Kiến thức – kĩ năng: Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm v[r]
TUẦN 12 (từ 20/11/2017 đến 24/11/2017) Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng Chào cờ Tập trung tồn trường Tốn Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Học sinh: sách, vở, bảng Bảng phụ ghi quy tắc Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS trình bày quy tắc Hoạt động nhóm nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - GV nêu ví dụ : 14,569 10 = ? - HS nhận xét đặc điểm phép tính - GV dẫn dắt HS phát hiện: có ví dụ - So sánh với thừa số thứ nhất, tích thu - HS nhận xét giải thích cách làm (có có đặc điểm gì? thể HS giải thích phép tính đọc (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải chữ số) - Thay cách đặt tính tính, có cách - HS tự rút quy tắc nhân số thập làm thuận tiện hơn? phân với 10 - GV nêu ví dụ : 2,495 100 = ? - HS thực - Rút quy tắc nhân nhẩm với 100 - GV nêu ví dụ : 37,56 1000 = ? - Lưu ý: 37,56 1000 = 37560 - Yêu cầu HS nêu quy tắc - HS nêu quy tắc - GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu - HS tự nêu kết luận SGK phẩy sang bên phải - GV chốt lại dán ghi nhớ lên bảng - Lần lượt HS lặp lại Hoạt động Củng cố kĩ nhân Hoạt động lớp, cá nhân số thập phân với số tự nhiên - Củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân Bài 1: - HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc - HS nêu lại quy tắc 127 - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - GV giúp HS nhận dạng tập : Lưu ý: Khi sửa b2 cần phân tích trường hợp cần viết thêm số tích, ví dụ: 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 200 - GV nhận xét – chốt kết Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ dm cm; m cm - Vận dụng mối quan hệ đơn vị đo - GV nhận xét – chốt kết Bài 3: - Yêu cầu HS đọc - GV hướng dẫn: +Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg +Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ suy can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - HS làm - HS sửa - Lớp nhận xét - HS nêu - VD: 10,4 dm = ….cm 1dm = 10 cm 10,4 dm = (10,4x10 )cm= 104cm - HS đọc - HS phân tích đề - HS nêu tóm tắt – HS làm - HS sửa Hoạt động lớp - HS nêu lại quy tắc - Dãy A cho đề dãy B trả lời ngược lại - Lớp nhận xét Đạo đức Kính già, yêu trẻ (tiết 1) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già; yêu thương nhường nhịn em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Có thái độ, hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ Đồ dùng dạy học - SGK, VBT , Đồ dùng để chơi đóng vai Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS 128 Hoạt động nhóm – Lớp Hoạt động HS biết biểu cụ thể lòng kính trọng người già yêu trẻ em - Đọc truyện “Sau đêm mưa” - HS chia nhóm - Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm - Thảo luận nhóm 6, phân cơng vai theo nội dung truyện chuẩn bị vai theo nội dung truyện - Giáo viên nhận xét - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm – Lớp Hoạt động HS nêu lên cần - Tiếp tục chia nhóm cũ phải kính già, u trẻ - Đại diện trình bày biết kính già, yêu trẻ - Tránh sang bên nhường bước cho + Các bạn nhỏ truyện làm cụ già em nhỏ gặp bà cụ em nhỏ? - Bạn Hương cầm tay cụ già Sâm đỡ + Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ? tay em nhỏ + Em suy nghĩ việc làm bạn - Vì bà cụ cảm động trước hành động nhỏ? bạn nhỏ Kết luận: - HS nêu - Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em - Lớp nhận xét, bổ sung nhỏ việc phù hợp với khả - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - Các bạn câu chuyện người có lịng nhân hậu Việc làm bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ cho thân bạn Hoạt động HS tự đánh giá việc làm người già trẻ em - Giao nhiệm vụ cho HS Cách d: Thể chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ Cách a, b, c: Thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ Hoạt động Ơn lại kiến thức vừa học - Đọc ghi nhớ - Giáo dục tư tưởng - Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập 129 - Đọc ghi nhớ (2 học sinh) Hoạt động cá nhân - Làm việc cá nhân - Vài em trình bày cách giải - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động cá nhân - 1HS - HS phát biểu ý kiến quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, u trẻ - Nhận xét tiết học Buổi chiều Tập đọc Mùa thảo Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) 1.2 Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi 1.3 Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS đọc nội dung văn Hoạt động lớp - Gọi HS đọc - HS giỏi đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV rút từ khó: Đản Khao, lướt thướt, - HS luyện đọc từ khó Chin San, sinh sơi, chon chót - Bài văn chia làm đoạn ? - Bài văn chia làm đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - HS thực - HS đọc thầm phần giải - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động lớp Hoạt động HS hiểu nội dung văn - HS đọc đoạn - GV yêu cầu HS đọc đoạn - Thảo báo hiệu vào mùa cách - …bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào nào? thơn xóm, gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp nếp áo, nếp khăn người rừng - Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có - Từ hương thơm lập lại điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: đáng ý? 130 - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả hương thơm đậm, lựng, nồng nàn đặc sắc, có sức lan tỏa rộng, mạnh xa - Thảo báo hiệu vào mùa - Yêu cầu HS nêu ý - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - Tìm chi tiết cho thấy thảo - Qua năm, - lớn cao tới bụng – phát triển nhanh? thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe – lấn - Yêu cầu HS nêu ý - Sự sinh sôi phát triển mạnh thảo - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo - Hoa thảo nảy gốc chín, rừng có nét đẹp? cây.Dưới tầng đáy rừng , đột ngột rực lên chùn thảo đỏ chon chót –nhấp nháy vui mắt - Yêu cầu HS nêu ý - Nét đẹp rừng thảo quả chín Hoạt động HS đọc diễn cảm nội dung Hoạt động cá nhân văn - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn - HS nêu cách ngắt nhấn giọng - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm - Cho HS đọc đoạn - GV nhận xét - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét tuyên dương - Em nêu ý ? - HS đọc nối tiếp - HS đọc toàn - HS thi đua đọc diễn cảm - Thấy vẻ đẹp hương thơm đặt biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ rừng thảo - HS phát biểu Chính tả Nghe-viết: Mùa thảo Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nghe-viết tả, trình bày hình thức văn xi Làm BT (2) a/b, BT (3) a/b) BT CT phương ngữ GV soạn 1.2 Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi 1.3 Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có ý thức rèn chữ viết Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ 131 - Học sinh: sách, tập Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS nghe, viết - GV đọc đoạn văn viết tả - Em nêu nội dung đoạn viết Hoạt động HS Hoạt động cá nhân - HS lắng nghe - Tả hương thơm thảo quả, phát triển nhanh chóng thảo - Hướng dẫn HS viết từ khó đoạn - HS viết bảng văn: Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến – rải – triền núi – lựng – Chin San – nếp áo – lan tỏa - GV đọc câu cụm từ - HS lắng nghe viết nắn nót câu - GV đọc lại cho HS dị - Từng cặp HS đổi tập sốt lỗi - GV chữa lỗi chấm số Hoạt động HS làm tập tả Hoạt động cá nhân Bài 2: - HS chơi trò chơi: thi viết nhanh + Sổ: sổ mũi – sổ + Xổ: xổ số – xổ lồng… + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức - GV nhận xét Bài 3a: - HS đọc yêu cầu tập chọn - Yêu cầu đọc đề - HS làm việc theo nhóm - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; cạc - GV chốt lại + Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thi đua đặt câu - Đặt câu tiếp sức sử dụng từ láy 3a - GV nhận xét – tuyện dương - HS trình bày - Về sửa lỗi viết sai - Chuẩn bị: Hành trình bầy ong - Nhận xét tiết học Khoa học Sắt, gang, thép Mục tiêu 132 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS nêu số tính chất sắt, gang, thép Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học - Giáo viên: số đồ dùng làm sắt, gang, thép - Học sinh: sách, vở, bút màu Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động nhóm – lớp Hoạt động HS nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS nhận phiếu học tập - GV phát phiếu học tập - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm sát vật đem đến lớp thảo luận câu hỏi có phiếu học tập - So sánh đinh - Chiếc đinh đoạn dây thép đoạn dây thép với đinh gỉ đếu có màu xám trắng, có ánh kim dây thép gỉ bạn có nhận xét đinh cứng, dây thép dẻo, dễ uốn màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo - Chiếc đinh gỉ dây thép gỉ có màu nâu gỉ sắt, khơng có ánh kim, giòn, chúng dễ gãy - So sánh nồi gang nồi nhôm cỡ, - Nồi gang nặng nồi nhôm nồi nặng Bước 2: Làm việc lớp - GV chốt ý - GV cho HS xem: đinh , nồi gang nồi nhôm Hoạt động HS kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang, thép Bước 1: - GV giảng : Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất làm thép Bước 2: (làm việc nhóm đơi) 133 - Đại diện nhóm trình bày kết - HS quan sát Hoạt động lớp – nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời theo nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát H 48, 49 SGK nêu câu hỏi : - Gang thép sử dụng để làm ? - GV chốt - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm gang, thép? - Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn? - Gang sử dụng : - Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng gang chúng giòn , dễ vỡ Một số đồ dùng thép cày, cuốc , dao, kéo ,….dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa cất nơi khơ Hoạt động nhóm GV chốt ý Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - HS nêu ghi nhớ / 47 - Các nhóm thi đua - Em nêu nội dung học - Thi đua: Trưng bày giới thiệu tranh ảnh, vật dụng làm sắt, gang, thép - Xem lại ghi nhớ - Chuẩn bị: Đồng hợp kim đồng - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng Toán Luyện tập Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 Nhân số thập phân với số trịn chục, trịn trăm Giải tốn có ba bước tính 1.2 Năng lực: Tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học - Học sinh: sách, vở, bảng Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động cá nhân Hoạt động Rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc 134 - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - Hướng dẫn HS nhận xét: 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải chữ số 80,5 Kết luận: Số 8,05 phải nhân với 10 để 80,5 - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động Rèn kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên số tròn chục Bài 2: - Yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS nhắc lại, phương pháp nhân số thập phân với số tự nhiên GV chốt lại: Lưu ý HS thừa số thứ hai có chữ số tận 7,69 x 50 = ? 12,6 x 800 = ? 12,82 x 40 = ? 82,14 x 600 = ? - GV nhận xét – chốt kết Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải - HS nêu lại quy tắc - GV chốt kết Bài 4: - GV hướng dẫn thử trường hợp x = 0, kết phép nhân > dừng lại - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua tính: 140 0,25 270 0,075 - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Nhân số thập với số thập phân - Nhận xét tiết học - HS thực theo yêu cầu - HS nêu kết quả: x = ; x = x = 135 - HS làm - HS sửa - Lớp nhận xét Hoạt động lớp - HS đọc đề – lớp theo dõi - HS nêu lại quy tắc - HS làm bảng - Hạ số tận thừa số thứ hai xuống sau nhân - HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt - HS làm – HS sửa - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại - HS thi tính nhanh Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học - Học sinh: từ điển, phiếu tập Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động nhóm Hoạt động 1: HS mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ mơi trường Luyện tập số kỹ giải nghĩa số từ ngữ nói mơi trường, từ đồng nghĩa Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi cặp - Yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nhóm nêu - GV chốt lại: phần nghĩa từ - Cả lớp nhận xét - HS nêu điểm giống khác - Nêu điểm giống khác: từ + Cảnh quan thiên nhiên + Giống: Cùng yếu tố môi trường + Danh lam thắng cảnh + Khác: Nêu nghĩa từ + Di tích lịch sử - Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3 - GV chốt ý Hoạt động nhóm – lớp Hoạt động 2: HS biết ghép số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức Bài 2: - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thực theo nhóm - Thảo luận nhóm - GV giao việc cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức 136 - Các tiết mục văn nghệ khớp nhạc lần cuối - Ban tổ chức tổng duyệt chương trình trước biểu diễn - Chuẩn bị cho đêm công diễn + Treo băng rôn hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 + Chuẩn bị sân khấu, chuẩn bị dán nhạc phương tiện trang âm, loa đài phục vụ hội diễn + Chuẩn bị ghế ngồi cho đại