SKKN Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

62 1.4K 13
SKKN Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT B HẢI HẬU BÁO CÁO SÁNG KIẾN Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển năng lực của học sinh Tác giả : Phạm Thị Huyền Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ hóa học Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường THPT B Hải Hậu Nam Định, ngày 28 tháng 5 năm 2016 1|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu 1 Tên sáng kiến: Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển năng lực của học sinh 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy hóa học THPT 3 Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015 – 2016 4 Tác giả Họ và tên: Phạm Thị Huyền Năm sinh: 1989 Nơi thường trú: xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Thạc sĩ Hóa học Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT B Hải Hậu, Hải Hậu, Nam Định Địa chỉ liên hệ: Phạm Thị Huyền, giáo viên Hóa học, trường THPT B Hải Hậu Điện thoại : 0947514489 5 Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2|60 Tên đơn vị: Trường THPT B Hải Hậu Địa chỉ: xã Hải Phú, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503874470 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN - Xuất phát từ nghiên cứu, học tập Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam; Công văn số 4099/BGD ĐT-GDTrH ngày 05/8/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015.Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả - Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc - Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt,tôi đã thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề axit cacboxylic theo hướng đổi mới phát huy năng lực của học sinh lớp 11 THPT II MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1 Thực trạng dạy học hiện nay - Thực trạng dạy học hiện nay của GV bộ môn Hóa học cấp THPT, đó là GV chưa phát huy tối tối đa tính phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học các phương pháp và phương tiện dạy học Rất ít giờ học GV giảng dạy hoàn toàn bằng các phương pháp dạy học tích cực: như hỏi đáp – dùng thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm, dạy học nêu vấn đề Đặc biệt các phương pháp nhằm nâng cao khả năng tự học của học sinh được sử dụng rất ít Đa số GV giảng dạy theo phương pháp thuyết trình truyền thụ áp đặt một chiều, ghi 3|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu nhớ máy móc Các phương tiện, phương pháp dạy học tích cực chủ yếu chỉ được sử dụng trong các giờ hội giảng - Vì vậy + HS chưa yêu thích môn học, khả năng tự học, tự sáng tạo chưa được phát huy và khả năng vận dụng kiến thức kém + Khá nhiều học sinh không yêu thích môn hóa học + Khảo sát đầu năm học ở một số lớp đều có chung biểu hiện các em ít quan tâm + Khi kiểm tra phần nhiều còn lúng túng hoặc không hiểu bản chất + Những câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tế các em hạn chế + Chưa vận dụng nhiều kiến thức hóa học vào cuộc sống 2 Giải pháp Với cách dạy đọc - chép, giáo viên là người rót kiến thức vào đầu học sinh và người dạy giữ vai trò trung tâm Nhưng kiến thức từ thầy có thể trở thành kiến thức của trò không? Chắc chắn là không nhiều Theo nhiều nghiên cứu khoa học về giáo dục thì cách dạy đọc - chép chỉ giúp người học tiếp thu được 10-20% kiến thức Khi áp dụng phương pháp giáo dục chủ động trong chuyên đề, người học giữ vai trò trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ Người học chủ động tìm kiếm tri thức và có thể thu nhận kiến thức không chỉ từ thầy mà còn từ rất nhiều nguồn khác nhau Như vậy, vai trò của người thầy có giảm đi không? Xin khẳng định ngay là không Ngược lại, vai trò người thầy càng trở nên quan trọng Giữa biển thông tin mênh mông, điều gì cần gạn lọc, cách sử dụng ra sao và ứng dụng chúng vào cuộc sống như thế nào… Tất cả những điều ấy đều cần đến sự chỉ dẫn của người thầy Vì vậy tôi viết chuyên đề này cùng với kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình dạy học và các đợt tập huấn hội thảo, SGK hóa học lớp 11, tôi đã tham khảo đồng nghiệp và nhiều tài liệu khác 4|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu CHUYÊN ĐỀ: AXITCACBOXYLIC 2.I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - Nội dung 1 : Định nghĩa phân loại, danh pháp, tính chất vật lí, điều chế, ứng dụng - Nội dung 2 : Tính chất hóa học 2.II TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ 1) Mục tiêu Kiến thức Biết được : - Định nghĩa, phân loại axit cacboxylic - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp ( tên thông thường và tên thay thế) - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro - Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong nước, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn và kim loại hoạt động ), tác dụng với ancol tạo thành este Khái niệm phản ứng este hóa - Phương pháp điều chế từ ankan + Điều chế axit axetic ( phương pháp lên men giấm, oxi hóa andehit axetic, từ metanol ) + Điều chế axit caboxylic - ứng dụng của axit caboxylic Kĩ năng Tư duy: so sánh, giải quyết vấn đề Kĩ năng học tập : tự học , tự nghiên cứu hoạt động nhóm Kĩ năng khoa học : quan sát , phân tích , tìm kiếm các mối quan hệ , thực hành thí nghiệm, tính toán 5|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu -Đặc điểm cấu tạo của axit caboxylic -Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan) - Tính chất hoá học - Phương pháp điều chế axit caboxylic Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất , tiến hành thí nghiệm - Giáo dục ý thức nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề, có ý thức bảo vệ môi trường, tận dụng những phế phẩm trong quá trình sản suất axit caboxylic để sản xuất những sản phẩm khác, Biết cách sản suất axit caboxylic từ những sản phẩm của ngành nông nghiệp Định hướng các năng lực cần hình thành -Năng lực giao tiếp -Năng lực làm việc nhóm -Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học -Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học -Năng lực tính toán hóa học -Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống -Năng lực thực hành hóa học -Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông Kiến thức liên môn: - Môn Sinh học: + Axit cacboxylic có nhiều trong thành phần hóa học của các loại hoa quả, tạo lên vị chua đặc trưng riêng của từng loại quả + vai trò của Axit cacboxylic đối với sự sống 6|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu - Môn Toán: Tính toán để sử dụng tài nguyên hiệu quả - Giáo dục công dân: + ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng axit cacboxylic hợp lí + Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các sản phẩm từ nông nghiệp + Sản xuất hương liệu, giấm ăn có nguần gốc rõ ràng và đảm bảo an toàn thực phẩm + Sử dụng phụ gia, hương liệu có nguồn gốc đảm bảo an toàn 2) Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phát hiện giải quyết vấn đề -Sử dụng phương tiện trực quan -Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dạy học theo dự án 2.III BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHUYÊN ĐỀ Loại Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao N câu thấp D hỏi/bài tập Câu -Nêu được khái hỏi/bài niệm axit tập định caboxylic tính -Viết được công thức đồng phân của axit caboxylic no đơn chức, mạch hở - Giải thích được tại sao các ancol có t0 sôi cao hơn so với các ROH có số nguyên tử các bon tương ứng - Xác định CTPT ,CTCT các axit caboxylic đồng đẳng kế tiếp ,gọi tên -Nắm vững mối quan hệ giữa các hợp chất ancol, andehit, axit cacboxylic, các quy luật để giải quyết những câu hỏi có nội dung tổng hợp - Viết phương phản ứng của - Gọi tên các axit axit caboxylic caboxylic đơn với kim loại, giản theo danh bazo, oxit bazo, pháp hệ thống muối, phản ứng 7|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu este hóa - So sánh nhiệt độ sôi các axit caboxylic, axit caboxylic và các hợp chất khác - So sánh lực axit giữa các axit caboxylic - Tính toán các - Tính toán các bài toán đơn giản bài toán theo theo các phương phương trình trình phản ứng - Xác định - Xác định CTPT được CTPT, axit Bài tập của CTCT các đồng caboxylic no đơn định phân của một chức, mạch hở lượng axit caboxylic, gọi tên - Tính khối lượng,viết công thức sản phẩm - Giải được các bài toán hỗn hợp nhiều axit caboxylic, có sử dụng các phương pháp giải toán hóa học - Giải được bài toán có liên quan đến các phản ứng của axit caboxylic với kim loại, bazo, oxit bazo, muối, phản ứng este hóa - Giải một số bài toán về hỗn hợp axit caboxylic có liên quan đến hiệu suất, vận dung các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng để giải quyết bài tập Bài tập thực hành/thí nghiệm - Giải thích Nhận biết được axit được một số caboxylic no, không no với hiện tượng TN các hợp chất khác liên quan đến thực tiễn - Mô tả và nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm của axit caboxylic - Bài tập điều chế của axit caboxylic từ 8|60 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu ancol - Bài tập hiệu xuất phản ứng este 2.IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ Nhận biết Câu 1.Công thức tổng quát CnH2nO2, là công thức của các hợp chất no, đơn chức, mạch hở loại A Ancol B Anđehit C.Phenol D Axit cacboxylic Câu 2 chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic? A Axit fomic B Axit propionic C Axit acrylic D Axit isobutiric Câu 3 Axit axetic là axit A Mạnh B Rất mạnh C Trung bình D Yếu Câu 4 Axit stearic là axit béo có công thức: a C15H31COOH b C17H33COOH c C17H35COOH d C17H31COOH Câu 5 Axit oleic là axit béo có công thức: a C15H31COOH b C17H35COOH d C17H31COOH c C17H33COOH Câu 6 phản ứng hóa học nào của axit axetic là phản ứng thế hidro của nhóm cacboxyl ? A Phản ứng với Na B Phản ứng với NaOH C Phản ứng với Na2CO3 D Cả A, B, C Câu 7 Axit nào lần đầu được tách ra từ cơ thể loài kiến ? A Axit fomic 9|60 B Axit axetic C Axit oxalic D Axit xitric Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu Câu 8 Chúng ta có thể dùng giấm để trộn vào các món ăn hoặc để khử mùi tanh của cá, khi quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, hãy dùng giấm để tẩy chúng Vì trong giấm ăn có chứa axit cacboxylic nào sau