SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

24 46 0
SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy học hay bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi thấy rằng việc tìm tòi mở rộng các bài toán quen thuộc thành bài toán mới tìm các cách giải khác nhau cho một bài toán để từ đó khắc sâu kiến thức cho học sinh là một hướng đem lại nhiều điều hiệu quả cho việc dạy học. Quá trình này bắt đầu từ các bài toán đơn giản đến bài toán khó dần là bước đi phù hợp để rèn luyện kỹ năng các thao tác trong lập luận về phân tích – trình bày lời giải góp phần rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh. Nhằm khắc phục những khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh giải toán hình học, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm và trong đề tài này tôi xin trình bày việc hướng dẫn học sinh “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”. I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a, Mục tiêu của đề tài Để giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về mối quan hệ của một số bài toán hình học từ đơn giản đến phức tạp, các bài toán lạ được chuyển đổi từ một bài toán gốc đơn giản mà học sinh có thể giải được, để mỗi học sinh có thể tự làm, tự trình bày một bài giải toán khó và hay, từ đó phát triển kỹ năng giải toán của học sinh. Rèn cho học sinh khả năng phân tích, dự đoán và xâu chuỗi kiến thức. Khuyến khích học sinh tìm hiểu cách giải để học sinh phát huy được khả năng tư duy linh hoạt, nhạy bén khi trình bày giải bài toán. Tạo được lòng say mê, hứng thú khi giải toán hình học. b, Nhiệm vụ của đề tài Từ một bài toán sách giáo khoa toán 8 tập 1, giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp giải tổng quát, để vận dụng giải các bài tập khó và hay khác có sử dụng kết quả của bài toán gốc và kết quả của những bài toán trước. I.3. Đối tượng nghiên cứu Học sinh hai lớp 8A và 8B trường THCS Băng Ađrênh – Krông Ana Đăklăk. I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu và áp dụng trong chương trình hình học lớp 8. I.5. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu tình hình học tập của học sinh. Cách hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh thông qua các tiết luyện tập Học hỏi kinh nghiệm thông qua dự giờ, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp. Phương pháp đọc sách và tài liệu Nói chuyện cởi mở với học sinh, tìm hiểu suy nghĩ của các em về chứng minh và trình bày bài toán chứng minh hình học Triển khai nội dung đề tài và kiểm tra, đối chiếu kết quả học tập của học sinh từ đầu năm học đến cuối năm học của các năm học trước. II. Phần nội dung II.1. Cơ sở lí luận Từ năm 2002 đến nay, chương trình sách giáo khoa có nhiều thay đổi, đặc biệt là những năm gần đây, việc giảm tải, thay đổi khung phân phối chương trình đồng nghĩa v

.. .Nhằm khắc phục khó khăn việc hướng dẫn học sinh giải tốn hình học, tơi rút số kinh nghiệm đề tài xin trình bày việc hướng dẫn học sinh “Khai thác phát triển vài tốn hình học nhằm phát triển kỹ. .. thác phát triển vài tốn hình học nhằm phát triển kỹ giải tốn học sinh” - Tơi nhận thấy tốn, dạng tốn giới thiệu có hệ thống việc tiếp thu em có hiệu Việc khai thác tốn giúp em có định hướng giải. .. xét 8: Ở toán 2.7, học sinh hiểu nắm vững cách giải tốn 2.2 dễ dàng giải toán 2.7 Bây ta xét tốn khó mà muốn vận dụng kết toán 2.2 ta phải kẻ đường phụ để đưa toán 2.2 Bài toán 2 .8: Cho hình

Ngày đăng: 23/11/2021, 19:04

Hình ảnh liên quan

S AMQ =S BMQ =S ABM - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.
S AMQ =S BMQ =S ABM Xem tại trang 6 của tài liệu.
Cách 3: Dễ thấy AQMP là hình chữ nhật - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

ch.

3: Dễ thấy AQMP là hình chữ nhật Xem tại trang 7 của tài liệu.
( Vì AQMP và KQMG là hình bình hành) Lại có SABC   SAQMP + SKQMI + SMPC - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

v.

à KQMG là hình bình hành) Lại có SABC SAQMP + SKQMI + SMPC Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bài toán 2.4 : Cho tam giác ABC có hai góc B và C nhọn. Dựng hình chữ nhật - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

i.

toán 2.4 : Cho tam giác ABC có hai góc B và C nhọn. Dựng hình chữ nhật Xem tại trang 11 của tài liệu.
S MNPQ = MN. MQ SABC =  AI. BC - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.
S MNPQ = MN. MQ SABC = AI. BC Xem tại trang 12 của tài liệu.
Cách 2: Từ cách giải bài toán 2, nhìn vào hình vẽ, học sinh có thể nghĩ ngay đến - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

ch.

2: Từ cách giải bài toán 2, nhìn vào hình vẽ, học sinh có thể nghĩ ngay đến Xem tại trang 12 của tài liệu.
Vậy khi M là trung điểm của AB thì hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất bằng   SABC. - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

y.

khi M là trung điểm của AB thì hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất bằng SABC Xem tại trang 13 của tài liệu.
vận dụng được kết quả bài toán 2.2 vào hai tam giác AIC và AIB với các hình bình hành  IKNP và IKMQ. - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

v.

ận dụng được kết quả bài toán 2.2 vào hai tam giác AIC và AIB với các hình bình hành IKNP và IKMQ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Dễ thấy các tứ giá c: MNP Q; MNHI và QPHI là hình bình hành. Ta có : SMNPQ = SMNHI + SQPHI - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

th.

ấy các tứ giá c: MNP Q; MNHI và QPHI là hình bình hành. Ta có : SMNPQ = SMNHI + SQPHI Xem tại trang 15 của tài liệu.
quanh điểm H. Dựa vào kết quả của bài toán 2.2 ta nghĩ đến việc tạo ra hình bình hành có đỉnh là H và O trong tam giác COD - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

quanh.

điểm H. Dựa vào kết quả của bài toán 2.2 ta nghĩ đến việc tạo ra hình bình hành có đỉnh là H và O trong tam giác COD Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bài toán 2.8: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), hai đường chéo AC và BD cắt - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

i.

toán 2.8: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), hai đường chéo AC và BD cắt Xem tại trang 17 của tài liệu.
Dấu bằng xảy ra khi S1 =S 2 =S 3 =S 4 khi đó ABCD là hình bình hành. - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

u.

bằng xảy ra khi S1 =S 2 =S 3 =S 4 khi đó ABCD là hình bình hành Xem tại trang 18 của tài liệu.
Vì ABCD là hình thang nên S2 =S 4, - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

l.

à hình thang nên S2 =S 4, Xem tại trang 18 của tài liệu.
Phân tích bài toán: Ta có ABMN và DCMN luôn là hình thang. Câu hỏi đặt ra là - SKKN: “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.

h.

ân tích bài toán: Ta có ABMN và DCMN luôn là hình thang. Câu hỏi đặt ra là Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan