Trong học tập hợp tác, các hoạt động học tập có tính phụ thuộc tương hỗ, khuyến khích học sinh tham gia tích cực nhằm đạt được mục tiêu và khiến tiết học thành công.Trên cơ sở đó, chuyên[r]
(1)PHỊNG GD & ĐT BÌNH XUN TRƯỜNG THCS TAM HỢP
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NĂM HỌC 2018 - 2019
Tên chuyên đề:
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG PHẦN CƠ KHÍ CỦA MƠN CƠNG NGHỆ 8
Người viết chuyên đề: Trần Khắc Hùng
Tam Hợp, tháng 12 năm 2018
(2)Q trình đại hóa công nghệ số đặt xã hội phải phát triển theo hướng tiến việc hình thành phẩm chất, lực để đáp ứng yêu cầu phát triển trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng.Trong định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 nêu rõ: quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực người học
Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có lực chung cốt lõi Năng lực cốt lõi bao gồm lực bản: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực thẩm mỹ, lực thể chất Theo điều tra cho thấycó lực sau sử dụng nhấn mạnh hầu hết hệ thống giáo dục nước tiên tiến: Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ; Tư phê phán, tư logic; Tính tốn, ứng dụng số; Đọc - viết; Làm việc nhóm - quan hệ với người khác; Cơng nghệ thơng tin - truyền thông (ICT); Sáng tạo, tự chủ; Giải vấn đề
(3)và phát triển kỹ quan sát, tìm tịi vận dụng thực hành Với đặc trưng môn học, môn công nghệ triển khai nội dung bao gồm phân môn nông nghiệp cộng nghiệp Về phần công nghệ công nghiệp thể rõ nét chương trình lớp 8, nhằm hướng dẫn học sinhhọc phần học: vẽ kỹ thuật, khí, kỹ thuật điện
Trong trình hướng dẫn học sinh học tập Phần khí (mơn Cơng nghệ 8), giáo viên giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tự học lực làm việc nhóm, lực tự học, tự nghiên cứu thơng qua nguồn tư liệu khác qua sách, tài liệu, internet lực giải vấn đề thông qua vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn.Học tập hợp tác: hình thức/kiểu học tích cực mà trọng đến phối hợp với người khác Trong hình thức học tập này, học sinh làm việc nhóm nhỏ để giải vấn đề chung hồn thành cơng việc chung Các thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, HS học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập học sinh học kiến thức môn học kĩ xã hội Trong học tập hợp tác, hoạt động học tập có tính phụ thuộc tương hỗ, khuyến khích học sinh tham gia tích cực nhằm đạt mục tiêu khiến tiết học thành cơng.Trên sở đó, chun đề thao giảng học kì I năm học 2018 - 2019, nhóm cơng nghệ Trường THCS Tam hợp thực chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh phần khí mơn cơng nghệ 8,” nhằm tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng với phát triển xã hội, thời đại đặc biệt ngành giáo dục
B THỰC TRẠNG:
Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh môn công nghệ chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ tự học,tự tìm tịi kiến thức, sáng tạo hoạt động học tập chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau:
(4)Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển
- Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức lớp thực chương trình SGK hành chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân
- Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưacao mong muốn mà nguyên nhân là:
+ Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống, có đổi song dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu; việc hiểu hết chất nhóm lực chung lực chuyên biệt môn công nghệ GV cịn hạn chế
+ Về phía học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh vùng nông thôn nên chưa trọng cho môn học, điều kiện thực hành khó khăn nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực
C NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Khái niệm lực:
- Năng lực thuộc tính cá nhân cho phép thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể
- Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể
Việc dạy học định hướng lực thể thành tố trình dạy học sau:
- Về mục tiêu dạy học: Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu đạt thơng qua hoạt động ngồi nhà trường
(5)Chuẩn lực
Mục tiêu học: Các lực
Thành tố NL thành phần
NL thành phần
Thành tố
Đánh giá: Các thành tố HĐ dạy học: Phát triển lực
Công cụ
Công cụ
thành phát triển loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học
- Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn
- Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nước Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chun biệt
Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá thể Hình
2 Năng lực cần hình thành mơn cơng nghệ.
a Năng lực chung: Là lực bản, thiết yếu cốt lõi làm nền tảng cho hoạt động người
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo
(6)+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực quản lý thời gian b Nhóm lực cơng cụ:
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngơn ngữ
+ Năng lực tính toán
c Năng lực chuyên biệt: Là lực hình thành phát triển cơ sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật: Là lực sử dụng khái niệm, ký hiệu, quy ước, loại hình biểu diễn, phương pháp biểu diễn để lập đọc hiểu vẽ kỹ thuật đơn giản, sản phẩm đồ họa thuộc số lĩnh vực công nghệ phổ biến, dùng nghiên cứu, học tập, ứng dụng giao tiếp cơng nghệ; + Năng lực hình thành ý tưởng thiết kế cơng nghệ: Là lực tìm kiếm phát vấn đề sống giải cơng nghệ; đề xuất, đánh giá hồn thiện giải pháp cơng nghệ để giải vấn đề;
+ Năng lực triển khai cơng nghệ: lực thực hố ý tưởng thiết kế công nghệ dựa lượng, thông tin, vật liệu, phương tiện, phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí cơng nghệ với hoạt động tổ chức, quản lý q trình đó;
+ Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ: lực hiểu cơng nghệ, vai trị ảnh hưởng (tiêu cực tích cực) cơng nghệ với sống, vòng đời sản phẩm công nghệ, yếu tố kinh tế công nghệ; từ đánh giá lựa chọn cơng nghệ phù hợp bối cảnh cụ thể;
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể: lực nhận biết, vận hành, điều khiển, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm, q trình cơng nghệ cụ thể phổ biến sản phẩm công nghệ thủ công, cắt may, nấu ăn, kinh tế gia đình kinh doanh, nơng – lâm
+ Năng lực tiêu dùng kinh doanh: Là lực quản lý chi tiêu mua sắm hợp lý khoa học; tính tốn, xác định hội, ý tưởng, lựa chọn lĩnh vực lập kế hoạch tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh dựa công nghệ
d Hình thành phát triển: Năng lực chung lực chuyên biệt được thông qua môn học, hoạt động giáo dục
* Những yêu cầu cần có tiết học:
+ Phát huy tối đa lực học cho học sinh
+ Tạo khơng khí hào hứng, thoải mái, tự nhiên cho học sinh học + Phát lực chuyên biệt học sinh
(7)3 Biện pháp dạy học định hướng phát triển lực:
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cựchóa học sinh mặt trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp
Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là:
– Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin…), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư – Có thể lựa chọn cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc: “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”
– Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức dạy học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; lớp học, ngồi lớp học… Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học
– Cần sử dụng đủ, hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiếu quy định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học Biện pháp 1: Cụ thể hoá mục tiêu theo hướng phát triển lực
Cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ mục tiêu cho học, phần học theo cách mô tả lực (được thể qua thành phần, tiêu chí quan sát được) hướng tới lực chung lực chuyên biệt xác định Theo thang đo áp dụng hành, cần ý cấp độ vận dụng (cấp thấp cấp cao) viết mục tiêu
Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực:
(8)Sử dụng PPDH dạy học dựa giải vấn đề, Dạy học theo dự án, Dạy học theo nhóm nhỏ; kỹ thuật dạy học: Công não, XYZ, lần 3; Khăn trải bàn, Sơ đồ tư duy, Nhóm lắp ghép
Biện pháp 3: Tổ chức dạy học theo mơ hình trường học VNEN
Hướng đến hình thành lực: Giải vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lý, sáng tạo, giao tiếp; lực chuyên biệt xác định cho môn công nghệ phổ thông
Mới tài liệu; Mới vai trò giáo viên học sinh; Mới hình thức tổ chức dạy học lớp; Mới cách thức đánh giá học sinh
Biện pháp 4: Tổ chức thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh
Hướng đến hình thành lực: Giải vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lý, sáng tạo, giao tiếp; lực vận dụng kiến thức liên môn lực chuyên biệt xác định cho môn công nghệ phổ thông
Đặt câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Nêu giả thuyết Thực nghiệm kiểm chứng Kết thảo luận Kết luận
Xác định vấn đề Nghiên cứu tổng quan Xác định tiêu chí Đề xuất giải pháp Lựa chọn giải pháp Thiết kế mẫu Đánh giá hoàn thiện
D TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ CỤ THỂ:
Tiết 22 - Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo (Công nghệ 8) 1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Qua học giáo viên cần giúp học sinh đạt mục tiêu sau: 1.1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm mối ghép cố định, mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo
- Nhận biết cấu tạo công dụng mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo
- Hiểu khái niệm, cấu tạo mối ghép cố định đinh tán, mối ghép hàn - Nhận biết đặc điểm công dụng mối ghép đinh tán mối ghép hàn 1.2 Kĩ năng
- Phân biệt mối ghép cố định với mối ghép khác
- Phân biệt mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo qua cấu tạo mối ghép
- Biết so sánh đặc điểm hai mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo
- Biết phân biệt thành phần mối ghép cố định đinh tán giải thích q trình chế tạo mối ghép
- Biết công dụng ứng dụng mối ghép đinh tán
(9)- So sánh đặc điểm công dụng mối ghép hàn: Hàn hồ quang, hàn áp lực, hàn thiếc …
1.3 Thái độ
- Có hứng thú, tích cực, sáng tạo với nội dung học tập
- Có nguyện vọng quan tâm tìm hiểu vấn đề sâu hơn, lựa chọn cơng việc tương lai thuộc lĩnh vực khí sau rời ghế nhà trường
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực hợp tác hoạt động
- Có nguyện vọng hành động tích cực có trách nhiệm làm việc hàn hồ quang, hàn biết bảo vệ mơi trường khơng để khói, bụi hàn, khí hàn phát tán xung quanh
2 Mục tiêu phát triển lực 2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giải vấn đề - Năng lực quản lý thời gian - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học: Biết vận dụng kiến thức liên mơn (Hóa học, Vật lý, Sinh học, Giáo dục công dân, Giáo dục kỹ sống) để giải vấn đề liên quan học
2.2 Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật: Sử dục thành thạo từ ngữ kỹ thuật học
- Năng lực triển khai công nghệ: Triển khai bước tiến hành học theo hướng dẫn giáo viên để tìm hiểu mối ghép cố định, mối ghép không tháo - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể: Nhận biết mối ghép cố định, mối ghép không tháo thông qua cấu tao, đặc điểm công dụng chúng
- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ: Vận dụng kiến thức học mối ghép cố định, mối ghép không tháo vào đời sống kĩ thuật gia đình địa phương
3 Cách thức tiến hành
Bước Xác định vấn đề cần giải học
- Thành công lớn có tính định tiết dạy việc GV thực tốt khâu dặn dò tiết trước GV thực yêu cầu HS nhà đọc trước 25 tìm hiểu mối ghép cố đinh, mối ghép không tháo xe đạp số vật dụng gia đình xoong, nồi, dao
- HS chủ động đọc, tìm hiểu ví dụ để biết phân biệt mối ghép cố định với mối ghép khác
(10)Chủ động thiết kế slide hiệu ứng thay cho việc làm bảng phụ trước Các slide vừa đáp ứng nhu cầu trực quan, vừa làm ngữ liệu khai thác, vừa tinh giảm thời gian, tăng kỹ thực hành tiết dạy, slide ngữ liệu khai thác ví dụ, cịn có thêm slide tập mở rộng nhằm tích hợp chuyên đề tăng cường giá trị, kĩ sống khả giải tình có vấn đề
Nội dung dạy có nội dung chính: Nội dung 1:
- Nêuđược khái niệm, đặc điểm mối ghép cố định không tháo mối ghép cố định tháo
- Phân biệt giống khác mối ghép ren mối ghép hàn Nội dung 2:
- Hiểu cấu tạo mối ghép đinh tán:
+ Cấu tạo đinh tán; cấu tạo chi tiết ghép; cấu tạo mối ghép - Hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu tạo ứng dụng mối ghép hàn: + Trình bày khái niệm mối ghép hàn
+ Phân loại kiểu hàn theo trạng thái nung nóng kim loại chỗ tiếp xúc: hàn nóng chảy; hàn áp lực; hàn thiếc
+ Đặc điểm ứng dụng: Đặc điểm thời gian thực hiện, tính kinh tế, tính chịu lực; phạm vi ứng dụng chúng
Bước Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, lực
- Trình bày khái niệm, đặc điểm, ứng dụng mối ghép cố định
- Mô tả cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép không tháo được: mối ghép hàn, mối ghép đinh tán
- Nhận dạng mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn thực tế kỹ thuật đời sống
Bước Mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá
Chủ động việc vận dụng tích hợp lượng kiến thức mà học sinh học
- Mức độ nhận biết: Yêu cầu học sinh hiểu khái niệm mối ghép cố đinh, mối ghép không tháo
- Mức độ thông hiểu: học sinh phân biệt mối ghép ren, mối ghép hàn, mối ghép đinh tán qua khái niệm, đặc điểm
- Mức độ vận dụng thấp: học sinh biết phân tích chi tiết cấu tạo chi tiết ghép để tạo mối ghép ren; mối ghép đinh tán; mối ghép hàn hồ quang; mối ghép hàn thiếc; mối ghép hàn áp lực
- Mức độ vận dụng cao:
(11)+ Giải vấn đề liên quan ảnh hưởng trình tạo mối ghép hàn gây ra: đau mắt, bỏng da …
Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập
Lấy học sinh làm trung tâm, tập trung tạo nhiều tình cần thiết để giúp tất học sinh phát huy tính chủ động tích cực học tập nhằm phát huy tối đa lực HS
- Đặt câu hỏi liên hệ với thực tế kỹ thuật đời sống đặc điểm ứng dụng mối ghép cố định: mối ghép đinh tán, mối ghép hàn
- Câu hỏi có tính nâng cao độ phù hợp với đối tượng học sinh
- Sử dụng số câu hỏi mang tính tích hợp nội dụng khác vào dạy Bước Thiết kế tiến trình dạy học
Để thể hoàn thành nội dung chuyên đề, thân giáo viên phải có ý tưởng thiết kế hệ thống slide cho đạt hiệu khai thác, ứng dụng hiệu ứng hiệu nhằm tăng khả tổng kết kiến thức vận dụng thực hành (slide: ví dụ trực quan, hiệu ứng phân tích, hình ảnh mối ghép…)
Tiết dạy minh họa
TIẾT 22 BÀI 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH -MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu học
1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Qua học giáo viên cần giúp học sinh đạt mục tiêu sau: 1.1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm mối ghép cố định, mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo
- Nhận biết cấu tạo công dụng mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo
- Hiểu khái niệm, cấu tạo mối ghép cố định đinh tán, mối ghép hàn - Nhận biết đặc điểm công dụng mối ghép đinh tán mối ghép hàn 1.2 Kĩ năng
- Phân biệt mối ghép cố định với mối ghép khác
- Phân biệt mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo qua cấu tạo mối ghép
- Biết so sánh đặc điểm hai mối ghép cố định tháo mối ghép cố định không tháo
- Biết phân biệt thành phần mối ghép cố định đinh tán giải thích q trình chế tạo mối ghép
(12)- Biết phân biệt phận qua cấu tạo mối ghép cố định hàn: Hàn hồ quang, hàn áp lực, hàn thiếc …
- So sánh đặc điểm công dụng mối ghép hàn: Hàn hồ quang, hàn áp lực, hàn thiếc …
1.3 Thái độ
- Có hứng thú, tích cực, sáng tạo với nội dung học tập
- Có nguyện vọng quan tâm tìm hiểu vấn đề sâu hơn, lựa chọn công việc tương lai thuộc lĩnh vực khí sau rời ghế nhà trường
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực hợp tác hoạt động
- Có nguyện vọng hành động tích cực có trách nhiệm làm việc hàn hồ quang, hàn biết bảo vệ môi trường khơng để khói hàn, bụi hàn, khí hàn phát tán xung quanh
2 Mục tiêu phát triển lực 2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giải vấn đề - Năng lực quản lý thời gian - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn (Hóa học, Vật lý, Sinh học, Giáo dục công dân, Giáo dục kỹ sống) để giải vấn đề liên quan học
2.2 Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật: Sử dụng thành thạo từ ngữ kỹ thuật học
- Năng lực triển khai công nghệ: Triển khai bước tiến hành học theo hướng dẫn giáo viên để tìm hiểu mối ghép cố định, mối ghép không tháo - Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể: Nhận biết mối ghép cố định, mối ghép không tháo thông qua cấu tao, đặc điểm công dụng chúng
- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ: Vận dụng kiến thức học mối ghép cố định, mối ghép không tháo vào đời sống kĩ thuật gia đình địa phương 3 Cấu trúc nội dung
Bài 25 “Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được” phân phối thời lượng tiết học
II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Nội dung chuẩn bị
a Chuẩn bị giáo viên
+ Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, tư liệu tham khảo + Máy chiếu, máy vi tính
(13)+ Phòng học
+ Vật liệu: Các mối ghép: Mối ghép bulông - đai ốc, Đinh tán, hàn hồ quang, hàn áp lực, hàn thiếc, hàn khí cháy, mối ghép dán keo …Keo dán sắt, que hàn điện, kính bảo hộ, mỏ hàn thiếc, máy hàn hồ quang tay…
+ Dụng cụ: Kìm, tua vít, khoan
+ Các hình vẽ mối ghép: Mối ghép bulơng - đai ốc, Đinh tán, hàn hồ quang, hàn áp lực, hàn thiếc, hàn khí cháy, mối ghép dán keo …
+ Các hình ảnh: dụng cụ gia đình, cầu, giàn cần trục, khung xe đạp, xe máy, ôtô, que hàn
+ Hình ảnh bệnh đau mắt, bỏng da mặt bụi phổi khói hàn gây với người ảnh hưởng đến môi trường
b Chuẩn bị học sinh
+ Nghiên cứu nội dung 25 “Mối ghép cố định, mối ghép khơng tháo được” + Tìm hiểu kiến thức mối ghép cố định, mối ghép không tháo Ghi chép lại nội dung cần hiểu
+ Xác định mục tiêu cần đạt
+ Sưu tầm tranh ảnh, vật liêu, dụng cụ có liên quan đến học 2 Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Xây dựng trình chiếu máy tính; chuẩn bị máy chiếu tranh, ảnh có liên quan
- Một số sản phẩm mối ghép cố định, mối ghép không tháo
- Lập bảng hệ thống hóa kiến thức mối ghép cố định, mối ghép không tháo
3 Lựa chọn phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp trực quan
- Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp cơng não
- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp khăn trải bàn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Hoạt động Ổn định lớp
2 Hoạt động Kiểm tra cũ
H: Chi tiết máy gì? Gồm loại nào?
(14)3 Hoạt động tìm hiểu kiến thức mới
Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt
Năng lực cần hình
thành Hoạt động 1: Khởi động
1 Mục đích
- Tạo khơng khí học tập sơi
- Quan sát nêu cách tạo mối ghép để làm thành xe bus đoạn video
- Qua việc đọc sách học sinh nêu mục tiêu học
2 Nội dung
- Giáo viên (GV): Tổ chức hoạt động mở đầu bài học gây hứng thú cho học sinh video quy trình chế tạo xe bus
- Học sinh(HS) quan sát video nhận xét. - HS nêu mục tiêu cần đạt học 3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
GV: đặt câu hỏi nội dung xuất trong video:
Hỏi (H): Trong đoạn video em xem những hoạt động người cơng nhân để tạo ra xe Bus hoàn chỉnh?
* Thực nhiệm vụ
- Học sinh xem video clip ghi chép nội dung quan sát
- Dựa vào điều quan sát qua tìm hiểu thực tế, học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chuyển giao
- Trao đổi với bạn nhóm kết thực nhiệm vụ Đề xuất ý kiến thắc mắc
* Trình bày kết thực nhiệm vụ.
- Giáo viên gọi 1-2 học sinh lên trình bày kết
Học sinh (HS): trả lời câu hỏi => Hàn khung xe, sơn khung xe, lắp phận máy, kiểm tra, vận hàn thử, xuất xưởng
- Nhận xét kiến thức cần tiếp tục
Học sinh(HS): trả lời câu hỏi => Hàn khung xe, sơn khung xe, lắp phận máy, kiểm tra, vận hành thử, xuất xưởng
(15)tìm hiểu
4 Sản phẩm học tập
HS: Trình bày quan sát video. GV: Kết luận nêu vấn đề học
HS: Nêu mục tiêu cần đạt học GV: Chốt lại mục tiêu cần đạt học.
GV Chia lớp học thành nhóm nhỏ, nhóm có đến học sinh
Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt
Năng lực cần
hình thành Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1 Tìm hiểu mối ghép cố định, mối ghép khơng tháo được.
1.1 Mục đích
Tiếp thu kiến thức mối ghép cố định, mối ghép không tháo SGK
- Xác định nội dung kiến thức mối ghép cố định, mối ghép không tháo qua video clip vừa xem
- Vận dụng kiến thức mối ghép cố định, mối ghép không tháo để giải vấn đề gặp phải thực tế
1.2 Nội dung
- Khái niệm, cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép cố định
- Khái niệm, cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép không tháo
1.3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Treo số tranh ảnh giới thiệu mẫu vật mối ghép hàn, mối ghép ren cho học sinh quan sát đặt câu hỏi H: Em cho biết mối ghép có tên là gì?
HS: Kể tên số mối ghép: mối ghép hàn, mối ghép ren,
I MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
- Khái niệm : Mối ghép cố định mối ghép mà chí tiết ghép khơng có chuyển động tương
(16)GV: Mối ghép cố định mối ghép như nào? nêu khái niệm?
H: Hai mối ghép có đặc điểm giống nhau, khác nhau?
HS: thảo luận trả lời:
Giống nhau: Đều mối ghép cố định.
Khác nhau: Mối ghép hàn mối ghép không tháo được, mối ghép ren mối ghép tháo
GV: Nhận xét kết luận
H: Hai mối ghép có chi tiết chi tiết ghép?
GV yêu cầu HS kể tên thành phần mối ghép hàn mối ghép ren H: Vậy muốn tháo rời hai mối ghép phải làm như ?
HS: Trả lời : Muốn tháo rời chi tiết hàn phải phá hỏng mối ghép Mối ghép ren sử dụng cờ lê tháo đai ốc bu lông, chi tiết sau tháo nguyên vẹn
GV: Nhận xét kết luận.
GV : Tổng kết nêu đặc điểm mối ghép
1.4 Sản phẩm học tập
- Báo cáo cá nhân kết quan sát, tìm hiểu mối ghép cố định mối ghép không tháo
2 Tìm hiểu mối ghép khơng tháo – Mối ghép đinh tán.
2.1 Mục đích
Tiếp thu kiến thức mối ghép không tháo SGK
- Xác định nội dung kiến thức mối ghép không tháo qua tranh vẽ qua vật thật
- Phân loại mói ghép: đinh tán,
Giống nhau: Đều mối ghép cố định;
Khác nhau: Mối ghép hàn là mối ghép không tháo được, mối ghép ren mối ghép tháo - Trong mối ghép không tháo (mối ghép hàn) muốn tháo dời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng thành phần mối ghép
-Trong mối ghép tháo (Như mối ghép ren) tháo dời chi tiết dạng nguyên vẹn
(17)hàn hồ quang, hàn thiếc, hàn áp lực 2.2 Nội dung
- Cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối đinh tán
- Cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép hàn
2.3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1+4: Tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép đinh tán
H: Mối ghép đinh tán loại mối ghép gì?
H: Mối ghép đinh tán bao gồm chi tiết?
H: Chi tiết ghép có dạng nào? H: Nêu cấu tạo đinh tán ? Vật liệu chế tạo ?
H: Nêu trình tự trình tán đinh?
H: Mũ thân đinh tán có nhiệm vụ trong mối ghép?
H : Em cho biết gia đình có những vật dụng có mối ghép đinh tán ?
Nhóm 2+5: Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo của mối hàn
H: Hãy nêu khái niệm hàn kim loại?
H: Cho biết có có loại mối hàn kim loại? H: Em cho biết hàn nóng chảy (hàn hồ quang) gồm có chi tiết nào?
H: Để tạo thành mối ghép hàn kim loại sẽ được gia cơng nào?
H: Hàn hồ quang, hàn khí cháy có ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường khơng?
Nhóm 3+6: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của mối ghép hàn: hàn hồ quang, hàn thiếc, hàn áp lực Lấy VD
H: Hàn nóng chảy có đặc điểm nào? H: Hàn tiếp xúc (hàn áp lực) gồm có bộ
1 Mối ghép đinh tán. a Cấu tạo mối ghép:
- Trong mối ghép đinh tán, chi tiết ghép thường có dạng mỏng, chi tiết ghép đinh tán
- Đinh tán chi tiết hình trụ, đầu có mũ làm kim loại dẻo: nhôm, thép cácbon - Khi ghép, thân đinh luồn qua lỗ chi tiết ghép sau dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ
b Đặc điểm ứng dụng. - Vật liệu thép khơng hàn được, khó hàn
- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao
- Mối ghép phải chịu lực lớn chấn động mạnh
(18)phận để tạo mối hàn?
H: Mối hàn áp lực tạo nào? H: Trong mối hàn áp lực phần kim loại của chi tiết tham gia ghép nối có làm nóng chảy để ghép nối chi tiết mối ghép hàn nóng chảy không?
H: Hàn thiếc (hàn mềm) gồm có phận để tạo mối hàn?
H: Mối hàn thiếc tạo nào? H: Hàn thiếc ứng dụng nhiều trong ngành nào?
GV treo tranh mối ghép đinh tán hình 25.2, mối ghép hàn hình 25.3
* Thực nhiệm vụ
- Thời gian thực hiện: 10 phút
HS: thảo luận trả lời câu hỏi, ghi vào bảng phụ, sau hoàn thành treo lên vị trí định trước bảng
* Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm báo cáo thực nhiệm vụ - Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến
- GV: “Chốt kiến thức mới”
H: Mối ghép cố định có nhiệm vụ trong các máy thiết bị khí?
Tích hợp chủ đề Vật Lý:
Vật liệu ghép thường có dạng lớn Kim loại thường có tính dẻo thép, đồng, nhơm… Các vật liệu có tính tốt nên ghép với mối ghép bền
Tích hợp chủ đề Vật lý - Hóa Học:
Cấu tạo que hàn nóng chảy có vỏ bọc gồm phần chính: lõi que hàn vỏ bọc thuốc Phần lõi que đoạn dây kim loại Thuốc bọc hỗn hợp hóa chất, khống chất, hợp kim chất dính kết
Hàn Inox có cách tạo mối hàn tương
2 Mối ghép hàn. Khái niệm:
- Hàn phương pháp ghép nối chi tiết cách làm nóng chảy cục kim loại chỗ tiếp xúc để dính kết chi tiết lại với nhau, dính kết với vật liệu nóng chảy khác.
a Cấu tạo mối ghép
- Hàn nóng chảy kim loại chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái nóng chảy lửa hồ quang, lửa khí cháy, hàn inox
-Hàn áp lực: Kim loại chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái dẻo, sau dùng lực ép
(19)tự hàn hồ quang tay que hàn khơng có lớp thuốc bọc nên lượng khói hàn có
Hàn - Hàn khí Oxy-fuel welding (hay cịn gọi hàn hơi, hàn oxy axetylen) phương pháp hàn sử dụng nhiệt lửa sinh đốt cháy chất cháy (C2H2, CH4, C6H6…) H2 với oxy để nung chảy kim loại, thông dụng hàn khí Ơxy – Axetylen nhiệt sinh phản ứng cháy hai khí lớn tập chung, tạo thành lửa có nhiệt độ cao (vùng cao tới 32000C);
Hàn áp lực bao gồm phương pháp hàn: hàn siêu âm, hàn nổ, hàn khuyết tán, hàn điện trở tiếp xúc chi tiết hàn đặt hai điện cực máy hàn
Thiếc hàn hợp kim có điểm nóng chảy thấp, khoảng từ 900C đến 4500C, sử dụng việc liên kết bề mặt kim loại khác
Tích hợp chủ đề Sinh học:
H: Hàn hồ quang, hàn khí cháy có ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường không?
Giác mạc, kết mạc phần phụ nhãn cầu có khả bị tổn thương ánh sáng trực tiếp, tính chất vật lý ánh sáng không bị biến đổi chiếu vào thành phần
2.4 Sản phẩm học tập
- Báo cáo nhóm kiên thức mối ghép đinh tán, mối ghép hàn nóng chảy, mối ghép hàn áp lực, mối ghép hàn thiếc Lấy ví dụ (tên, vị trí mối ghép đó) số vật dụng gặp hàng ngày
Hàn thiếc: Chi tiết hàn thể rắn thiếc nung nóng chảy, làm dính kết kim loại với
Ngồi cịn có phương pháp ghép mối ghép cố đinh khơng tháo như: mối ghép gị gấp mép, mối ghép dùng keo dán …
(20)Hoạt động Giáo viên học sinh Năng lực cần hình thành Hoạt động Luyện tập – củng cố hệ thống hóa kiến thức
1 Mục đích
- Học sinh vận dụng kiến thức hình thành vào trả lời số câu hỏi Qua củng cố kiến thức lĩnh hội
2 Nội dung
- HS trả lời câu hỏi phiếu hỏi mối ghép cố định, mối ghép không tháo
3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ
Sử dụng phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (thời gian phút) Câu Em trả lời câu hỏi, cách điền chữ Đúng câu đúng Sai câu sai, vào câu sau?
Mối ghép đinh tán dùng khi:
1 Vật liệu ghép khơng hàn khó hàn Mối ghép chịu nhiệt độ cao
3 Mối ghép tiết kiệm vật liệu, giá thành hạ Mối ghép chịu va đập, chấn động lớn Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu đúng? Câu Hàn thiếc dùng ngành: A Sản xuất thiết bị cơng trình, cỡ lớn B Sản xuất đố gia dụng
C Công nghệ điện, điện tử
D.Tạo sản phẩm bồn nước Inox
Câu Mối ghép hàn hồ quang tạo nào?
A Khi kim loại chi tiết ghép làm cho nóng chảy, đơng đặc lại thành mối ghép
B Khi phần kim loại tiếp giáp chi tiết bị làm nóng chảy cục đến đông đặc lại thành mối ghép
C Khi chi tiết ghép nung tới dạng dẻo để dính vào tạo thành mối ghép
D Khi dùng kim loại khác làm nóng chảy để ghép nối chi tiết với
Câu 4: Nếu bị đau mắt hàn ta cần phải xử lý nào? A Mua thuốc đau mắt tra
B Đau mắt phải dụi mắt cho đỡ đau
- Năng lực làm việc độc lập - Năng lực sáng tạo
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Năng lực lựa chọn đánh giá công nghệ - Năng lực nhận biết mối ghép không tháo
(21)C Không sao, mắt rự khỏi
D Chườm đá lạnh cho mắt, dùng nước natri clorid 0,9%, nhỏ mắt, khơng đỡ phải khám bác sĩ chun khoa để điều trị kịp thời
* Thực nhiệm vụ
- Làm việc theo nhóm: Từng thành viên nhóm trình bày, sau trao đổi thống nhóm kết tập
* Báo cáo kết thực nhiệm vụ. - Đại diện nhóm lên trình bày kết
- Học sinh nhóm khác nghe, nhận xét, phản biện, bổ sung ý kiến * Đánh giá kết thực hoạt động 3
- Học sinh đối chiếu kết với đáp án chung để tự đánh giá - Ghi kết đánh giá vào
4 Sản phẩm học tập
- Ghi chép kết trả lời câu hỏi trắc nghiệm, có chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận nhóm làm việc lớp
Đáp án:
Câu 1: 1, 2, Đúng; Sai Mỗi câu đúng: điểm:
Câu 2 3 4
Ý đúng C B D
Hoạt động Vận dụng (Hoạt động HS thực nhà) 1 Mục đích
- Học sinh vận dụng kiến thức biết đời sống gia đình địa phương, cộng với kiến thức tiếp thu học
2 Nội dung
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc vận dụng mối ghép cố định, mối ghép không tháo gia đình, địa phương
- Tuyên truyền kiến thức tự bảo vệ thân tiếp súc với công việc hàn mối ghép cách tự xử lý bị đau mắt hàn bỏng da gia đình, địa phương 3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động
- GV hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu việc vận dụng mối ghép cố định, mối ghép không tháo vào đời sống kĩ thuật gia đình địa phương
- Đề xuất biện pháp hạn chế nhược điểm mối ghép đinh tán, hàn 4 Sản phẩm học tập
(22)- Khi nhìn vào lửa hồ quang dễ bị đau mắt cường độ sáng lớn làm bỏng giác mạc
Hoạt động Tìm tịi, mở rộng 1 Mục đích
- Học sinh mở rộng kiến thúc mối ghép cố định, mối ghép không tháo thông qua tài liệu, Internet, …
2 Nội dung kĩ thuật tổ chức hoạt động
- Học sinh tra cứu mạng Internet, đọc sách liên quan đến nội dung học để tìm hiểu thêm mối ghép cố định, mối ghép không tháo biện pháp hạn chế nhược điểm chúng
- Tìm hiểu thật tốt mối ghép đinh tán, mối ghép hàn, mối ghép ren để chuẩn bị cho buổi học tìm hiều mối ghéo tháo vào tiết sau
- Tuyên truyền kiến thức an toàn hàn cách xử lý bị bỏng da, đau mắt bệnh phổi
3 Sản phẩm học tập
So sánh, đánh giá mối ghép cô định không tháo được.
Đinh tán Hàn
Ưu điểm
Dễ kiểm tra chất lượng mối ghép, làm hỏng chi tiết máy tháo rời Có khả chịu tải lớn thay đổi tải, chịu chấn động lớn
- Kết cấu khối lượng nhỏ, tiết kiệm kim loại - Tiết kiệm sức lao động, giảm giá thành khơng phải khoan lỗ làm đinh tán, không cần thiết bị lớn để tán đinh
- Tạo nhiều mối ghép phức tạp
- Cơng nghệ hàn dễ tự động hóa, có xuất cao - Dùng hàn dễ đảm bảo điều kiện độ bền đều, nguyên vật liệu sử dụng hợp lý
Nhược điểm
Tốn kim loại, giá thành cao phí tổn lao động lớn, kích thước mối ghép cồng kềnh
- Chất lượng mối hàn phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề người cơng nhân khó kiểm tra mối hàn
- Gây cho người hàn người xung quanh bị số bệnh: Bỏng mắt, bụi phổi, bỏng da
(23)D KẾT LUẬN:
Dạy học theo định hướng phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đại xu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Điểm khác cách dạy so với phương pháp dạy học trước chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước
Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người
Thiết nghĩ, với chủ động GV việc tạo hệ thống câu hỏi, qua ứng dụng công nghệ thông tin, gắn với việc linh hoạt vận dụng phương pháp thích ứng có tích hợp kiến thức cũ mới, chủ động đưa vào cách thức giáo dục kĩ sống chắn hiệu giáo dục cải thiện Với học sinh, chuẩn bị kỹ nhà, đến lớp chủ động, tích cực xây dựng chủ động việc rèn luyện, vận dụng thực hành, hiệu tiết học khả quan chất lượng cải thiện
Trên chuyên đề đổi phương pháp dạy học mơn Cơng nghệ với nội dung dạy học theo hướng phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp Tôi cố gắng để trình bày cách rõ nét đổi mơn giảng dạy, xong khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề có tính thực tiễn Tơi xin chân thành cảm ơn./
Tam Hợp, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Người viết chuyên đề
điểm nóng chảy