* Đặt vấn đề 1’ Gv Trong chương II chúng ta đã được làm quen với khái niệm số nguyên, nắm được cách thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong Z….Tiết hôm nay chúng ta sẽ hệ th[r]
Trang 1- Kiểm diện học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
GV(?) Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc Tính : 25 – (36 – 48) + 2
HS : Khi bỏ dấu ngoặc, có dấu “-“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong
dấu ngoặc: dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – “ thành dấu “+ “
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữnguyên
Trang 2bằng nhau
Như vậy, khi viết a + b = b
+ a ta được một đẳng thức.
Một đẳng thức có hai vế, vế
phải là biểu thức nằm bên
phải dấu “=”, vế trái là biểu
thức nằm bên trái dấu “=”
- Cho HS quan sát H 50
sgktr 85 và Cho HS thảo
luận nhóm để rút ra nhận
xét?
+ Nếu đặt hai nhóm đồ vật
lên hai đĩa cân sao cho cân
thăng bằng
+ Hoặc nếu đặt lên mỗi đĩa
cân một quả cân 1 kg
- Ngược lại, lấy bớt đi hai
vật như nhau (hoặc hai quả
cân 1 kg) ở hai đĩa cân thì
có nhận xét gì?
- Rút ra nhận xét: Khi cân
thăng bằng, nếu đồng thời
cho thêm hai vật như nhau
vào hai đĩa cân hoặc đồng
thời lấy bớt đi từ hai đĩa cân
hai vật như nhau thì cân vẫn
thăng bằng Tương tự như
Nếu đổi nhóm đò vật ở đĩa
bên phải sang nhóm đò vật
ở đĩa bên trái (biết hai nhóm
- Quan sát hình và trảlời:
Cân vẫn thăng bằng
- Cân vẫn thăng bằng
- Ta vẫn được một đẳngthức
- Tiếp thu và ghi vào vở
- Ta vẫn được một đẳngthức
- Tiếp thu và ghi vào vở
- Cân vẫn thăng bằng
- Tiếp thu và ghi vào vở
Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = a
Trang 3đồ vật này có khối lượng
bằng nhau) thì cân như thế
- Trình bày
2 Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
x – 2 = -3Giải :
Câu a: Chỉ vào dấu của số
hạng bên vế trái -2 khi
chuyển qua vế phải là +2
Câu b: Tương tự +4 ở vế
trái chuyển qua vế phải là
-4
- Vậy : Có rút ra nhận xét gì
khi chuyển một số hạng từ
vế này sang vế kia trong
- HS:
a) x – 2 = -6
x = - 6 + 2
x = -4b) x – (-4) = 1
Trang 4- Lưu ý: Trước khi chuyển
các số hạng, nếu trước số
hạng cần chuyển có thể có
cả dấu phép tính và dấu của
số hạng thì ta nên quy từ
hai dấu về một dấu rồi thực
hiện việc chuyển vế
4 Củng cố (7’)
- GV cho hs lên bảng làm các bài tập 64, 65 sgk trang 87
- 3 học sinh lên bảng thực hiện
Trang 5- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Tìm đúng tích của hai số gnuyên khác dấu
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sgk, thước thẳng
- Học sinh: Học bài, đọc trước bài mới, bảng nhóm
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
GV(?) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Áp dụng tính x + 5 = 2 + (-6)
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu
số hạng đó: dấu “ + “ đổi thành dấu “ –“ và dấu trừ đổi thành dấu “ + “
2 (-6) = (-6) + (-6) = -12
Trang 6dạng tổng và áp dụng quy tắc
cộng các số nguyên âm ta được
tích -15 Em hãy tìm giá trị
tuyệt đối của tích trên
- Em hãy cho biết tích giá trị
tuyệt đối của: -5 3 = ?
- Từ hai kết quả trên rút ra
nhận xét gì?
- Từ kết luận trên hãy thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi bài
?3
- HS: -5 3 = 5 3 =15
+ Tích của hai số nguyênkhác dấu mang dấu “-“(luôn là một số âm)
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15’)
Tính tổng số tiền nhận được trừ
đi tổng số tiền phạt
2 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “- “ trước kế quả nhận được.
* Chú ý:
a 0 = 0 a = 0
?4
a) 5 (-14) = -75b) (-25) 12 = -300
4 Củng cố (10’)
- Gv: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
- Gv: Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 76 trong 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làmbài
- Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Bài 76 (SGK - 89)
Trang 7y -7 10 -10 40
- Gv: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ với nhau rồi đặt trướctích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn
b) Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên
- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên
Trang 8- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sgk, thước thẳng.
- Học sinh: Học bài, đọc trước bài mới, bảng nhóm
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
GV(?) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Chữa bài 77 (SGK - 89)
HS: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (5’)
- Số như thế nào gọi là số
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (15’)
?2 Hãy quan sát kết quả bốn
tích đầu và dự đoán kết quả
của hai tích cuối:
số ở vế trái và tích ở vế phải
của bốn phép tính đầu?
- GV Giải thích thêm SGK
ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi
- 4
- Theo qui luật trên, hãy dự
đoán kết quả của hai tích
- HS: (- 1) (- 4) = 4 (- 2) (- 4) = 8
2 Nhân hai số nguyên âm:
?2
(- 1) (- 4) = 4 (- 2) (- 4) = 8
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Nhận xét:
Trang 9- Hãy cho biết tích
- Từ ví dụ trên, cho biết tích
hai số nguyên âm cho ta số
?3
a) 5 17 = 85 b) (-15) (-6) = 90
Hoạt động 3: Kết Luận (10’)
- Cho HS nhắc lại qui tắc
nhân hai số nguyên khác dấu,
hai số nguyên cùng dấu
- Y/c HS điền vào dấu để
- Từ kết luận trên, hãy cho
biết cách nhận biết dấu của
tích ở phần chú ý SGK
+Tích của hai thừa số mang
dấu “+” thì tích mang dấu gì?
- GV: Ghi (+) (+) +
Tương tự các câu hỏi trên
cho các trường hợp còn lại
(-) (-) (+)
(+) (-) (-)
(-) (+) (-)
+ Tích hai số nguyên cùng
dấu, tích mang dấu “+”
+ Tích hai số nguyên khác
dấu, tích mang dấu “-“
- Đọc đề
3 Kết Luận:
+ a 0 = 0 a = 0+ Nếu a, b cùng dấu thì a b = | a | | b |+ Nếu b, b khác dấu thì
a b = - (| a | | b|)
Chú ý:
+ Cách nhận biết dấu của tích:
(+) (+) (+)(-) (-) (+)(+) (-) (-)(-) (+) (-)
+ a b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu
?4
a) b là số nguyên dươngb) b là số nguyên âm
Trang 10- Cho ví dụ dẫn đến ý còn lại
ở phần chú ý SGK
- Cho HS làm ?4 Cho a là
một số nguyên dương Hỏi b
là số nguyên dương hay
nguyên âm nếu:
Giá trị của biểu thức:
(x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5
Để xem đó là giá trị nào cần thay x vào biểu thức rồi tính
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm
3 Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán
II Chuẩn bị:
1 Phương tiện:
- GV: sgk, bài tập, máy tính bỏ túi, bảng phụ
- HS: sgk, bài tập, máy tính bỏ túi, bảng nhóm
Trang 11III Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
GV(?) Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu? Nhân 2 số nguyên khác dấu?
Gv Để củng cố và khác sâu quy tắc nhân hai số nguyên chúng ta sẽ cùng làm một số
BT trong tiết hôm nay
b
Dấucủa a
Bài tập 84 sgktr 92
Dấucủaa
Dấucủab
Dấucủa
a b
Dấucủa
Trang 12-vào cột 4 tích của a b2
=> Củng cố kiến thức cách
nhận biết dấu của tích
- Gọi HS lên bảng điền dấu
- Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4,
5, 6 Biết thừa số a hoặc b =>
tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua
dấu “-“ của số âm, sau đó điền
dấu thích hợp vào kết quả tìm
nào với 0? Vì sao?
Tương tự với trường hợp x > 0
Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9
Bài tập 88 sgktr 93
Nếu x < 0 thì (-5) x > 0Nếu x > 0 thì (-5) x < 0Nếu x = 0 thì (-5) x = 0
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng máy tính casio (5’)
Bài tập 89 sgktr 93
- Hướng dẫn HS sử dụng máy
tính bỏ túi
- Lắng nghe và thựchiện theo GV
Bài tập 89 sgktr 93
a) (-1356) 17 = -23052
Trang 13b) 39 (-152) = -5928c) (-1909) (-75) = 143175
- Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên
- Ôn lại tính chất của phép nhân trong tập hợp số tự nhiên
- Đọc trước tính chất của phép nhân
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính
- Học sinh: Vở ghi, máy tính, đọc trước bài
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
GV(?) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? viết CTTQ? Chữa bài 128/SBT
Trang 14HS: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ - ”trước kết quả nhận được
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán (6’)
- Y/c HS tính và so sánh:
2 (- 3) và (- 3) 2
- Hãy nhận xét các thừa số
hai vế của đẳng thức trên và
thứ tự của các thừa số đó?
=> Thay đổi các thừa số
trong một tích thì tích củachúng bằng nhau
- Nhân một tích hai thừa số
với thừa số thứ ba cũngbằng nhân thừa số thứ nhấtvới tích của thừa số thứ hai
Chú ý:
- Ta có:
a b c = a (b.c)=(a.b) c
- Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên t
có thể đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một
Trang 15số nguyên âm thành từng cặp,
không dư thừa số nào, tích
mỗi cặp đều mang dấu “+”
nên tích chung mang dấu “+”
-> Dẫn đến nhận xét a SGK.
- Tích một số lẻ các thừa số
nguyên âm có dấu gì? Cho vd
Hướng dẫn: Nhóm các thừa
số nguyên âm thành từng cặp,
còn dư một thừa số nguyên
âm, tích mỗi cặp đều mang
dấu “-” nên tích chung mang
?2
Tích một số lẻ các thừasố nguyên âm có dấu “ –
“
Nhận xét: trong một tích
các số nguyên khác 0+ Nếu có một số chẵnthừa số nguyên âm thìtích mang dấu “ +”+ Nếu có một số lẻ thừasố nguyên âm thì tíchmang dấu “ - ”
Hoạt động 3: Nhân với số 1 (5’)
- Vậy hai số nguyên khác
nhau nhưng bình phương của
chúng lại bằng nhau là hai số
nguyên như thế nào?
-HS: a (- 1) = (- 1) a = -a
- Bình nói đúng
Ví dụ: 2 ≠ - 2Nhưng: 22 = (-2)2 = 4
- Là hai số nguyên đối nhau
Trang 162).3+(-Kết luận: Nhân một số vớimột tổng, cũng bằng nhânsố đó với từng số hạng củatổng, rồi cộng các kết quảlại.
- Ghi vào vở
- Tiếp thu và ghi vào vở
- Thực hiện theo y/c của bàitoán
của phép nhân đối với phép cộng:
(-8).(5 + 3) =(-8).5 + (-8) 3 = -40 – 24 = -64
Cả hai cách đề có cùngkết quả-64
b) (-3 + 3) (-5) = (-5) (-3) + (-5) 3 =15 – 15 = 0
(-3 + 3) (-5) = 0 (-5) = 0
Cả hai cách đề có cùngkết quả là 0
4 Củng cố (2’)
? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Phát biểu thành lời?
? Tích nhiều số nguyên mang dấu dương khi nào? Dấu âm khi nào? Bằng 0 khi nào?
Trang 17- Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản của phép nhân
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập
2 Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp
- Gợi mở
- Hoạt động nhóm giải bài tập
III Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (8’)
GV(?) Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên Viết CTTQ ? Chữa bài
+) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = a
+) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a (b + c) = a.b + a.c
Bài 92 (SGK - 95)
a) (32 - 17) (-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) +23.(-30) = -100 + (-690) = -790
HS2: Lũy thừa bậc n của số nguyên a gọi là tích của n số nguyên a
Bài 94 (SGK - 95)
Trang 18( HS: 0 và 1Vì: 03 = 0 và 13 =1
= (-57) 33 – 67 (-23)
= -1881 + 1541 = -340
Bài tập 93 sgktr 95
a) 4).(+125) 25) 6) 8)
(-= 6)
[(4).(-25)].[(+125).(-8)].(-= (-100) (- 1000) (-6)
= - 600000b)(-98) (1 -246) – 246 98
= - 98 + 98.246 – 246.98
= - 98
Bài tập 94 sgktr 95
a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) =(-5)5
b)(-2).(2) (2) (-3) (-3) (-3) = (-2)3 (-3)3
Bài tập 95 sgktr 95
Các số nguyên mà lậpphương của nó bằng chính nólà: 0 và 1
Vì: 03 = 0 và 13 = 1
Bài tập 96 sgktr 95
a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)
= - 2600
Trang 19bảng thực hiện tính b) 63 (- 25) + 25 (- 23)
= - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)
= 25 (- 86) = - 2150
Hoạt động 2 : Tính giá trị của biểu thức ( 6 phút)
giá trị của biểu thức?
- Gọi hai HS lên bảng trình
Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)
= - 13000b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b Với b = 20
Ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400
- Đọc trước bài “Bội và ước của 1 số nguyên”
- Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên
- Gv nhận xét đánh giá tiết học
Trang 20- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, 4
- Học sinh: Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên
2 Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp
- Gợi mở Nêu vấn đề
- Hoạt động nhóm giải bài tập
III Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (7’)
GV(?) Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào? Chữa bài 72)
143(SBT-HS: Tích mang dấu “ + ” nếu thừa số âm là chẵn Tích mang dấu “ - ” nếu thừa số âm là
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (18’)
Trang 21- Cho HS làm ?2 Cho hai số
tự nhiên a, b với b ⋮ 0 Khi
nào thì ta nói a chia hết cho b
- Cho HS làm ?3 Tìm hai bội
và hai ước của 6
- Y/c HS đứng tại chỗ tìm hai
bội và hai ước của 6
- Ta thấy 0 có chia hết cho
mọi số nguyên khác 0
- a là bội của b, còn b làước của a
= (-1).6 = (-2).3
?2 a b <=> có số tự nhiên
q sao cho a = b.q
Cho a, b Z và b 0 Nếu
có số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết cho b Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a
Chú ý:
+ Nếu a = b.q (b #0) thì tacòn nói a chia cho b được q
và viết a : b = q
+ Số 0 là bội của mọi số
nguyên khác 0
+ Các số 1 và -1 là ước của
mọi số nguyên+ Nếu c vừa là ước của avừa là ước của b thì c cũngđược gọi là ước chung của
a và b
Trang 22- Vậy số 0 có phải là ước của
mọi số nguyên không?
- Ta thấy mọi số nguyên đều
-GV : 3 vừa là ước của 12
vừa là ước của -18
Ta nói 3 là ước chung của 12
và -18 Đó là kiến thức đã học
trong tập hợp N
- Vậy nếu c vừa là ước của a
vừa là ước của b thì c là gì
- Các số 1 và -1 là ước củamọi số nguyên
- HS: 3 là ước của 12 và-18
có chia hết cho 2 không?
- Giới thiệu và viết dạng tổng
Trang 23- Gv Khi nào ta nói a chia hết cho b? Nhắc lại ba tính chất liên quan đến khái niệm
“chia hết cho” trong bài?
- Tiết sau ôn tập chương II.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương II vào vở.
- Gv nhận xét đánh giá tiết học
Ngày dạy: 22/01-26/01/2018
Tuần: 22
Tiết : 65
Trang 24ÔN TẬP CHƯƠNG II
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập
- Hoạt động nhóm giải bài tập
III Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong lúc trả lời câu hỏi ôn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’)
- Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên a có thể là số
nguyên dương? Số nguyên
- Số đối của số nguyên a là –a
- Số nguyên bằng số đối của
nó là 0
Câu 3 :
a) Giá trị tuyệt đối của sốnguyên a là khoảng cách từđiểm a đến điểm 0 trên trụcsố
b) Giá trị tuyệt đối của sốnguyên a là một số không âm
| a | ≥ 0 Câu 4 : Quy tắc cộng, trừ,
nhân hai số nguyên (sgk)
Câu 5: Công thức các tính
Trang 25- Viết dưới dạng công thức
các tính chất của phép công,
phép nhân các số nguyên
chất của phép công, phépnhân các số nguyên (sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập (25’) Bài tập 109 sgktr 98
Gọi một học sinh lên bảng
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
bài câu a và câu b
= 500 + 200 – 210 – 100
= 390c) –(-129) + (-119) – 301 +12
= 129 – 119 – 301 + 12=279
b) -6 < x < 4
- Học thuộc lại các quy tắc đã ôn trong tiết
- Ôn tập lại quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc
- Về học bài, làm bài tập 116 - 119 (SGK - 99)
- Tiết sau ôn tập tiếp
- Gv nhận xét đánh giá tiết học
Trang 27- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn tập, làm trước bài tập
2 Phương pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề
- Hoạt động nhóm giải bài tập
III Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp (1’)
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài 116
trong 3 phút, sau đó gọi ba
- Ba HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm vào vở
- Trả lời
- Thực hiện theo hướng dẫncủa GV
Ôn tập chương II (41’) Bài 115(SGK - 99)
a = 0c) 349 :173 không có sốnào thỏa mãn
d) 349 .173 32e)
Trang 28trong 3 phút, sau đó cho
đại diện các nhóm báo cáo
Có bao nhiêu tích lớn hơn
0? Bao nhiêu tích nhỏ hơn
Trả lời
Có 6 tích là bội của 6
Có hai tích là ước của 20
Hai tích là ước của 20 là:
(-5).(-2) và (-5).4
x = 25b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15
x = -5
Bài 119 (SGK - 100) Tính bằng hai cách
a) 15.12 - 3.5.10Cách 1
15.12 - 3.5.10 = 15.12-15.10
= 15(12 - 10) =15.2 = 30Cách 2
15.12 - 3.5.10 = 180 - 150
= 30b) 45- 9(13+5)Cách 1
45- 9(13+5) = 45 - 9.13 - 9.5
= 45 - 45 - 117
= 0- 117 = -117Cách 2
Ví dụ: 3.4; 3.8; 7.8;
(-5).(-2 )…
Có 6 tích nhỏ hơn 0
Ví dụ: 3 (-2); (-5).4 …c) Có 6 tích là bội của 6
Trang 29Hãy chỉ ra hai tích là ước
- Ôn tập lại theo các câu hỏi trong phần ôn tập chương
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Tiết sau kiểm tra chương II
Trang 30- Kiểm diện học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
số đối, giá trị tuyệt đối.
Vận dụng khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối
Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên
Phối hợp các phép tính trong
và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.
Vận dụng khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối
Số câu hỏi
Số câu hỏi
Trang 31trên tập hợp số
nguyên và các
tính chất.
qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên
các phép tính:
cộng , trừ , nhân các số nguyên
1 0.5
2 2
1 0.5
2 2
8 6
* NỘI DUNG ĐỀ
I Trắc nghiệm: ( 4 đ)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng mỗi câu đúng 0.5 điểm.
Câu 1 Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự
Câu 6 Nếu a và b khác dấu thì tích a b là:
A) Số nguyên dương
B) Số nguyên âm
C) Vừa là số nguyên dương vừa là số nguyên âm
D) Không phải là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương
Câu 7: Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: (1 điểm)
Khẳng định Đúng Sai
1) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên
âm, số 0 và các số nguyên dương.
2) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0.
3) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
4) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Trang 321) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên
âm, số 0 và các số nguyên dương.
x
Trang 33a) Các ước của -3 là : 1; -1; 3; -3 1 điểm
b) 5 bội của -3 là: 6; -6; 12; -12; 21 1 điểm
4 Thu bài (1’)
- Gv thu bài kiểm tra của học sinh
5 Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại nọi dung chương 2 số nguyên
- Xem trước bài mở rộng khái niệm phân số
- Gv nhận xét đánh giá tiết kiểm tra
Ngày dạy: 29/01-02/02/2018
Tuần: 23
Tiết : 68
Chương III PHÂN SỐ
§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học
và khái niệm phân số ở lớp 6
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
Trang 342 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gv trả và sữa bài kiểm tra cho học sinh
* Đặt vấn đề (3’)
Gv Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số Em hãy cho vài ví dụ về phân số? Trong
các phân số các em đã cho, tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0 Vậy nếu tử vàmẫu là số nguyên, ví dụ:
3
2 có phải là phân số không? Ta hoc qua bài: “Phân số”.
Gv giới thiệu sơ lược về nội dung chương III Phân số
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về phân số (15’)
- Vd: Một cái bánh chia làm 4
phần bằng nhau, lấy ra 3 phần,
ta nói rằng: “đã lấy 314 21
2
cáibánh” ta có phân số
3
2 Ở
đây, số 4 là mẫu số chỉ số
phần bằng nhau được chia từ
cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số
phần bằng nhau đã lấy đi
- Phân số 7625 19
100
có thể coi làthương của phép chia 3 chia
cho 4 Như vậy, với việc dùng
phân số, có thể ghi được kết
quả của phép chia hai số tự
nhiên dù số bị chia có chia hết
hay không chia hết cho số
chia
(Lưu ý: Số chia luôn khác 0)
- Tương tự: (-3) chia cho 4 thì
thương là bao nhiêu?
- Vậy thế nào là một phân số?
- Từ khái niệm phân số đã học
ở bậc tiểu học với khái niệm
phân số vừa nêu đã được mở
rộng như thế nào?
- Hs lắng nghe ghi nhận
- (-3) chia cho 4 thìthương là
- Nêu khái niệm phân số
- Tử và mẫu của phân số
không chỉ là số tự nhiên
mà có thể là số nguyên;
mẫu khác 0
1 Khái niệm về phân số:
Tổng quát: Người ta gọi
a
b với a, b Z, b 0 làmột phân số , a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) củaphân số
Trang 35Hoạt động 2: Ví dụ (10’)
- Y/c HS cho 3 vd về phân số
và chỉ ra dâu là tử và đâu là
mẫu của mỗi phân số
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời ?
2
- Y/c giải thích vì sao các cách
viết không phải là phân số
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời ?
- Câu a, c cho ta phân số
- Mọi số nguyên có thểviết dưới dạng phân số
….Là các phân số
Nhận xét : Số nguyên a cóthể viết là a =
116
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại nội dung bài
- Đọc có thể em chưa biết để hiểu hơn về phân số
- Làm tiếp các bài tập 2; 5 sgk trang 6
- Chuẩn bị bài mới bài 2 Phân số bằng nhau
- Gv nhận xét đánh giá tiết học
Trang 36- Kiểm diện học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
GV(?)Nêu khái niệm về phân số? Cho ví dụ và chỉ ra đâu là đâu là tử số, đâu là mẫu số.HS: Người ta gọi a b với a, b Z, b 0 là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu số(mẫu) của phân số
Trang 37* Đặt vấn đề (1’)
Gv hai phân số 72
21 7
x = 4 421- 7
x = 414 4 2 x
- Cho biết phần tô màu (H.1)
chiếm bao nhiêu phần tấm
bìa ?
- Tương tự (H.2): Phần tô màu
chiếm bao nhiêu tấm bìa?
- Có nhận xét gì về phần tô
màu của 2 tấm bìa trên?
- Ta nói
21 12
13 (
- Hãy tính tích của tử phân số
này với mẫu của phân số kia
phân số nếu các tích
của phân số này với mẫu của
phân số kia bằng nhau (tức
1.6 = 2.3)
- Một cách tổng quát phân số
khi nào?
- Đó là nội dung của định
nghĩa hai phân số bằng nhau
Y/c HS phát biểu định nghĩa?
- Hãy cho một ví dụ về hai
phân số bằng nhau?
- Hãy nhận xét ví dụ bạn vừa
nêu và giải thích vì sao?
- Để hiểu rõ hơn về định nghĩa
hai phân số bằng nhau ta qua
- Quan sát
- Phần tô màu chiếm 3
5
; 3
0
; 2 1
- Phân số 3 0 0
x x
nếu 1.6 = 2.3
nếu a.d = b.c
Ví dụ: vì 1.6 =2.3
Trang 38mục 2
Hoạt động 2: Các ví dụ (15’)
- Cho hai phân số
theo định nghĩa, cho biết hai
phân số trên có bằng nhau
không? Vì sao?
- Vậy hai phân số và 3
x
cóbằng nhau không? Vì sao?
- Để biết các cặp phân số trên
có bằng nhau không, em phải
làm gì?
- Gọi 4 HS lên bảng làm
?2.
Có thể khẳng định ngay các
cặp phân số sau đây không
bằng nhau, tại sao?
)3).(3 ).(13.(10 2
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Vd 2: Tìm số nguyên x, biết:
- Hướng dẫn: Dựa vào định
nghĩa hai phân số bằng nhau
49
2 3vì: 3.73 (-4) 5
- Xét xem các tích của tửphân số này với mẫu củaphân số kia có bằng nhaukhông và rút ra kết luận
16
25
24 5
3 5
22 49
15 10
14
vì: 3 7 11
5 15 (-4) 5
?1
a) 21
5 3
2 7
Vd 2: Tìm số nguyên x,
biết:
2
7 Giải:
Vì :
2 9Nên: x 28 = 4 21
Trang 39- Hs phát biểu, và lên bảng làm bài
- Biết tính chất cơ bản của phân số
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết mộtphân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bàn của phân số
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Kiểm diện học sinh
2 Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong lúc học bài mới
Trang 40- Ta có : 12= 2
4
- Có nhận xét gì về tử của
phân số thứ nhất so với tử
của phân số thứ hai, mẫu
của phân số thứ nhất so
với mẫu cảu phân số thứ
hai?
- Từ phân số
2
5 làm nhưthế nào để được phân số 45
8 45
1018 9
2 5
− 2 Vậy phân số − 48
làm thế nào để được phân
số − 21 ?
- Số (-4) có quan hệ gì với
tử và mẫu của phân số
- Tử và mẫu của phân số
thứ hai đều gấp hai lần tử
và mẫu của phân số thứnhất
- Nhân cả tử và mẫu củaphân số
2 10
9 với 2 ta đượcphân số 1000000
1 10500000
5,10
b a
- Chia cả tử và mẫu củaphân số T
a
cho (-4) tađược phân số
cm
7200000 1000000 1
- Làm ?2
− 4
8 = − 21 vì (-4) (-2) =
1 85
− 10 = − 1
2 Vì 5 2 =
(-1).(-10)Nhận xét:
; ; ; ;
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số (20’)
- Trên cơ sở tính chất cơ
bản của phân số đã học ở
Tiểu học, dựa vào các ví
dụ trên với các phân số có
tử và mẫu là các số
nguyên, em phát biểu tính
chất cơ bản của phân số?
- Phát biểu tính chất 2 Tính chất cơ bản của
phân số:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số đã cho với cùng một số nguyên khác 0 thì ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho.
với m Z ; m0 Nếu ta chia cả tử và mẫu