- À đúng rồi đó là bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, nhạc sĩ Phạm Tuyên, hôm nay cô cùng các con sẽ hát múa bài hát này nhé.. 3..[r]
(1)GIÁO ÁN Tên hoạt động: Âm nhạc
NDTT: Hát, múa “Múa với bạn Tây Nguyên” NDKH: Nghe hát: “Trống cơm”
Chủ đề: Quê hương đất nước Độ tuổi: - tuổi
Ngày dạy: 24/3/2016 Thời gian: 30 – 35 phút
Người soạn: Nguyễn Phương Hiền I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ biết hát nhịp điệu, tính chất hát “Múa với bạn Tây Nguyên”;
- Biết múa vận động theo lời hát;
- Dựa động tác múa dạy trẻ sáng tạo số vận động minh họa cho lời hát
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ ca hát cho trẻ: Hát rõ lời, giai điệu hát;
- Thể cảm xúc, thái độ, tình cảm vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu hát
3 Thái độ
- Khích lệ trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc, tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ hưởng ứng nghe cô hát
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ - Một số trang phục dân tộc
- Nhạc hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, “Trống cơm”, nhạc trình diễn thời trang
2 Địa điểm
- Lớp học sẽ, thoáng mát
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Hơm có kiện đặc biệt diễn diễn ra, biểu diễn thời trang dân tộc người mẫu nhí đến từ lớp mẫu giáo 5A4, xin mời hướng lên sân khấu
(2)- Mở bạn Tiến Dũng Hà Linh với trang phục truyền thống áo dài dân tộc Việt Nam Với trang phục truyền thống này, bạn trai trơng thật lịch thiệp, bạn gái vô duyên dáng, thướt tha
- Và sau đây, xin mời phần trình diễn Trà My Thu Hiền Hai cô gái trông thật xinh đẹp, duyên dáng trang phục truyền thống người Thái, áo trắng, chân váy đen trang trí họa tiết tinh xảo
- Tiếp theo trang phục dân tộc Mèo với phần biểu diễn Thu Trang Anh Tuấn Gam màu bật, đen, vàng thường màu người Mèo chọn cho trang phục ngày lễ hội, lễ cưới
- Kết thúc chương trình biểu diễn thời trang phần trình diễn hai bạn Gia Bảo Mai Anh Các bạn mặc người trang phục với họa tiết tinh tế, màu sắc sặc sỡ, bạn đoán xem trang phục dân tộc nào?
2 Giới thiệu bài
- Các có biết hát Tây Nguyên không?
- Bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên” nhạc sĩ nào?
- À hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, nhạc sĩ Phạm Tuyên, hôm cô hát múa hát nhé! 3 Hướng dẫn
3.1 Hoạt động 1: Hát, múa “ Múa với bạn Tây Nguyên”
* Cho trẻ ôn lại hát múa với bạn Tây Nguyên.
- Cô mời hát cô hát “Múa
- Trẻ biểu diễn thời trang
- Trẻ đưa lời nhận xét
- Dân tộc Tây Nguyên
- Bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên - Vâng
(3)với bạn Tây Nguyên”
- Cô nhận xét trẻ, nhắc trẻ cách hát cho tính chất vui nhộn chỗ cần luyến láy
* Dạy trẻ múa minh họa hát
- Các ạ, hát hay hát múa minh họa Các quan sát cô múa lần nhé!
+ Lần 1: Cơ hát, múa mẫu khơng phân tích + Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:
“Tay em cầm hoa cờ đỏ thắm ánh vàng ”: Hai tay chân đưa trước, sau đưa sau
Câu “Múa hát theo nhịp đàn T’rưng vang vang”: Hai tay thả xuôi, lắc cổ tay
“Vui bên nhau… lưu luyến”: Hai tay để vng góc trước mặt đồng thời lắc cổ tay
“Hôm ngày vui múa hát kết đồn”: Chúng nhún xuống đồng thời tay đưa phía trước, nắm bàn tay lại, sau đưa phía sau đồng thời đánh hơng phía sau
“Những cháu Bác Hồ thật ngoan ngoan” làm tương tự câu “Hôm ngày vui múa hát kết đồn”
- Cơ hát múa trẻ lần - Cô nhận xét trẻ múa vận động
- Cô cho tổ, cá nhân trẻ múa vận động (Cô ý sửa sai cho trẻ)
- 1, nhóm trẻ hát, múa vận động với cờ hoa
- Ngoài động tác dạy có bạn có cách múa minh họa khác để hát hay không?
- Bây cô mời tìm cho người bạn để hát múa nào,
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ hát múa cô
- Các tổ, cá nhân trẻ múa vận động
- Trẻ hát, múa vận động với cờ, hoa
- Gọi vài trẻ lên múa minh họa theo ý riêng
(4)múa hát động tác theo ý thích nhé!
- Các ạ, Tây Nguyên vào ngày hội, ngày lễ người thường múa hát quanh đống lửa theo đội hình vịng trịn Bây mời đứng theo đội hình vịng tròn hát múa với cờ hoa nhé! 3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Trống cơm”
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Lần 1: kết hợp động tác minh họa + Các vừa nghe hát hát gì?
+ Giảng nội dụng: Các ạ, vừa nghe hát “Trống cơm” điệu dân ca Bắc Bộ, có giai điệu mộc mạc, vui nhộn, mang đậm âm hưởng dân ca Bài hát nhắc đến nhạc cụ truyền thống dân tộc ta trống cơm
- Bài hát “Trống cơm” bạn nhỏ thể hay, cô mời xem clip nhé! - Cô hát lần 2: Và lắng nghe cô hát lại hát lần Để hát sinh động hơn, cô mời đứng lên hưởng ứng cô
4 Củng cố
- Hơm hát, múa hát gì? Nghe hát gì?
- Qua hai hát, đến với hai vùng miền, văn hóa đất ta Mỗi vùng miền có nét văn hóa đặc sắc riêng Vậy phải nhớ, yêu quý tự hào quê hương, đất nước nhé!
5 Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương động viên, khích lệ trẻ
- Cơ cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ múa, hát theo đội hình vòng tròn với cờ, hoa
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe, quan sát cô hát + Bài hát “Trống cơm”
+ Trẻ lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe, hưởng ứng cô
- Bài hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, “Trống cơm”
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(5)