đây? A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit lactic Câu 9 Phần lớn axit cacboxylic nào sau đây axit propionic được sản xuất để sử dụng làm chất bảo quản cho cả thực phẩm dành cho con người cũng như thức ăn dành cho gia súc? A Axit fomic B Axit propionic C Axit oxalic D Axit lactic Câu 10 Khi quả bơ bị ôi có mùi rất khó chịu, là do trong thành phần của quả bơ ôi có chứa axit cacboxylic nào sau đây? A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit butiric Câu 11 Axit bezoic dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm và chất thơm Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm Axit bezoic có nhiều trong thành phần hóa học của : A Quả cam B Quả nho C Axit vải D Quả cau Câu 12 Nho dùng để chế biến nhiều món ăn và đồ uống ngon, có màu sắc và có mùi thơm hấp dẫn như rượu nho, nước ép Trong quả nho có chứa axit tartaric có công thức cấu tạo là: A HOOC-CH2-CH(OH)-COOH B CH2=C(CH3)COOH C CH3CH=CHCOOH D HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH Câu 13 Trong thành phần hóa học của trái me có chứa một chất được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh gỉ sét chất đó là: A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit butiric Câu 14 Khi đun nóng 1 mol axit axetic với 1 mol ancol etylic, hỗn hợp sau phản ứng có A etyl axetat B axit etanoic C etanol 10 | 6 0 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu – Những người bị viêm loét viêm mạc dạ dày và vị toan quá nhiều, nếu ăn nhiều giấm sẽ làm bệnh càng nặng hơn, do vậy nên thận trọng khi ăn Công dụng của giấm có thể sử dụng tiện lợi trong cuộc sống hàng ngày, người ta dùng giấm để thay chanh do có thể để được lâu Mỗi loại giấm thường có thêm các công dụng khác nhau do nguyên liệu làm giấm do đó Bạn cũng nên tìm hiểu kỹ từng loại để có thể sử dụng tốt nhất các loại giấm Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1 Số đồng phân axit có CTPT C4H8O2 và C5H10O2 lần lượt là A 1; 2 B 2; 3 C 2; 4 D 2; 5 Câu 2 Cho các chất sau: C2H5-O-H (I); C6H5-O-H (II) ; CH3-COOH (III) Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -O – H của 3 chất trên là: A (I) > (II) > (III) B (III) > (II) > (I) C (II) > (I) > (III) D (II) > (III) > (I) Câu 3 Khẳng định nào sau đây là không đúng? A.Tất cả các axit cacboxylic đều có nhóm –COOH trong phân tử B Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol có phân tử khối tương đương C Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro D Độ tan của axit tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối Câu 4 Công thức tổng quát CnH2nO2, là công thức của các hợp chất no, đơn chức, mạch hở loại A Ancol B Anđehit C.Phenol D Axit cacboxylic Câu 5 chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic? A Axit fomic B Axit propionic C Axit acrylic D Axit isobutiric Câu 6 Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:Chất A, B, C lần lượt là các chất sau: 48 | 6 0 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu A.C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B.CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D.CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO NỘI DUNG 2: AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) 1 Ổn định lớp: Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: Viết các đồng phân ancol của C 4H9OH và gọi tên thông thường, thay thế cho biết đồng phân nào là ancol bậc 1,2,3? 3 Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HS: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng thí nghiệm, GV: Sử dụng phiếu học tập 4, viết phương trình phản ứng 5, 6 để hoàn thành phần 1: trong 7 phút Tính axit - Sau thời gian thảo luận GV: Quan sát các nhóm HS các nhóm trình bày kết quả làm việc, hướng dẫn các em thảo luận của nhóm mình hoàn thành nội dung của nhóm, và nghiên cứu các nội - Các nhóm khác quan sát, dung còn lại đặt câu hỏi, lĩnh hội kiến thức mới - Mỗi nhóm trình bày phần thảo luận của mình , trả lời câu hỏi của GV và các nhóm khác 1 Tính axit: Hoạt động 1 49 | 6 0 a) Trong dung Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu dịch, axit GV: Axit cacboxylic phân li HS viết phương trình thuận nghịch trong nước; là axit yếu nhưng cũng làm quỳ hoá đỏ Hoạt động 2 -Nhóm 1: Hoàn phiếu học tập số 4 cacboxylic phân li thuận nghịch: Thí dụ:  → CH3COO-+ H+ CH3COOH ¬   thành b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước: + Quỳ tím chuyển sang Thí dụ: màu đỏ CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O → CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O  2CH3COOH + Cu(OH)2  + Màu hồng của (CH3COO)2Cu + 2H2O phenolphtalein nhạt dần và mất màu khi cho đến dư 2CH3COOH + Na2O  CH3COOH NaOH đã 2CH3COONa + H2O phản ứng hết 2CH3COOH + CuO  → 2CH3COOH + CuO (CH3COO)2Cu + H2O (CH3COO)2Cu + H2O TQ: R(COOH)x + xNaOH  → + Bột CuO tan dần tạo R(COONa)x + xH2O thành dd có màu xanh nhạt HS cả lớp viết phương GV yêu cầu HS viết thêm các trình HS kết luận: Axit cacboxylic mang đầy đủ phương trình tính chất hóa học của 1 CH3COOH + Cu(OH)2 axit CH3COOH + Na2O CH3COOH + Na2O Hoạt động 3 50 | 6 0 c) Tác dụng với muối: -Nhóm 2: Hoàn thành Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 ↑ + H2O phiếu học tập số 5 + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 ↑ + H2O + Bột CaCO3 tan dần, sủi bọt khí 2HCOOH + CaCO3 (HCOO)2Ca + CO2 ↑ + H2O 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2   2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 HS cả lớp viết phương trình GV yêu cầu HS viết thêm các phương trình HS kết luận: Axit cacboxylic mang đầy đủ CH3COOH + Na2CO3 tính chất hóa học của 1 axit HCOOH + CaCO3 Hoạt động 4 -Nhóm 3: Hoàn phiếu học tập số 6 d) Tác dụng với kim loại ( đứng thành trước H trong DHĐHH ) 2CH3COOH + + Quỳ tím chuyển sang (CH3COO)2Zn + H2↑ màu đỏ + Viên kẽm tan dần, sủi bọt khí 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 GV yêu cầu HS viết phương HS cả lớp viết phương trình của CH3COOH, trình HS kết luận: Axit HCOOH với Na cacboxylic mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 51 | 6 0 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu Zn  axit Hoạt động 5 -Nhóm 4: Hoàn phiếu học tập số 7 thành 2 Phản ứng thế nhóm OH: Gọi là phản ứng este hóa + Quỳ tím chuyển sang VD: màu đỏ CH3COOH + C2H5OH + Từ thí nghiệm từ clip CH3COOC2H5 + H2O biểu diễn, HS có thể nhận thấy sự biến đổi của các TQ Nöôùc laïnh chất qua hiện tượng quan Hoãn hôïp ancol sát được: sự tách lớp của vaø axit cacboxylic RCO -OH + H -O-R’ chất lỏng sau khi phản Hình 9.4 Duïng cuï ñun hoài löu ñieàu cheá este trong phoøng thí nghieäm ứng, mùi thơm, từ đó HS R – COO – R’ + H2O xác định các chất có trong GV: Viết lưu ý HS: Phản ứng hỗn hợp sản phẩm, cách giữa axit và ancol được gọi là tách lấy este từ hỗn hợp phản ứng este hóa CH3COOH + C2H5OH GV: Hướng dẫn HS gọi tên sản phẩm là este, este tạo CH3COOC2H5 thành thường có mùi thơm của + H2O hoa quả C2H5COOH + C2H5OH GV cho tên và mùi của 1 số este yêu cầu HS viết phương C2H5COOC2H5 trình + H2O 1 Benzylaxetat: Mùi quả đào 2 Benzyl butyrat: Mùi sơri 3 Etylfomiat: Mùi đào chín 4 Etyl butyrat: Mùi dứa HS cả lớp viết phương trình 5 Etyl format: Mùi chanh, HS kết luận: Tính chất hóa học của Axit cacboxylic: dâu tâu 52 | 6 0 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu + Tính axit + Phản ứng este hóa Hoạt động 6: Củng cố  Tính chất hóa học của Axit cacboxylic: + Tính axit + Phản ứng este hóa Mùi thơm của một số este: HS về nhà viết ptpu tạo thành các este sau từ axit và ancol tương ứng 1 Amyl axetat: Mùi chuối, Táo 16 Metyl salisylat: Mùi cao dán 2 Amyl butyrat: Mùi mận, Mơ, Đào, Dứa 17 Metyl butyrat: Mùi táo, Dứa, Dâu tây 3 Allyl hexanoat: Mùi dứa 18 Metyl 2-aminobenzoat: Mùi hoa cam 4 Bormyl axetat: Mùi thông 19 Octyl acetat: Mùi cam 5 Benzylaxetat: Mùi quả đào 20 n-Propyl acetat: Mùi lê 6 Benzyl butyrat: Mùi sơri 21 Metyl phenylacetat: Mùi mật 7 Etylfomiat: Mùi đào chín 22 Metyl anthranilat: Mùi nho 8 Etyl butyrat: Mùi dứa 23 Metyl trans-cinnamat: Mùi dâu tây 9 Etyl lactat: Mùi kem, bơ 24 Linalyl acetat: Mùi hoa oải hương (lavande) 10 Etyl format: Mùi chanh, dâu tâu 11 Etyl cinnamat: Mùi quế 12 Isobutyl format: Mùi quả mâm xôi 13 Iso-Amylaxetat: Mùi chuối 14 Isobutyl propionat: Mùi rượu rum 15 Geranyl axetat: Mùi hoa phong lữ 53 | 6 0 Phạm Thị Huyền - THPT B Hải Hậu Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là: A Đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặc xúc tác B Thực hiện phản ứng xà phòng hóa C Cho anhidrit axit hoặc clorua axit tác dụng với ancol D Thực hiện phản ứng khử Câu 2: Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi: A Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư B Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ C Dùng chất hút nước hay tách nước Chưng cất ngay để tách este D Cả 2 biện pháp A, C Câu 3:Đối với phản ứng este hoá, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng? (1) Nhiệt độ (2) Bản chất các chất phản ứng (3) Nồng độ các chất phản ứng (4) Chất xúc tác A (1), (2), (3) C (1) (3) (4) B (2), (3), (4) D (1) (2) (3) (4) Câu 4:Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat? A.Đun hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc B.Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit nitric đặc C.Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt D.Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc Câu 5: Để điều chế phenyl axetat có thể dùng phản ứng nào sau đây? A CH3COOH + C6H5OHà CH3COOC6H5 + H2O B CH3OH + C6H5COOH à C6H5COOCH3 + H2O C (CH3CO)2O + C6H5OH à CH3COOC6H5 + CH3COOH D CH3COOH + C6H5Cl à CH3COOC6H5 + HCl Câu 6: Dầu chuối được dùng trong thực phẩm là este có tên: A.Isoamyl axetat B Etyl butyrat C.Metyl fomat D Geranyl axeta Câu 7 Vì sao những hương thơm tổng hợp gây nguy hiểm cho sức khỏe Hương liệu nhân tạo bằng hóa chất tạo mùi công nghiệp như andehit, xeton, este Các chất này có hàm lượng tạp chất cao, nếu ngửi nhiều, liên tục cơ thể dễ nhiễm độc, có thể bị ngộ độc thần kinh, gây đau đầu, chóng mặt, thể gây khó thở, viêm đường hô hấp, kích thích cơn hen, gây rối loạn nội tiết, dị ứng mắt Theo nghiên cứu của Viện Khoa học Sức khỏe Môi trường Mỹ, việc tiếp xúc với sáp thơm, có chứa chất hữu cơ tên là 1,4 dicholorobenzene có thể làm giảm 4% chức năng phổi Câu 8 Nêu vai trò của a xít hữu cơ đối với phòng trị bệnh tôm A xít hữu cơ có vai trò quan trọng trong phòng trị bệnh đường ruột của nhiều loài vật nuôi kể cả gia súc, gia cầm và hiện nay đang được ứng dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Các a xít hữu cơ quan trọng có khả năng ức chế sự phát triển của nhiều loài vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh cho tôm, đặc biệt Vibrio harveyi Chủ yếu là nhóm a xít hữu cơ mạch ngắn, bao gồm: axit axetic, axit butiric, axit formic, axit propionic Trong đó axit formic đã được đánh giá khả năng ức chế Vibrio harveyi tốt hơn so với các a xít hữu cơ khác, kế đến là Acetic Acid, Propionic Acid, Butyric Acid Vì vậy, việc đưa a xít hữu cơ vào đường ruột của vật nuôi để ngăn ngừa các mầm bệnh Vibrio spp là rất quan trọng cho các loài vật nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản Tuy nhiên, các nguồn a xít hữu cơ tổng hợp không phải là lựa chọn tốt cho đối tượng tôm nuôi vì khác với các đối tượng gia súc, gia cầm thì tôm rất dễ bị stress (sốc) khi môi trường thay đổi quá nhanh vì việc đưa a xít hữu cơ tổng hợp vào ruột tôm sẽ gây nên sự thay đổi pH đường ruột nhanh đột ngột, làm sốc tôm (stress) và vì là a xít hữu cơ tổng hợp nên liều đưa vào ruột tôm thường phải cao sẽ ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các nhu mao đường ruột nên cách chọn lựa tốt nhất cho đối tượng tôm nuôi là đưa các chủng Vi sinh đường ruột có lợi để các vi sinh này tiết ra các a xít hữu cơ tự nhiên, làm giảm pH đường ruột một cách từ từ và các a xít hữu cơ tự nhiên này không làm ảnh hưởng đến nhu mao thành ruột Tóm lại: người nuôi tôm cần đưa a xít hữu cơ vào đường ruột của tôm giúp ức chế Vibrio spp phát triển nhưng phải chọn các chủng vi sinh đường ruột có khả năng tiết ra a xít hữu cơ tự nhiên (đa số là Bacillus) - người nuôi không nên can thiệp bằng a xít hữu cơ tổng hợp Câu 9: Nêu công thức cấu tạo và những hiểu biết của em về axit citric a) Giới thiệu Axít citric là một axít hữu cơ thuộc loại yếu và nó thường được tìm thấy trong các loại trái cây thuộc họ cam quít Nó là chất bảo quản thực phẩm tự nhiên và thường được thêm vào thức ăn và đồ uống để làm vị chua Ở lĩnh vực hóa sinh thì axít citric đóng một vai trò trung gian vô cùng quan trọng trong quá trình trao đổi chất xảy ra trong các vật thể sống Ngoài ra axít citric còn đóng vai trò như là một chất tẩy rửa, an toàn đối với môi trường và đồng thời là tác nhân chống oxy hóa Axít citric có mặt trong nhiều loại trái cây và rau quả nhưng trong trái chanh thì hàm lượng của nó được tìm thấy nhiều nhất, theo ước tính axít citric chiếm khoảng 8% khối lượng khô của trái chanh - Tên theo IUPAC: 2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid - Tên thông thường: axit chanh - Công thức phân tử: C6H8O7 - Công thức cấu tạo: - Khối lượng phân tử: 192.13 g/mol - Có dạng: tinh thể màu trắng - Nhiệt độ nóng chảy: 153 o C, nhiệt độ sôi: 175oC (phân hủy) b) Tính chất - Tính axít của axit citric là do ảnh hưởng của nhóm carboxyl -COOH, mỗi nhóm carboxyl có thể cho đi một proton để tạo thành ion citrat Các muối citrat dùng làm dung dịch đệm rất tốt để hạn chế sự thay đổi pH của các dung dịch axít - Các ion citrat kết hợp với các ion kim loại để tạo thành muối, phổ biến nhất là muối canxi citrat dùng làm chất bảo quản và giữ vị cho thực phẩm Bên cạnh đó ion citrat có thể kết hợp với các ion kim loại tạo thành các phức dùng làm chất bảo quản và làm mềm nước - Ở nhiệt độ phòng thì axít citric tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng dạng bột hoặc ở dạng khan hay là dạng monohydrat có chứa một phân tử nước trong mỗi phân tử của axít citric Dạng khan thu được khi axít citric kết tinh trong nước nóng, trái lại dạng monohydrat lại kết tinh trong nước lạnh Ở nhiệt độ trên 74oC dạng monohydrat sẽ chuyển sang dạng khan - Về mặt hóa học thì axít citric cũng có tính chất tương tự như các axít carboxylic khác Khi nhiệt độ trên 175oC thì nó phân hủy tạo thành CO2 và nước c) Lịch sử tìm ra - Vào thế kỷ thứ 8 nhà giả kim thuật Jabir Ibn Hayyan người Iran đã phát hiện ra axít citric Các học giả châu Âu thời trung cổ cũng đã biết về axít tự nhiên trong chanh, những kiến thức sơ bộ về axít này cũng đã được ghi nhận vào thế kỷ XIII Axít Citric được nhà hóa học người Thụy Sĩ tách được vào năm 1784, ông đã kết tinh được axít citric từ nước chanh ép Năm 1860 ngành công nghiệp nước ép trái cây của Ý đã đưa công trình sản xuất axít citric vào hoạt động - Năm 1893 C Wehmer đã phát hiện ra rằng nấm mốc (Penicillium) cũng có thể tạo nên axít citric từ đường Sản xuất axít citric theo kiểu vi sinh này đã không được đưa vào sản xuất công nghiệp cho đến thế chiến thứ I, do cục xuất khẩu nước hoa quả của Ý bác bỏ Vào năm 1917 nhà hóa học thực phẩm James Currie người Mỹ đã phát hiện ra rằng nấm mốc hình sợi (Aspergillus niger) có thể dùng để sản xuất axít citric rất hiệu quả Hai năm sau tập đoàn dược phẩm Pfizer đã ứng dụng kỹ thuật này vào sản xuất axít citric theo qui mô công nghiệp d) Sản xuất - Kỹ thuật mà ngày nay người ta vẫn dùng trong công nghiệp sản xuất axít citric là nuôi nấm sợi trên đường ăn, sau đó lọc nấm mốc ra khỏi dung dịch và axít citric được tách bằng cách cho kết tủa với nước vôi tạo thành canxi citrat, sau đó kết tủa được xử lý bằng axít sulfuric - Ngoài ra axít citric còn được tách từ sản phẩm lên men của nước lèo bằng cách dùng một dung dịch hydrocacbon của một bazơ hữu cơ Trilaurylamin để chiết Sau đó tách dung dịch hữu cơ bằng nước e) Ứng dụng + Với vai trò là một chất phụ gia thực phẩm, axít citric được dùng làm gia vị, chất bảo quản thực phẩm và đồ uống, đặc biệt là nước giải khát, nó mang mã số E330 Muối citrat của nhiều kim loại được dùng để vận chuyển các khoáng chất trong các thành phần của chất ăn kiêng vào cơ thể Tính chất đệm của các phức citrat được dùng để hiệu chỉnh độ pH của chất tẩy rửa và dược phẩm + Có khả năng tạo phức với nhiều kim loại có tác dụng tích cực trong xà phòng và chất tẩy rửa Bằng cách phức hóa các kim loại trong nước cứng, các phức này cho phép các chất tẩy rửa tạo nhiều bọt hơn và tẩy sạch hơn mà không cần làm mềm nước trước Bên cạnh đó axít citric còn dùng để sản xuất các chất trao đổi ion dùng để làm mềm nước bằng cách tách ion kim loại ra khỏi phức citrat + Axít citric được dùng trong công nghệ sinh học và công nghiệp dược phẩm để làm sạch ống dẫn thay vì phải dùng axít nitric + Citric axít là một trong những hóa chất cần thiết cho quá trình tổng hợp Hexametylen triperoxit diamin (HMDT) là một chất dễ phát nổ giống Axeton peroxit, nhạy với nhiệt và ma sát Ở một số nước nếu bạn mua một số lượng lớn axít citric bạn sẽ bị liệt kê vào sổ đen của các âm mưu khủng bố + Axít citric cũng được cho vào thành phần của kem để giữ các giọt chất béo tách biệt Ngoài ra nó cũng được thêm vào nước ép chanh tươi +Axit Citric được coi là an toàn sử dụng cho thực phẩm ở các quốc gia trên thế giới Nó là một thành phần tự nhiên có mặt ở hầu hết các vật thể sống, lượng dư axít citric sẽ bị chuyển hóa và đào thải khỏi cơ thể + Điều thú vị là mặc dù axít citric có mặt khắp nơi trong cơ thể nhưng vẫn có một vài trường hợp mẫn cảm với axít citric Tuy nhiên những trường hợp này rất hiếm và người ta thường gọi đó là phản ứng giả vờ của cơ thể Axít citric khô có thể làm kích thích da và mắt do đó nên mặc áo bảo hộ khi tiếp xúc với axít này Câu 10 Viết công thức cấu tạo của axit lactic? Nêu công dụng, lợi ích của axit lactic? - Công thức cấu tạo ứng dụng: - Trong thực phẩm Axit lactic dùng lên men sữa chua làm tăng giá trị dinh dưỡng có tác dụng trị bệnh đường ruật Axit lactic dùng trong sản xuất dưa chua: trong rau quả vi khuẩn sẽ phát triển tạo ra axit lactic và axit axetic cùng với một số chất hữu cơ khác, các axit hữu cơ này làm giảm độ pH, chống lại hiện tượng gây thối hoa quả Axit lactic ức chế sản sinh một số vi khuẩn có hại, tạo điều kiện phân hủy nhanh các đại phân tử hữu cơ mà không tạo ra các sản phẩm độc hại cho các vi sinh vật sống chung trong chế phẩm cũng như cho môi trường sống và cây trồng Axit lactic ứng dụng trong các sản phẩm lên men từ sữa Axit lactic ứng dụng trong sản xuất tương Axit lactic ứng dụng trong ủ thức ăn gia súc Câu 11: Viết phương trình phản ứng của axit oxalic với Ca(OH) 2, giải thích tại sao không nên kết hợp các thực phẩm giàu canxi với các thực phẩm chứa axit oxalic? HOOC-COOH + Ca(OH)2 → (OOC-COO)Ca↓ + H2O Theo Tiến sĩ Từ Việt Phú, Viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhưng việc hấp thụ thường xuyên axit oxalic vào người là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh sỏi thận Vì vậy các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân sỏi thận nên tránh hoặc hạn chế ăn uống các thực phẩm có chứa axit oxalic Trong thực phẩm hàng ngày, axit oxalic thường ở lượng thấp nên không gây ra tác hại ngay lập tức Tuy nhiên nếu dùng ở lượng lớn, aixt oxalic dễ làm kích thích niêm mạc ruột và ở liều nguyên chất còn có thể gây ngộ độc cấp, thậm chí tử vong (khoảng 22g đối với người nặng 60 kg) Tiến sĩ Phú cho biết, trong tự nhiên, axit oxalic có thể tìm thấy nhiều trong các loại thực phẩm rau củ quả mà chúng ta hấp thụ hàng ngày như khế, chanh, nho, me, củ cải đường, ca cao, cải bó xôi, lá chè, cải thìa, cần tây… Cảm giác dễ nhận biết khi ăn thực phẩm chứa axit oxalic là có vị chua, chát hoặc hơi nhẫn nơi đầu lưỡi Theo đó, thực phẩm chứa axit oxalic trong tự nhiên thường được chia làm 4 nhóm cơ bản: – Thực phẩm nhiều protein: Các thực phẩm như đậu phộng, bơ đậu phộng, đậu nành, đậu hũ, hạt dẻ, hạt thông… đều chứa nhiều oxalat, là chất góp phần tạo nên axit oxalic – Các loại rau, củ: Cây cải thìa, rau diếp, đậu bắp, củ cải đường, bồ công anh, cây mù tạc đều chứa hàm lượng axit oxalic rất cao Rau cần tây, đậu xanh, tiêu xanh, cà chua, cà rốt, cà tím, khoai lang, quả bí, rau dền cũng nhiều axit oxalic – Thực phẩm làm từ lúa mì: Ngũ cốc, bánh mì, bột mì – Nhóm thực phẩm gồm chocolate, trà, cola, nước ép việt quốc, các loại cocktail pha từ rượu mạnh và nước hoa quả, sữa chua Axit oxalic vừa được các nhà khoa học TP HCM khuyến cáo là hóa chất độc hại không được dùng trong chế biến thực phẩm Về mặt hóa học, Chủ tịch Hội Hóa học TP HCM cho rằng axit oxalic rất có hại cho sức khỏe của con người Vào cơ thể, Sự kết hợp của axít oxalic với dinh dưỡng có chứa canxi tạo ra canxi oxalat, có thể gây kết tủa lắng đọng tạo thành sỏi ở các cơ quan tiết niệu, gan mật, tụy… hoặc đọng lại các khớp xương Theo suy đoán của tiến sĩ Sơn, người sản xuất bún, bánh canh… cho axit oxalic vào sản phẩm có thể để tẩy trắng, chống ôi Tuy nhiên, việc lắng đọng canxi oxalat thành sỏi thận chỉ xảy ra trong những điều kiện nhất định và có thể hóa giải nguy cơ sỏi thận bằng việc uống nhiều nước, giúp pha loãng nước tiểu nhằm giảm hàm lượng canxi oxalat và tăng pH Tiến sĩ Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế TP HCM, phó chủ tịch thường trực Ban An toàn vệ sinh thực phẩm TP HCM nhận định, axit oxalic và tinopal là những chất độc hại tuyệt đối cấm dùng trong thực phẩm III HIỆU QUẢ - Giúp người học nâng cao kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, tính chủ động trong việc tìm kiếm và xử lý thông tin - Giúp người học làm quen với việc tiếp cận thực tiễn, phát triển khả năng tư duy độc lập và nhận thức bậc cao, rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, tác động mạnh đến việc hình thành ý thức tập thể, tham gia và trao đổi, kích thích sự động não liên tục, rèn luyện tư duy lô-gic cũng như khả năng độc lập giải quyết vấn đề - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên -Với các hoạt động dạy học chuyên đề như trên đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, học sinh hứng thú yêu thích môn học hơn, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Mặt khác có thể kiểm tra được khả năng tự làm việc và sự độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập Học sinh nắm được nội dung bài học thông qua thảo luận nhóm, thí nghiệm, vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiến làm tăng hứng thú học tập của học sinh IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết không sao chép, không vi phạm bản quyền Trường THPT B Hải Hậu Tác giả sáng kiến Mục Lục I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 3 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP 3 1 Thực trạng dạy học hiện nay 3 2 Giải pháp 4 2.I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 5 2.II TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ 5 1) Mục tiêu 5 2) Phương pháp dạy học .7 2.III BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHUYÊN ĐỀ 7 2.IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ 9 2.V:Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 33 1.Chuẩn bị của giáo viên: 33 2 Chuẩn bị của học sinh : Các nhóm HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao 33 2.VI: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 36 NỘI DUNG 1: ANCOL (tiết 1) 36 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 36 2 Kiểm tra bài cũ: Không 36 3 Nội dung: 36 GV mở rộng thêm thông tin cho HS .41 Hoạt tính sinh học của nhóm chất axit hữu cơ trong dược liệu .41 Giấm là một trong những loại gia vị thường dùng trong bếp Người ta làm giấm bằng cách lên men những chất chứa cồn như rượu, bia hoặc rượu táo .43 Câu 2 Nêu cách nhận biết giấm gạo và giấm pha chế bằng axit, những ảnh hưởng của giấm pha chế bằng axit tới sức khỏe? 44 Nguyên liệu: 44 Cách làm: 45 Câu 4 Nêu Công dụng của giấm 45 1 Kích thích tiêu hóa 45 2 Hỗ trợ sát khuẩn đường ruột: 46 3 Tăng hấp thụ canxi 46 4 Giấm giữ lại vitamin C trong thức ăn .46 5 Phòng xơ cứng động mạch .46 5 Đau bụng do giun 46 6 Giúp dễ ngủ 46 7 Hỗ trợ chữa táo bón 46 8 Chống say tàu, xe với giấm 47 9 Phòng bệnh bằng giấm 47 10 Giấm tốt cho người mắc bệnh gan 47 5 Những người nào không nên ăn giấm? 47 NỘI DUNG 2: AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) 49 1 Ổn định lớp: Ổn định 49 2 Kiểm tra bài cũ: 49 3 Nội dung: 49 Câu 7 Vì sao những hương thơm tổng hợp gây nguy hiểm cho sức khỏe 55 Hương liệu nhân tạo bằng hóa chất tạo mùi công nghiệp như andehit, xeton, este Các chất này có hàm lượng tạp chất cao, nếu ngửi nhiều, liên tục cơ thể dễ nhiễm độc, có thể bị ngộ độc thần kinh, gây đau đầu, chóng mặt, thể gây khó thở, viêm đường hô hấp, kích thích cơn hen, gây rối loạn nội tiết, dị ứng mắt Theo nghiên cứu của Viện Khoa học Sức khỏe Môi trường Mỹ, việc tiếp xúc với sáp thơm, có chứa chất hữu cơ tên là 1,4 dicholorobenzene có thể làm giảm 4% chức năng phổi 55 Câu 10 Viết công thức cấu tạo của axit lactic? Nêu công dụng, lợi ích của axit lactic? .58 - Công thức cấu tạo 58 58 ứng dụng: 58 - Trong thực phẩm 58 ... hình thành -Năng lực giao tiếp -Năng lực làm việc nhóm -Năng lực hợp tác -Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học -Năng lực tính tốn hóa học -Năng lực vận dụng...1 Tên sáng kiến: Chuyên đề axit cacboxylic theo định hướng phát triển lực học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy hóa học THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015 – 2016 Tác giả... dạy học Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt,tơi thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề axit cacboxylic theo hướng đổi phát huy lực học sinh lớp 11 THPT II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Thực trạng dạy học

Ngày đăng: 13/05/2017, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

  • II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    • 1. Thực trạng dạy học hiện nay

    • 2. Giải pháp

      • 2.I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

      • 2.II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ

        • 1) Mục tiêu

        • 2) Phương pháp dạy học

        • 2.III. BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHUYÊN ĐỀ

        • 2.IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ

        • 2.V:Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

          • 1.Chuẩn bị của giáo viên:

          • 2. Chuẩn bị của học sinh : Các nhóm HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao

          • 2.VI: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

            • NỘI DUNG 1: ANCOL (tiết 1)

              • 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...

              • 2. Kiểm tra bài cũ: Không

              • 3. Nội dung:

              • GV mở rộng thêm thông tin cho HS

              • Hoạt tính sinh học của nhóm chất axit hữu cơ trong dược liệu

                • Giấm là một trong những loại gia vị thường dùng trong bếp. Người ta làm giấm bằng cách lên men những chất chứa cồn như rượu, bia hoặc rượu táo...

                • Câu 2. Nêu cách nhận biết giấm gạo và giấm pha chế bằng axit, những ảnh hưởng của giấm pha chế bằng axit tới sức khỏe?

                  • Nguyên liệu:

                  • Cách làm:

                  • Câu 4. Nêu Công dụng của giấm

                  • 1. Kích thích tiêu hóa

                  • 2. Hỗ trợ sát khuẩn đường ruột:

                  • 3. Tăng hấp thụ canxi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan