Tuy nhiên trong thực tiễn, việc tổ chức và thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường đối với trường dạy học 2 buổingày còn nhiều bất cập: Giáo viên còn lúng túng khi thực hiện soạn giảng tiết này, học sinh tham gia hoạt động chưa tích cực,…. Như vậy, làm thế nào để giúp giáo viên tổ chức tốt tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp và học sinh tham gia học tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách tích cực. Đó chính là điều mà nhiều giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm khi tham gia giảng dạy ở trường Tiểu học học 2 buổingày. Từ những suy nghĩ trên tôi đã nghiên cứu và đúc kết thành đề tài: “Một vài kinh nghiệm tổ chức tốt tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 2”. Với đề tài này chắc có nhiều giáo viên đã nghiên cứu và thực hiện. Nhưng bản thân tôi đã nghiên cứu và thực hiện một số nội dung về việc tổ chức tốt tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 2 (Các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp được tăng thêm ở lớp 2 buổingày) trong năm học 2012 2013 đạt kết quả rất khả quan và được hội đồng khoa học huyện công nhận. Chính vì thế, tôi tiếp tục mạnh dạn áp dụng cho học sinh lớp 2.2 trường Tiểu học Tân Hoà A năm học 20132014. Nhưng với tình hình thực tế của lớp, tôi có chỉnh sửa nội dung trong từng giải pháp cho phù hợp và thêm vào một vài giải pháp mới để đề tài thực hiện hiệu quả hơn. Mong muốn của tôi là giúp các em sau này trở thành những người năng động, tự tin trong cuộc sống. Đề tài này góp phần quan trọng trong việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức ban đầu về kĩ năng sống, học tập, sinh hoạt, vui chơi, sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh,….Với đề tài này, tôi không nghiên cứu sâu tất cả các vấn đề của tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp mà tôi chỉ nghiên cứu về vấn đề tổ chức tốt tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp 2 thể hiện qua các nội dung: Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp; hình thức tổ chức một tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp; lồng ghép nội dung môn học vào Hoạt động ngoài giờ lên lớp; Thực hiện tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp theo Quyết định số 162006QĐBGDĐT; Một số trò chơi vận dụng vào các hoạt động trong tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp; Xây dựng cán bộ lớp vững mạnh để hỗ trợ tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp;nhằm thực hiện tốt các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp học 2 buổingày ở trường Tiểu học. NỘI DUNG PHẦN 1: THỰC TRẠNG Giáo dục học sinh phát triển toàn diện là xu thế tất yếu của xã hội và vấn đề chung của toàn cầu. Tuy vậy việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp đầu cấp (lớp 1, 2) còn là vấn đề cần bàn. Hiện nay nhà trường đang quan tâm đến các tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp để giúp cho học sinh có thời gian vui chơi, sau những giờ học tập mệt mỏi. Việc tổ chức cho học sinh hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa thực sự đi vào chiều sâu, do đó hiệu quả giáo dục qua hoạt động chưa cao. Các em học sinh khối lớp 2 ở trường Tiểu học Tân Hoà A nói chung và học sinh lớp 2 do tôi phụ trách nói riêng; các em còn rụt rè, thiếu sự mạnh dạn và năng động khi giao tiếp và trong học tập. Qua điều tra và quan sát việc tham gia các hoạt động trong tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh lớp tôi ở năm học 20122013 và năm học 2013 – 2014 ở các tuần đầu năm học, tôi nhận thấy mức độ tham gia tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh kết quả như sau: Năm học Tổng số học sinh Học sinh tích cực tham gia các hoạt động Học sinh chưa mạnh dạn tham gia các hoạt động Học sinh chưa tích cực tham gia các hoạt động Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Đầu năm học (Vào tuần 5) 20122013 24 10 41,7% 5 20,8% 9 37,5% Đầu năm học (Vào tuần 5) 20132014 23 9 39,2% 7 30,4% 7 30,4% Từ bảng số liệu trên cho thấy: Đầu năm học 2012 – 2013 số học sinh mạnh dạn và tích cực tham gia các hoạt động là 10 học sinh – đạt 41,7%; số học sinh chưa mạnh dạn và chưa tích cực tham gia các hoạt động 14 học sinh – chiếm 58,3%. Đầu năm h
LỜI NĨI ĐẦU Hoạt động ngồi lên lớp có vị trí quan trọng hoạt động giáo dục học sinh, phận cấu thành chủ yếu hoạt động giáo dục trẻ em cách tồn diện nhà trường Tiểu học Thơng qua hoạt động lên lớp củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức môn học cho học sinh; trực tiếp rèn luyện phẩm chất nhân cách, kỹ năng,… cho học sinh để em có niềm tin hành động theo chuẩn mực đạo đức; tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện số kĩ giao tiếp, ứng xử, tự quản, tự tổ chức hoạt động cá nhân tập thể; phát huy vai trò nhà trường với đời sống xã hội Cùng với hoạt động dạy học lớp, hoạt động lên lớp trường tiểu học dạy buổi/ngày có vị trí đặc biệt quan trọng trình giáo dục trẻ em Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp học sinh tiếp nhận tri thức, kĩ lĩnh hội có điều kiện để củng cố, mở rộng, khơi sâu Đồng thời em trực tiếp rèn luyện hành vi ứng xử, phẩm chất nhân cách điều kiện tốt để em hòa nhập sống Trong năm học 2012-2013 năm học 2013-2014 trường Tiểu học Tân Hòa A thực dạy học buổi/ngày (10 buổi/tuần) lớp thực dự án Seqap Căn theo “Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006”quy định lớp thực lên lớp tiết/tháng Ngồi ra, theo cơng văn số 422/PGDĐT-GDTH ngày 20 tháng năm 2010 Phòng Giáo dục vào Đào tạo Tân Thạnh việc Hướng dẫn dạy học buổi/ ngày qui định loại học sinh Tiểu học quy định thực tiết Hoạt động tập thể lớp trường có học sinh học buổi/ ngày (10 buổi/ tuần) tiết Bên cạnh thực theo đạo lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo Tân Thạnh trường thực dự án SEQAP tiết Hoạt động tập thể tiết Hoạt động lên lớp thực giảng dạy theo tài liệu “Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học dạy học ngày” Như tiết Hoạt động lên lớp trường dạy học ngày thuộc dự án Seqap bao gồm tiết /tháng theo “Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006”và các tiết Hoạt động tập thể theo công văn số 422/PGDĐT-GDTH ngày 20 tháng năm 2010 Phòng Giáo dục vào Đào tạo Tân Thạnh việc Hướng dẫn dạy học buổi/ ngày qui định loại học sinh Tiểu học Gọi chung tiết tiết Hoạt động lên lớp Ngoài hoạt động dạy mơn học hoạt động ngồi lên lớp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động bổ sung lẫn nhau, tạo cho trình giáo dục trẻ em đảm bảo phát triển toàn diện Khi hoạt động lên lớp tổ chức thực với hình thức hoạt động cụ thể, đa dạng, hấp dẫn tạo nhiều khả thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam phù hợp với yêu cầu thời đại Tuy nhiên thực tiễn, việc tổ chức thực hoạt động lên lớp nhà trường trường dạy học buổi/ngày nhiều bất cập: Giáo viên lúng túng thực soạn giảng tiết này, học sinh tham gia hoạt động chưa tích cực,… Như vậy, làm để giúp giáo viên tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp học sinh tham gia học tiết Hoạt động ngồi lên lớp cách tích cực Đó điều mà nhiều giáo viên chủ nhiệm ln quan tâm tham gia giảng dạy trường Tiểu học học buổi/ngày Từ suy nghĩ nghiên cứu đúc kết thành đề tài: “Một vài kinh nghiệm tổ chức tốt tiết hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 2” Với đề tài có nhiều giáo viên nghiên cứu thực Nhưng thân nghiên cứu thực số nội dung việc tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp cho học sinh lớp (Các tiết Hoạt động lên lớp tăng thêm lớp buổi/ngày) năm học 2012- 2013 đạt kết khả quan hội đồng khoa học huyện công nhận Chính thế, tơi tiếp tục mạnh dạn áp dụng cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học Tân Hồ A năm học 2013-2014 Nhưng với tình hình thực tế lớp, tơi có chỉnh sửa nội dung giải pháp cho phù hợp thêm vào vài giải pháp để đề tài thực hiệu Mong muốn giúp em sau trở thành người động, tự tin sống Đề tài góp phần quan trọng việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức ban đầu kĩ sống, học tập, sinh hoạt, vui chơi, hình thành phát triển nhân cách tồn diện học sinh,….Với đề tài này, tơi khơng nghiên cứu sâu tất vấn đề tiết Hoạt động ngồi lên lớp mà tơi nghiên cứu vấn đề tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp lớp thể qua nội dung: Sự chuẩn bị giáo viên học sinh cho tiết Hoạt động lên lớp; hình thức tổ chức tiết Hoạt động ngồi lên lớp; lồng ghép nội dung môn học vào Hoạt động lên lớp; Thực tiết hoạt động lên lớp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT; Một số trò chơi vận dụng vào hoạt động tiết Hoạt động lên lớp; Xây dựng cán lớp vững mạnh để hỗ trợ tiết hoạt động lên lớp;nhằm thực tốt tiết Hoạt động lên lớp lớp học buổi/ngày trường Tiểu học NỘI DUNG PHẦN 1: THỰC TRẠNG Giáo dục học sinh phát triển toàn diện xu tất yếu xã hội vấn đề chung toàn cầu Tuy việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp đầu cấp (lớp 1, 2) vấn đề cần bàn Hiện nhà trường quan tâm đến tiết Hoạt động lên lớp để giúp cho học sinh có thời gian vui chơi, sau học tập mệt mỏi Việc tổ chức cho học sinh hoạt động lên lớp chưa thực vào chiều sâu, hiệu giáo dục qua hoạt động chưa cao Các em học sinh khối lớp trường Tiểu học Tân Hoà A nói chung học sinh lớp tơi phụ trách nói riêng; em cịn rụt rè, thiếu mạnh dạn động giao tiếp học tập Qua điều tra quan sát việc tham gia hoạt động tiết Hoạt động lên lớp học sinh lớp năm học 2012-2013 năm học 2013 – 2014 tuần đầu năm học, nhận thấy mức độ tham gia tiết Hoạt động lên lớp học sinh kết sau: Năm học Tổng Học sinh tích Học sinh chưa Học sinh chưa số cực tham gia mạnh dạn tham tích cực tham gia học hoạt động Số Tỉ lệ gia hoạt động Số Tỉ lệ hoạt động Số Tỉ lệ sinh lượng lượng lượng Đầu năm học (Vào tuần 5) 24 10 41,7% 20,8% 37,5% 23 39,2% 30,4% 30,4% 2012-2013 Đầu năm học (Vào tuần 5) 2013-2014 Từ bảng số liệu cho thấy: -Đầu năm học 2012 – 2013 số học sinh mạnh dạn tích cực tham gia hoạt động 10 học sinh – đạt 41,7%; số học sinh chưa mạnh dạn chưa tích cực tham gia hoạt động 14 học sinh – chiếm 58,3% -Đầu năm học 2013 – 2014 số học sinh mạnh dạn tích cực tham gia hoạt động có học sinh – đạt 39,2%; số học sinh chưa mạnh dạn chưa tích cực tham gia hoạt động cao, có 14 học sinh – chiếm 60,8% Qua tìm hiểu lớp thơng qua tiết Hoạt động lên lớp gia đình cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: *Về phía giáo viên: - Giáo viên chưa trọng việc xây dựng đội ngũ cán lớp vững mạnh - Việc hướng dẫn học sinh tham gia tiết Hoạt động ngồi lên lớp cịn nhiều lúng túng Phương pháp sử dụng hướng dẫn học sinh sinh hoạt chưa hấp dẫn - Nội dung sinh hoạt tập thể chưa phong phú, giáo viên chưa tìm tịi nhiều trò chơi để tổ chức cho em chơi tiết Hoạt động lên lớp nên chưa thu hút ý học sinh tham gia dẫn đến em tham gia chưa tích cực - Việc lồng ghép nội dung môn học vào tiết Hoạt động lên lớp chưa khéo léo nên tiết học gây cho học sinh nhàm chán *Về phía học sinh: - Học sinh lúng túng tham gia hoạt động tiết Hoạt động lên lớp, thiếu tự tin giao tiếp nên không thấy hứng thú - Học sinh chưa phát huy cao tinh thần tự quản tham gia hoạt động tập thể PHẦN 2: GIẢI PHÁP 1- Sự chuẩn bị giáo viên học sinh cho tiết Hoạt động ngồi lên lớp: Để có tiết Hoạt động ngồi lên lớp tốt thành cơng việc tổ chức, trước hết khâu chuẩn bị giáo viên học sinh quan trọng cần thiết Vì có chuẩn bị tốt cho tiết Hoạt động lên lớp giúp giáo viên tự tin, định hướng hoạt động hướng dẫn học sinh có mục đích, chuẩn bị nội dung giáo dục sâu sắc, dự kiến tình thực hiện,… Học sinh có chuẩn bị tốt tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động Từ hiệu tiết Hoạt động lên lớp ngày nâng cao 1.1- Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt cho tiết Hoạt động lên lớp theo chủ điểm tháng chủ đề chủ điểm: - Tuỳ theo chủ điểm tháng mà giáo viên chuẩn bị nội dung giáo dục chủ yếu cho chủ đề cách phù hợp Ví dụ: Chủ điểm tháng 11: “Biết ơn thầy cô- chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” Chủ đề: “ Biết ơn thầy cô giáo” Nội dung giáo dục: Giáo dục lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo Giáo dục bảo vệ môi trường - Chủ điểm tháng 12: “Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Chủ đề: “ Uống nước nhớ nguồn” Nội dung giáo dục: Giáo dục lòng tự hào biết ơn người ngã xuống độc lập, tự Tổ quốc Giáo dục sức khỏe Để gây hứng thú cho học sinh tham gia tiết Hoạt động tập thể sưu tầm nhiều trò chơi mạng Internet, sách báo, tạp chí,…để lồng vào hoạt động: Tơi trọng sưu tầm, thiết kế trị chơi mang tính chỗ (khi tổ chức lớp) trị chơi vận động ( tổ chức ngồi sân) Ví dụ: Trị chơi: Bịt mắt bắt dê, Cướp cờ, Kéo co, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn, … hay trị chơi tập thể khác như: Sóng biển, Vượt chướng ngại vật, Tàu dồn toa, Truyền điện,… Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện, địa điểm để tổ chức hoạt động trị chơi cho phù hợp Ví dụ: Hoạt động “Hội vui học tập” giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, trò chơi, xanh,… Địa điểm tổ chức lớp học sân trường Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” giáo viên chuẩn bị khăn tay, sân bãi Địa điểm tổ chức sân trường, bóng Trị chơi “Cướp cờ” giáo viên chuẩn bị sân bãi, cờ nheo Địa điểm tổ chức sân trường, bóng Thiết kế giáo án: Một giáo án tiết Hoạt động lên lớp thường thiết kế gồm mục sau: - Mục tiêu: Xác định rõ học sinh cần đạt sau hoạt động: Về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Chuẩn bị: + Địa điểm tổ chức hoạt động ( Xác định rõ hoạt động tổ chức theo nhóm, theo tổ) + Tài liệu phương tiện (Xác định rõ tài liệu, phương tiện cần thiết để thực hoạt động giáo viên học sinh chịu trách nhiệm chuẩn bị) - Các bước tiến hành (Hoạt động giáo viên học sinh) (Xác định rõ bước tiến hành hoạt động công việc, thao tác thực bước) - Tư liệu tham khảo (nếu có) (Tùy nội dung hoạt động, tư liệu bao gồm hát, thơ, ca dao, tục ngữ, danh ngơn, câu đố, trị chơi, tranh ảnh, tình huống, kịch bản, tiểu phẩm,…) - Riêng năm học tiếp tục sưu tầm thêm sách, báo, mạng hoạt động, trò chơi hay gương người tốt việc tốt, anh hùng chiến đấu lao động giữ lại làm tư liệu để đưa vào tiết hoat động lên lớp phong phú 1.2- Chuẩn bị học sinh: Để tham gia tốt tiết Hoạt động lên lớp học sinh cần chuẩn bị nội dung theo yêu cầu giáo viên như: Tiết mục văn nghệ, sưu tầm thơ, câu chuyện, … Ví dụ: Tiết Hoạt động ngồi lên lớp về: Chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo” học sinh chuẩn bị số tiết mục văn nghệ: Đọc thơ, hát, ca dao, tục ngữ,… nói thầy cơ, cơng ơn thầy cơ, lịng kính trọng biết ơn thầy cô, lời phát biểu cảm tưởng em thầy cô để thể buổi giao lưu Qua việc chuẩn bị tốt giáo viên học sinh mang lại cho tiết Hoạt động lên lớp đầy lý thú, em thích mong sớm đến tiết Hoạt động ngồi lên lớp lần sau 2- Hình thức tổ chức tiết Hoạt động lên lớp: Trong tiết Hoạt động lên lớp để chuyển tải nội dung giáo dục tới học sinh cách nhẹ nhàng, hấp dẫn, người giáo viên phải lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động tiết Hoạt động lên lớp cho phù hợp Vì hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức đa dạng như: tham gia trị chơi dân gian, văn nghệ, hội vui học tập, hoạt động bảo vệ môi trường,… việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu, nguyện vọng học sinh Trong trình tổ chức đánh giá hoạt động lên lớp, giáo viên lẫn học sinh có hội để thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức hoạt động Tơi tiến hành tiết Hoạt động ngồi lên lớp theo chuẩn bị giáo án thiết kế đảm bảo phần: Mục tiêu, chuẩn bị, (Địa điểm tổ chức hoạt động, tài liệu phương tiện), bước tiến hành (Hoạt động giáo viên học sinh), tư liệu tham khảo (nếu có) Ví dụ: Tiết Hoạt động ngồi lên lớp tháng 12 *Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn Mục tiêu : - Giáo dục em truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa dân tộc ta - Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Tân Hòa - Giáo dục em lịng biết ơn, tự hào kính trọng đội, gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng với nước Chuẩn bị: - Địa điểm: Bia tưởng niệm Xã Tân Hòa - Tài liệu phương tiện: Chuyện kể gương tiêu biểu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Hữu Nghĩa - Dụng cụ lao động vệ sinh Các bước tiến hành: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Viếng bia tưởng niệm -Theo dẫn giáo viên tập trung bia tưởng niệm xã - GV hướng dẫn học sinh xếp thành - Học sinh xếp hàng đôi ngắn hàng đôi trước bia tưởng niệm xã trật tự - GV nêu lý đọc lời cảm tưởng thể lòng biết ơn hy sinh to lớn anh hùng liệt sĩ - GV cho học sinh thắp hương - Học sinh thắp hương nghiêm túc tưởng niệm tưởng niệm * Hoạt động 2: Kể gương tiêu - Học sinh nghe kể chuyện biểu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Hữu Nghĩa -GV gợi ý đặt câu hỏi để học sinh trả - Học sinh trả lời câu hỏi lời nắm sơ lược tiểu sử ơng - Ơng tên thật gì? Sinh năm mấy? - Lê Hữu Nghĩa Năm 1906 - Quê quán đâu? -Xã Tân Hòa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An - Xuất thân gia đình nào? -Xuất thân từ gia đình nơng dân nghèo, có truyền thống u nước - Ơng tham gia cách mạng nào? -Ông tham gia cách mạng từ năm Làm nhiệm vụ gì? 1941 đến năm 1956 Làm chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành xã Tân Hịa - Ơng ngày tháng năm nào? - Mất ngày 26/10/1956 - Nhà nước phong tặng ông danh hiệu - Anh Hùng lực lượng vũ trang nhân ? Vào năm nào? dân vào năm 2005 - Giáo dục học sinh: Biết ơn, tự hào kính trọng đội, gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng với nước * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia lao động vệ sinh lao động vệ sinh bia tưởng niệm bia tưởng niệm * Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: - Học sinh lắng nghe GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ học sinh buổi viếng bia tưởng niệm Tuyên dương HS Dặn dò: Chuẩn bị tìm hát ca 10 Giáo viên nói: “Trời” đó, người trả lời “Chim” Giáo viên nói “Nước” vào đó, người trả lời “Cá” Giáo viên nói “Đất” đó, người trả lời “Cây” Ngược lại Giáo viên nói “Chim” người phải nói “Trời” Cứ thế, nhanh dần tốc độ trò chơi có em nhầm, em phải làm động tác bay, bơi cho tập thể xem c) Luật chơi: - Khơng nói theo quy định đến lượt mà trả lời chậm bị phạt * Chú ý: Trước thực trò chơi với người, Giáo viên cho tập thể thuộc từ đối đáp - Trò chơi “Chim đầu đàn” a) Mục đích, ý nghĩa: Rèn luyện cho em tính linh hoạt, óc quan sát phán đốn b) Chuẩn bị: Trên sân rộng, băng vải nhỏ c) Cách chơi: Các em chơi đứng thành vòng tròn Em đứng bịt mắt Một em định làm chim đầu đàn Ổn định tổ chức xong Giáo viên lệnh để em bịt mắt bỏ khăn tìm “Chim đầu đàn” “Chim đầu đàn” kín đáo, khéo léo làm động tác: Vỗ tay, vẫy tay, nhảy chỗ, ngồi xuống Các em khác nhanh nhẹn làm theo Nếu em quan sát phát người khởi xướng động tác tức là: “Chim đầu đàn” em đóng chim đầu đàn bị bịt mắt trị chơi tiếp tục d) Luật chơi: - Trong thời gian quy định, em quan sát không phát chim đầu đàn bị phạt - Ai hay dấu hiệu “Chim đầu đàn” cho người quan sát biết bị phạt - Trị chơi “Tranh bóng” 20 a) Mục đích, ý nghĩa: Bồi dưỡng cho em tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn khéo léo b) Chuẩn bị: Quả bóng nhựa bóng da Sân chơi rộng c) Cách chơi: Gồm hai đội có số lượng đứng thành hàng ngang hai đầu sân chơi Khoảng cách từ đội đến đội khoảng 20m Vị trí trung tâm vẽ vịng trịn đường kính 1m, đặt bóng vịng trịn Giáo viên giao cho em điểm số giao cho đội A đội giữ bóng, đội B đội tìm cách mang bóng khỏi sân Giáo viên gọi số thứ tự em hai đội lên khu vực tranh bóng Theo quy ước ban đầu, em đội A tìm cách giữ bóng, em đội B tìm cách lấy bóng Nếu em đội B tìm cách lấy bóng chạy về, em đội A phải chạy đuổi theo tìm cách chạm vào người đối phương Em đội B tin đội A, ngược lại không chạm vào em đội B em đội A tin đội B Trò chơi tiếp tục quản trò tổng kết để biết bên bắt nhiều tin bên bên thắng d) Luật chơi: - Trong thời gian quy định mà đội B khơng lấy bóng mang phạm luật - Đội B lấy bóng đường mang đội bị đội A cản trở hết quy định bóng khơng tính chơi lại - Trò chơi “Ong đốt, kiến cắn, đau bụng” a) Mục đích, ý nghĩa: Bồi dưỡng cho em khả tập trung tư tưởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt b) Cách chơi: Chọn vị trí để người nhìn thấy giáo viên đọc to câu “Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng” Khi nói “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa 21 lên đầu - “Kiến cắn” đồng thời lấy hai tay xoa lên mu bàn chân - “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ôm bụng Em ý làm nhầm, phải bước lên phía trước bước hay đứng ngồi bàn Trị chơi tiếp tục đến kết thúc Ai người bước lên nhiều người ý chơi bị phạt c) Luật chơi: - Tất người chơi phải nhìn lên giáo viên - Làm sai theo quy định làm chậm đến lượt phạm luật - Trị chơi “Tàu dồn toa” a) Mục đích, ý nghĩa: Luyện cho em tinh thần tập thể, khéo léo, tăng cường thể lực b) Cách chơi: Hai em đóng giả làm đầu tàu Khi quản trò lệnh (bằng hiệu còi hay hiệu cờ) hai em đóng giả đầu tàu lùi để nối toa theo thứ tự từ xuống đến nhóm bạn chờ vạch xuất phát Tàu nối xong trước tiến lên vị trí ban đầu đầu tàu c) Luật chơi: - Nếu khơng bị đứt toa tàu đảm bảo quy định thắng - Các tàu sau theo thứ tự tàu thua phải lò cò chạy vòng quanh khu vực chơi - Trò chơi “Đi theo tín hiệu giao thơng” a) Mục đích, ý nghĩa: Giáo dục em thực tốt Luật giao thơng b) Chuẩn bị: Cịi c) Cách chơi: Cho em tập hợp vòng tròn quay mặt vào nghe phổ biến trò chơi Giáo viên cho lớp quay phải trái Hai tay em đứng sau đưa lên hai vai em đứng trước làm thành đoàn tàu Lệnh hồi còi 22 Quy ước: - Tay đưa ngang (đèn xanh) - Tay đưa cao đầu (đèn đỏ) - Tay đưa chéo (đèn vàng) Theo quy ước giáo viên mà tàu nhanh (đèn xanh), tàu chậm (đèn vàng), tàu dừng (đèn đỏ) Lệnh phát liên tục có em nhầm chân d) Luật chơi: Người bị nhầm theo qui ước người phạm luật - Trò chơi “Đối đáp” a) Mục đích, ý nghĩa: - Rèn luyện vốn từ ngữ, trí nhớ, phản xạ, tư duy, nhanh nhẹn - Tạo khơng khí sơi để học tập, hoạt động b) Chuẩn bị: Bảng, phấn ( giấy rôki khổ A0, bút) c) Cách chơi: - Nội dung: Nói từ ngữ chữ cái, có nghĩa - Hướng dẫn: + Giáo viên cho tập thể đọc theo nhịp câu sau: “ Con cò cù cò cái, cò cù cò con, cò cù cò, cù cái” + Giáo viên chia tập thể chơi thành đội, đội phải tìm từ để ghép Ví dụ: Giáo viên cho đội từ “ cõng”, đội từ “ cười” Đội nói: “Con cị cõng cò cái, cò cõng cò con, cò cõng cị, cõng cái” Đội nói: “Con cị cười cò cái, cò cười cò con, cò cười cò, cười cái” d) Luật chơi: - Khơng nói lại từ mà đội bạn nói - Đội chưa nói quản trị đếm đến (hoặc 10 tuỳ theo đối tượng chơi); đội khơng nói thua 23 - Đội thắng ngồi việc nói theo lượt phải nói thêm lần - Trị chơi “Đặt tên cho bạn” a) Mục đích, ý nghĩa: - Rèn luyện vốn từ ngữ, phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt, hài hước - Tạo khơng khí vui vẻ đồn kết thân thiện - Biết tên tổ chức buổi giao lưu b) Cách chơi: - Nội dung: Nói tên bạn đặc điểm tính cách theo chữ đầu tên bạn - Hướng dẫn: Giáo viên nói: “ Tơi thương, tơi thương” Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” Giáo viên nói: “Lan lúc lắc” Lan nói: “Tơi thương, tơi thương” Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” Lan nói: “Hải him híp” Hải nói: “Tôi thương, thương” Tập thể hỏi: “Thương ai, thương ai” Hải nói: Cứ trị chơi diễn c) Luật chơi: - Phải nói tên bạn từ ghép có chữ đầu tên bạn cho có nghĩa - Ai ngập ngừng khơng nói chậm chạp phạm luật - Nói khơng có nghĩa khác chữ đầu tên bạn phạm luật - Một bạn nhắc đến nhiều lần khơng nói lại từ mà bạn trước nói - Hai người đối đáp tay đơi khơng nhắc lại từ ghép lần trước 24 - Có thể nói từ cụm từ phải có nghĩa chữ đầu Ví dụ: Lan lắt la lắt léo, Lan lúng liếng, - Trị chơi “Dẫn bóng” a) Mục đích ý nghĩa: - Giúp em có phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn luyện sức khoẻ kĩ dẫn bóng - Tạo khơng khí vui vẻ để học tập rèn luyện b) Chuẩn bị: + Bóng đá bóng chuyền, số lượng số đội chơi + Ghế chân, số lượng gấp đôi số đội chơi c) Cách chơi: - Đội hình: Hàng ngang hàng dọc - Nội dung: Đưa bóng theo qui định đến đích *Hướng dẫn: Giáo viên chia tập thể chơi thành đội có số lượng (đều nam, nữ) Mỗi đội khoảng từ - 10 em Trong đội lại chia làm nhóm nhỏ (số lượng nhóm nhau) Hai nhóm đội đứng hai vạch qui định đối diện Giữa hai nhóm đặt ghế Khi có lệnh chơi, người số nhóm dẫn bóng đến đưa cho người số nhóm 2, dẫn bóng phải cho bóng chui qua ghế, cịn người chơi nhảy qua ghế Khi người số nhóm nhận bóng lại dẫn trở lại qua ghế cho người số nhóm 1, người cuối - Bóng phải chui qua hai ghế, người chơi phải nhảy qua - ghế xếp so le - Đổ ghế phạm quy, trở vị trí xuất phát chơi lại - Đội không phạm luật 10 điểm - Tổng số điểm đội cao đội thắng d) Luật chơi: 25 - Bóng khơng chui qua ghế trừ điểm - Người chơi không nhảy qua ghế trừ điểm - Đổ ghế trừ điểm - Đội nhanh thắng Lưu ý: Có thể tăng thêm nhiều ghế để tăng mức độ khó trò chơi - Trò chơi “Ban nhạc đặc biệt” a) Mục đích, ý nghĩa: -Rèn luyện khả tập trung tư tưởng, tinh thần tập thể, phản xạ nhanh nhạy cho em b) Cách chơi: - Giáo viên quy định nhóm đóng giả gà Nhóm khác đóng giả gà mái, nhóm khác đóng giả gà trống Khi đọc đến tên động tác tay quản trị nhóm phải phát tiếng kêu gà Ví dụ: Gà kêu chíp chíp , Gà mái kêu cục cục Gà trống kêu: ị, ó, o, o Lệnh phát liên tục cho ba nhóm tạo nhạc vui Chú ý: Để xem nhóm phản xạ tốt nhất, quản trị vừa làm động tác vào nhóm lại nói tên gà nhóm khác, em phát tiếng kêu nhầm c) Luật chơi: - Quản trị tay nhóm mà nhóm khơng đọc đọc chậm đọc sai theo quy định phạm luật Qua việc sưu tầm vận dụng số trò chơi vào hoạt động tổ chức hoạt động tiết Hoạt động tập thể tơi nhận thấy tiết dạy phong phú hơn, học sinh tích cực hơn, tiết dạy thành công học sinh mong đến tiết Hoạt động tập thể để tham gia nhiều trò chơi 6-Xây dựng cán lớp vững mạnh để hỗ trợ cho tiết hoạt động lên lớp 26 Xây dựng cán lớp vững mạnh nhằm: Phát huy ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự giác, tính động cá nhân tập thể; phát huy sức mạnh tập thể sức mạnh cá nhân nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đặt Đồng thời xây dựng hình thành cho học sinh kỹ sống, kỹ giao tiếp, ý thức làm chủ tập thể học sinh Chúng ta biết khơng thể có em học sinh có lực làm cán lớp Muốn giúp học sinh trở nên cán lớp biết cách điều hành tổ chức, tự quản khoảng thời gian khơng có giáo viên lớp, em biết tự học, tự giữ kỉ luật lớp đội ngũ cán lớp có vai trị quan trọng tự quản Vì lựa chọn cán lớp vững mạnh qua tín nhiệm bạn tơi quan sát, lựa chọn tỉ mỉ em học sinh Có em có lực học tập lại khơng có khả điều hành lớp Tôi phát hiện, bồi dưỡng học sinh có lực tốt để tuyển chọn làm lớp trưởng ban cán lớp Những em chọn làm lớp trưởng thực phải học sinh học trở lên, có ý thức trách nhiệm cao, có lực tổ chức biết diễn đạt mạch lạc vấn đề học sinh khác lớp Lớp trưởng xem chim đầu đàn, tổ chức, động viên, giúp đỡ thành viên khác lớp thực tốt nhiệm vụ giáo dục đặt Ngoài đội ngũ cán lớp, tơi cịn ý phát huy thành viên tích cực khác lớp Tôi đề cao lực lớp trưởng ban cán lớp, tin tưởng vào khả hoạt động em Nếu không, làm cho em bị động, lúng túng cơng việc Ví dụ: Lớp trưởng lớp tơi em: Dương Thị Minh Thư, em Thư lớp trưởng lớp, em học giỏi, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm cao, có lực tổ chức, tham gia tích cực hoạt động tập thể, nói năng, diễn đạt vấn đề trôi chảy mạch lạc,…rất có uy tín với bạn, bạn tin u, tín nhiệm 27 Lớp phó học tập em: Đồn Thị Anh Thư, em Thư có đạo đức tốt, đặc biệt học giỏi, thông minh, nhanh nhẹn, ân cần, kiên nhẫn,… tích cực giúp đỡ bạn học tập, bạn mực tin yêu Tổ trưởng em: Đoàn Thị Quỳnh Thư, Nguyễn Thanh Ngân, Bùi Quốc Thịnh em Võ Ngọc Mỹ Tiên Các em học sinh có đạo đức tốt, học lực giỏi (hoặc khá), hiền lành, chăm chỉ, có khả lãnh đạo: biết triển khai công việc, biết đặc điểm tâm lý, khả bạn tổ, bạn thương mến, tin tưởng Tôi xây dựng đội ngũ cán lớp động phân quyền rõ ràng Đội ngũ cán lớp giúp cho tơi quản lí lớp cách hiệu tham gia tiết Hoạt động lên lớp Các em biết cách thực nhiệm vụ cách hợp lý, theo nhiệm vụ giao, phù hợp với tình hình thực tế lớp Bước đầu biết kiểm tra, đôn đốc, biết nhận xét đánh giá hoạt động tập thể lớp cá nhân lớp Qua thời gian thực nhận thấy cán lớp tơi chủ nhiệm có nhiều tiến bộ: Các em mạnh dạn, tự tin,… bước đầu biết cách điều hành lớp tất tiết học đặc biệt tiết hoạt động lên lớp 28 PHẦN 3: KẾT QUẢ Kinh nghiệm cho thấy, tiết Hoạt động lên lớp chiếm thời gian không nhiều vun đắp cho học sinh kỹ cần thiết để tham gia vào hoạt động lên lớp, nâng cao ý thức, tự tin, chủ động mạnh dạn em dễ dàng tham gia vào hoạt động khác cách có hiệu Tình u q hương đất nước, gia đình bạn bè từ hình thành phát triển Quan trọng em có ý thức tôn trọng ứng xử tốt với người, kể em nhỏ tuổi Biết sống hịa nhã, sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào công việc chung, xây dựng mơi trường sống thân thiện lớp học, gia đình; có ý thức chấp hành tốt nội quy chuẩn mực đạo đức vui chơi học tập Qua thời gian áp dụng giải pháp nêu trên, tơi thấy học sinh có chuyển biến rõ, thống kê kết sau thời gian thực sau: Năm học Tổng Học sinh tích Học sinh chưa Học sinh chưa số cực tham gia mạnh dạn tham tích cực tham gia học hoạt động Số Tỉ lệ gia hoạt động Số Tỉ lệ hoạt động Số Tỉ lệ lượng lượng sinh lượng Đầu năm học 2012 - 2013 (Vào tuần 5) Cuối năm học 2012 - 2013 Đầu năm học 2013 – 2014 24 10 41,7% 20,8% 37,5% 24 16 66,6% 16,7% 16,7% 23 39,2% 30,4% 30,4% 23 16 69,6% 17,4% 13% (Vào tuần 5) Cuối năm học 2013 – 2014 (Đến tuần 30) Qua bảng số liệu cho thấy kết sau thực đề tài: -Cuối năm học 2012-2013 so với đầu năm học (tuần 5): 29 +Số học sinh tích cực tham gia hoạt động tăng 24,9% +Số học sinh chưa mạnh dạn tham gia hoạt động giảm 4,1% +Số học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động giảm 20,8% -Cuối năm học 2013-2014 (tuần 30) so với đầu năm học (tuần 5): +Số học sinh tích cực tham gia hoạt động tăng 30,4% +Số học sinh chưa mạnh dạn tham gia hoạt động giảm 13% +Số học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động giảm 17,4% Tóm lại: Từ kết cho thấy giải pháp mang lại kết khả quan Phát huy tính mạnh dạn, tự tin học sinh thơng qua trị chơi học tập: Học sinh khơng cịn rụt rè đầu năm học nữa, em tỏ mạnh dạn, động giao tiếp học tập Ngoài ra, nhờ tổ chức tốt hoạt động lên lớp, đẩy mạnh phong trào văn nghệ lớp, tạo thói quen làm việc tập thể, nhiều thành viên tham gia, học sinh hứng thú học tập, có tinh thần thi đua cao, có thói quen quan sát, ghi chép, tham gia hoạt động Sao, em hoạt bát dí dỏm hơn, thích bộc lộ tài để cổ vũ, có thói quen nghe, đọc, nói, viết theo chủ điểm Qua đó, tơi có hội nghiên cứu để dạy tốt tiết Hoạt động ngồi lên lớp khơng cịn lúng túng thực Tôi gần gũi hiểu học sinh qua việc hướng dẫn em bộc lộ tài cá nhân, mạnh lớp,… Tôi mong từ đến cuối năm lớp tất em mạnh dạn tích cực tham gia hoạt động lên lớp 30 KẾT LUẬN Giáo viên chủ nhiệm cần thực đầy đủ vị trí, chức cơng tác chủ nhiệm để xây dựng tập thể lớp vững mạnh, giáo dục học sinh trở thành người có đức có tài, mẫu người tồn diện cho xã hội Thơng qua việc tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp, giáo viên không làm cho em thích thú, vui tươi sau tiết học mệt mỏi mà thơng qua giáo viên cịn giúp học sinh lớp đồn kết, gắn bó với hơn; em mở rộng kiến thức, hiểu biết thông qua hoạt động tiết Hoạt động lên lớp giáo dục em số kĩ cần thiết sống Việc tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp tạo nên sân chơi bổ ích, thu hút học sinh Thông qua hoạt động giáo dục này, nâng cao phong trào học tập, phong trào hoạt động Sao nhi đồng, phát huy tính mạnh dạn, tự tin học sinh, đưa em vào hoạt động bổ ích lí thú Đặc biệt phát huy khiếu hát, vẽ, kể chuyện, diễn kịch học sinh Muốn cho việc tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp cho học sinh lớp đạt hiệu cao, thân sử dụng số giải pháp sau: Trước tiên theo trọng đến chuẩn bị giáo viên học sinh cho tiết Hoạt động lên lớp nhằm thu hút ý em, để em có bước chuẩn bị kỹ tiết sinh hoạt đạt hiệu Tiếp theo tơi nghiên cứu kỹ hình thức tổ chức tiết Hoạt động lên lớp để giáo viên học sinh không bị lúng túng tham gia hoạt động Bên cạnh tơi cịn lồng ghép nội dung mơn học vào hoạt động lên lớp nhằm củng cố lại kiến thức mà học sinh học lớp, thông qua hoạt động em dễ tiếp thu khắc sâu kiến thức 31 Ngồi ra, tơi cịn thực tiết Hoạt động lên lớp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT Bên cạnh tơi cịn sưu tầm số trò chơi vận dụng vào hoạt động tiết Hoạt động lên lớp để giúp em bớt căng thẳng sau học mệt mỏi, tơi có kế hoạch bồi dưỡng cán lớp để xây dựng cán lớp vững mạnh nhằm hỗ trợ cho tiết hoạt động lên lớp, qua phát huy vai trị tự quản tự tìm hiểu kiến thức hoạt động Từ em vui chơi, thoải mái, tạo cho em tình bạn thêm gắn bó đồn kết lẫn Đề tài viết dạng ghi chép kinh nghiệm mà thân áp dụng vào việc thực tiết Hoạt động lên lớp lớp phụ trách trường Tiểu học Tân Hoà A năm học 2012-2013, năm học 20132014 tiếp tục áp dụng năm học tiếp theo, để cập nhật tăng thêm hiệu có tính khả thi cho đề tài Tơi nghĩ đề tài giúp anh, chị đồng nghiệp huyện Tân Thạnh tiếp tục nghiên cứu áp dụng cho việc tổ chức tiết Hoạt động lên lớp trường Tiểu học dạy buổi/ngày nói chung khối lớp nói riêng ngày tốt Tuy nhiên kinh nghiệm thân tơi tích luỹ nên chắn cịn có thiếu sót Kính mong đóng góp, trao đổi nhiệt tình cấp lãnh đạo chun mơn mong trao đổi, học hỏi kinh nghiệm anh (chị) đồng nghiệp để trình giảng dạy, giáo dục ngày đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Giáo dục Đào tạo – Hà Nội (2012), “Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học dạy học ngày” 2/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kỳ III (2003 – 2007) tập 2” 3/ Ban chấp hành Đảng xã Tân Hòa huyện Tân Thạnh (Tháng 10/2007), “Tân Hòa lịch sử truyền thống ( 1945 -1975)” 4/ Trần Quang Đức - Nhà xuất niên (2007), “175 trò chơi tập thể Trong sinh hoạt Đồn, Hội, Đội” 5/ Phịng GD&ĐT Tân Thạnh (2013), “ Hướng dẫn dạy học buổi/ ngày qui định loại học sinh Tiểu học” Căn theo công văn số 422/PGDĐT-GDTH ngày 20 tháng năm 2010 Phòng Giáo dục vào Đào tạo Tân Thạnh 6/ Bùi Văn Sơm (2005), “Hướng dẫn cán quản lí trường học giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm” 33 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần 1: Thực trạng Phần 2: Giải pháp 1/ Sự chuẩn bị giáo viên học sinh cho tiết Hoạt động lên lớp 2/ Hình thức tổ chức tiết Hoạt động lên lớp 3/ Lồng ghép nội dung mơn học vào tiết Hoạt động ngồi lên lớp để góp phần củng cố kiến thức học 4/ Thực tiết hoạt động lên lớp theo Quyết định số 13 16/2006/QĐ-BGDĐT 14 5/ Một số trò chơi vận dụng vào hoạt động tiết Hoạt động lên lớp 18 6/ Xây dựng cán lớp vững mạnh để hỗ trợ cho tiết hoạt động lên lớp 27 Phần 3: Kết 29 Kết luận 31 34 ... đề tiết Hoạt động lên lớp mà nghiên cứu vấn đề tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp lớp thể qua nội dung: Sự chuẩn bị giáo viên học sinh cho tiết Hoạt động lên lớp; hình thức tổ chức tiết Hoạt động. .. tốt giáo viên học sinh mang lại cho tiết Hoạt động lên lớp đầy lý thú, em thích mong sớm đến tiết Hoạt động lên lớp lần sau 2- Hình thức tổ chức tiết Hoạt động lên lớp: Trong tiết Hoạt động lên. .. kinh nghiệm tổ chức tốt tiết hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 2? ?? Với đề tài có nhiều giáo viên nghiên cứu thực Nhưng thân nghiên cứu thực số nội dung việc tổ chức tốt tiết Hoạt động lên lớp cho