Bài kiểm tra cuối năm môn: Công nghệ 8- Thời gian 45 phút

5 9 0
Bài kiểm tra cuối năm môn: Công nghệ 8- Thời gian 45 phút

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Cách tiến hành: Bước 1: - Quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và thảo Thảo luận theo nhóm đôi luận nhóm đôi theo gợi ý sau: - Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của[r]

(1)Thứ ba ngày 15 tháng năm 2008 Tự nhiờn – Xó hội : trái đất là hành tinh hệ mặt trêi I/ Mục tiêu : Sau bài, học giúp HS: - Có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời - Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp II/ Đồ dùng :- Các hình SGK trang 116, 117 III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Kiểm tra bài cũ: - Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động Học sinh trả lời ? Đó là chuyển động nào? - Trái Đất quay quanh trục nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ GV nêu nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Quan sát trannh theo cặp * Mục tiêu: - Có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời - Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời * Cách tiến hành: - Quan sát hình và thảo luận - GV giới thiệu cho HS biết : Hành tinh là thiên theo nhóm đôi thể chuyển động quanh Mặt Trời - Hãy quan sát hình SGK trang 116 và thảo luận theo nhóm đôi, dựa câu hỏi gợi ý sau: + Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? Có hành tinh + Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh Là hành tinh thứ ba thứ mấy? + Tại Trái Đất gọi là hành tinh Trái Đất chuyển động không hệ Mặt Trời? ngừng quanh Mặt Trời Bước 2: GV và HS nhận xét bổ sung => Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Lop3.net (2) Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: - số cặp HS thảo luận trước lớp - Biết hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp * Cách tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: - Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sống? Hành tinh có sống đó là Trái Đất - Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn Trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh, sạch, đẹp? xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định… Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét bổ sung => Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi mình sống c) Hoạt động 3: Thi kể hành tinh hệ Mặt Trời * Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết số hành tinh hệ Mặt Trời * Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu hành tinh nào đó hành tinh hệ Mặt Trời ( trước tuần) Bước 2: - HS nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu hành tinh - HS tự kể hành tinh nhóm - HS thảo luận nhóm Bước 3: - Đại diện nhóm kể trước lớp - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò:- Tóm tắt nội dung bài HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng * Bài sau : Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất Lop3.net (3) Thứ năm ngày 17 tháng năm 2008 Tự nhiờn – Xó hội : mặt trăng là vệ tinh trái đất I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng - Biết Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất II/ Đồ dùng : - Các hình SGK trang 118, 119 - Quả địa cầu III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: +Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? Hành Trong hệ Mặt Trời có hành tinh nào có sống? tinh;Trái đất là hành tinh có sống + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất học sinh trả lời luôn xanh, sạch, đẹp? - GV nêu nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp * Mục tiêu: Bước đâù biết mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng * Cách tiến hành: Bước 1: - Quan sát hình trang 118 SGK và thảo Thảo luận theo nhóm đôi luận nhóm đôi theo gợi ý sau: - Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều) - Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất và Trái Đất lớn Mặt Trăng, còn Mặt Trăng Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần * Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Lop3.net (4) Trăng, còn Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần b)Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất * Mục tiêu: - Biết Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất * Cách tiến hành: Bước 1: GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh -GV hỏi: Tại Mặt Trăng gọi là vệ tinh Trái Đất? - GV giới thiệu: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên Trái Đất Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên vũ trụ Bước 2: - HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất hình SGK trang 119 vào đánh mũi tên hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - HS ngồi cạnh trao đổi và nhận xét sơ đồ => Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó gọi là vệ tinh Trái Đất c) Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất * Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - Tạo hứng thú học tập * Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc nhóm - GV HD nhóm trưởng cách điều khiển nhóm Bước 2: Lop3.net - HS nêu - HS nghe - HS vẽ sơ đồ - HS trao đổi nhóm đôi Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cho HS (5) -Thực hành chơi trò chơi theo nhóm nhóm mình đóng vai Mặt Trăng và vòng quanh địa cầu theo chiều mũi tên cho mặt luôn hướng địa cầu hình SGK trang 119 Bước 3: - Gọi 1vài HS lên biểu diễn trước lớp HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng - GV và HS khác nhận xét cách quay, chiều quay bạn => GV giới thiệu: Trên Mặt Trăng không có không khí,nước và sống Đó là nơi tĩnh lặng Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Bài sau :Ngày và đêm trªn Trái Đất Lop3.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan