện tập, dh hợp tác, trò chơi, nêu gq vấn đề,…

- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v

2 Học sinh: Đủ SHD học, ghi, đồ dùng học tập nội dung theo yêu cầu của GV

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Sĩ số:

2 KTBC:

- GV gọi hs trả lời câu hỏi:

1) Nêu qui tắc viết công thức nhân hai số nguyên?

2) Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? Bài mới:

Nội dung, PT tổ chức hđ Kiến thức cần đạt Dự kiến TH

A- Hoạt động khởi động

* MT: Tạo tâm học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu t/c phép nhân hai số nguyên

* Dự kiến PP, KTDH: - PP: Trò chơi, dh hợp tác

- KTDH: KT học tập hợp tác, động não, KT giao n/v *ND: Chơi trò chơi phát kiến

thức * PT t/c hđ:

GV tổ chức trò chơi : “Ai nhanh hơn” thi đua nhóm Nhóm nhanh

Nhận xét mở đầu. - Tính so sánh:

a) (+3) (-2) = (-2) (+3) = -6 b) (-5) (-7) = (-7) (-5) = 35 c) [4 (-6)] (-8)

(2)

thắng

ND: HĐ mục A GV: Quan sát, chốt lại kết kiến thức

= [(-6) (-8]=192 d) [(-2) + (-3)] = (-2) + (-3)=-45

Nhận xét: Kq cặp phép tính câu

A- Hoạt động hình thành kiến thức

* MT: - HS biết phép nhân số ngun có tính chất phép nhân các STN: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng - Biết cách xác định dấu tích nhiều thừa số

- Biết vận dụng tính chất phép nhân để tính giá trị biểu thức * Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu gq vấn đề, - KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não

*ND: Tìm hiểu mục B.1/SHD *PT t/c hđ:

GV: Tìm hiểu xem câu hđ A minh họa cho tính chất giao hoán kết hợp phép nhân Hãy viết công thức tổng quát tương ứng?

HS: Thảo luận cặp đôi trả lời GV tổng hợp nêu tính chất g/h kết hợp phép nhân số nguyên

HĐ cặp đôi: HS đọc hiểu nội dung tính chất 1+2, ví dụ, ý: SHD/ T110

HS: Thực Chia sẻ kết với bạn nhóm

GV: Đơn đốc HS, quan sát, nhận xét Chốt kiến thức việc y/c hs trả lời câu hỏi sau:

? Nhờ có tính chất ta nói đến tích 3; 4; 5; số nguyên?

? Khi thực phép nhân nhiều số nguyên, ta làm ntn? ? Thế LT bậc n số nguyên a? Lấy VD?

- HS tiếp tục đọc nhận xét trả lời câu hỏi

? Em cho biết tích số nguyên khác mang dấu “+”, mang dấu “-” GV: Chốt tính chất phần

*T/c giao hoán kết hợp

1 Tính chất giao hốn phép nhân

Với a, b  Z, ta có: a b = b a

2 Tính chất kết hợp phép nhân Với a, b, c  Z, ta có: (a.b).c = a.(b

c)

VD: SHD/T110 Chú ý: SHD/ T110

Nhận xét: Trong tích số nguyên khác

+ Nếu có số chẵn thừa số ngun âm tích mang dấu “+” + Nếu có số lẻ thừa số nguyên âm tích mang dấu “-”

(3)

nhận xét SHD

*ND: Tìm hiểu mục B.2/SHD *PT t/c hđ:

- GV cho hs hđ chung toàn lớp đọc kĩ nội dung phần 3,4 SHD ? Phát biểu tính chất nhân với t/c phân phối phép nhân phép cộng?

GV: Chốt kiến thức: Để tính nhanh tích nhiều số ta dựa vào tính chất giao hốn kết hợp để thay đổi vị trí thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm thừa số cách thích hợp

* T/c nhân với t/c phân phối nhân phép cộng

3 Nhân với

a = a = a với số nguyên a

VD: (-8) = -8

4 Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Với a, b, c  Z, ta có:

a ( b + c ) = a b + a c VD: (-8).1 = (-8) =-8

(-21) (4+2) = (-21).4 + (-21).2 = (-84) + (-42) = - 126 Chú ý: a (b - c) = a b - a c C Hoạt động luyện tập.

*MT: HS vận dụng kiến thức học vào gq số tập. * Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Thực hành-luyện tập, dh hợp tác, trò chơi - KTDH: KT học tập hợp tác, động não, KT giao n/v *ND: Làm tập 1, 2, 3, 4,

5/SHD *PT t/c hđ:

- HS hđ cá nhân làm HS lên bảng trình bày

- GV nx KL

- GV cho HS hđ cặp đôi làm - HS thực nv theo cặp đơi sau báo cáo chia sẻ kq trước lớp

- HS nêu ý kiến có - GV nx

Bài 1: Tính

a) 15.(-2).(-5).(-6)

= (15.2).(5.6) = 30.30 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = 28 22 = 616

Bài Thay thừa số tổng để tính:

a) -57.11 = -57.(10 + 1) =-57.10 +(-57) = -570 - 57 = -627

b) 75.(-21) = 75.[(-20) + (-1)] = -75.20 – 75.1 = = -1575

HS thực nv

4 Củng cố: GV chốt lại kiến thức học

5 HDVN: GV giao nhiệm vụ nhà cho HS: Học lại lí thuyết, hồn thành tập phần C, D, E

Ngày soạn: 08/01/2020 Ngày dạy: 15/01/2020 TUẦN 21

(4)

I III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp: Sĩ số:

2 KTBC: GV tổ chức đội HS, đội em tham gia trò chơi tiếp sức: “Đội nhanh trí hơn”: điền dấu: <;>; = thích hợp vào dấu

a) (-2)9 (-3)4

b) 1.2.3.4.(-5).(-6).(-7) c) 2.(-3).(-4).5.(6).0 d) 19.(-88) 19.88 e) 135.(-24) -135 24 g) –(-31.32) 31.32

Đội làm nhanh đội thắng GV cho HS chia sẻ kiến thức liên quan 3 Bài mới:

Nội dung, PT tổ chức hđ Kiến thức cần đạt Dự kiến TH

C Hoạt động luyện tập (tiếp) - GV y/c hs hđ cặp đôi làm BT 3/

SHD

- HS: Thực hiện, nhóm lên bảng chia sẻ kết GV: Quan sát, đơn đốc, hỗ trợ HS chốt cách làm

- HĐ chung lớp: HS làm BT 4/ SHD

GV: Quan sát, đơn đốc, hỗ trợ, cử HS lên bảng trình bày, chia sẻ

HS khác nhận xét, đánh giá - GV chốt cách làm

HĐ chung lớp: HS làm 5/SHD

HS: Thực hiện, HS lên bảng chia sẻ kết

GV: Quan sát, đôn đốc, hỗ trợ HS: Đổi bài, chấm chéo kết với bạn bàn

- GV chốt cách làm

Bài Tính:

a) (37-17).(-5)+23.(-13-17) = = -790

b) (-57).(67-34) – 67.(34-57) = = -340

Bài Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = (4.25).(125.8).6 = 600000 b) (-98).(1-246)-246.98 = -98.1+98.246-246.98 = -98

Bài Viết tích sau dạng LT:

a) = (-5)5;

b) = (-2)3.(-3)3 = 63

HS thực nv

D E HĐ vận dụng HĐ tìm tịi, mở rộng

* MT: Vận dụng kiến thức học vào thực tế tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan

* Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Nêu gq vấn đề, thực hành- luyện tập - KTDH: KT giao n/v, KT động não

*ND: Làm 1, 2, phần D.E/SHD

* PT t/c hđ:

- GV cho HS hđ cá nhân suy

1 Bạn Bình nói Vì bình phương hai số nguyên đối nhau: (-a)2 = a2 VD: (-3)2 = 32 = 9

(5)

nghĩ thực hđ Đố vui/SHD - HS: Thực hiện, trao đổi, chia sẻ kết

GV: Nhận xét, đánh giá chốt kết

- GV cho HS hđ cá nhân làm 2,

- HS: Thực hiện, HS lên bảng chia sẻ kết 2, HS lên bảng làm giải thích - GV nx chốt cách làm

Bạn An nói sai a2.n =(an)2 a = a2.n =0, a ≠ 0 a2.n =(an)2 >0.

Bài Tính:

a) 237.(-26) + 26.137 = 26.(-237) + 26.137

= 26.(-237+137) = 26.(-100) = -2600

b) 63.(-25)+25.(-23) = 63.(-25)+(-25).23

= -25.(63+23)= -25 86 = -2150 Bài

a) (-2).(-3).(-2014) < 0; b) (-1).(-2) … (-2014) >

của thừa số tích

4 Củng cố: HĐ chung lớp: GV y/c HS nhắc lại t/c phép nhân pp làm dạng toán liên quan

5 HDVN: Học lí thuyết, xem lại tập chữa, chuẩn bị trước Bội ước số nguyên

Ngày soạn: 09/01/2020 Ngày dạy: 18/01/2020 TUẦN 21

TIẾT 62 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” - Biết tính chất liên quan tới khái niệm “ chia hết cho”

2 Kĩ năng:

- Biết tìm tìm bội ước số nguyên 3 Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. * Năng lực phẩm chất:

- Năng lực: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực tư lơgic, NL tính tốn, lực kiến thức kĩ toán học bội ước số nguyên, lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn,…

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II CHUẨN BỊ

1 GV:

- Phương tiện: KHBH, SHD, bảng phụ, phương tiện dạy học cần thiết

- Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp, thực hành - luyện tập, dh hợp tác, nêu gq vấn đề,

- KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, KT động não, KT giao n/v 2 HS: Đủ vở, SHD, đồ dùng học tập nội dung theo yêu cầu GV. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(6)

2 KTBC:

Phát biểu viết tổng quát t/c phép nhân số nguyên? Bài mới:

Nội dung, PT tổ chức hđ Kiến thức cần đạt Dự kiến TH

A Hoạt động khởi động

* MT: Tạo tâm học tập, hs có hứng thú muốn tìm hiểu bội ước số nguyên

* Dự kiến PP, KTDH: - PP: Trò chơi, dh hợp tác

- KTDH: KT học tập hợp tác, động não, KT giao n/v * ND: HS thực phần A

* PT t/c hđ:

Thi xem nhóm nhanh ND thi: Làm phần A

Nhóm làm nhanh thắng

- Các nhóm hđ làm trưng bày KQ hđ bảng nhóm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nx, đánh giá

a) Ư(6)={1;2;3;6} (Các ước số tự nhiên)

B(6) = {0;6;12;18;24; …} (các bội số tự nhiên)

b) (x;y) = {(1; -6); 1;6); (2;-3); (-2;3)

c) VD: 6 -6; -6-6; 12-6

HS thực nv

B HĐ hình thành kiến thức * MT:

- Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” - Biết tính chất liên quan tới khái niệm “ chia hết cho”

- Tìm bội ước số nguyên * Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Vấn đáp, dh hợp tác, thực hành - luyện tập, nêu gq vấn đề, - KTDH: KT học tập hợp tác, KT đặt câu hỏi, động não, KT giao n/v *ND: Tìm hiểu mục B.1/SHD

*PT t/c hđ:

- HS hđ chung toàn lớp đọc kĩ nội dung phần 1a trả lời câu hỏi ? Khi ta có số nguyên a chia hết cho số nguyên b? Lấy VD?

- Y/c HS đọc ý

- Cho HS hđ cặp đôi thực 1b - HS thực hiên báo cáo chia sẻ kq

1 Bội ước số nguyên

a) Với a, b Z b ≠ Nếu

có số nguyên q cho a = b q ta nói a ⋮ b

Ta cịn nói a bội b; b ước a

VD: - bội - = (- 3) Chú ý: SHD-Tr112

b) = (-1).(-8) = (+1).(+8) = (-2).(-4) = (+2).(+4)

Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}

B(-3) = {0; ±3; ±6; ±12; …} 27, 36 bội

Các số 27; 27+36; 27-36 bội -9; 3; -3

(7)

*ND: Tìm hiểu mục B.2/SHD *PT t/c hđ:

- HS hđ chung toàn lớp đọc kĩ nội dung 2a trả lời câu hỏi

? Nêu lại ba t/c liên quan đến khái niệm chia hết cho? Lấy ví dụ minh họa cho tính chất?

? Hãy nêu cách nhận biết hai số NTCN?

- Cho HS HĐ cặp đôi thực 2b

- HS hđ cá nhân làm trao đổi với bạn bên cạnh báo cáo kq

- GV ĐG

2 Tính chất (SHD) a) T/c:

1 a b b  c  a c VD : 126 63  123 a  b  a.m  b (m Z) VD: 105 => 10.75

3 a  c b  c  ( a + b)  c (a – b) c

VD:

(24 12) 24 4; 12

(24 12)

          * NX: (SHD)

b) 36 bội 12; 72 bội 36 72 bội 12

(2.3.5-7.3.4) 3; (2.3.5-7.3.4)  6;

(2.3.5-7.3.4)

HS thực nv

C HĐ luyện tập

* MT: HS vận dụng kiến thức học vào gq số tập. * Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Thực hành-luyện tập

- KTDH: KT động não, KT giao n/v * ND: Làm 1,2,3,4/SHD

* PT t/c hđ:

HS HĐ cá nhân làm phần C Sau gọi hs lên bảng trình bày, chia sẻ cách làm trước lớp

HS toàn lớp thảo luận, trao đổi, nx - GV NX chốt kiến thức, cách làm dạng

Bài a) Ba bội -5 là: 5; -5; (Hoặc đáp án khác)

b) Ư(10) ={±1; ±2; ±5; ±10} Bài

(a+b) 2  a b lẻ chẵn

Có tổng số hạng chẵn, có tổng số hạng lẻ 

có tổng (a+b) chia hết cho Bài Điền số thích hợp vào ô trống

A 42 -25 2 -26 9

B -3 -5 -1 -13 -1

A:B -14 5

-2

-2 -9

Bài Tìm số nguyên x biết: a) 15.x = -75  x =-5;

b) x=18  x= x = ±6;

c) -11 x =-22 x=

 x =±2

HS thực 1,

Bài hs tìm thiếu trường hợp mà khơng biết lập luận Bài 4, HS tìm thiếu giá trị x trường hợp có dấu

GTTĐ

D.E HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng

(8)

* Dự kiến PP, KTDH:

- PP: Nêu gq vấn đề, thực hành- luyện tập - KTDH: KT giao n/v, KT động não

* ND: Thực hđ 1, phần D.E/SHD

* PT t/c hđ:

- GV giao cho hs hđ cá nhân tìm hiểu trả lời y/c

- HS hđ chung lớp đọc NDHĐ

- GV chốt kiến thức

1) Ta có: -aa a -a ( a≠0) Hai số đối chia hết cho

2) TQ:

ab ba a = b a =- b

HS thực n/v

4 Củng cố: HĐ chung lớp: GV y/c HS chia sẻ kt học bài, kt liên quan đến kt học chương I ? Có kiến thức HDVN:

- Học lí thuyết, xem lại tập chữa - Tìm hiểu thêm chia hết

- Tìm số nguyên x, biết:

a) x+ chia hết cho x +1 b) 4x +3 chia hết cho x -2

- Chuẩn bị hđ từ đến Ơn tập chương II

Tổ phó chun mơn

Ký duyệt, ngày 13 tháng 01 năm 2020

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan