1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH - GIAO AN VAN 6 SOAN THEO 5 HOAT DONG

499 237 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 499
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đây là giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, HĐ tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2019 2020

Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 Tiết 29:LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng - Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật Kỹ năng: - Lựa chọn trình bày miệng việc kể theo thứ tự hợp lí - Lời kể rõ ràng rành mạch Bước đầu thể cảm xú Phẩm chất:Tự tin, có chuẩn bị nói Những lực chủ yếu cần hình thành: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực đọc văn bản, lực thưởng thức văn học, lực tự học B Chuẩn bị: - GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị trước nhà, điều khiển buổi luyện nói, tổng kết cho điểm - HS: Chuẩn bị dàn ý trước nhà (dàn ý chi tiết), ghi dàn ý đại cương vào bảng phụ, cử đại diện trình bày nói mình, tổ khác nhận xét góp ý - PP: Thực hành có hướng dẫn, động não, C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động: Khởi động ( phút ) *Mục tiêu: Tạo tâm để HS bắt đầu tiếp cận tiết học *Phương pháp/ Kĩ thuật: thuyết trình *Phương tiện thực hiện: giáo án *Hình thức: Hoạt động cá nhân *Tiến trình thực + Bước 1:Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập ?Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói Yêu cầu HS nghe + Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + Bước 3: Báo cáo kết *Sản phẩm cần đạt Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 Theo tinh thần chương trình mới, bên cạnh việc hình thành cho em lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học phải hình thành bốn kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết Nghe, đọc hai kỹ thường xuyên rèn luyện trình học, kỹ viết em vừa tiến hành nên hơm em vào rèn kỹ nói mà chủ yếu luyện nói kể chuyện Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói: Nói hình thức giao tiếp tự nhiên người Luyện nói nhà trường để giúp em giao tiếp mơi trường xã hội, tập thể cơng chúng Ví có nhiều em thường ngày vốn biết ăn nói sinh động trở nên lúng túng, ngượng nghịu Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Luyện nói (11p) * Mục tiêu: Giúp học sinh luyện nói trước tổ * Phương pháp: Thảo luận nhóm * Hình thức: Hoạt động nhóm thời gian 15 phút * Phương tiện dạy học:sgk, soạn, phiếu học tập * Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm I - Nội dung tiến hành: vụ học tập - Học sinh thảo luận theo - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị dàn nhóm phát biểu trước nhóm nhà học sinh - HS phát biểu nội dung - Chia tổ (nhóm) cho học sinh Chuẩn bị trước lớp: luyện nói theo dàn bài: Học sinh to, rõ, tự nhiên, mắt phát biểu với nhóm nhìn xuống lớp (khoảng 15p) – Dàn bài: Tự giới thiệu Bước 2: Học sinh tiếp nhận thực thân nhiệm vụ học tập a) Mở bài; Bước 3: Báo cáo kết Chào bạn! xin giới Bước 4: Nhận xét, chốt ý thiệu thân Giáo viên nhận xét sơ việc b) thân bài: thảo luận theo tổ lớp - Tên, tuổi: Mình tên ,năm 3.Hoạt động : Luyện tập (26 phút) tuổi, học lớp: trường,mình *Mục tiêu: Hs sửa lỗi làm thơn ,xã , - Gia đình gồm: Bố, mẹ *Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Công việc ngày Trình bày cá nhân mình: buổi sáng chiều tối *Hình thức: Nói trước lớp đến *Phương tiện thực hiện: Bài nói Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm - Sở thích nguyện vọng: Học vụ học tập gì? Làm việc gì? Tình cảm - Yêu cầu học sinh phải nói to, rõ người? Mong muốn điều gì? để lớp nghe, tự nhiên - Chọn số học sinh lên phát c) Kết bài: biểu trước lớp học sinh phải trình bày theo yêu cầu dàn Bước 2: HS trả lời - GV gọi HS trình bày - Các HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung Bước 3: GV nhận xét, sửa chữa - Giáo viên uốn nắn sửa chữa chỗ học sinh hạn chế để phát biểu đạt yêu cầu - Nhận xét – ghi điểm Yêu cầu học sinh: phải dứt khoát 4.Hoạt động : Vận dụng (2 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống * Phương pháp /Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm * Hình thức: Nhóm cặp * Phương tiện dạy học: Bài tập, máy chiếu Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - Để người nghe nghe cách rõ ràng, đầy đủ nói em cần ý điều gì? Bước 2: HS suy nghĩ, trao đổi, đứng chỗ trả lời Dự kiến: học sinh trả lời - Ta phải nói to, rõ từ ngữ, câu nói có ngữ điệu, thái độ phù hợp - Nội dung chuỗi lời nói phải phù hợp với mục đích giao tiếp, phải lien kết, mạch lạc, chủ đề, ngắn gọn, rõ rang… Bước 3: GV nhận xét, mở rộng 5.Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng (1phút ) * Mục tiêu: Mở rộng vốn kiến thức ngồi văn bản, tìm hiểu nét đẹp văn hóa dân gian từ Truyện Kiều * Phương pháp /Kĩ thuật dạy học: Bài tập Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 * Hình thức: cá nhân * Phương tiện dạy học: Bài tập Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Tìm chủ đề u thích, lập dàn ý, luyện tập nói cho người thân nghe Bước 2: Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu, trao đổi, thống nhất, trình bày vở, USB, phiếu học tập… Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: vào học ngoại khóa, ơn tập… Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chấm điểm… Tiết 30:Đọc thêm văn : CÂY BÚT THẦN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện - Củng cố toàn kiến thức học truyện cổ tích Kỹ năng: - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kỳ ảo Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 - Kể lại truyện Phẩm chất - Truyền thống hiếu học VN - Tính cần cù siêng Những lực chủ yếu cần hình thành: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực đọc văn bản, lực thưởng thức văn học, lực tự học B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, học thuộc - PP: Trình bày phút , động não, thảo luận C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Hoạt động : Khởi động ( phút ) *Mục tiêu: Tạo tâm để HS bắt đầu tiếp cận tiết học *Phương pháp/ Kĩ thuật: Thuyết trình *Phương tiện thực hiện: giáo án *Hình thức: Hoạt động cá nhân *Tiến trình thực + Bước 1:Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Kể tên truyện cổ tích mà em học? + Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS xem nghe + Bước 3: Báo cáo kết + Bước 4:Giáo viên nhận xét, dẫn vào *Sản phẩm cần đạt: Em bé thôm minh, Thạch sanh *Gv dẫn dắt vào Bất dân tộc giới, có kho tàn cổ tích riêng Bên cạnh số nét khác biệt, truyện cổ tích dân tộc thường có nhiều điểm giống Giống, khác tìm hiểu truyện “Cây bút thần” truyện cổ tích Trung Quốc – Vốn nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng văn hóa với nước ta Đây truyện hay, có nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo, lung linh thể quan niệm nhân dân công lý, xã hội ước mơ khả kỳ diệu người Hoạt động : Hình thành kiến thức (32p) Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 Hoạt động thầy Ghi bảng Hoạt động: Tìm hiểu chung: * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu chung văn * Phương pháp: Vấn đáp * Hình thức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học:sgk, soạn * Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên HD học sinh đọc VB - HD học sinh tìm hiểu phần thích? - Yêu cầu học sinh đọc - Trả lời câu hỏi Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ vàđứng chỗ trả lời cõu hi - Cây bút thần thuộc kiểu văm g×? ?Truyện chia làm đoạn? ?Nội dung phần? ?ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến truyện? ?Kể tên số nhân vật tương tự ML mà em biết? Bước 3: GV nhận xét, chốt ý *Sản phẩm cần đạt - Thể loại:Cổ tích Trung Quốc Tóm tắt :Mã Lương em bé mồ côi, thông minh, nghèo say mê học vẽ, vẽ giỏi ao ước có bút vẽ Được thần cho bút thần, Mã Lương vẽ vật nào, vật thành vật thực Em vẽ cho tất người nghèo làng Đến tai địa chủ, bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn, em không làm theo, trừng trị bỏ vùng khác Em vẽ tranh kiếm sống, sơ ý để lộ lực bút thần, vua biết bắt em vẽ theo ý vua Vì chống lại nên em bị bắt vào ngục Vua cướp bút thần vẽ không thành, Mã Lương thả, em vờ đồng ý, vẽ biển, vẽ sóng trừng trị tên vua tham Mã Lương trở với dân, đem tài giúp đỡ người nghèo khổ I – Tìm hiểu chung: Đọc Chú ý thích: 1, 3, 4, 7, Thể loại Cổ tích Trung Quốc Bè cơc: phần a Từ đầu hình vẽ: giới thiệu nhân vật b Tiếp dữ: ML với bút thần c Còn lại: Kết thúc truyện Giỏo ỏn: Ng Nm hc 2019-2020 -Bố cục: phn a Từ đầu hình vẽ: giới thiệu nhân vật b Tiếp dữ: ML với bút thần c Còn lại: KÕt thóc trun Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Nhiện vụ 1: * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu điều giúp ML vẽ giỏi * Phương pháp: Vấn đáp * Hình thức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học:sgk, soạn * Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - Trả lời câu hỏi Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ vàđứng chỗ trả lời câu hỏi ? Hoàn cảnh ML đoạn đầu truyện gì? ? Đối với cơng việc học vẽ ML có thái độ nào? ? Tìm chi tiết thể điều đó? ? Em có nhận xét tranh ML vẽ? ? Khi chưa có bút vẽ ML vẽ nào? ? Qua tranh đó, em nhận xét việc vẽ ML? ? Vậy nhờ đâu ML vẽ giỏi, thành công vậy? ? Trước thành cơng ML mong gì? ? ML bút hoàn cảnh nào? ? Thái độ ML có bút? ? Tại ML thần cho bỳt ? Tác giả dân gian miêu tả chi tiết nhằm gửi gắm điều gì? * D kin cõu trả lời học sinh II – Tìm hiểu văn bản: - Những điều giúp ML vẽ giỏi: - Say mê, cần cù, chăm - Thông minh, có khiếu - Được tặng bút thần ⇒ Say mê kiên trì khổ luyện thành tài có phơng tiện đạt tới đỉnh cao tài Giỏo ỏn: Ng Nm hc 2019-2020 - Nhà nghèo, mồ côi, sống vất vả - Ham học: khơng ngừng học vẽ, khơng bỏ phí ngày nào, tiến mau, vẽ nơi - Giống hệt thực tế - Lấy que vẽ đất, tường - Vẽ giỏi - Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, thơng minh, khiếu vẽ - Có bút - Nằm mơ thấy thần cho bút - sung sướng - Vì có tâm, tài, chí, thơng minh - Mơ ước người tài giỏi, có tâm, có đức, có chí đền đáp xứng đáng Bước 3: GV nhận xét, chốt ý * Dự kiến câu trả lời học sinh - Nhà nghèo, mồ côi, sống vất vả - Ham học: không ngừng học vẽ, không bỏ phí ngày nào, tiến mau, vẽ nơi - Giống hệt thực tế - Lấy que vẽ đất, tường - Vẽ giỏi - Sự say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, khiếu vẽ - Có bút - Nằm mơ thấy thần cho bút - sung sướng - Vì có tâm, tài, chí, thơng minh - Mơ ước người tài giỏi, có tâm, có đức, có chí đền đáp xứng đáng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Mã Lương sử dụng bút thần * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Mã Lương sử dụng bút thần * Phương pháp: Nhóm chun gia * Hình thức:Ban cán học tập hướng dẫn bạn tìm hiểu sáu câu thơ cuối? – Mã Lương sử dụng bút thần: a) Vẽ cho tất người nghèo khổ - Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng: vẽ phương tiện cần thiết cho cuc sng - ML không giúp họ cải mà giúp họ phơng tiện LĐ Giỏo ỏn: Ngữ văn Năm học 2019-2020 * Phương tiện dạy học:sgk, soạn, phiếu học tập * Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đọc đoạn GV mời nhóm chuyên gia giúp đỡ bạn tìm hiểu đoạn Bước 2: Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - Nhóm chuyên gia lên điều khiển hoạt động - Thư ký phát phiếu ghi câu hỏi - Thư ký thu phiếu - Nhóm chuyên gia trao đổi thảo luận, thống đáp án - Nhóm chuyên gia thay trả lời câu hỏi bạn - Học sinh bổ sung, thảo luận * Dự kiến câu hỏi ? Khi có bút thần ML dùng bút thần để làm gì? ? Em vẽ cho họ? ? Tại em khơng vẽ cho vàng, bạc, lúa gạo? ? Thái độ ML họ nào? ? Qua sù viÖc ML học vẽ thành tài, ND ta mốn ta nghĩ mục đích tài năng? ? i vi a chủ vua, em vẽ gì? ? Những thứ em vẽ có theo u cầu họ khơng? Tại sao? ? Bút thần có điều kỳ lạ?ML dùng bút thần để làm tên vua địa chủ? ? Qua cho ta biết thêm đức tớnh gỡ Ml? ? Em nghĩ tài ngời qua việc ML vẽ để trừng trị tên địa chủ? Bc 3: Giỏo viờn nhn xét, đánh giá hoạt động, chốt kiến thức, giảng, bình mở rộng nâng cao *Sản phẩm cần đạt ⇒ Tài phục vụ nhân dân, phục vụ ngời nghèo b) Vẽ cho bọn địa chủ, vua: - Vẽ mũi tên -> bắn địa chủ - Vẽ cóc ghẻ - Vẽ gà trụi lông - Vẽ giông bão - Không chịu vẽ vẽ ngược lại ý muốn họ Tài không phục vụ ác mà chống lại ác Giỏo ỏn: Ng Nm học 2019-2020 a) Vẽ cho tất người nghèo khổ - Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng: vẽ phương tiện cần thiết cho sống - ML kh«ng gióp hä b»ng cải mà giúp họ phơng tiện LĐ Tài phục vụ nhân dân, phục vụ ngời nghèo b) Vẽ cho bọn địa chủ, vua: - Vẽ mũi tên -> bắn địa chủ - Vẽ cóc ghẻ - Vẽ gà trụi lông - Vẽ giông bão - Không chịu vẽ vẽ ngược lại ý muốn họ Tài không phục vụ ác mà chống lại ác Nhim v 3: * Mc tiờu: Giỳp học sinh tìm hiểu Ý nghĩa truyện * Phương pháp: Thảo luận nhóm * Hình thức: Hoạt động nhóm thời gian phút * Phương tiện dạy học:sgk, soạn, phiếu học tập * Tiến trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Ý nghĩa truyện? ? Chi tiết truyện lý thú gợi cảm nhất? ? Khái quát nội dung truyện? Bước 2: Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết - GV cho đổi chéo, kiểm tra kết thảo luận thời gian phút - Gv gọi đại diện nhóm 1,3 lên trình bày kết thảo luận - HS nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, chốt ý 10 – Ý nghĩa truyện: - Thể quan niệm nhân dân công lý xã hội - Khẳng định tài phải phục vụ nhân dân, nghĩa, chống lại ác - Ước mơ, niềm tin khả kỳ diệu người III Tổng kết: 1) Nghệ thuật: Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, phép tăng tiến, kết thúc có hậu 2) Nội dung: Truyện thể quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nă Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 - ThÕ nµo lµ từ đơn? Từ phức? Cho VD? câu - Từ ghép khác từ láy điểm nào? VD? - Từ đơn lµ tõ chØ cã mét tiÕng ¡n/ uèng/ ë/ - Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên Từ phức từ láy: thuộc loại từ phức, nghĩa chúng gồm hai tiếng trở lên + Từ phức đợc tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ nghĩa với nhauthì đợc gọi từ ghép + Từ phức đợc tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ lặp âm với đợc gọi từ láy (5') Hệ thống hoá kiến thức từ loại cụm từ - HS nhắc lại từ loại học cho VD? - HS trả lời II Từ loại cụm từ: Từ loại: DT, ĐT, Dại từ, TT, ST, LT, chØ tõ, phã tõ Côm tõ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT (5') Hệ thống hoá kiÕn thøc vỊ nghÜa cđa tõ - NghÜa cđa tõ cío - HS trả lời loại? Đó loại nào? III Nghĩa từ: Nghĩa gốc nghĩa chuyển tạo nên tợng nhiều nghã từ VD: Mùa xuân tết 485 Giỏo ỏn: Ng Nm hc 2019-2020 trồng Làm cho đất nớc ngày xuân Xuân1: mùa xuân, mùa đầu năm Xuân2: tơi đẹp, trẻ trung (5') Hệ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ ngn gèccđa tõ - Trong tiếng Việt, từ Việt vay mợn ngôn ngữ nớc nào? 5:(15') - HS trả lời Lỗi dùng từ phép tu từ, câu - Nhắc lại lỗi thờng - HS trả l gỈp IV Ngn gèc cđa tõ: - Chóng ta vay mợn tiếng Hán ngôn ngữ ấn âu V Lỗi dùng từ - Lặp từ - lần lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa, - Nhắc lại phép tu từ học? Tác dụng? VI Các phép t từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ - Nêu loại câu học VII Câu: - Câu trần thuật đơn có từ - Câu trần thuật đơn từ - Các thành phần câu: CN-VN Hoạt động 3: dng - Mục đích: vận dụng ý nghĩa học vào sống, học tập - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p 486 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 - Sản phẩm: làm hs - Viết đoạn văn nội dung tự chon, có sử dụng mt bin phỏp tu t ó hc Ho ạt động4: Tìm tòi, mở rộng - Mục đích: Hs biết tự tìm hiểu, mở rộng, nâng cao thêm kiến thức - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Nhắc lại nội dung ơn tập? - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiƯn bµi tËp - Chn bị bài: ễn tng hp ******************************************************* Ngy son: 17 /4 /2019 Ngy dy: Tun : 34Tit : 136Ôn tập tỉng hỵp A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Củng cố lại toàn kiến thứuc ngữ văn học - Nắm vững yêu cầu cần đạt ba phần: + Đọc - hiểu văn + Phần Tiếng Việt + Phần tập làm văn K nng: - Luyện kĩ khái quát hoá, hệ thống ho¸, ghi nhí 3.Năng lực:Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ Thái độ: - Sử dụng giao tiếp B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn - PP: Động não, thảo luận, dùng lời 487 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 C Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1') 2/ Kiểm tra cũ: (4') KiÓm tra việc chuẩn bị HS 3/ Dy bi mới: Hoạt động 1: Tình xuất phát (1p) - Mục đích: tạo tâm định hướng ý cho học sinh vào học - Phương thức: nêu vấn đề - Sản phẩm: câu trả lời phần giới thiệu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17p) - Mục đích: Nắm kiến thức chương trình kì II - Phương thức: vấn đáp,gợi mở, nêu giải vấn đề, thảo luận, động não, - Sản phẩm: Bài ghi hs Hoạt động thầy (10') - Từ học kì I đến em đợc học loại văn nào? Hoạt động trò Nội dung cần đạt Phần đọc hiểu văn I Phần đọc hiểu văn : - HS trả lời cá nhân - Học kì I: + Truyện trung đại - Học kì II: - Em kể tên số văn cho biết nội dung văn Êy? (10') + Trun - kÝ - th¬ tù sù - trữ tình đại + Văn nhật dụng Phần Tiếng Việt - GV hỏi khái niệm cho HS lÊy VD (10') + Trun d©n gian II Phần Tiếng Viêt: - Từ, cụm từ, câu, biện pháp tu từ Phần Tập làm văn III Tập làm văn: - Cho HS nắm đacự diểm thể loại - Tự Hot ng 3: Luyn - Đơn từ - Miêu tả 488 Giỏo ỏn: Ng Năm học 2019-2020 (20p) - Mục đích: khắc sâu vận dụng kiến thức - Phương thức: vấn đáp,gợi mở, thực hành viết - Sản phẩm: làm hs Lun tËp IV Lun tËp: - HS lµm bµi tập HS làm đề SGK tr164 - 166 Hoạt ®éng 4: vận dụng - Mục đích: vận dụng ý nghĩa học vào sống, học tập - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Sản phẩm: kịch hs - Viết văn đề sgk Ho ạt động 5: Tỡm tũi, m rng - Mục đích: Hs biết tự tìm hiểu, mở rộng, nâng cao thêm kiến thức - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Nhắc lại nội dung ơn tập? - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiện tập - Chuẩn bị bài: Kim tra tng hợp cuối năm Ký duyệt ngày … tháng năm 2019 ***************************************************** Ngày soạn: 23 /4 /2019 Ngày dạy: Tuần : 35Tit : 137, 138Kiểm tra tổng hợp cuối năm A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: 489 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 - Qua giê kiểm tra hệ thống hoá đợc kiến thức học Tiếng Việt tập làm văn, văn học - Đánh giá đợc khả nhận thức, ghi nhớ, học học sinh K nng: - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm nh kỹ làm tổng hợp 3.Nng lc:T nhn thc, giao tiếp, trình bày suy nghĩ Thái độ: - Sử dụng giao tiếp B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn - PP: Động não, thảo luận, dùng lời C Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1') 2/ Kiểm tra c: (1') Kiểm tra việc chuẩn bị HS 3/ Dạy mới: (87') - Gv chếp đề kiểm tra lên bảng - Hs làm * MA TRẬN: Mức độ Tên chủ đề Văn học Văn bản: Vượt Thác Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Nhận biết tên tác phẩm, tác giả Hiểu nội dung văn câu 0,5 điểm câu điểm - Liên hệ thực tế việc góp phần bảo vệ thiên nhiên, mơi trường câu điểm 490 Cộng Cao câu 2.5 điểm Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 tỉ lệ% 5% Tiếng Việt So sánh - Chỉ câu Đặt câu văn có hình có sử dụng ảnh so sánh phép tu từ so sánh Số câu Số điểm tỉ lệ % câu 1,5 điểm 15% Nhận biết ngơi kể đoạn trích cụ thể Tập làm văn - Ngôi kể văn tự - Phương pháp tả người Số câu câu Số điểm tỉ lệ 0,5 điểm % 5% - Tổng câu: câu - Tổng điểm: điểm - Tỉ lệ% 30% 10% 10% 25% câu 0,5 điểm 5% câu 2điểm 20% Viết văn tả người bạn mà em yêu quý câu điểm 10% câu điểm 10% câu điểm 50% câu điểm 50% Số câu: Số điểm: 5,5 tỉ lệ% :55% câu 10 điểm 100% ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC- HIỂU(5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cán chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì gọi vâng dạ.” ( Ngữ Văn 6- tập 2) Câu Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Vì em biết ? 491 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 Câu Tìm câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh Câu Nêu nội dung đoạn trích? Câu Với tình hình biến đổi khí hậu ngày em làm để góp phần vào bảo vệ thiên nhiên, môi trường nơi em sinh sống? II PHẦN TỰ LUẬN(5điểm) Em tả lại người bạn mà em yêu quý HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Đoạn trích trích văn Vượt Thác Tác giả: Võ Quảng Đoạn trích kể theo ngơi thứ Người kể giấu gọi tên nhân vật tên gọi họ Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: - Dượng Hương Thư nhưmột tượng đồng đúc - Cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ - Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà Đặt câu văn yêu cầu Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Hình ảnh cảm dượng Hương Thư vượt thác qua làm bật vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên, hùng vĩ - Không chặt phá rừng, không bắt giết loại thú q Khơng có hành động hủy hoại môi trường hút cát sơng, suối - Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên rừng - Trồng chăm sóc rừng tài nguyên quý 492 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 II Các tiêu chí nội dung viết: 4,0 điểm Mở - Giới thiệu chung người bạn mà em yêu q ( Người ai? có đặc điểm bật …khiến em u q ? Có quan hệ với em nào?) Thân - Miêu tả nét bật ngoại hình + Hình dáng… + Cách ăn mặc + Giọng nói - Miêu tả nét bật tính tình thơng qua: + Thói quen, sở thích + Việc làm ngày + Cách ứng xử bạn với bạn bè, người + Tình cảm mà bạn dành cho em Kết - Cảm nghĩ em bạn 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Hình thức Sáng tạo Lập luận 0,25 Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ miêu tả chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp 0,5 tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc 0,25 Bài làm cần tập trung làm bật trường nơi em dáng theo học Miêu tả ngơi trường theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết - Gv thu - Nhận xét kiểm tra - Chuẩn bị tiết Chương trình địa phương - 493 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 Ngày soạn: 23/4 /2019 Ngày dạy: Tuần 35Tiết 139 Chơng trình Ngữ văn địa phơng Tỡm hiu l hi,di tích danh lam thắng cảnh Hà Nam I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh hiểu nguồn gốc , ý nghĩa , trình tự lễ nghi lễ hội tịch điền Duy Tiên , đền Trần Thương Lý Nhân – Hà Nam Kĩ năng: - Thu thập thông tin lễ hội, di tích , danh lam thắng cảnh Hà Nam - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể Thái độ: - Yêu quý văn học dân tộc văn học địa phương Năng lực: - Giao tiếp - Sáng tạo - Hợp tác - Tự quản thân - Giải vấn đề II Chuẩn bị: GV: Tài liệu lễ hội HS: Sưu tầm tài liệu lien quan đến học III Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1') 2/ Kiểm tra bi c: (4') Kiểm tra việc chuẩn bị cđa HS 3/ Dạy mới: Hoạt động 1: Tình xuất phát (1p) - Mục đích: tạo tâm định hướng ý cho học sinh vào học 494 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 - Phương thức: nêu vấn đề - Sản phẩm: câu trả lời phần giới thiệu - Chiếu vi deo Lễ hội Tịch điền – Đọi sơn – Duy Tiên – Hà Nam ? Em có biết lễ hội gì? Ở đâu? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28p) - Mục đích: Nắm kiến thức bản, ý nghĩa văn - Phương thức: Đọc- vấn đáp,gợi mở, nêu giải vấn đề, thảo luận, động não, - Sản phẩm: Bài ghi hs Hoạt động thầy, trò HS đọc Nội dung I Tìm hiểu lễ hội Hà Nam * Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ? Lễ hội Tịch Điền có từ bao giờ? Ở đâu ? - Năm 987 thời vua Lê Đại Hành Tịch điền nghĩa ? ? Hàng năm tổ chức vào thời gian nào? - tháng giêng hàng năm HS quan sát tranh HS trưng bày tài liệu liên quan đến lẽ hội - Có ý nghĩa sâu xa, khơi dạy tiềm vùng đất văn minh nơng nghiệp , cầu mong mưa thuộn , gió hòa , mùa màng bội thu ? Kể vắn tắt diễn biến lễ hội 495 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 - Lễ hội mang sắc thái địa phương độc đáo quê hương Hà Nam ? Tại nói lễ hội tịch điền lễ hội tiêu biểu tỉnh Hà Nam Hoạt động 3: Luyện tập (9p) - Mục đích: khắc sâu vận dụng kiến thức - Phương thức: vấn đáp,gợi mở, thực hành viết - Sản phẩm: làm hs ? Là HS em có cảm nghĩ mảnh đất Hà nam qua lễ hội ? Kể tên lễ hội khác Hà Nam mà em biết * Luyện Hoạt động 4: dng - Mc ớch: dụng ý nghĩa học vào sống, học tập - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Sản phẩm: kịch hs - Viết đoạn văn miêu tả quang cảnh Lễ hội Tịch điền qua tỡm hiu trờn Ho ạt động 5: Tỡm tũi, m rộng - Mục đích: Hs biết tự tìm hiểu, mở rộng, nâng cao thêm kiến thức - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Tìm hiểu thêm Lễ hội địa phương ************************************************** Ngày soạn: 24/4 /2019 Ngày dạy: Tuần 35 Tiết 140 496 Giáo án: Ngữ Nm hc 2019-2020 Chơng trình Ngữ văn địa ph¬ng Tìm hiểu lễ hội,di tích danh lam thắng cảnh Hà Nam I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh hiểu nguồn gốc , ý nghĩa , trình tự lễ nghi lễ hội tịch điền Duy Tiên , đền Trần Thương Lý Nhân – Hà Nam Kĩ năng: - Thu thập thơng tin lễ hội, di tích , danh lam thắng cảnh Hà Nam - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể Thái độ: - Yêu quý văn học dân tộc văn học địa phương Năng lực: - Giao tiếp - Sáng tạo - Hợp tác - Tự quản thân - Giải vấn đề II Chuẩn bị: GV: Tài liệu lễ hội HS: Sưu tầm tài liệu lien quan đến học III Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1') 2/ Kiểm tra cũ: (4') KiÓm tra việc chuẩn bị HS 3/ Dy bi mới: Hoạt động 1: Tình xuất phát (1p) - Mục đích: tạo tâm định hướng ý cho học sinh vào học - Phương thức: nêu vấn đề - Sản phẩm: câu trả lời phần giới thiệu - Chiếu vi deo Lễ hội Tịch điền – Đọi sơn – Duy Tiên – Hà Nam 497 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 ? Em có biết lễ hội gì? Ở đâu? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28p) - Mục đích: Nắm kiến thức bản, ý nghĩa văn - Phương thức: Đọc- vấn đáp,gợi mở, nêu giải vấn đề, thảo luận, động não, - Sản phẩm: Bài ghi hs Hoạt động thầy, trò HS đọc Nội dung II Tìm hiểu di tích danh thắng Hà Nam * Đền Trần Thương ? Văn viết theo loại văn nao? Nêu đặc điểm loại văn - Đền Lý Nhân đó? - Thờ Trần Hưng Đạo ? Đền nằm đâu? - 20/ âm lịch hang năm ? Thờ ? • ? Nêu hiểu biết em đền Đền Trần Thương di tích lịch sử- tâm linh tiêu biểu Hà Nam ?Thời gian tổ chức lễ hội ? lẽ hội có nghi thức gì? Di tích gắn liền với hình ảnh người anh dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn kháng chiến quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ 2( 1285) * Ghi nhớ : SGK tr 43 • ? Cảm nhận em lễ hội đền Trần Thương qua viết Hoạt động 3: Luyện tập (9p) - Mục đích: khắc sâu vận dụng kiến thức - Phương thức: vấn đáp,gợi mở, thực hành viết - Sản phẩm: làm hs III Luyện tập 498 Giáo án: Ngữ văn Năm học 2019-2020 ? Em có biết đền thờ Trần Quốc Tuấn đền Trần Thương tỉnh khác ? Hãy nêu tên số di tích mà em tham quan biết? HS: đọc phn c thờm: Km Trng Hoạt động 4: dng - Mục đích: vận dụng ý nghĩa học vào sống, học tập - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Sản phẩm: kịch hs - Viết văn miêu tả đền Trần Thương qua bi tỡm hiu trờn Ho ạt động 5: Tỡm tòi, mở rộng - Mục đích: Hs biết tự tìm hiểu, mở rộng, nâng cao thêm kiến thức - Phương thức: Giao nhà - TG: 1p - Tìm hiểu thêm di tích, danh lam thắng cảnh địa phương Ký duyệt ngày … tháng 4năm 2019 499 ... II Danh từ đơn vị danh từ vật Vd: Nhận xét - trâu, quan, gạo,thóc danh từ vật - con, viên, thúng, tạ danh từ đơn vị - viên, ông danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ.) - con, thúng, tạ, đàn, cân danh... 17p trả lời câu hỏi ?Tìm danh từtrong câu ? Dựa vào kiến thừc dã học ,em hãyxác định danh từ cụm danh từ “ba trâu “? - Hãy tìm danh từ khác ví dụ trên? ? Quan sát cụm danh từ “ba trâu ấy”em cho... DT: Lan… * GV dẫn dắt vào Ở tiểu học ,các em cung cấp kiến thức sơ lược danh từ Sang năm học ,cụ thể tiết học hôm nay,các em mở rộng vốn kiến thức hiểu thêm danh từ cấu tạo danh từ ,chức vụ danh

Ngày đăng: 29/10/2019, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w