biểu khách mời + Bố trí chỗ ngồi cho lớp Bước 4: Đêm công diễn - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Trưởng ban tổ chức lên khai mạc đêm hội diễn - Kết thúc hội diễn MC mời đại biểu lên tặng hoa quà cho diễn viên, tiết mục đặc sắc Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng Toán Nhân số thập phân với số thập phân Mục tiêu: 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nhân số thập phân với số thập phân Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác Đồ dùng dạy học - Học sinh: sách, vở, bảng Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: HS hiểu quy tắc nhân Hoạt động cá nhân số thập phân với số thập phân Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có - HS đọc đề – Tóm tắt chiều dài 6,4 m ; chiều rộng 4,8 m Tính - HS thực tính dạng số tự diện tích sân? nhiên - Có thể tính số đo chiều dài chiều rộng 6,4 m = 64 dm dm 4,8 m = 48 dm 64 48 = 072dm2 Đổi mét vuông 141 072 dm2 = 30,72 m2 - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm hai thừa số Vậy: 6,4 4,28 = 30,72 m - Hai thừa số số thập phân tích chung - Phần thập phân tích chung có chữ số thập phân tổng chữ số phần thập phân hai thừa số - HS nhận xét cách nhân – đếm – tách - HS thực - GV nêu ví dụ : 4,75 1,3 - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại: - HS nêu cách nhân số thập phân + Nhân nhân số tự nhiên với số thập phân + Đếm phần thập phân thừa số - HS lặp lại ghi nhớ + Dùng dấu phẩy tách phần tích chung + Dán lên bảng ghi nhớ, gạch từ Hoạt động 2: HS bước đầu thực quy tắc nhân số thập phân Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu lại phương pháp nhân - GV nhận xét – chốt kết Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hốn - GV chốt lại: tính chất giao hoán - GV chốt kết Bài 3: - u cầu HS tóm tắt - Phân tích đề, hướng giải - GV chốt cách giải Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - Thi Tốn nhanh - Bài tính: 3,75 0,01 = ? 4,756 0,001 = ? - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp - HS làmbảng - Lớp nhận xét - Khi ta đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi - HS làm vào so sánh miệng tích a x b b x a - HS sửa bài.Lớp nhận xét - HS phân tích – Tóm tắt - HS làm HS sửa Hoạt động nhóm - HS nêu - HS nêu kết – Lớp nhận xét Tập đọc 142 Hành trình bầy ong Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát Hiểu từ ngữ - Hiểu nội dung: Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ cuối bài) 1.2 Năng lực: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập Biết đặt câu hỏi tự tìm câu trả lời 1.3 Phẩm chất: Có ý thức tự giác, chăm học tập để trở thành người có ích cho xã hội Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS đọc nội dung văn Hoạt động lớp - nhóm - Gọi HS đọc - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp lượt - Lần lượt HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV rút từ khó - HS đọc phần giải - Bài thơ chia làm đoạn - Yêu cầu HS chia đoạn - HS luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ khó phát âm - Lớp lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động lớp Hoạt động HS hiểu nội dung văn - …đôi cánh bầy ong đẫm nắng - Những chi tiết khổ thơ đầu nói trời, không gian nẻo đường xa – bầy lên hành trình vơ tận bầy ong? ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận - Hành trình vơ tận bầy ong - Đến nơi bầy ong chăm Giỏi - Bầy ong đến tìm mật nơi nào? giang tìm hoa làm mật, đem Nơi ong đến đẹp đặc biệt lại hương vị ngào cho đời - Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật - Ý đoạn ? - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi - Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu giang tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời tìm ngào” nào? - Yêu cầu HS nêu ý đoạn - Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật - Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn đẹp đẽ lớn lao: ong giữ lại cho 143 nói lên điều cơng việc lồi ong? người mùa hoa tàn nhờ chắt vị ngọt, mùi hương hoa giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại không phai tàn - Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang - Ý đoạn nói ? Hoạt động lớp Hoạt động HS đọc diễn cảm nội dung - HS lắng nghe văn - GV rèn đọc diễn cảm - Cả tổ cử đại diện chọn đoạn thơ em - GV đọc mẫu thích thi đọc - Cho HS đọc khổ - Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng từ gợi tả, - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết - HS đọc diễn cảm khổ, - HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm - HS thi đua - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động lớp Hoạt động HS củng cố kiến thức vừa - Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần học cù, làm công việc vô hữu ích cho - Em nêu ý thơ đời: nối mùa hoa, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học Khoa học Đồng hợp kim đồng Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nhận biết số tính chất đồng Nêu số ứng dụng đời sống sản xuất Quan sát,nhận biết số đồ dùng làm đồng nêu cách bảo quản chúng Một số đặc diểm môi trường tài nguyên thiên nhiên 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm 1.3 Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu tập - Học sinh: sách, Các hoạt động dạy học 144 Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS quan sát phát Hoạt động nhóm - lớp vài tính chất đồng Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát dây đồng đem đến lớp mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo dây đồng - Đại diện nhóm trình bày kết Bước 2: Làm việc lớp quan sát thảo luận Các nhóm khác bổ sung - Dây đồng màu đỏ, sáng bóng, dẻo, dễ uốn GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt Hoạt động HS nêu tính chất đồng hợp kim đồng Bước 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo dẫn SGK trang 50 ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập Bước 2: Chữa tập GV chốt: Đồng kim loại - Đồng- thiếc, đồng – kẽm hợp kim đồng Hoạt động HS kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng Nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng hợp kim đồng - Chỉ nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50 , 51 SGK - Kể tên đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng? Hoạt động cá nhân Phiếu học tập Đồng Hợp kim đồng Tính chất - HS trình bày làm - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm – lớp - HS quan sát theo nhóm, trả lời - Súng, đúc tượng, nồi, mâm dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Nồi, mâm dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại - …để ngồi khơng khí bị xỉn màu, người ta dùng - Nêu cách bảo quản đồ dùng thuốc đánh bóng để lau chùi, làm cho đồng có nhà bạn? đồ dùng sáng bóng trở lại Hoạt động nhóm – lớp 145 - HS nêu nội dung ghi nhớ / 51 - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động Ơn lại nội dung học - Các nhóm thi đua - Yêu cầu HS nêu lại nội dung học - Thi đua: Trưng bày giới thiệu tranh ảnh số đồ dùng làm đồng có nhà - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017 Buổi chiều Toán Luyện tập Mục tiêu: 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm 1.3 Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động học tập Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: HS tìm quy tắc nhân Hoạt động lớp nhẩm số thập phân với số 0,1; 0,01; 0, 001,… - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân số thập - HS nhắc lại quy tắc nhân số phân với 10, 100, 1000 thập phân với 10, 100, 1000,… - Yêu cầu HS tính: - HS tự tìm kết với 247, 45 0,1 247,45 x 0,1 = ? - Yêu cầu HS nêu nhận xét - Số thập phân 10 tăng giá trị 10 - GV chốt lại lần – Số thập phân 0,1 giảm giá trị xuống 10 lần 10 gấp 10 lần 0,1 - Yêu cầu HS nêu quy tắc - Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy số sang trái 1, 2, … - GV chốt lại ghi bảng Hoạt động 2: HS củng cố nhân số chữ số thập phân với số thập phân, củng cố - HS nhắc lại Hoạt động cá nhân kỹ đọc viết số thập phân cấu tạo số thập phân 146 ... 1 35 - HS làm - HS sửa - Lớp nhận xét Hoạt động lớp - HS đọc đề – lớp theo dõi - HS nêu lại quy tắc - HS làm bảng - Hạ số tận thừa số thứ hai xuống sau nhân - HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt - HS. .. đoạn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - HS thực - HS đọc thầm phần giải - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS lắng nghe - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động lớp Hoạt động HS hiểu nội dung văn - HS đọc đoạn... GV Hoạt động HS Hoạt động HS đọc nội dung văn Hoạt động lớp - Gọi HS đọc - HS giỏi đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV rút từ khó: Đản Khao, lướt thướt, - HS luyện đọc từ