sáng kiến kinh nghiệm: Làm mới bài giảng vật lý THPT bằng cách giao việc nhằm phát huy tối đa kỹ năng tự học của học sinh

54 55 0
sáng kiến kinh nghiệm: Làm mới bài giảng vật lý THPT bằng cách giao việc nhằm phát huy tối đa kỹ năng tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi được thầy cô giao việc, cần đón nhận với thái độ muốn chinh phục kiến thức và đáp ứng theo đúng hẹn. Sắp xếp thời gian biểu hợp lí, có ý thức chấp hành tốt thời gian biểu đó. Trân trọng quĩ thời gian học tập ở nhà. Khi đã tự học trước ở nhà thì bản thân mỗi em đều phải tích riêng cho mình một kiến thức nhất định rồi. Có đầy đủ phương tiện học tập và sử dụng tốt các phương tiện đó để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao phó mỗi tuần. Có tinh thần ham học hỏi, siêng năng, khả năng đọc hiểu tài liệu tốt, biết vận dụng những lý thuyết đã học vào thực tế…từ đó sẽ dần dần tạo được thói quen tự học và thêm yêu thích môn học ở các em. Biết hợp tác cùng các bạn, có năng lực làm việc nhóm để trao đổi kiến thức và tăng hiệu quả học tập. Trong quá trình tự học (ở nhà cũng như ở lớp), luôn tự hỏi bản thân rằng: “Qua bài học này, ta cần biết và nhớ kiến thức gì và đã rèn được cho ta kĩ năng gì?” Phải có tư duy tích cực, trí tưởng tượng phong phú, trí tò mò cao, lòng say mê bộ môn, năng lực sáng tạo, đặc biệt là tin tưởng vào khả năng học tập của mình. c Các bước và cách thức thực hiện: Để tạo ra những bài giảng phong phú về nội dung và lồng ghép vào bài giảng những hình ảnh, đoạn video tự làm… nhằm toát lên bản chất môn Vật lí, hỗ trợ đắc lực về mặt kiến thức cũng như rèn luyện kĩ năng “tự học” và “tự tin” cho người học, tôi đã thực hiện các bước cụ thể như sau: TT CHỦ ĐỀ THỂ HIỆN 1 Chuyển động tròn đều (Vật lí 10). Thiết kế bài giảng (tiết 12,13) 2 Tụ điện (Vật lí 11). Thiết kế bài giảng (tiết 9) 3 Từ thông Cảm ứng điện từ (Vật lí 11) Lồng ghép đoạn video tự chỉnh sửa về các thí nghiệm 4 Thấu kính (Vật lí 11) Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn 5 Đặc trưng sinh lí của âm (Vật lí 12) Lồng ghép đoạn video tự chỉnh sửa về các thí nghiệm. Lồng ghép các đoạn video tự làm thí nghiệm về âm sắc.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  SÁNG KIẾN Tên đề tài: LÀM MỚI BÀI GIẢNG VẬT LÍ THPT BẰNG CÁCH “GIAO VIỆC” NHẰM PHÁT HUY TỐI ĐA KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Lĩnh vực: Dạy học Vật lí Quảng Trị, ngày 10/05 /2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ Động Cơ sở lí luận II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích Đối tượng, thời gian phương pháp nghiên cứu III MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực Phân tích tình trạng giải pháp Nội dung cải tiến, sáng kiến để khắc phục nhược điểm Khả áp dụng sáng kiến 10 13 Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến 13 Hiệu sáng kiến mang lại 13 IV KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 14 PHỤ LỤC 1/Những người tham gia áp dụng SKKN lần đầu 2/Kết học tập sau năm PHỤ LỤC Chuyển động tròn + Tụ điện 15 PHỤ LỤC Từ thông – Hiện tượng cảm ứng điện từ 43 PHỤ LỤC Thấu kính 44 PHỤ LỤC Đặc trưng sinh lí âm 47 15 Đề tài: LÀM MỚI BÀI GIẢNG VẬT LÍ THPT BẰNG CÁCH “GIAO VIỆC” NHẰM PHÁT HUY TỐI ĐA KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH I ĐẶT VẤN ĐỀ Động Động “phương pháp học tập học sinh”, em cịn gặp nhiều khó khăn việc học tập mơn Vật lí, đa số em chưa tự tìm cho phương pháp học tập hiệu Thường trông chờ vào giáo viên, chưa thực tự mày mò học tập theo nghĩa, chất môn, lực tự học em chưa phát huy Ở lứa tuổi này, em có nhận thức cao hơn, thích thể mình, nên người dạy cần nắm bắt điểm để khai thác phát triển kĩ “tự học” đối tượng Động việc “thiết kế giảng giáo viên”, việc soạn giảng giáo viên chưa mang tính đặc thù mơn, chưa tạo hứng thú cho người học Xuất phát từ thực trạng thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục thời gian qua Bộ giáo dục đào tạo có việc làm cụ thể thiết thực, nhằm nâng cao chất lượng mơn Giúp em học sinh u thích hứng thú với mơn Vật lí, thân tơi ln học hỏi, tìm tịi có nhiều thay đổi trình hình thành, khắc sâu kiến thức cho học sinh để từ em nhớ nội dung chủ đề lâu đồng thời giúp người giáo viên nâng cao tay nghề Việc rèn luyện lực học tập chủ động, tự giác, thường xuyên… cho em học sinh THPT, nghĩ điểm bắt đầu từ người giáo viên, thầy giáo cần phải “làm mới” trước, cần làm giảng trước cần có chuẩn bị tốt trước việc thực phương pháp dạy-học đạt kết mong muốn Đó lí mà tơi viết đề tài “Làm giảng Vật lí THPT cách "giao việc" nhằm phát huy tối đa kỹ tự học học sinh” áp dụng cho số giảng mơn Vật lí 10 Vật lí 11 mà tham gia giảng dạy Cơ sở lí luận: Thực chất giảng dạy Vật lí trung học giáo viên giới thiệu, thông báo, hướng dẫn đường tìm kiến thức kiến thức trước đó, từ tiết trước từ lớp mà em học… Ở giai đoạn giáo Trang dục định hướng nghề nghiệp này, môn Vật lý giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, củng cố phẩm chất, kỹ cốt lõi, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực môn học Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động, tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập Năng lực tự học môn Vật lí học sinh thể chỗ thân em biết tự quan sát phân tích, biết dự đốn, kiểm chứng… sở rút kết luận, hình thành định luật vật lí Đồng thời tự hoàn thiện kiến thức học lớp, vận dụng để giải thích tượng vật lí thực tế, giải tập theo yêu cầu chương trình “Nếu muốn nhanh bạn mình, cịn muốn xa với đội nhóm” Đúng vậy, cho dù kiến thức có uyên bác, kỹ có thành thạo đến bạn chẳng thể tự làm hết thứ Bạn cần đội nhóm - người giúp đỡ, hỗ trợ tới thành cơng Đó mục đích mà người dạy cần hướng đến sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để dạy học hợp lí Kĩ thuật dạy học khăn trải bàn hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực tập thể, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh, phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích - Thiết kế giảng vật lí sinh động, hấp dẫn, xốy rõ vào chất mơn nhằm lơi học sinh u thích mơn học - Rèn luyện kĩ tự học học sinh thông qua động tác “giao việc” giáo viên Đối tượng, thời gian phương pháp nghiên cứu: a Đối tượng: - Làm số giảng Vật lí THPT khối 10, 11 - Vấn đề tự học môn Vật lí em học sinh b Thời gian: Trang - Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 c Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh - Phương pháp chuyên gia III MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1.Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: a/ Các vấn đề khó khăn cần khắc phục Giáo viên Học sinh - Chưa phát huy tinh thần tự “giao Những điều kiện cần thiết việc” cho lúc soạn- giảng bài, kĩ tự học mơn Vật lí chưa chưa cố gắng giành nhiều đảm bảo: thời gian cho công việc soạn - Chưa nắm vững kiến thức cũ - Chưa có đầu tư trước, chưa khơi dậy khơng tự hệ thống lại kiến tính tự học học sinh (tôi làm-tôi thức học: khái niệm, định hiểu) nghĩa tượng vật lí, cơng thức thí nghiệm - Việc soạn giảng chưa sâu vào làm… chuyên môn…chưa bộc lộ hết chất môn Vật lí - Trình độ em khơng đồng nên chưa đáp ứng với - Bài giảng chưa sinh động, chưa hấp dẫn, phương pháp học tập tích cực chưa lôi học sinh lúc học Số đông em chưa đề xuất vấn đề cần giải dựa - Chưa vận dụng hết phương suy nghĩ pháp - kĩ thuật dạy học tập huấn - Chưa xác định kiến thức - Chưa thường xuyên “giao việc” định trọng tâm chủ đề/bài học hướng cho học sinh tự nghiên cứu học lúc tự học Không đủ khả nhà trước: gieo vấn đề, chuyển ý từ khám phá hết yêu cầu phần, yêu cầu cần đạt chủ đề học sai hướng giải thí nghiệm vật lí… vấn đề, không làm điều giáo viên mong - Chưa vận dụng triệt để công nghệ thông muốn tin việc thiết kế giảng - Đã có sẵn phương tiện học tập - Chưa hiểu rõ hết trình độ đối tượng Trang học sinh, “tố chất” trước mắt: điện thoại, máy tính… em để có hướng động viên phát triển mà em khơng biết sử dụng lực em cách có ích - Chưa vạch riêng cho kế hoạch học tập khoa học liên tục b/ Các giải pháp thực hiện: * Với giáo viên: - Tự đặt tiêu chuẩn cơng việc cho thân (tự giao việc cho mình), tiêu chuẩn phải tiến triển theo năm học Nghiêm túc thường xuyên thực công việc + Nắm rõ yêu cầu cần đạt kiến thức kĩ chủ đề + Phải đầu tư cho chuyên môn, giành nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị (thiết kế giảng) giảng Tìm phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với bài, lớp Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển kĩ tự học tự tin đứng trước đám đông để trình bày vấn đề Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn phù hợp với chủ đề môn học + Sử dụng phương pháp chuyên gia soạn chủ đề lớn, chuyên đề giảng E-learning + Tiếp cận lựa chọn video giảng, tranh ảnh, thí nghiệm phần mềm hỗ trợ giảng Vật lí internet cách thường xuyên hữu hiệu - Giao nhiệm vụ cho học sinh thực việc tự học nhà lớp học thật cụ thể, rõ ràng, tránh chung chung hình thức + Định hướng cho học sinh hoàn thành yêu cầu cần đạt học + Tạo môi trường học tập thoải mái, vui vẻ, không căng thẳng Trang + Nắm rõ học lực đối tượng học sinh để từ kích thích thời điểm giúp đỡ em học tập môn + Kiểm tra thường xuyên kĩ lưỡng việc tự giác hoàn thành yêu cầu giáo viên trước tiết học diễn + Ln khuyến khích động viên học sinh có ý thức tự học tốt, có kĩ trình bày vấn đề trước lớp cách tự tin, mạch lạc xác + Phối hợp tốt với ban cán môn, với phụ huynh học sinh để thuận lợi theo dõi, đôn đốc uốn nắn em chưa xây dựng nề nếp tự học cho * Với học sinh: - Khi thầy giao việc, cần đón nhận với thái độ muốn chinh phục kiến thức đáp ứng theo hẹn - Sắp xếp thời gian biểu hợp lí, có ý thức chấp hành tốt thời gian biểu Trân trọng quĩ thời gian học tập nhà - Khi tự học trước nhà thân em phải tích riêng cho kiến thức định - Có đầy đủ phương tiện học tập sử dụng tốt phương tiện để hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao phó tuần - Có tinh thần ham học hỏi, siêng năng, khả đọc hiểu tài liệu tốt, biết vận dụng lý thuyết học vào thực tế…từ tạo thói quen tự học thêm u thích môn học em - Biết hợp tác bạn, có lực làm việc nhóm để trao đổi kiến thức tăng hiệu học tập - Trong trình tự học (ở nhà lớp), tự hỏi thân rằng: “Qua học này, ta cần biết nhớ kiến thức rèn cho ta kĩ gì?” - Phải có tư tích cực, trí tưởng tượng phong phú, trí tị mị cao, lịng say mê mơn, lực sáng tạo, đặc biệt tin tưởng vào khả học tập Trang c/ Các bước cách thức thực hiện: Để tạo giảng phong phú nội dung lồng ghép vào giảng hình ảnh, đoạn video tự làm… nhằm tốt lên chất mơn Vật lí, hỗ trợ đắc lực mặt kiến thức rèn luyện kĩ “tự học” “tự tin” cho người học, thực bước cụ thể sau: TT CHỦ ĐỀ THỂ HIỆN Chuyển động tròn (Vật lí 10) Thiết kế giảng (tiết 12,13) Tụ điện (Vật lí 11) Thiết kế giảng (tiết 9) Từ thơng- Cảm ứng điện từ (Vật lí 11) Lồng ghép đoạn video tự chỉnh sửa thí nghiệm Thấu kính (Vật lí 11) Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn Đặc trưng sinh lí âm (Vật lí 12) -Lồng ghép đoạn video tự chỉnh sửa thí nghiệm -Lồng ghép đoạn video tự làm thí nghiệm âm sắc - Bước 1: Chuẩn bị kiến thức + Tham khảo yêu cầu cần đạt chủ đề (đã nêu trên) chương trình Vật lí THPT + Đọc chuẩn kiến thức kĩ vật lí 10,11, 12 chương trình giảm tải Bộ giáo dục ban hành + Nghiên cứu kiến thức sách tham khảo (mua mượn thư viện) tài liệu internet (xem TÀI LIỆU THAM KHẢO) Trang + Lựa chọn nội dung phần chủ đề để định hướng cho em nghiên cứu nhà trước + Hỏi trao đổi với đồng môn kiến thức mở rộng chủ đề (xem kĩ bước – Phương pháp chuyên gia) - Bước 2: Tìm phương pháp kĩ thuật dạy học + Vận dụng phối hợp phương pháp: dạy học dựa dự án (cả chủ đề), dạy học dựa giải vấn đề (chủ đề 1,2,4,5), dạy học hợp tác (cả chủ đề), dạy học khám phá (chủ đề 1,2,3,4) + Dựa việc tập huấn modun giành cho giáo viên THPT, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn (chủ đề 4); kĩ thuật sơ đồ tư (chủ đề 5) (Xem PHỤ LỤC) + Phương pháp chuyên gia: Nhờ chuyên gia đồng môn tổ tư vấn chia sẻ kiến thức phương pháp dạy học theo hướng phát triển kĩ (chủ đề 5) Nhờ chuyên gia thầy Bùi Duy Phương chuyên gia khác internet hướng dẫn sử dụng phần mềm (chủ đề 5) ST T Tên phần mềm Phân loại Vai trò Tạo giảng đa hiệu ứng Sản xuất video studio Sản xuất video studio Soạn giảng sơ khai Soạn giảng sơ khai Articulate Sroryline Chính Wondershare filmora Hỗ trợ ProShow Producer Hỗ trợ PowerPoint Microsoft Word Hỗ trợ Hỗ trợ (Phần mềm “Articulate Storyline 3” phần mềm để soạn giảng Elearning - Tạo điều kiện tối đa cho người học: tự học nơi, lúc Trang ; Phần mềm Wondershare filmora ProShow Producer phần mềm làm phim: ghép / cắt video, hình ảnh, âm thanh; chỉnh sửa video…dễ sử dụng có nhiều hiệu ứng chuyển cảnh mỹ quan, từ dễ làm bật chất môn) Cụ thể việc làm phim, chỉnh sửa video: Vào youtube xem sưu tầm đoạn video học thí nghiệm vật lí hấp dẫn, sử dụng kết hợp phần mềm Wondershare filmora ProShow Producer để sản xuất đoạn video theo ý riêng thân cho phù hợp với đặc điểm lớp tham gia giảng dạy Những thí nghiệm vật lí mà thân nghĩ thực dựa vào hai phần mềm làm phim (chọn chế độ tự quay hình) để lưu giữ lại đoạn phim hay thí nghiệm + Từ kinh nghiệm thân, sử dụng triệt để phương pháp lại như: quan sát, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh…để thiết kế giảng tự làm đoạn phim (video) theo ý muốn (cả chủ đề) - Bước 3: Tìm hiểu đối tượng (người học) Nhận định ban đầu việc học tập mơn Vật lí giáo viên môn: + Tập thể lớp 10/3 (Tổng số học sinh: 39; cử cán mơn) có khoảng 10 em học tốt mơn Vật lí (chiếm 25,64%); học cỡ 15 em (38,46%); cỡ đến em yếu (12,82%); cịn lại trung bình (23,08%) Đa số em lớp học với thái độ nghiêm túc cịn chưa tự tin, mạnh dạn trình bày giải vấn đề trước lớp + Tập thể lớp 10/6 (Tổng số học sinh: 38; cử cán mơn): có khoảng em học tốt mơn Vật lí (chiếm 15,79%); học cỡ em (15,79%); cỡ đến em yếu (18,42%); lại trung bình (50%) Về kĩ hỏi-đáp, làm việc nhóm, trình bày giải vấn đề tương đối số em chưa tập trung vào môn học + Tập thể lớp 11/7 (Tổng số học sinh 38; cử cán mơn): có khoảng em học tốt mơn Vật lí (chiếm 18,42%); học cỡ 11 em (28,94%); cỡ 12 em yếu (31,58%); cịn lại trung bình (21,06%) Có chăm lắng nghe Trang 10 IV.TÌM TỊI-MỞ RỘNG: Ứng dụng tụ điện thực tế linh kiện thiếu mạch điện Với mạch điện tụ có cơng dụng định như: Truyền dẫn tín hiệu, lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động vv… *Cấu tạo tụ điện Cấu tạo tụ điện bao gồm hai dây dẫn điện thường dạng kim loại Hai bề mặt đặt song song với ngăn cách lớp điện mơi Dây dẫn tụ điện sử dụng giấy bạc, màng mỏng… Điện môi sử dụng cho tụ điện chất không dẫn điện gồm: Thủy tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa khơng khí Các điện mơi khơng dẫn điện nhằm tăng khả tích trữ lượng điện tụ điện Từ tụ điện phân loại theo tên gọi chất điện môi như: Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá *Các loại tụ điện phổ biến: • Tụ hóa: tụ có phân cực (-), (+) ln có hình trụ Trên thân tụ thể giá trị điện dung, điện dung thường từ 0,47 µF đến 0,4700 µF Trang 40 • Tụ giấy, tụ mica tụ gốm: tụ khơng phân cực có hình dẹt, khơng • phân biệt âm dương Có trị số ký hiệu thân ba số, điện dung tụ thường nhỏ, khoảng 0,47 µF Tụ xoay: Đúng tên gọi, cấu tạo tụ điện giúp xoay để đổi giá trị điện dung Tụ Li ion: có lượng cực cao dùng để tích điện chiều • Hai bề mặt hay cực cấu tạo tụ điện có tác dụng cách điện chiều Nhưng cho dòng điện xoay chiều qua nhờ nguyên lý phóng nạp tụ điện Vậy, thực hư nguyên lý hoạt động tụ điện gì? *Nguyên lý hoạt động tụ điện Nguyên lý phóng nạp tụ điện hiểu khả tích trữ lượng điện Như ắc qui nhỏ dạng lượng điện trường Nó lưu trữ hiệu electron phóng điện tích để tạo dịng điện Nhưng khơng có khả sinh điện tích electron Đây điểm khác biệt lớn tụ điện với ắc qui Nguyên lý nạp xả tụ điện tính chất đặc trưng điều nguyên lý làm việc tụ điện Nhờ tính chất mà tụ điện có khả dẫn điện xoay chiều Nguyên lý nạp xả tụ điện thấy rõ điện áp hai mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp xả tụ dễ gây tượng nổ có tia lửa điện dịng điện tăng vọt SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH LỚP 11/7 – NỘP VÀO ZALO Trang 41 NHÓM PHT số 1: Tụ điện gì? Tụ điện có nhiệm vụ gì? Cấu tạo tụ điện? Kí hiệu tụ điện mạch? Cách tích điện cho tụ điện? Nhận xét độ lớn điện tích tụ? TRẢ LỜI -Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện -Tụ điện dùng để chứa điện tích, có nhiệm vụ tích phóng điện mạch điện - Cấu tạo tụ điện phẳng gồm kim loại phẳng đặt song song ngăn cách với lớp điện mơi - Kí hiệu tụ điện mạch - Để tích điện cho tụ điện, ta nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện Bản nối cực dương tích điện dương, nối với cực âm tích điện âm - Điện tích hai tụ ln có độ lớn trái dấu - Qui ước điện tích tụ điện tích dương tụ NHĨM PHT số Định nghĩa điện dung tụ điện? Công thức (nêu rõ tên đại lượng đơn vị)? Đơn vị điện dung? Kể tên loại tụ điện mà em biết (cho hình ảnh minh họa cho lớp quan sát tụ điện mà em tìm kiếm được)? BÀI LÀM - Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định - Công thức (nêu rõ tên đại lượng đơn vị)? Đơn vị điện dung? - Nó xác định bẳng thương số điện tích tụ điện hiệu điện hai nó: Q = C U hay C = Q/C - Điện dung có đơn vị Fara - Các tụ em biết: Tụ hóa, tụ giấy, tụ mica, tụ xoay tụ gốm Trang 42 tụ hóa Trang 43 SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ HỌC SINH LỚP 11/7 – TỰ SOẠN Ở NHÀ Trang 44 PHỤ LỤC Chủ đề 3: Từ thơng- Cảm ứng điện từ (Vật lí 11) Lồng ghép đoạn video tự chỉnh sửa lại từ thí nghiệm sưu tầm - Các video có âm người dạy, lí bảo mật nên khơng đăng lên viết - Dưới hình minh minh họa cho việc làm phim Trang 45 PHỤ LỤC Chủ đề 4: Thấu kính (Vật lí 11) Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn (Cố định TK, dời vật theo phương vng góc với trục chính) 1/ Hình ảnh hoạt động *Nhóm 1: Nhận xét dời vật qua TKPK chưa Chỉnh lại: Khi đưa ảnh xa TKPK ảnh xa TK vật ảnh di chuyển chiều Trang 46 *Nhóm 2: Tương tự nhóm *Nhóm 3: Xóa A/B/ = AB Cịn lại: xác Trang 47 *Nhóm 4: - Chưa hồn thành thời gian u cầu 2/ Hình ảnh video minh họa Trang 48 Trang 49 Trang 50 Chủ đề 5: PHỤ LỤC Đặc trưng sinh lí âm (Vật lí 12) - Lồng ghép đoạn video tự chỉnh sửa thí nghiệm độ to âm ĐO ĐỘ TO CỦA ÂM Ở KHU CÔNG NGHIỆP Trang 51 ĐO ĐỘ TO CỦA ÂM LÚC VỀ KHUYA- VẮNG VẺ - Lồng ghép đoạn video tự làm thí nghiệm âm sắc âm GIỚI THIỆU VÀ LẮP RÁP THÍ NGHIỆM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ÂM THOA ẢNH VỀ VIDEO SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ QUAY MÀN HÌNH TRONG FILMORA Trang 52 SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM Trang 53 Trang 54 ... VẬT LÍ THPT BẰNG CÁCH ? ?GIAO VIỆC” NHẰM PHÁT HUY TỐI ĐA KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH I ĐẶT VẤN ĐỀ Động Động “phương pháp học tập học sinh? ??, em gặp nhiều khó khăn việc học tập mơn Vật lí, đa số em... “làm mới? ?? trước, cần làm giảng trước cần có chuẩn bị tốt trước việc thực phương pháp dạy -học đạt kết mong muốn Đó lí mà tơi viết đề tài “Làm giảng Vật lí THPT cách "giao việc" nhằm phát huy tối đa. .. việc" nhằm phát huy tối đa kỹ tự học học sinh? ?? áp dụng cho số giảng mơn Vật lí 10 Vật lí 11 mà tơi tham gia giảng dạy Cơ sở lí luận: Thực chất giảng dạy Vật lí trung học giáo viên giới thiệu,

Ngày đăng: 04/10/2021, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quảng Trị, ngày 10/05 /2021

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Động cơ

    • 2. Cơ sở lí luận

    • II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1. Mục đích

    • 2. Đối tượng, thời gian và phương pháp nghiên cứu

      • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 1. Động cơ

      • Động cơ đầu tiên là “phương pháp học tập của học sinh”, các em còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc học tập bộ môn Vật lí, đa số các em chưa tự tìm ra cho mình phương pháp học tập hiệu quả. Thường trông chờ vào giáo viên, chưa thực sự tự mày mò học tập theo đúng nghĩa, đúng bản chất của bộ môn, năng lực tự học của các em vẫn chưa được phát huy... Ở lứa tuổi này, các em có nhận thức cao hơn, rất thích thể hiện mình, nên người dạy cũng cần nắm bắt điểm này để khai thác và phát triển kĩ năng “tự học” của từng đối tượng.

      • Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động, tự đặt ra mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự học môn Vật lí của học sinh thể hiện ở chỗ bản thân mỗi em biết tự quan sát phân tích, biết dự đoán, kiểm chứng… trên cơ sở đó rút ra kết luận, hình thành định luật vật lí. Đồng thời tự hoàn thiện kiến thức học tại lớp, vận dụng để giải thích được hiện tượng vật lí trong thực tế, cũng như giải các bài tập theo yêu cầu của chương trình. “Nếu muốn đi nhanh bạn hãy đi một mình, còn nếu muốn đi xa hãy đi cùng với đội nhóm”. Đúng vậy, cho dù kiến thức có uyên bác, kỹ năng có thành thạo đến mấy đi nữa thì bạn cũng chẳng thể tự mình làm hết mọi thứ. Bạn cần đội nhóm - những người giúp đỡ, hỗ trợ và cùng đi tới thành công. Đó cũng là mục đích mà người dạy cần hướng đến và sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để dạy học là rất hợp lí. Kĩ thuật dạy học khăn trải bàn là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của cả một tập thể, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh, phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh.

        • II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

        • 1. Mục đích

        • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. LOẠI CHỦ ĐỀ. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC.

        • Hoàn hành yêu cầu của gv; chuẩn bị USB; smartphone, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khác có liên quan đến chủ đề

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

          • Hoạt động 1: Tìm hiểu: chuyển động tròn? Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian? Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn? Chuyển động tròn đều?

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG (Đại diện 2 nhóm hoạt động trong tiết 9)

          • Hoạt động 1: Tụ điện là gì? (ND I.1) Tụ điện có nhiệm vụ gì? (ND I.2) Cấu tạo tụ điện? Kí hiệu của tụ điện trong mạch? (ND I.3). Cách tích điện cho tụ điện? (ND I.4). Nhận xét về độ lớn điện tích giữa 2 bản tụ? (ND I.5)

          • (ND I.3). Cấu tạo tụ điện? Kí hiệu của tụ điện trong mạch?

          • - Cấu tạo tụ điện phẳng gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song và ngăn cách với nhau bằng một lớp điện môi.

          • - Kí hiệu của tụ điện trong mạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan