1. Lí do chọn đề tài Thực hiện chỉ thị số 03CTTW ngày14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, theo Chỉ thị 06CTTW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị gắn với thực hiện cuộc vận động Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo là phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực xác định rõ đây là nhiệm vụ trọng tâm, là hoạt động thường xuyên trong các cấp quản lý và các nhà trường. Trong đó, chú trọng tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm giúp học sinh( HS) làm quen với thầy cô giáo, bạn bè, điều kiện học tập và phương pháp dạy học trong nhà trường, tạo nên môi trường học tập thân thiện, tích cực và hiệu quả cho HS (Theo công văn số 5307BGDĐTGDTrH ngày 11 tháng 8 năm 2011 của Bộ GDĐT và công văn số 1163SGDĐT GDTrH ngày 15 tháng 8 năm 2011 của Sở GDĐT). Tăng cường đổi mới phương thức hoạt động giáo dục theo chủ điểm, giáo dục truyền thống, giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỷ cương nền nếp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học do Bộ Giáo dục và Sở Giáo dục đề ra giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp đóng vai trò rất quan trọng. Đó là người thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng sư phạm nhà trường và cha mẹ học sinh (CMHS) quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường. GVCN là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất đối với HS và tập thể lớp. Trong đó, đặc biệt chú trọng tới giờ sinh hoạt lớp. Bởi lẽ, giờ sinh hoạt lớp là một hoạt động giáo dục tập thể, một hình thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết. Chính thông qua các giờ sinh hoạt lớp, các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực. Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên (GV) gắn bó với học sinh trong một cộng đồng chung để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực hàng ngày ở nhà trường, ở lớp học. Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái trong đời sống tập thể hàng ngày của lớp học. Đây cũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Các em vừa học vừa chơi, thi tài với nhau.... Từ đây các em sẽ lĩnh hội được rất nhiều điều bổ ích, lí thú góp phần phát triển nhân cách toàn diện của học sinh, tức là phát triển mọi mặt cả trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ và sức khoẻ, thể chất của học sinh. Với mong muốn góp một phần nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh trường trung học phổ thông (THPT) Lương Văn Tri, giúp các em cảm nhận được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp cho học sinh trường THPT Lương Văn Tri trong năm học 2020 2021” 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích: Tìm ra một số nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt hiệu quả tốt nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh toàn diện trong trường trung học phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế giờ sinh hoạt lớp tại trường THPT Lương Văn Tri. Từ đó, đề ra các biện pháp cực trong giờ sinh hoạt lớp phù hợp, thiết thực, có sự đút rút kinh nghiệp kịp thời, để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác chủ nhiệm góp phần nâng cao kĩ năng sống cho học sinh và chất lượng giáo dục. Qua kết quả thực tế lớp chủ nhiệm, dần hình thành trong suy nghĩ đồng nghiệp về tầm quan trọng của giờ sinh hoạt trong công tác chủ nhiệm. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Chủ thể: một số biện pháp tích cực tạo hứng thú cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp tại trường THPT Lương Văn Tri. Khách thể: học sinh lớp 11A1 trường THPT Lương Văn Tri Văn Quan Lạng Sơn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giờ sinh hoạt và một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp tại trường THPT Lương Văn Tri Văn Quan Lạng Sơn. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận + Thu thập những thông tin lý luận về vai trò đổi mới hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên Intenet... Phương pháp quan sát + Quan sát hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể của học sinh lớp 11A1. Phương pháp điều tra + Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên bộ môn (GVBM), HS, phụ huynh, HS cùng lớp cùng trường, hàng xóm nơi HS cư trú. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Tham khảo báo cáo hội thảo “công tác giáo viên chủ nhiệm” của Sở giáo dục Lạng Sơn ngày 11 tháng 12 năm 2020. + Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp khác trong Trường THPT Lương Văn Tri và các trường bạn. Phương pháp thử nghiệm + Thử áp dụng một số nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt hiệu quả tốt cho học sinh tại lớp 11A1 Trường THPT Lương Văn Tri, năm học 2020 2021. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Mỗi lứa tuổi học sinh có những yêu cầu riêng, hứng thú riêng đối với các hoạt động học tập và vui chơi. Vì vậy, sự thay đổi nội dung và các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp cho phù hợp với lứa tuổi học sinh khác nhau là đòi hỏi tất yếu đối với nhà trường. Sức hấp dẫn học sinh, sự lôi cuốn các em tham gia tích cực vào hoạt động phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi nội dung và các hình thức tổ chức. Do đó, nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể, bổ ích, phải gắn với nhu cầu và hứng thú của học sinh và chúng phải phù hợp với kinh nghiệm và trình độ hiểu biết của họ, huy động đến mức cao nhất trí tuệ và tình cảm tập thể của HS…. Để tổ chức giờ sinh hoạt lớp không đơn điệu, nhàm chán với HS cho học sinh không phải chỉ một hoặc vài ngày mà là một quá trình nghiên cứu thực trải có sự đúc kết từ lâu, từ nhiều giáo viên với các biện pháp khác nhau. Việc làm đó đòi hỏi một quá trình lao động sáng tạo vất vả, bền bỉ của người làm công tác chủ nhiệm. II. THỰC TRẠNG 1. Giờ sinh hoạt lớp Học sinh: một số em thường chán ngán giờ sinh hoạt lớp, thậm chí có trường hợp vài em bỏ trốn. Tập thể lớp không có sự đoàn kết, gắn bó với nhau, thậm chí, không nhớ tên người bạn học cùng lớp, khác dãy tên gì. Giáo viên chủ nhiệm: cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng mỗi khi đến giờ sơ kết, đánh giá, kiểm điểm các hoạt động trong tuần của lớp chủ nhiệm giờ sinh hoạt. Trường lớp: chỉ là nơi các em tới để tiếp thu tri thức khoa học. Các em không hề có kĩ năng sống như: kĩ năng nhận diện một vấn đề, biết cách xác định tình huống, biết cách từ chối, kĩ năng xử lý mâu thuẫn, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng ra giao tiếp, kĩ năng chung sống... 2. Nguyên nhân Giáo viên: + Coi nhẹ giờ sinh hoạt lớp hoặc có cáh nghĩ chưa đúng về giờ sinh hoạt lớp biến nó thành buổi “ xử tội ” HS + GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt mình vào vị trí của HS. + Hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS Học sinh: + Không được cùng nhau tổ chức, tham gia vào giờ sinh hoạt lớp + Nội dung giờ sinh hoạt lớp khô cứng, lặp đi lặp lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS. Các em không thực sự cảm nhận được vấn đề trong chủ đề là vấn đề của chính họ phải giải quyết mà là vấn đề của thầycô. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục và tâm lý học sinh. Với mong muốn góp một phần nhỏ “ xoay chuyển” thực trạng trên trong công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã mạnh dạn vận dụng một số biện pháp đổi mới giờ sinh hoạt tại lớp 11A1, trường THPT Lương Văn Tri. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MẪU GIÁO ÁN TIẾN HÀNH GIỜ SINH HOẠT LỚP Mục tiêu Kiến thức Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học Kĩ năng Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. Thái độ Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị lên lớp Chuẩn bị của giáo viên Sổ chủ nhiệm Giáo án chủ nhiệm Nội dung và kế hoạch tuần tới Các trò chơi, bài hát sinh hoạt. Chuẩn bị của học sinh Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.. Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. Phần lên lớp Bước 1: Ổn định lớp (2 phút)
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực thị số 03-CT/TW ngày14 tháng năm 2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, theo Chỉ thị 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 Bộ Chính trị gắn với thực vận động "Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, hoạt động thường xuyên cấp quản lý nhà trường Trong đó, trọng tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm giúp học sinh( HS) làm quen với thầy cô giáo, bạn bè, điều kiện học tập phương pháp dạy học nhà trường, tạo nên môi trường học tập thân thiện, tích cực hiệu cho HS (Theo công văn số 5307/BGDĐT-GDTrH ngày 11 tháng năm 2011 Bộ GDĐT công văn số 1163/SGDĐT- GDTrH ngày 15 tháng năm 2011 Sở GDĐT) Tăng cường đổi phương thức hoạt động giáo dục theo chủ điểm, giáo dục truyền thống, giáo dục lên lớp; xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỷ cương nếp Để thực tốt nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục Sở Giáo dục đề giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp đóng vai trị quan trọng Đó người thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng sư phạm nhà trường cha mẹ học sinh (CMHS) quản lý chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi HS tập thể lớp Trong đó, đặc biệt trọng tới sinh hoạt lớp Bởi lẽ, sinh hoạt lớp hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đồn kết Chính thơng qua sinh hoạt lớp, em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên (GV) gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề sống thực hàng ngày nhà trường, lớp học Học sinh mở rộng mối liên hệ, tăng cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hòi, cục bộ, bè phái đời sống tập thể hàng ngày lớp học Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Các em vừa học vừa chơi, thi tài với Từ em lĩnh hội nhiều điều bổ ích, lí thú góp phần phát triển nhân cách tồn diện học sinh, tức phát triển mặt trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ sức khoẻ, thể chất học sinh Với mong muốn góp phần nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục rèn kĩ sống cho học sinh trường trung học phổ thông (THPT) Lương Văn Tri, giúp em cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp cho học sinh trường THPT Lương Văn Tri năm học 2020- 2021” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: - Tìm số nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt hiệu tốt nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tồn diện trường trung học phổ thơng 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế sinh hoạt lớp trường THPT Lương Văn Tri Từ đó, đề biện pháp cực sinh hoạt lớp phù hợp, thiết thực, có đút rút kinh nghiệp kịp thời, để đạt hiệu cao cơng tác chủ nhiệm góp phần nâng cao kĩ sống cho học sinh chất lượng giáo dục - Qua kết thực tế lớp chủ nhiệm, dần hình thành suy nghĩ đồng nghiệp tầm quan trọng sinh hoạt công tác chủ nhiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủ thể: số biện pháp tích cực tạo hứng thú cho học sinh sinh hoạt lớp trường THPT Lương Văn Tri - Khách thể: học sinh lớp 11A1 trường THPT Lương Văn Tri - Văn Quan - Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sinh hoạt số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh sinh hoạt lớp trường THPT Lương Văn Tri - Văn Quan - Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Thu thập thông tin lý luận vai trị đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp tập san giáo dục, tham luận Intenet - Phương pháp quan sát + Quan sát hoạt động học tập sinh hoạt tập thể học sinh lớp 11A1 - Phương pháp điều tra + Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn (GVBM), HS, phụ huynh, HS lớp trường, hàng xóm nơi HS cư trú - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Tham khảo báo cáo hội thảo “công tác giáo viên chủ nhiệm” Sở giáo dục Lạng Sơn ngày 11 tháng 12 năm 2020 + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác Trường THPT Lương Văn Tri trường bạn - Phương pháp thử nghiệm + Thử áp dụng số nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt hiệu tốt cho học sinh lớp 11A1 Trường THPT Lương Văn Tri, năm học 2020 - 2021 PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Mỗi lứa tuổi học sinh có yêu cầu riêng, hứng thú riêng hoạt động học tập vui chơi Vì vậy, thay đổi nội dung hình thức tổ chức sinh hoạt lớp cho phù hợp với lứa tuổi học sinh khác đòi hỏi tất yếu nhà trường Sức hấp dẫn học sinh, lôi em tham gia tích cực vào hoạt động phụ thuộc nhiều vào thay đổi nội dung hình thức tổ chức Do đó, nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần phải cụ thể, bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú học sinh chúng phải phù hợp với kinh nghiệm trình độ hiểu biết họ, huy động đến mức cao trí tuệ tình cảm tập thể HS… Để tổ chức sinh hoạt lớp không đơn điệu, nhàm chán với HS cho học sinh vài ngày mà trình nghiên cứu thực trải có đúc kết từ lâu, từ nhiều giáo viên với biện pháp khác Việc làm địi hỏi q trình lao động sáng tạo vất vả, bền bỉ người làm công tác chủ nhiệm II THỰC TRẠNG Giờ sinh hoạt lớp - Học sinh: số em thường chán ngán sinh hoạt lớp, chí có trường hợp vài em bỏ trốn Tập thể lớp khơng có đồn kết, gắn bó với nhau, chí, khơng nhớ tên người bạn học lớp, khác dãy tên - Giáo viên chủ nhiệm: cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng đến sơ kết, đánh giá, kiểm điểm hoạt động tuần lớp chủ nhiệm sinh hoạt - Trường lớp: nơi em tới để tiếp thu tri thức khoa học Các em kĩ sống như: kĩ nhận diện vấn đề, biết cách xác định tình huống, biết cách từ chối, kĩ xử lý mâu thuẫn, kĩ định, kĩ giao tiếp, kĩ chung sống Nguyên nhân - Giáo viên: + Coi nhẹ sinh hoạt lớp có cáh nghĩ chưa sinh hoạt lớp biến thành buổi “ xử tội ” HS + GV nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, không đặt vào vị trí HS + Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS - Học sinh: + Không tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp + Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu HS Các em không thực cảm nhận vấn đề chủ đề vấn đề họ phải giải mà vấn đề thầy/cơ Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng giáo dục tâm lý học sinh Với mong muốn góp phần nhỏ “ xoay chuyển” thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, mạnh dạn vận dụng số biện pháp đổi sinh hoạt lớp 11A1, trường THPT Lương Văn Tri III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MẪU GIÁO ÁN TIẾN HÀNH GIỜ SINH HOẠT LỚP Mục tiêu * Kiến thức - Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học * Kĩ - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố * Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng Chuẩn bị lên lớp * Chuẩn bị giáo viên - Sổ chủ nhiệm - Giáo án chủ nhiệm - Nội dung kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, hát sinh hoạt * Chuẩn bị học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động lớp tuần - Chuẩn bị phương hướng, kế hoạch cho tuần tới Phần lên lớp * Bước 1: Ổn định lớp (2 phút) * Bước 2: Các hoạt động Thời Hoạt động gian giáo viên Hoạt động học sinh 10 Hoạt động 1: A TỔNG KẾT TUẦN QUA VÀ phút * Cán lớp báo cáo PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI I LỚP TRƯỞNG MỜI CÁC TỔ tình hình học tập tuần qua TRƯỞNG CÁO CÁO KẾT QUẢ THEO DÕI THI ĐUA CÁC TỔ a LớpTrưởng: - Mời Tổ trưởng tổ thông qua đánh giá hoạt động tổ tuần vừa qua * Ưu điểm: * Tồn * Tuyên dương * Phê bình - Tổng kết điểm * Điểm cơng * Điểm trừ => Tổng điểm II MỜI Ý KIẾN CỦA CÁC CÁN SỰ LỚP ( NẾU CÓ ) Mời phần báo cáo Phó văn thể mỹ Mời phần báo cáo Phó học tập Mời phần báo cáo Phó lao động III Ý KIẾN NHẬN XÉT CHUNG CỦA LỚP TRƯỞNG Tổng kết ý kiến chung tuần qua lớp 7Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm nề nếp CỤ THỂ HOÁ NỘI DUNG GIỜ SINH HOẠT LỚP (Tuần , từ:…/… /2021đến …/… /2021) A TỔNG KẾT TUẦN QUA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI Sơ kết tuần: (Tổ trưởng báo cáo) * Tổ 1: - Tổng điểm TĐ : …………… * Tổ 2: - Tổng điểm TĐ: ………… - HS có điểm TĐ cao nhất:………… - HS có điểm TĐ cao nhất:…… - HS có điểm TĐ thấp nhất: ….