Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 2

15 36 0
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2020 2021 Tên: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 2 Phần I Khái quát về bản thân 1. Họ và tên: Nguyễn Văn Sơn Sinh ngày: 2. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Hiệu 3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Giáo Dục Tiểu Học 4. Chức vụ: CTCĐ 5. Nhiệm vụ được giao: Giáo viên dạy lớp Phần II Nội dung sáng kiến, giải pháp 1. Thực trạng tình hình tập thể, cá nhân trước khi đăng ký sáng kiến, giải pháp. 1.1. Thực trạng tình hình đơn vị: Trường Tiểu Học Nguyễn Duy Hiệu là một trường thuộc vùng sâu của huyện Phù Cát. Trong nhiều năm qua được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành cũng được chú trọng nhiều, đều được cập nhật thường xuyên và ngày càng đi vào chiều sâu hơn. Từ năm học 2014 – 2015 thực hiện thông tư 302014 của Bộ Giáo dục Đào tạo về việc kiểm tra, đánh giá học sinh thì chất lượng ngày càng được nâng lên. Nhà trường mở chuyên đề hội thảo, tham luận tạo điều kiện giáo viên có dịp trình bày những vướng mắc cũng như học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Ban giám hiệu nhà trường cũng tạo điều kiện để giáo viên có thời gian nâng cao chuyên môn nghiệp vụ so với các năm trước số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn khá cao. Với lực lượng về trình độ nhận thức như vậy góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của trường ngày một đi lên. Cơ sở vật chất trường lớp phục vụ tốt cho công tác phụ đạo, ngay đầu năm nhà trường đã có xây dựng kế hoạch phụ đạo và được giáo viên hưởng ứng tốt, tích cực tham gia giảng dạy. Tuy nhiên, bên cạnh cũng còn một bộ phận nhỏ giáo viên chưa ý thức tự học, tự bồi dưỡng, công tác phụ đạo của một số giáo viên còn hạn chế, việc đổi mới phương pháp còn hạn chế dẫn đến hiệu quả chưa cao. Tỉ lệ kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Qua nhiều năm giảng dạy lớp 2 Trường Tiểu học Tân Thành A1. Tôi nhận thấy chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu. Cách giao tiếp ứng xử và các kĩ năng sống cơ bản của học sinh ở lớp rất hạn chế, các em thiếu tự tin, rụt rè, không dám hỏi thầy cô và bạn bè. Đa số các em gặp khó khăn trong khi trình bày các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập, chưa dám đề xuất hay nhận xét bạn, việc tham gia học tập chưa chủ động sáng tạo. 1.2. Thực trạng của bản thân: Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2A, bản thân thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh thể hiện kĩ năng còn chung chung, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, ngại nhận xét,…khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế. Qua tiến hành khảo sát (lần 1) ở lớp 2A đầu năm học với chủ đề “ Kĩ năng của em”; kết quả như sau: Tổng số học sinh Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt SL % SL % SL % 22 4 18,2 7 31,8 11 50 Tổng số học sinh Thực hành thảo luận nhóm Biết cách lắng nghe, hợp tác Chưa biết cách lắng nghe, hay tách khỏi nhóm SL % SL % 22 7 31,8 15 68,2 Tổng số học sinh Ứng xử tình huống trong chơi trò chơi tập thể Biết cách ứng xử hài hòa, khá phù hợp. Hay cãi nhau, xô đẩy bạn khi chơi. SL % SL % 22 8 36,4 14 63,6 Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt còn thấp và số học sinh có kĩ năng chưa tốt còn nhiều. Chính vì vậy, mà việc rèn kĩ năng sống cho học sinh là vấn đề cần quan tâm. 1.3. Nguyên nhân Về phía học sinh. Các em chưa có nề nếp, thói quen tốt trong khi giao tiếp ở nhà cũng như ở trường. Chưa được gia đình xác định, đầu tư đúng mức về đạo đức và cách học của các em cũng như trong giao tiếp hàng ngày. Về phía giáo viên. Chưa thật sự gần gũi với học sinh. Lồng ghép kĩ năng sống qua bài học chưa thật sự thu hút. Động viên khen thưởng chưa kịp thời. Chưa kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh. 2. Nội dung sáng kiến (giải pháp) đăng ký: 2.1. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh: Đầu tiên, sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm, bản thân sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu về mình, động viên khuyến khích các em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ tương lai cũng như mong muốn của mình với các em. Đây là hoạt động giúp cô trò hiểu nhau, đồng thời tạo một môi trường học tập thân thiện “Trường học thật sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình. Đây cũng là một điều kiện rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp của học sinh. Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt. Tiếp theo trong tuần đầu, bản thân cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay

...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 20 20 - 20 21 Tên: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP Phần I Khái quát thân Họ tên: Nguyễn Văn Sơn Sinh ngày: Đơn vị công tác: Trường Tiểu học. .. phương pháp dạy học, tăng cường rèn luyện kĩ sống cho học sinh - Động viên, tuyên dương kịp thời học sinh có kĩ sống tốt - Cần quan tâm, giúp đỡ tất học sinh lớp, đối xử công với học sinh Trên sáng. .. đẩy bạn chơi phù hợp 22 SL % SL % 36,4 14 63,6 Kết cho thấy, số học sinh có kĩ tốt còn thấp số học sinh có kĩ chưa tốt còn nhiều Chính vậy, mà việc rèn kĩ sống cho học sinh vấn đề cần quan

Ngày đăng: 16/11/2021, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan