1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an soan theo 5 hoat dong

11 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 296,9 KB

Nội dung

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải các phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn, vận dụng công thức nghiệm vào biện luận số nghiệm của phương trình bậc hai và làm [r]

Trang 1

Ngày soạn: 24.02.2018

Ngày giảng: 01.03.2018

Tiết 54: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I.MỤC TIÊU:

Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm được công thức nghiệm thu gọn và cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn , củng cố cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn

3 Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy; Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán

II HÌNH THỨC PHƯƠNG PHÁP:

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Kỹ thuật đặt câu hỏi, Sơ đồ tư duy, Lắng nghe và phản hồi tích cực

III CHUẨN BỊ:

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

9A

9B

2 Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm tổng quát:

3x2 + 8x - 4 = 0

HS2 : Giải phương trình : 3x2 – 4 √6 x – 4 = 0

(GV có ý viết đề bài 2 PT hợp lý để HS giải xong lưu lại để sau tiết học sẽ so sánh với cách giải mới bằng công thức nghiệm thu gọn)

3.Bài mới:

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

GV: Hai em vừa giải hai phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm tổng quát, ta thấy hệ số b của hai phương trình đều là số chẵn và khi tính  tương đối phức tạp Vậy có cách nào giải hai phương trình trên đơn giản hơn hay không => bài học ngày hôm nay

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI B1: GV chuyển giao nhiệm vụ

học tập.

- Phương trình ax2 + bx + c = 0

( a  0 ), khi b = 2b’ thì ta có

công thức nghiệm như thế nào ?

* Sau khi các nhóm HS thực hiện

song nhiệm vụ 1 GV giao tiếp

NV 2 như sau

1.Công thức nghiệm thu gọn:

Xét p trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0 ) Khi b = 2b’  ta có:  = b2 - 4ac

  = (2b’)2 - 4ac = 4b’2 - 4ac = 4 (b’2 - ac)

Kí hiệu: ’ = b’2 - ac   = 4’

?1 (Sgk - 48) + ’ > 0   > 0

Trang 2

Kí hiệu: ’ = b’2 - ac

+ ’ > 0

- Nếu Phương trình có hai nghiệm

phân biệt là?

+ ’ = 0  Phương trình có

nghiệm kép là?

+ ’ < 0   < 0 Phương

trình ?

- GV cho các nhóm HS làm ra

phiếu học tập

B2: Thực hiện nhiệm vụ học

tập: Học sinh hoạt động nhóm

thực hiện nhiệm vụ GV vừa giao

B3: Báo cáo kết quả thực nhiệm

vụ học tập.

- Đại diện một nhóm lên bảng

trình bày Các nhóm khác nhận

xét

B4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập GV nhận xét,

sửa chữa sai sót nếu có -> công

thức nghiệm thu gọn

- GV gọi HS nêu lại công thức

nghiệm thu gọn, chú ý các trường

hợp ’ > 0 ; ’ = 0 ; ’ < 0 cũng

tương tự như đối với 

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

x

;

2

2

x

     

+ ’ = 0   = 0  Phương trình có nghiệm kép

2 ' '

x x

+ ’ < 0   < 0 Phương trình vô nghiệm

Bảng tóm tắt:

Cho phương trình bậc hai:

ax2 + bx + c = 0 (a  0) có b = 2b’

+) Nếu ’ > 0  phương trình có hai nghiệm phân biệt :

1

b x

a

  

, 2

a

  

 +) Nếu ’ = 0  phương trình có nghiệm

kép là: 1 2

'

b

x x

a

 

+) Nếu ’ < 0  phương trình vô nghiệm

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: Áp dụng

- GV yêu cầu học sinh thực hiện

? 2 ( sgk )

- HS xác định các hệ số của

phương trình sau đó tính ’?

- Nêu công thức tính ’ và tính ’

của phương trình trên ?

- Nhận xét dấu của ’ và suy ra

số nghiệm của phương trình

trên ?

- Phương trình có mấy nghiệm và

các nghiệm như thế nào ?

- Tương tự như trên hãy thực hiện

?3 ( sgk )

2 Áp dụng:

?2 ( sgk - 48 ) Giải phương trình 5x2 + 4x - 1 = 0 (a = 5 ; b’ = 2 ; c = - 1)

’ = b’2 - ac = 22 - 5 ( -1) = 4 + 5 = 9 > 0

  ' 9 3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

x      

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

là: x1 =

1

5; x2 = -1

?3 ( sgk ) a) 3x2 + 8x + 4 = 0 (a = 3; b = 8; b’ = 4; c = 4)

Ta có : ' = b' - ac = 4 - 3.4 = 16 - 12 = 4 > 02 2

   ' 4 2 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Trang 3

- GV chia lớp thành các nhóm

cho học sinh thi giải nhanh và

giải đúng phương trình bậc hai

theo công thức nghiệm thu gọn

- Các nhóm làm ra phiếu học tập

nhóm sau đó kiểm tra chéo kết

quả

- GV thu phiếu học tập và nhận

xét

- Mỗi nhóm cử một học sinh đại

diện lên bảng trình bày lời giải

của nhóm mình

- GV nhận xét và chốt lại cách

giải phương trình bằng công thức

nghiệm

x    x   

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là:

x1 =

2 3

; x2 = -2 b) 7x2 - 6 2x  2 0

( a7;b6 2 b'3 2;c2)

Ta có: ’= b’2 - ac = 3 22 7.2

 9.2 14 18 14 4 0     

   ' 4 2 

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là :

1

2

( 3 2) 2 3 2 2

( 3 2) 2 3 2 2

x x

 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là:

x1 =

3 2 2 7

; x2 =

3 2 2 7

Hoạt động 4: Vận dụng

- Giải bài tập 17 ( a , b )

- Gọi 2 HS lên bảng áp dụng công

thức nghiệm thu gọn làm bài

- HS, GV nhận xét

*) Bài tập 17 ( a , b ) a) 4x2 + 4x + 1 = 0 (a = 4 ; b’ = 2 ; c = 1 )

 ’ = 22 - 4.1 = 4 - 4 = 0  phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -

1 2 b) 13852 x2- 14 x + 1 = 0

( a = 13852 ; b’ = - 7 ; c = 1 )

 ’ = ( -7)2 - 13852.1 = 49 - 13852

’ = - 13803 < 0  phương trình vô nghiệm

Hoạt động 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Hướng dẫn bài 19 (sgk)

Xét p/t ax2 + bx + c = a(x2 + b a x + c a ) = = a(x + 2 a b )2 –

b2− 4 ac

4 a

Vì phương trình vô nghiệm  b2– 4ac < 0  – b2− 4 ac

4 a > 0 Mà a(x + 2 a b )2

 0

 ax2 + bx + c > 0 với mọi x

4 Củng cố:

Trang 4

- Phát biểu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai?

- Ta chỉ dùng công thức nghiệm thu gọn trong trường hợp nào?

- Nêu lợi ích khi dùng công thức nghiệm thu gọn?

5 Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc và nắm chắc công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn

để giải phương trình bậc hai một ẩn

- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa

- Giải bài tập 17c,d; 18; 19 (Sgk/49)

Ngày soạn: 4/3/2018

Ngày giảng:6/3/2018

Tiết 55: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách giải phương trình bằng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải các phương trình bậc hai theo công thức nghiệm

và công thức nghiệm thu gọn, vận dụng công thức nghiệm vào biện luận số nghiệm của phương trình bậc hai và làm một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai

3. Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy; Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán

II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ viÕt sẵn c«ng thức nghiÖm thu gän cña ph¬ng trình bËc

hai HS: Bảng phụ nhóm ,bút dạ bảng, máy tính bỏ túi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

9A

9B

2 Kiểm tra bài cũ:

Viết công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai một ẩn ? Giải

phương trình sau theo công thức nghiệm thu gọn : 5x2  6x 1 0

3 Bài mới:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

học tập:

Giải các phương trình sau?

a) 25x2 - 16 = 0

c) 4,2x2 5,46x0

d) 4x2 2 3x 1 3

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học

Bài tập 20 (SGK/49)

 25x2 = 16  x2 =

16 25

16 25

x

4 5

x

Vậy phương trình đã cho có

hai nghiệm là: x1 = 2

; x

Trang 5

HS: Hoạt động nhóm giải các

phương trình.GV theo dõi giúp đỡ

các nhóm còn gặp khó khăn

Bước 3: Báo cáo kết quả hiện

nhiệm vụ học tập.

Đại diện một nhóm lên bảng trình

bày lời giải các nhóm khác theo

dõi nhận xét

B4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ của h/s

GV: Nhận xét các giải của các

nhóm, chốt cách giải từng phương

trình

- GV ra tiếp bài tập 21 ( sgk - 49 )

yêu cầu học sinh thảo luận theo

nhóm và làm bài

- GV yêu cầu học sinh làm theo

nhóm và kiểm tra chéo kết quả

học sinh làm ra phiếu cá nhân GV

thu và nhận xét

- Nhóm 1 ; 2 - Làm ý a

- Nhóm 3 ; 4 - Làm ý b

- Đổi phiếu nhóm để kiểm tra kết

quả

- GV gọi mỗi nhóm cử một đại

diện lên bảng trình bày bài làm

của nhóm mình

- Đại diện các nhóm học sinh lên

bảng làn bài, các nhóm khác theo

dõi nhận xét chéo

-

- GV nhận xét chốt lại bài làm của

học sinh

c) 4,2x2 5,46x0

<=> x(4,2x + 5,46) = 0

0 0

5,46

1,3

4,2

x x

x x

Vậy phương có hai nghiệm là

x1 = 0 ; x 2  1,3 d) 4x2 2 3x 1 3

 4x2 2 3x  1 3 0  ( a = 4 ; b = 2 3 b' 3;c 1 3)

Ta có:’ = b’2 - ac = ( 3)2  4.( 1  3)   3 4 4 3 7 4 3 ( 3 2)    2> 0

   ' ( 3 2)  2   2 3

vậy p/t đã cho có hai nghiệm phân biệt :

; x

x

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

phân biệt: x1 =

1

;

2 x2 =

3 2 Bài tập 21 (SGK/49) a) x2 = 12x + 288

 x2 - 12x - 288 = 0

(a =1; b =-12; b' = - 6; c =-288)

Ta có

' = b' - ac = (-6) -1.(-288) = 36 +288 = 324

 ’ = 324 > 0    ' 324 18  Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1 = 24 ; x2 = -12

b)

12x 12x  xx

 x2 + 7x - 228 = 0 (a = 1; b = 7; c =- 228)

Ta có :  = b2 - 4ac = 72 - 4.1.( -228 )

  = 49 + 912 = 961 > 0

   961 31 

Trang 6

- GV ra bài tập 24 ( sgk - 50 ) gọi

học sinh đọc đề bài sau đó gợi ý

học sinh làm bài

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Hãy xác định các hệ số a ; b ; c

của phương trình ?

- Có thể tính ’ không? vì sao ?

Hãy tìm b’ sau đó tính ’ ?

- Khi nào một phương trình bậc

hai có hai nghiệm phân biệt ? Vậy

ở bài toán trên ta cần điều kiện

gì ?

- Học sinh làm bài GV nhận xét

kết quả

- Tương tự như trên hãy tìm điều

kiện để phương trình có nghiệm

kép , vô nghiệm rồi sau đó tìm giá

trị của m ứng với từng trường hợp

- GV gọi học sinh lên bảng trình

bày lời giải

 p/t đã cho có hai nghiệm phân biệt :

1

7 31 24

12;

x    

2

7 31 38

Vậy p/t đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1 = 12; x2 = -19 Bài tập 24 (SGK/49)

Cho phương trình :

x2 - 2( m - 1)x + m2 = 0

a = 1; b = - 2( m - 1);b’ =-( m - 1); c = m2

a) Tính ’

Ta có ’ = b’2 - ac =  

1 1.

    

= m2 - 2m + 1 - m2 = - 2m + 1 Vậy ’ = - 2m + 1

b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt

’ > 0  - 2m + 1 > 0

 2m < 1 

1 2

m

*) Để phương trình có nghiệm kép  theo công thức nghiệm ta phải có :

’ = 0  - 2m + 1 = 0

 2m = 1  m =

1 2

*) Để phương trình vô nghiệm  Theo công thức nghiệm ta phải có ’ < 0

 - 2m + 1 < 0  2m > 1  m

1 2

4 Củng cố.

- Nêu lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn Khi nào thì giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn ?

- Giải bài tập 23 ( sgk - 50 )

- Học sinh làm tại lớp sau đó GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải GV nhận xét và chữa bài

5

Hướng dẫn về nhà.

- Học thuộc các công thức nghiệm đã học

- Xem lại cách áp dụng các công thức nghiệm trên để giải phương trình Gợi ý bài tập 22: (Sgk - 49)

- Sử dụng nhận xét tích a.c < 0   > 0  phương trình có hai nghiệm phân biệt

- Giải hoàn chỉnh bài 23 ( sgk - 50 ) vào vở theo hướng dẫn trên

Trang 7

Ngày soạn: 4/3/2018

Ngày giảng:8/3/2018

Tiết 56: HEÄ THệÙC VI – EÙT VAỉ ệÙNG DUẽNG

I

M ỤC TIấU :

1.Kiến thức: H.sinh hiểu được, nhớ được, viết lại được hệ thức Vi ột , vận dụng

được những ứng dụng của hệ thức Vi ột như nhẩm nghiệm, tỡm được 2 số biết tổng và tớch của chỳng

2.Kỹ năng: Rốn kỹ năng tớnh toỏn chớnh xỏc

3 Năng lực hướng tới: Năng lực tư duy; Năng lực sử dụng cỏc cụng cụ,

phương tiện học toỏn

II:

PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

Nờu vấn đề, phương phỏp quy nạp khụng hoàn toàn, vấn đỏp

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN, HỌC SINH

- Giỏo viờn: Baỷng phuù

- Học sinh: Maựy tớnh boỷ tuựi, baỷng nhoựm, thửụực thaỳng

- Phương tiện: Mỏy chiếu

IV TIẾN TRèNH THỰC HIỆN:

1 Ổn định, tổ chức:

Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Ghi chỳ(dạy đến…)

2

2

2 Kiểm tra bài cũ :

- Phỏt biểu cụng thức nghiệm của p/t bậc hai?

3 Tiến trỡnh thực hiện:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

- Chỳng ta đó biết cụng thức nghiệm của

phương trỡnh bậc hai Bõy giờ chỳng ta tỡm

hiểu sõu hơn nữa mối quan hệ giữa hai

nghiệm nàyvới cỏc hệ số của phương trỡnh

Phương trỡnh bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a0)

Cú nghiệm thỡ lỳc này tổng, tớch hai nghiệm

được tớnh như thế nào và khi biết một

nghiệm của p/t thỡ ta tớnh nghiệm cũn lại ra

sao?

- Nhận xét: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 song song với đồ thị hàm số

y = 2x Vì 2 hàm số có hệ số a =

2 và 3  0

- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn

Trang 8

Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức.

Nội dung 1: Hệ thức vi – ột.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập:

NV1:

Phương trỡnh : ax2 + bx + c = 0 (a

0)

cú nghiệm hóy tớnh x1 x2 ?và x x1 2 ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS: Hoạt động nhúm thực hiện nhiệm

vụ học tập

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả hiện nhiệm vụ

học tập

Đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày

cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột

B4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm

vụ của h/s

GV nhận xột bài làm của học sinh, sửa

chữa sai sút nếu cú

- Chốt kiến thức, giới thiệu định lý

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập:

NV2:

Cho phương trỡnh 2x2 - 5x + 3 = 0

a.Xỏc định cỏc hệ số a,b,c rồi tớnh

a+b+c

b.Chứng tỏ x1 = 1 là một nghiệm của

p/t

c.Dựng hệ thức vi – ột để tỡm x2

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS: Hoạt động nhúm thực hiện nhiệm

vụ học tập

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả hiện nhiệm vụ

học tập

Đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày

cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột

B4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm

vụ của h/s

GV nhận xột bài làm của học sinh, sửa

chữa sai sút nếu cú

- Chốt kiến thức

1 Hệ thức Viét

?1 (Sgk - 50) ax2 + bx + c = 0

Ta cú:

2

x x

     

     



2

2

4 4

x

b b ac c

       

*Định lý Vi -ột: (Sgk - 51) Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trỡnh:

2

ax + bx + c = 0 a 0 

thỡ

1 2

b

x x

a c

x x

a

 

*Áp dụng:

?2 Cho phương trỡnh 2x2 - 5x + 3 = 0

a) Cú a = 2; b =- 5; c = 3

 a + b + c= 2 + (- 5) + 3= 0 b) Thay x1 = 1 vào vế trỏi của phương trỡnh ta cú:

VT = 2 12 - 5 1 + 3 = 2 - 5 + 3 = 0 =

VP Vậy chứng tỏ x1 = 1 là một nghiệm của phương trỡnh

c) Theo định lớ Vi - ột ta cú:

x1.x2 =

3 2

c

a

Thay x1 = 1 vào x1.x2 =

3 2

2

:1

x

Vậy 2

3 2

x 

(=

c

a )

*Tổng quỏt: Nếu phương trỡnh

2

ax + bx + c = 0 a 0  cú a + b + c = 0 thỡ phương trỡnh cú một nghiệm x =1 1

Trang 9

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học

tập:

NV3: Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 =

0

a Chỉ rõ các hệ số a,b,c rồi tính a- b+c

b.Chứng tỏ x1 = -1 là một nghiệm của

p/t

c Tìm ngiệm x2

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm

vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả hiện nhiệm vụ

học tập

Đại diện một nhóm lên bảng trình bày

các nhóm khác theo dõi nhận xét

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ của h/s

GV nhận xét bài làm của học sinh, sửa

chữa sai sót nếu có

- Chốt kiến thức

Bước 1: Chuyển giao n/v học tập:

NV4: Tính nhẩm nghiệm các p/t

2

2

.2004 2005 1 0

Bước 2: HS thực hiện n/v học tập

HS: H/đ nhóm thực hiện n/v học tập

Bước 3: Báo cáo k/q hiện n/v học tập

Đại diện một nhóm lên bảng trình bày

các nhóm khác theo dõi nhận xét

B4: Đánh giá k/q thực hiện n/v

GV nhận xét bài làm của học sinh, sửa

chữa sai sót nếu có

- Chốt kiến thức

còn nghiệm kia là 2

c x a

?3 Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0 a) Ta có: a = 3; b = 7; c = 4

 a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0 b) Với x1 = - 1 thay vào VT của phương trình ta có :

VT = 3(- 1)2 + 7.(-1 ) + 4

VT = 3 - 7 + 4 = 0 = VP Vậy chứng tỏ x1 = - 1 là một nghiệm của phương trình

c) Theo hệ thức Vi - ét ta có:

x1 x2 =

4 3

c

a   2

: ( 1)

x   

Vậy nghiệm 2

4 3

x 

(=

c

a) Tổng quát: Nếu phương trình

2

ax + bx + c = 0 a 0  có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm

1

x = -1 còn nghiệm kia là x = -2

c

a

?4

2

5   3   2 0

Ta có a =- 5; b=3 ; c= 2 a+b+c = (-5) +3+2 =0

=> phương trình có hai nhiệm

2 1;

5

2

.2004  2005   1 0

Ta có a = 2004 ; b= 2005; c= 1 a-b+c = 2004- 2005+1 =0

=> phương trình có hai nhiệm

1 1;

2004

Nội dung 2: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

Giả sử hai số cần tìm có tổng bằng S,

có tích bằng P, nếu gọi số thứ nhất là x

thì số thứ hai là?

- Theo g/t có tích bằng P nên ta có p/t

nào?

GV: Nếu =S - 4P 02 

 Áp dụng :

Ví dụ 1: (Sgk -52) Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 27 và tích của chúng bằng 180.

Giải:

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:

x 2 - 27x + 180 = 0

Ta có: = 27 2 - 4.1.180 =729 –720 = 9

Trang 10

Thỡ p/t x2 – Sx +P = 0 cú nghiệm Cỏc

nghiệm chớnh là hai số cần tỡm

Bước 1: Chuyển giao n/v học tập:

- Xỏc định yờu cầu của VD1?

- Hai số cần tỡm là nghiệm của p/t nào?

- Tương tự làm ?5

Bước 2: HS thực hiện n/v học tập

HS: H/đ nhúm thực hiện n/v học tập

Bước 3: Bỏo cỏo k/q hiện n/v học tập

Đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày

cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột

B4: Đỏnh giỏ k/q thực hiện n/v

GV nhận xột bài làm của học sinh, sửa

chữa sai sút nếu cú

- Chốt cỏch tỡm hai số khi biết tổng và

tớch

- Hóy ỏp dụng vớ dụ 2 làm bài tập

27 ( a) - sgk

- GV cho HS làm sau đú chữa bài lờn

bảng, học sinh đối chiếu

   9 3   phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt

1

27 3

15 2

x   

; 2

27 3

12 2

x   

Vậy cú hai số cần tỡm là 15 và 12

?5 Tỡm 2 số biết tổng của chỳng bằng 1 và

tớch của chỳng bằng 5.

Giải:

Hai số cần tỡm là nghiệm của phương trỡnh

2

x - x + 5 = 0 Ta cú:  =(-1)2 4.1.5 = 1

-20 = - 19 < 0

Do  < 0  phương trỡnh trờn vụ nghiệm Vậy khụng cú hai số nào thoả món điều kiện đề bài

Vớ dụ 2: (Sgk -52)

*) Bài tập 27 ( a)(sgk – 53)

 x 2 - 7x + 12 = 0

Vỡ 3 + 4 = 7 và 3 4 = 12  x1 = 3;

x2 = 4 là hai nghiệm của phương trỡnh

đó cho

Hoạt động 3: Luyện tập.

Bước 1: Chuyển giao n/v học tập:

Đối với phương trỡnh sau, kớ hiệu x1 và

x2 là hai nghiệm (nếu cú) Khụng giải

phương trỡnh, hóy điền vào những chố

trống ( ):

a) 2x2 – 17x + 1 = 0, ∆ = …,

x1 + x2 = …, x1x2 = …;

b) 5x2 – x + 35 = 0, ∆ = …,

x1 + x2 = …, x1x2 = …;

c) 8x2 – x + 1 = 0, ∆ = …,

x1 + x2 = …, x1x2 = …;

d) 25x2 + 10x + 1 = 0, ∆ = …,

x1 + x2 = …, x1x2 = …;

Bước 2: HS thực hiện n/v học tập

HS: H/đ nhúm thực hiện n/v học tập

Bước 3: Bỏo cỏo k/q hiện n/v học tập

Đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày

cỏc nhúm khỏc theo dừi nhận xột

Bài 25: (52 – SGK) a) 2x2–17x+1=0 cú a = 2, b = -17, c = 1

∆ = (-17)2 – 4 2 1 = 289 – 8 = 281

;

b) 5x2– x+ 35 = 0; a = 5, b = -1, c = -35

∆ = (-1)2 – 4 5 (-35) = 1 + 700 = 701

1

5

c) 8x2 – x + 1 = 0 cú a = 8, b = -1, c = 1

∆ = (-1)2 – 4 8 1 = 1 - 32 = -31 < 0 Phương trỡnh vụ nghiệm nờn khụng thể điền vào ụ trống được

d) 25x2 +10x+1=0 ;a = 25, b = 10, c = 1

∆ = 102 – 4 25 1 = 100 - 100 = 0

;

Ngày đăng: 28/11/2021, 00:24

w