…… - HS có điểm TĐ thấp nhất:…… * Tổ 3: -Tổng điểm TĐ ……….…… * Tổ 4: - Tổng điểm TĐ ………… - HS có điểm TĐ cao nhất:………… - HS có điểm TĐ cao nhất:…… -HS có điểm TĐ thấp nhất………… - HS có điểm TĐ thấp nhất:… Nhận xét kết quả học tập tuần: (Phó học tập báo cáo) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Nhận xét vệ sinh tuần: (Phó văn thể báo cáo) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Sinh hoạt Đoàn: (Bí thư chi đồn) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………… Nhận xét tình hình chung lớp: (Lớp trưởng) + Điểm kém: ………………………………………………………………… +Điểm tốt: …………… ………………………………………… + Nghỉ học P: ………………………………………………………………… + Nghỉ học K phép: …………………………………… ………… + Đi muộn: …………………………………………………………………… + Bỏ tiết: ………………………………………………………………… + Số học tốt: …………………………………………………………… + Tổng điểm thi đua lớp: => Xếploại:…………………………………………………………………… Nhận xét tình hình lớp tuần:( GVCN) * Số học sinh tuyên dương (Lído) …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… * Số học sinh phê bình ( Lí do)……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 7.Triển khai nội dung sinh hoạt nhà trường (GVCN) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… B SINH HOẠT TẬP THỂ GVCN tạo hứng thú cho học sinh qua số hình thức tổ chức sinh hoạt sau: Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm: Nên giao cho tổ học sinh chủ trì, tổ khác hỗ trợ, tham gia Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý: - Vấn đề hay chủ đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung học sinh, có nhiều ý kiến, quan điểm khác - Vấn đề đưa thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng - Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái để tất học sinh có hội bày tỏ ý kiến, quan điểm kiến - Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi mạnh dạn, tự tin, tích cực HS lớp để thảo luận sơi có hiệu Cần tôn trọng ý kiến thành viên thảo luận, - Nếu gặp khó khăn (trường hợp không thống ý kiến…) cần mời người cố vấn hay GV giải đáp (người cố vấn hay GV đóng vai trị người trọng tài khoa học cho HS trình thảo luận) Chủ đề: “Tổ chức sinh nhật tháng” - Nội dung: vào ngày thứ tuần cuối tháng, lớp tổ chức sinh nhật cho bạn có ngày sinh tháng HSnào có sinh nhật vào tháng nghỉ hè tổ chức vào ngày hoạt động chung lớp (26/3, tổng kết…) - Hình thức tổ chức: kế hoạch thực giao cho tổ, tổ 10 trưởng chịu trách nhiệm chính, phối hợp với thủ quỹ để mua quà đồ dùng phục vụ cho ý tưởng chương trình - Mục đích: qua hoạt động HS rèn luyện kĩ sáng tạo tổ chức hoạt động tập thể Đồng thời bồi dưỡng cho em tình cảm tốt đẹp: yêu thương, quan tâm sẻ chia tạo đồn kết, gắn bó tập thể lớp Thảo luận chuyên đề: “Kinh nghiệm phương pháp học tập” - Nội dung: Phát động lớp viết tham luận kinh nghiệm phương pháp học tập môn khoa học: Tốn, Lí, Hố, Sinh, Văn, Sử, Địa Tiếng Anh - Hình thức tổ chức: + Ban cán lớp đọc chọn hay, có chất lượng trình bày viết trước lớp ( mơn Tốn: h/s Trần Thị Ngà; mơn Lý: h/s Hồng Duy Khánh; mơn Hố: Hồng Đắc Nghĩa; mơn Văn: Triệu Nguyễn Ngọc Bình…) + Đại biểu bao gồm: Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm thầy cô giáo mơn nhà trường + Sau trao đổi, thảo luận thống tìm kinh nghiệm hay, bổ ích phương pháp học với đóng góp thầy mơn (mơn Tốn: cô Vi Thị Nga; môn Lý: thầy Nghiêm Văn Thắng; mơn Hố: Nguyễn Văn Trọng; mơn Văn: Tiêu Thị Hương…) - Mục đích: Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng, kết học tập cho học sinh Giao lưu- đối thoại với người cuộc: Giao lưu hình thức tổ chức họat động giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết đề HS tiếp xúc, trị chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình, với người thật, việc thật lĩnh vực hoạt động Sinh hoạt lớp hình thức giao lưu tổ chức nhân ngày lễ 11 lớn dân tộc hay lứa tuổi HS Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý: - Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú HS, đáp ứng nhu cầu em Thu hút đông đảo HS tham gia; - Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm đối tượng giao lưu tuổi, lớp, vấn đề HS quan tâm vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức tiến hành - Khi tiến hành giao lưu, cần kết hợp trị chuyện người dẫn chương trình với khách mời giao lưu trao đổi, trò chuyện khách mời với người tham dự buổi giao lưu… Chương trình “Tơi ai?” - Nội dung: tiết sinh hoạt tuần có bạn lên đứng trước lớp giới thiệu thân (gia đình, sở thích, ước mơ… ) - Hình thức tổ chức: bạn đặt câu hỏi đưa câu đố, tình để thử thách nhân vật - Nhân vật có ý tưởng để thực chương trình, cách thức tổ chức ln đổi để lớp hứng thú - Mục đích: Chương trình giúp bạn tự tin đứng trước đám đơng, tập thể lớp gắn bó hiểu hơn, thay đổi khơng khí buổi sinh hoạt Tổ chức thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS lịch ) Hội thi hình thức tổ chức họat động giáo dục, tạo sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh HS nhóm HS để em có hội thể tài năng, vẻ đẹp, chia sẻ, tiếp nhận 12 kiến thức có liên quan đến chủ đề lựa chọn Đây hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, địi hỏi thời gian chuẩn bị công phu Một số điều lưu ý - Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước diễn thi từ 5- ngày - Họp ban tổ chức, người dẫn chương trình để bàn bạc thống khung chương trình, đảm bảo tạo hứng thú cho tập thể lớp Cuộc thi “ Thời trang với an tồn giao thơng” - Nội dung: trình diễn trang phục theo chủ đề an tồn giao thơng - Hình thức tổ chức: + Chia lớp thành hai nhóm ( theo hai hai dãy lớp học) thành viên nhóm lên trình diễn trang phục tự chế theo chủ đề + Ban giám khảo ( học sinh) : chấm điểm, trao giải - Mục đích: Chương trình giúp học sinh có điều kiện thể cá tính, sức sáng tạo Đồng thời rèn kĩ làm việc theo nhóm, kĩ chung sống… III Kết quả đạt được, kinh nghiệm rút Kết quả đạt Sau thực đổi nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt với lớp chủ nhiệm, qua tháng (từ đầu tháng năm 2011 đến tháng năm 2012) lớp 11A1 trở thành tập thể đoàn kết vững mạnh, em học sinh Lớp đạt nhiều thành tích cao đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), sơ kết học kì I, ngày thành lập Đồn (26/3); kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 11 tháng 03/2020, cụ thể: 1.1 Kết xếp loại hai mặt giáo dục - Học lực - Hạnh kiểm Giỏi: 6HS = 15% Tốt 39 HS = 97,5% Khá: 31 HS = 82,5% Khá HS = 2,5% Trung bình: 01 Hs = 2,5% Trung bình: khơng 13 Yếu, kém: không 1.2 Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh: đạt 14 giải (ở mơn Tốn, Lý, Hố, Sinh, Anh) đạt 12 giải ba khuyến khích 1.3 Kết thi đua - Giải trường Bảng hoa điểm tốt kỉ niệm 20 - 11 - Văn nghệ chào mừng 20 - 11: giải nhì, giải ba - Thi bí thư chi đoàn giỏi cấp trường: giải - Thi đua lập thành tích chào mừng 81 năm ngày thành lập ĐTNCSHCM 26/3: đạt giải toàn trường xếp loại thi đua - Em Chu Mạnh Hùng Đoàn trường bình chọn Đồn viên có nhiều thành tích xuất sắc trường, HS giỏi xuất sắc hai năm liền, học sinh giỏi toán vượt cấp tỉnh lớp 12, giải ba mơn tốn cấp tỉnh lớp 11 - Chi đoàn lớp 11A1 Đoàn trường bình chọn chi đồn đồn kết vững mạnh 32 chi đồn trường, lớp ln đứng đầu tốp lớp chọn nhà trường 1.4 Kết nếp - Với việc áp dụng số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp đem lại hiệu việc quản lý nếp chất lượng học tập Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có buổi GVCN khơng cần có mặt 15 phút đầu em truy nghiêm túc Như tạo cho lớp nếp tự quản, phát huy đựơc vai trò ban cán lớp - Việc bảo vệ sở vật chất, vệ sinh lớp học, làm nhiệm vụ trực tuần lớp làm tốt GVCN tạo niềm tin uy tín phụ huynh HS - HS rèn luyện kĩ sống cốt lõi: + Nhóm Kĩ nhận biết sống với mình: + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: + Nhóm kĩ định giải vấn đề: 14 Nhìn vào thành tích riêng kì I, năm học 2020 - 2021 lớp, điều cho thấy đổi hình thức tổ chức sinh hoạt có vai trị quan trọng giáo dục HS Sau thời gian nghiên cứu áp dụng (SKKN) nhận thấy vấn đề đổi sinh hoạt lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh quan trọng Vì vậy, năm tơi tiếp tục tìm hiểu hoàn thiện đề tài sâu Kinh nghiệm rút - Qua việc thể nghiệm kết hợp đầy đủ phương phương pháp trên, thu kết cao việc rèn luyện ý thức học tập cho HS, tạo cho học sinh hứng thú tới trường cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” - Để có kết cao mong muốn tất GVCN lớp, tơi sử dụng số biện pháp để tổng hợp thành kinh nghiệm chủ nhiệm tích cực như: phương pháp điều tra, phương pháp phát vấn, phương pháp dự thăm lớp, phương pháp thực nghiệm, phương pháp tổng hợp kinh nghiệm từ đồng nghiệp Khả áp dụng - Các phương pháp chủ nhiệm tích cực có khả áp dụng tất GV làm công tác chủ nhiệm - GVCN thực kết hợp tất phương pháp trên, lựa chọn phương pháp thích hợp để áp dụng Song có kết hợp đầy đủ tất phương pháp hiệu cao PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - Đổi hình thức tổ chức sinh hoạt tạo hứng thú cho học sinh khẳng định hướng đắn GVCN Trường THPT Lương Văn Tri Bởi lẽ, thực tế kiểm chứng tập thể lớp đạt kết sau: kết xếp loại lớp cao, phong trào trường tổ chức ln tham gia tích cực, việc đóng góp kịp thời, chất lượng học tập, ý thức rèn luyện đạo đức HS nâng lên, em đoàn kết gắn bó, u thương Ngồi 15 ra, việc áp dụng biện pháp giúp GVBM có tiết dạy hiệu - Trên số biện pháp đổi sinh hoạt nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp chủ nhiệm áp dụng với lớp 11A1 trường THPT Lương Văn Tri Tuy nhiên khoảng thời gian áp dụng thể nghiệm chưa nhiều, việc áp dụng dừng lại lớp 11A1 nên chưa đưa nhiều kinh nghiệm với nhiều môi trường khác nhau, nhiều đối tượng khác tiếp tục thử nghiệm phương pháp lớp đại trà năm học tiếp - Tôi mong muốn biện pháp tơi áp dụng có nhiều thầy cô thử nghiệm Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT - Sở GD&ĐT Lạng Sơn tăng cường tổ chức hội thảo bàn công tác chủ nhiệm trường; trì thi GVCN giỏi cấp tỉnh hàng năm để GVCN có hội tham dự học hỏi trao đổi kinh nghiệm chủ nhiệm hay 2.2 Đối với trường THPT Lương Văn Tri - Tiếp tục trì tổ chức hội thảo bàn công tác chủ nhiệm giáo viên trường - Cuối năm học có bình xét cơng tác chủ nhiệm GVCN làm tốt, chưa tốt để tạo môi trường làm việc công bằng, khách quan nhằm để khích lệ động viên GVCN cố gắng phát huy Trên số biện pháp đổi cơng tác chủ nhiệm mà tơi trình bày Tơi mong nhận quý báu Hội đồng xét duyệt SKKN bạn đồng nghiệp, để bổ sung, điều chỉnh cho phương pháp chủ nhiệm thêm phong phú đạt hiệu cao Xin trân trọng cảm ơn hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wedsite: http://WWW.moet.gov.vn, http://WWW.edu.net.vn Điều lệ trường trung học - Bộ GD&ĐT Cuốn Hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm Sở GD&ĐT Lạng Sơn, ngày 11 tháng 12 năm 2010 Cuốn nghệ thuật xử lý tình sư phạm Nhà xuất Lao động - xã hội Sổ chủ nhiệm cấp THPT 17 ... Lương Văn Tri, giúp em cảm nhận “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt lớp cho học sinh trường THPT Lương Văn Tri năm học 2020- 2021? ??... nghiên cứu - Chủ thể: số biện pháp tích cực tạo hứng thú cho học sinh sinh hoạt lớp trường THPT Lương Văn Tri - Khách thể: học sinh lớp 11A1 trường THPT Lương Văn Tri - Văn Quan - Lạng Sơn 3.2... nhiệm lớp khác Trường THPT Lương Văn Tri trường bạn - Phương pháp thử nghiệm + Thử áp dụng số nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt hiệu tốt cho học sinh lớp 11A1 Trường THPT Lương Văn Tri, năm học