1. Một số vấn đề thực tiễn trong dạy học bộ môn Mĩ thuật: Trong phần mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm vụ trọng tâm trong 5 năm 2016 2021, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã đưa ra một trong những nhiệm vụ trọng tâm đó là: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”. Đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề cần thiết trong giáo dục Một trong những định hướng đổi mới của giáo dục là dạy học theo hướng tích cực, vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học môn là nội dung cần thiết áp dụng vào trong giảng dạy tất cả các phân môn trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Môn Mĩ Thuật cũng đang chuyển mình nhằm bắt kịp với xu thế này. Việc vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học vào giảng dạy môn Mĩ Thuật là mục tiêu chung của dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, trong đó năng lực vận dụng kỹ năng vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống rất được đề cao, bởi nó góp phần hình thành những cái mới, phù hợp với xu thế mới của thời đại Nhận thức được tầm quan trọng đó là một giáo viên môn Mĩ Thuật, tôi luôn trăn trở về điều này, trong sáng kiến kinh nghiệm lần này tôi mạnh dạn bày tỏ một số quan điểm, suy nghĩ của mình trong việc đưa sáng kiến vào trong giảng dạy Mĩ Thuật với tiêu đề: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học phân môn vẽ trang trí”. 2. Ý nghĩa và tác dụng của trong việc giảng dạy Mĩ thuật Trong thực tế giảng dạy chương trình Mĩ thuật ở bậc THCS những sắc màu họa tiết những uyễn chuyển của làn tranh nét sóng đọng bức họa là những cung bậc tình cảm giúp các em điều tiết tâm lý học tập trong buổi học, sắc màu họa tiết còn là cái đẹp, tình yêu thương và là một yếu tố không thể thiếu trong mỗi con người, nó giúp cho chúng ta biết sống tốt đẹp hơn, có ích hơn cho bản thân, gia đình và xã hội. Vì vậy, môn Mĩ thuật được đưa vào giảng dạy trong trường học nhằm tạo nên những cảm nhận đúng đắn về cái đẹp tình yêu thương cho mỗi con người. Mặt khác giúp học sinh yêu thích, trân trọng và giữ gìn cái đẹp tình yêu thương đó, sáng tạo nên cái đẹp và có những định huớng cho tương lai của bản thân mình. Ngoài ra nhập tâm môn Mĩ thuật còn giúp các em học những môn học khác tốt hơn Việc dạy học phân môn vẽ trang trí trong môn Mĩ thuật giúp cho học sinh cảm thụ được cái đẹp có tình yêu thương tiến tới hoàn thiện nhân cách, bên cạnh đó còn giúp các em có thể vận dụng sự hiểu biết của mình vào sáng tạo, tạo nên những sản phẩm theo suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của bản thân một cách dễ dàng hơn, không bỡ ngỡ, mà theo đúng quy trình thực hiện. Từ những suy nghĩ trên, trong quá trình giảng dạy và qua kinh nghiệm của bản thân, tôi thấy phân môn Vẽ trang trí là một phân môn nhiều hứng thú góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh bậc THCS tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học phân môn vẽ trang trí”. “Một số phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn vẽ trang trí của Mĩ thuật THCS” 3. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến chủ yếu đề cập đến vấn đề chuyên môn trong giảng dạy môn Mĩ Thuật với một số kinh nghiệm khi những phương pháp nhằm nâng cao dạy học phân môn vẽ trang trí Đối tượng của sáng kiến: + Bản thân tôi là giáo viên dạy môn Mĩ Thuật tôi chọn mục tiêu nâng cao hiệu quả dạy học môn Mĩ Thuật, nâng cao chất lượng bộ môn một cách toàn diện góp phấn nâng cao chất lượng chung của nhà trường + Ngoài ra sáng kiến còn hướng tới đối tượng chủ yếu là các em học sinh, góp phần giúp các em có thêm niềm tin yêu về các môn học khác để các em có kỹ năng, hướng giải quyết đúng đắn các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống, tăng cường thêm khả năng, sự hiểu biết, nhận thức về thực trạng cũng như hướng giải quyết vấn đề cuộc sống quanh ta. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. Cơ sở lý luận Mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác là nghệ thuật tìm ra cái đẹp nên dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh nâng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mĩ vào cuộc sống. Dạy dạy học mĩ thuật ở bậc THCS là một trong những hoạt động mang tính nghệ thuật, là một quan niệm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật ở THCS không chỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp các em có thêm kiến thức, kỹ năng trong quá trình hoàn thiện nhân cách ĐứcTrí Thể Mĩ. Môn học Mĩ thuật ở bậc THCS tập trung vào 4 phân môn: + Thường thức mĩ thuật. + Vẽ theo mẫu. + Vẽ trang trí. + Vẽ tranh. Để nâng cao hiệu quả dạy học các phân môn mĩ thuật nói trên, ngoài những kiến thức cơ bản, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng sư phạm người giáo viên giảng dạy mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt những phương pháp dạy học của các phân môn mĩ thuật. 2. Phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn Mĩ thuật. Mĩ thuật là một bộ môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật, Tuy môn học cung cấp kiến thức theo những quy định chung, nhưng khi vận dụng giáo viên không nên đòi hỏi hoặc bắt buộc tất cả học sinh phải làm bài như nhau, tuân thủ một cách máy móc, rập khuôn theo cái chung. Không bắt buộc gò ép học sinh trong học mĩ thuật vì bắt buộc sẽ dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu, không sáng tạo, không hứng thú. Sản phẩm bài học Mĩ thuật phải thật nhiều cảm xúc mang tính mĩ học và đậm nét tâm hồn. Có thể cùng một mẫu, một đề tài, một nội dung yêu cầu nhưng sản phẩm sẽ khác nhau về hình, nét, màu sắc, bố cục và cách khai thác đề tài, nội dung. Cách nhìn, cách hiểu, cách cảm nhận của mỗi học sinh khác nhau sẽ tạo ra những sản phẩm khác nhau. Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào kiến thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” của giáo viên, nhưng quan trọng hơn cả là khả năng cảm nhận của học sinh. Bởi lẽ học sinh có hứng thú thì mới chịu khó suy nghĩ, tìm tòi và thể hiện bằng cảm xúc của mình. Dạy học mĩ thuật không đơn giản là dạy học kỹ thuật vẽ mà còn phải kết hợp dạy học cảm thụ thế giới xung quanh. Cần phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh là tư tưởng chủ đạo của phương pháp dạy học mĩ thuật. Kết quả cuả việc “dạy” là kiến thức phải “đến”, phải “vào” người học. Hơn nữa, học sinh phải là người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên. Khi giảng dạy, giáo viên không chỉ quan tâm đến phương pháp dạy của giáo viên mà còn phải chú ý tới phương pháp học của học sinh. Do đó dạy học mĩ thuật ở trường THCS, giáo viên cần lưu ý những điểm sau: + Tạo không khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón tiết học bài học. + Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm hiểu những vấn đề mà giáo viên giảng giải. + Tổ chức bài học sao cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức một cách tự giác. + Động viên, khích lệ nhằm giúp học sinh thể hiệ bài làm bằng khả năng và cảm xúc riêng. III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN TRANG TRÍ . 1. Dạy học phân môn vẽ trang trí bậc THCS. Vẽ trang trí giúp học sinh có cách nhìn cách cảm về bố cục đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt. Trên cơ sở đó học sinh có thể tạo ra các họa tiết, các hình trang trí, bài trang trí đẹp, đồng thời cảm thụ được vẽ đẹp của sản phẩm mĩ thuật. Vẽ trang trí nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh trên cơ sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản vẽ trang trí. Từ những kiến thức kĩ năng cơ bản đó học sinh có khả năng cảm thụ được vẽ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống xung quanh qua những hình tượng được khái quát hoá, điển hình hoá bằng ngôn ngữ đặc trưng của hội hoạ là hình mảng, đường nét, màu sắc đậm nhạt được bố cục theo nguyên tắc của nghệ thuật trang trí. Vẽ trang trí còn giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống và các môn khác ở trường phổ thông. 2. Những yêu cầu khi dạy học phân môn Vẽ trang trí. Phải có phương tiện để học và thể hiện làm bài trang trí như: bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu bút dạ, màu sáp, giấy A3… Nắm được nội dung vẽ trang trí khác với vẽ theo mẫu. Mỗi bài học vẽ trang trí đều có sự khác nhau về mức độ yêu cầu. Thông qua bài giảng, học sinh biết cách làm một bài trang trí theo đúng phương pháp biết tìm và sắp xếp các mảng hình chính, phụ, tìm chọn và sắp xếp hoạ tiết, tìm đậm nhạt và tìm màu. Học vẽ trang trí học sinh cần có một tư duy sáng tạo và say mê, tìm tòi để bài vẽ có hiệu quả cao. Phải nắm chắc chương trình dạy vẽ trang trí của mỗi lớp thông qua các bài cụ thể Mỗi bài dạy trang trí phải đảm bảo đúng kiến thức cơ bản, có trọng tâm, mang đặc trưng môn học. Biết mở rộng kiến thức trong mỗi bài dạy bằng sự hướng dẫn học sinh tìm tòi, sáng tạo (tìm hoạ tiết, tìm bố cục, tìm màu cho hài hoà). Hướng dẫn cách làm bài trang trí và góp ý kiến từng bài cho học sinh. Một số hoạ tiết dân tộc: 3. Phương pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí. Nghệ thuật trang trí là một phần không thể thiếu trong việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nói chung và chương trình mĩ thuật bậc THCS nói riêng. Đối với người dạy và người học cần phải nắm vững kiến thức cơ bản về trang trí mới phát huy và nâng cao được năng lực sáng tạo, óc thẩm mĩ vốn có trong mỗi người và uốn nắn được thị hiếu cho đúng hướng Để nâng cao hiệu quả dạy học phân môn vẽ trang trí, ngoài những kiến thức cần thiết về mặt lý thuyết và một số kỹ năng thực hành, người giáo viên giảng dạy cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với phân môn trang trí Cần xây dựng nội dung trọng tâm bài trang trí: Tìm hiểu khái niệm cơ bản, sử dụng những dẫn chứng thực tế, hình ảnh, đồ vật cụ thể có tác dụng và sức thuyết phục cao để minh hoạ cho khái niệm cơ bản. Mở rộng nội dung cơ bản bằng những dẫn chứng cụ thể như: cho học sinh quan sát tranh, ảnh, đồ vật, bài làm đúng, sai. Giáo viên phân tích và rút ra kết luận. Sự liên hệ với đời sống thực tế rất cần cho bài học lí thuyết, giáo viên nên có nhiều liên hệ thực tế để làm rõ hơn những khái niệm vừa được trình bày. Trong chương trình trang trí hầu hết các bài đều có sự liên hệ đến thực tế. Ví dụ: Các bài trang trí cơ bản như hình vuông, hình tròn, đường diềm, hình chữ nhật hoặc các bài trang trí ứng dụng như: Kẻ chữ, Trang trí đầu báo tường, Trang trí quạt giấy, Trang trí lọ hoa, Trang trí đĩa tròn, Trang trí hộp mứt, Trang trí trại hè. 4. Phương pháp giảng dạy bài thực hành trang trí. 4.1.. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài trang trí: Nhằm phân biệt bài trang trí thuộc loại nào: trang trí cơ bản hay trang trí ứng dụng, nếu là trang trí cơ bản thì bố cục, hoạ tiết, màu sắc luôn có sự tìm tòi để có một bài vẽ trang trí có bố cục đẹp, hài hoà. Còn nếu là bài trang trí ứng dụng thì phải lưu ý đến tính thực tiễn khi sử dụng như: hoạ tiết, màu sắc, bố cục phù hợp với nội dung yêu cầu sử dụng. Mỗi nội dung bài trang trí đều có những kiến thức chủ yếu, thông qua giảng dạy những kiến thức chủ yếu này giúp học sinh hiểu được lí thuyết, nắm được cách làm. Ví dụ trong bài: Trang trí lọ hoa, chỉ yêu cầu học sinh trang trí trên các lọ hoa sao cho đẹp. Còn phần tạo mẫu dáng lọ hoa, yêu cầu học sinh tìm kiểu lọ, sao cho có được những kiểu lọ mới, lạ và đẹp. Nội dung bài học rất phong phú, đa dạng song thực tế thời gian không cho phép giáo viên giảng giải lí thuyết quá nhiều vì nếu nói nhiều sẽ thiếu thời gian cho học sinh thực hành. Bởi vậy mỗi nội dung bài dạy, giáo viên phải cân nhắc, suy nghĩ để lựa chọn những kiến thức cơ bản nhất, thiết yếu nhất, trọng tâm nhất sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu và đảm bảo thời gian bài học. 4.2. Hướng dẫn học sinh tìm phác thảo: Tạo thói quen cho học sinh suy nghĩ trước khi tìm phác thảo và bước đầu phải tìm bằng các đường, nét, hình mảng kỉ hà nhằm tạo nên một bố cục hợp lí. Sử dụng các hoạ tiết cho phù hợp với các mảng kỉ hà phải là những hoạ tiết đơn giản và cách điệu. Cuối cùng bài trang trí nào cũng phải tô màu nhưng công việc tô màu của học sinh khác với tìm màu để thể hiện ở học sinh THCS cần phải hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng màu sắc sao cho hợp lí và hài hoà. Có thể sử dụng hoà sắc nóng hay hoà sắc lạnh, sử dụng các gam màu trầm hay các gam màu sáng. Trong mỗi bài vẽ trang trí phải tìm màu chủ đạo. Từ màu chủ đạo tìm các màu khác đặt vào cho hợp lí và cân nhắc đặt các màu cạnh nhau cho hài hoà. Quá trình vẽ một bài trang trí là quá trình tìm tòi, suy nghĩ để quyết định dùng màu nào cho hợp lí, muốn vậy HS phải thuộc bảng pha màu, đó là cơ sở để khám phá, tìm ra các màu mới, tạo nên các hoà sắc đẹp.
Mẫu số 02 TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………., ngày …… tháng …… năm …… ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Xét sáng kiến đơn vị ……………… Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: - Họ tên: - Cơ quan, đơn vị: - Địa chỉ: - Điện thoại: Email: Đồng tác giả sáng kiến: (nếu có): - Họ tên: - Địa chỉ: Chủ sở hữu sáng kiến: (nếu có): - Họ tên: - Địa chỉ: Thời gian báo cáo sáng kiến: Tác giả sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) Mẫu số 04 TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………., ngày …… tháng …… năm …… ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Xét sáng kiến đơn vị …………………… Tôi (chúng tôi) tác giả (và đồng tác giả): Chức vụ, Đơn vị cơng tác (*) Tỷ lệ đóng góp Số Họ tên số CMND/ Hộ chiếu Chức danh tạo sáng kiến TT địa liên hệ (**) (%) Ơng Bà Đề nghị cơng nhận sáng kiến: … Đã áp dụng/áp dụng thử từ ngày… tại: … Hiệu chính: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: … Những người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Chức vụ, Đơn vị công tác (*) Số Nội dung công Họ tên số CMND/ Hộ chiếu địa liên hệ TT việc hỗ trợ (**) Ông Bà Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Bộ phận/Đơn vị áp dụng Người yêu cầu công nhận (*) Nếu người Cơ quan/Tổ chức (**) Nếu người bên đề nghị áp dụng sáng kiến Cơ quan/Tổ chức Mẫu số 05 TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………., ngày …… tháng …… năm …… BẢN MÔ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN (đính kèm Đơn u cầu cơng nhận sáng kiến….) Tên sáng kiến: … Các vấn đề tồn trước thực sáng kiến: … Nội dung sáng kiến (loại bỏ hẳn đoạn không dùng đến hướng dẫn đây): - Với sáng kiến dạng sản phẩm (phần mềm/dụng cụ/thiết bị/giáo trình/tác phẩm/kế hoạch/đề án/chương trình/chiến lược/…): + Nếu sản phẩm hoàn toàn mới: giới thiệu chi tiết/cụm/bộ phận/cấu phần/mô-đun… → hiệu sáng kiến qua tham số/thông số/dữ liệu… cụ thể; + Nếu sản phẩm cải tiến: liệt kê chi tiết/cụm/bộ phận/cấu phần/mơ-đun… có → nêu chi tiết/cụm/ phận/cấu phần/môđun… cải tiến → điểm sáng kiến → hiệu sáng kiến qua tham số/thông số/dữ liệu… cụ thể; - Với sáng kiến dạng quy trình (quy trình quản lý, quy trình tác nghiệp, quy trình sản xuất, quy trình nghiên cứu, quy trình kiểm tra,…): + Nếu quy trình hồn tồn mới: giới thiệu công đoạn → khâu công đoạn → bước khâu… → hiệu Sáng kiến qua tham số/ thơng số/dữ liệu… cụ thể; + Nếu quy trình cải tiến: liệt kê công đoạn → khâu → bước… quy trình có → khâu/các công đoạn/các bước/ … cải tiến/thêm vào/sắp xếp lại… → điểm sáng kiến → hiệu Sáng kiến qua tham số/thông số/dữ liệu… cụ thể Kết áp dụng thử hoặc/và áp dụng sáng kiến: - Áp dụng thử/lần đầu … từ … đến … với hiệu định lượng là:… (tham số đánh giá trước sau áp dụng SK)… định tính là:… + Các điều kiện cần thiết để áp dụng thức (nếu áp dụng thử):… - Áp dụng thức … từ … đến … với hiệu định lượng là:… (tham số đánh giá trước sau áp dụng SK)… định tính là:… - Áp dụng mở rộng … từ … đến … với hiệu định lượng là:… (tham số đánh giá trước sau áp dụng SK)… định tính là:… - Đã chuyển nhượng/cấp quyền sử dụng cho … theo Hợp đồng/Quyết định số… Mức độ làm lợi tiền (nếu tính được) năm áp dụng: … Các đơn vị/lĩnh vực khác áp dụng sáng kiến:… Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: □ Chỉ có hiệu phạm vi Đơn vị áp dụng □ Đã chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng phạm vi quận/huyện/sở/ ngành/tập đồn/tổng cơng ty… theo chứng đính kèm □ Đã phục vụ rộng rãi người dân người tiêu dùng địa bàn Thành phố, chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng địa bàn Thành phố theo chứng đính kèm □ Đã phục vụ rộng rãi người dân người tiêu dùng Việt Nam, chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng nhiều tỉnh, thành theo chứng đính kèm Các chứng đính kèm để minh họa phạm vi ảnh hưởng (*): - … Thuyết minh thêm phạm vi ảnh hưởng (nếu cần gởi kèm chứng cứ): Các tài liệu minh họa gởi bổ sung yêu cầu (**): □ Bản Mô tả đầy đủ sáng kiến theo quy định chun mơn, có; □ Bản vẽ, sơ đồ, tính tốn thiết kế, đĩa mềm … □ Bản ghi hình, hình chụp, mẫu vật, mẫu sản phẩm … □ Bản tính tốn chi tiết hiệu áp dụng, bảng xử lý liệu … □ Các nhận xét/đánh giá … đơn vị/cá nhân áp dụng □ Các nhận xét/đánh giá … chuyên gia □ Các Giải thưởng, Giấy Chứng nhận… liên quan Các thông tin đề nghị bảo mật: … Bộ phận/Đơn vị áp dụng ……., ngày tháng năm Người yêu cầu công nhận (*), (**) Đơn vị áp dụng cơng nhận sáng kiến có trách nhiệm lưu giữ, cập nhật bảo quản tài liệu cần cung cấp có u cầu, thí dụ cần chuyển hồ sơ lên Hội đồng Xét sáng kiến cấp để phục vụ việc xét tặng danh hiệu thi đua PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên tác giả: PHẠM KHÁNH HÀ Chức vụ: Giáo viên 12/2021 3/ 2012 A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Một số vấn đề thực tiễn dạy học môn Mĩ thuật: Trong phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 - 2021, Nghị Đại hội XII Đảng đưa nhiệm vụ trọng tâm là: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết giáo dục Một định hướng đổi giáo dục dạy học theo hướng tích cực, vận dụng đổi phương pháp dạy học môn nội dung cần thiết áp dụng vào giảng dạy tất phân môn hệ thống giáo dục Quốc dân Môn Mĩ Thuật chuyển nhằm bắt kịp với xu Việc vận dụng đổi phương pháp dạy học vào giảng dạy môn Mĩ Thuật mục tiêu chung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, lực vận dụng kỹ vào giải vấn đề thực tiễn sống đề cao, góp phần hình thành mới, phù hợp với xu thời đại Nhận thức tầm quan trọng giáo viên mơn Mĩ Thuật, trăn trở điều này, sáng kiến kinh nghiệm lần mạnh dạn bày tỏ số quan điểm, suy nghĩ việc đưa sáng kiến vào giảng dạy Mĩ Thuật với tiêu đề: “Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học phân mơn vẽ trang trí” Ý nghĩa tác dụng việc giảng dạy Mĩ thuật Trong thực tế giảng dạy chương trình Mĩ thuật bậc THCS sắc màu họa tiết uyễn chuyển tranh nét sóng đọng họa cung bậc tình cảm giúp em điều tiết tâm lý học tập buổi học, sắc màu họa tiết cịn đẹp, tình u thương yếu tố khơng thể thiếu người, giúp cho biết sống tốt đẹp hơn, có ích cho thân, gia đình xã hội Vì vậy, mơn Mĩ thuật đưa vào giảng dạy trường học nhằm tạo nên cảm nhận đắn đẹp tình yêu thương cho người Mặt khác giúp học sinh yêu thích, trân trọng giữ gìn đẹp tình u thương đó, sáng tạo nên đẹp có định huớng cho tương lai thân Ngồi nhập tâm mơn Mĩ thuật cịn giúp em học mơn học khác tốt Việc dạy học phân môn vẽ trang trí mơn Mĩ thuật giúp cho học sinh cảm thụ đẹp có tình u thương tiến tới hồn thiện nhân cách, bên cạnh cịn giúp em vận dụng hiểu biết vào sáng tạo, tạo nên sản phẩm theo suy nghĩ, tâm tư, tình cảm thân cách dễ dàng hơn, không bỡ ngỡ, mà theo quy trình thực Từ suy nghĩ trên, trình giảng dạy qua kinh nghiệm thân, tơi thấy phân mơn Vẽ trang trí phân mơn nhiều hứng thú góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh bậc THCS mạnh dạn chọn đề tài Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học phân mơn vẽ trang trí” “Một số phương pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn vẽ trang trí Mĩ thuật THCS” Phạm vi nghiên cứu - Sáng kiến chủ yếu đề cập đến vấn đề chuyên môn giảng dạy môn Mĩ Thuật với số kinh nghiệm phương pháp nhằm nâng cao dạy học phân mơn vẽ trang trí - Đối tượng sáng kiến: + Bản thân giáo viên dạy môn Mĩ Thuật chọn mục tiêu nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ Thuật, nâng cao chất lượng mơn cách tồn diện góp phấn nâng cao chất lượng chung nhà trường + Ngồi sáng kiến cịn hướng tới đối tượng chủ yếu em học sinh, góp phần giúp em có thêm niềm tin u mơn học khác để em có kỹ năng, hướng giải đắn vấn đề thực tiễn sống, tăng cường thêm khả năng, hiểu biết, nhận thức thực trạng hướng giải vấn đề sống quanh ta II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lý luận - Mĩ thuật nghệ thuật thị giác nghệ thuật tìm đẹp nên dạy học mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống Dạy dạy học mĩ thuật bậc THCS hoạt động mang tính nghệ thuật, quan niệm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức-Trí- Thể - Mĩ - Mơn học Mĩ thuật bậc THCS tập trung vào phân môn: + Thường thức mĩ thuật + Vẽ theo mẫu + Vẽ trang trí + Vẽ tranh - Để nâng cao hiệu dạy học phân mơn mĩ thuật nói trên, ngồi kiến thức bản, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả sư phạm người giáo viên giảng dạy mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phân môn mĩ thuật Phương pháp dạy học đặc trưng môn Mĩ thuật - Mĩ thuật môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật, Tuy môn học cung cấp kiến thức theo quy định chung, vận dụng giáo viên khơng nên địi hỏi bắt buộc tất học sinh phải làm nhau, tn thủ cách máy móc, rập khn theo chung Khơng bắt buộc gị ép học sinh học mĩ thuật bắt buộc dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu, không sáng tạo, không hứng thú Sản phẩm học Mĩ thuật phải thật nhiều cảm xúc mang tính mĩ học đậm nét tâm hồn Có thể mẫu, đề tài, nội dung yêu cầu sản phẩm khác hình, nét, màu sắc, bố cục cách khai thác đề tài, nội dung Cách nhìn, cách hiểu, cách cảm nhận học sinh khác tạo sản phẩm khác Kết học tập học sinh phụ thuộc vào kiến thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” giáo viên, quan trọng khả cảm nhận học sinh Bởi lẽ học sinh có hứng thú chịu khó suy nghĩ, tìm tịi thể cảm xúc Dạy học mĩ thuật khơng đơn giản dạy học kỹ thuật vẽ mà phải kết hợp dạy học cảm thụ giới xung quanh - Cần phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh tư tưởng chủ đạo phương pháp dạy học mĩ thuật Kết cuả việc “dạy” kiến thức phải “đến”, phải “vào” người học Hơn nữa, học sinh phải người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên Khi giảng dạy, giáo viên không quan tâm đến phương pháp dạy giáo viên mà phải ý tới phương pháp học học sinh Do dạy học mĩ thuật trường THCS, giáo viên cần lưu ý điểm sau: + Tạo khơng khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón tiết học học + Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề mà giáo viên giảng giải + Tổ chức học cho học sinh tham gia vào trình nhận thức cách tự giác + Động viên, khích lệ nhằm giúp học sinh thể hiệ làm khả cảm xúc riêng III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ Dạy học phân mơn vẽ trang trí bậc THCS - Vẽ trang trí giúp học sinh có cách nhìn cách cảm bố cục đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt Trên sở học sinh tạo họa tiết, hình trang trí, trang trí đẹp, đồng thời cảm thụ vẽ đẹp sản phẩm mĩ thuật - Vẽ trang trí nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo , làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh sở cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ vẽ trang trí Từ kiến thức kĩ học sinh có khả cảm thụ vẽ đẹp thiên nhiên sống xung quanh qua hình tượng khái qt hố, điển hình hố ngơn ngữ đặc trưng hội hoạ hình mảng, đường nét, màu sắc đậm nhạt bố cục theo nguyên tắc nghệ thuật trang trí - Vẽ trang trí cịn giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiển sống môn khác trường phổ thông Những yêu cầu dạy học phân mơn Vẽ trang trí - Phải có phương tiện để học thể làm trang trí như: bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu bút dạ, màu sáp, giấy A3… - Nắm nội dung vẽ trang trí khác với vẽ theo mẫu Mỗi học vẽ trang trí có khác mức độ yêu cầu - Thông qua giảng, học sinh biết cách làm trang trí theo phương pháp biết tìm xếp mảng hình chính, phụ, tìm chọn xếp hoạ tiết, tìm đậm nhạt tìm màu Học vẽ trang trí học sinh cần có tư sáng tạo say mê, tìm tịi để vẽ có hiệu cao - Phải nắm chương trình dạy vẽ trang trí lớp thông qua cụ thể - Mỗi dạy trang trí phải đảm bảo kiến thức bản, có trọng tâm, mang đặc trưng mơn học - Biết mở rộng kiến thức dạy hướng dẫn học sinh tìm tịi, sáng tạo (tìm hoạ tiết, tìm bố cục, tìm màu cho hài hồ) Hướng dẫn cách làm trang trí góp ý kiến cho học sinh * Một số hoạ tiết dân tộc: Phương pháp dạy học phân mơn Vẽ trang trí Nghệ thuật trang trí phần thiếu việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nói chung chương trình mĩ thuật bậc THCS nói riêng Đối với người dạy người học cần phải nắm vững kiến thức trang trí 10 phát huy nâng cao lực sáng tạo, óc thẩm mĩ vốn có người uốn nắn thị hiếu cho hướng Để nâng cao hiệu dạy học phân môn vẽ trang trí, ngồi kiến thức cần thiết mặt lý thuyết số kỹ thực hành, người giáo viên giảng dạy cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với phân mơn trang trí Cần xây dựng nội dung trọng tâm trang trí: Tìm hiểu khái niệm bản, sử dụng dẫn chứng thực tế, hình ảnh, đồ vật cụ thể có tác dụng sức thuyết phục cao để minh hoạ cho khái niệm Mở rộng nội dung dẫn chứng cụ thể như: cho học sinh quan sát tranh, ảnh, đồ vật, làm đúng, sai Giáo viên phân tích rút kết luận Sự liên hệ với đời sống thực tế cần cho học lí thuyết, giáo viên nên có nhiều liên hệ thực tế để làm rõ khái niệm vừa trình bày Trong chương trình trang trí hầu hết có liên hệ đến thực tế Ví dụ: Các trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm, hình chữ nhật trang trí ứng dụng như: Kẻ chữ, Trang trí đầu báo tường, Trang trí quạt giấy, Trang trí lọ hoa, Trang trí đĩa trịn, Trang trí hộp mứt, Trang trí trại hè Phương pháp giảng dạy thực hành trang trí 4.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung trang trí: Nhằm phân biệt trang trí thuộc loại nào: trang trí hay trang trí ứng dụng, trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc ln có tìm tịi để có vẽ trang trí có bố cục đẹp, hài hồ Cịn trang trí ứng dụng phải lưu ý đến tính thực tiễn sử dụng như: hoạ tiết, màu sắc, bố cục phù hợp với nội dung yêu cầu sử dụng Mỗi nội dung trang trí có kiến thức chủ yếu, thông qua giảng dạy kiến thức chủ yếu giúp học sinh hiểu lí thuyết, nắm cách làm Ví dụ bài: Trang trí lọ hoa, yêu cầu học sinh trang trí lọ hoa cho đẹp Còn phần tạo mẫu dáng lọ hoa, u cầu học sinh tìm kiểu lọ, cho có kiểu lọ mới, lạ đẹp Nội dung học phong phú, đa dạng song thực tế thời gian khơng cho phép giáo viên giảng giải lí thuyết q nhiều nói nhiều thiếu thời gian cho học sinh thực hành Bởi nội dung dạy, giáo viên phải cân nhắc, suy nghĩ để lựa chọn kiến thức 11 nhất, thiết yếu nhất, trọng tâm cho phù hợp với nội dung yêu cầu đảm bảo thời gian học 4.2 Hướng dẫn học sinh tìm phác thảo: Tạo thói quen cho học sinh suy nghĩ trước tìm phác thảo bước đầu phải tìm đường, nét, hình mảng kỉ hà nhằm tạo nên bố cục hợp lí Sử dụng hoạ tiết cho phù hợp với mảng kỉ hà phải hoạ tiết đơn giản cách điệu Cuối trang trí phải tơ màu cơng việc tơ màu học sinh khác với tìm màu để thể học sinh THCS cần phải hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng màu sắc cho hợp lí hài hồ Có thể sử dụng hồ sắc nóng hay hồ sắc lạnh, sử dụng gam màu trầm hay gam màu sáng Trong vẽ trang trí phải tìm màu chủ đạo Từ màu chủ đạo tìm màu khác đặt vào cho hợp lí cân nhắc đặt màu cạnh cho hài hồ Q trình vẽ trang trí q trình tìm tịi, suy nghĩ để định dùng màu cho hợp lí, muốn HS phải thuộc bảng pha màu, sở để khám phá, tìm màu mới, tạo nên hồ sắc đẹp Các phương pháp dạy học phân môn vẽ trang trí * Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát có vai trị quan trọng phân mơn vẽ trang trí, sử dụng phương pháp học sinh quan sát tìm hiểu đối tượng, tìm vẻ đẹp đối tượng từ đị có tính chọn lọc tạo điều kiện cho vẽ trang trí đẹp Học sinh củng quan sát cơng trình kiến trúc, sản phẩm mĩ thuật ứng dụng, trang trí đến phức tạp, để có cách nhận xét, đánh giá, cảm nhận tính thẩm mĩ Từ học sinh có kinh nghiệm để làm vận dụng trang trí học vào thực tế sống 12 * Phương pháp trực quan - Đồ dùng dạy học dành cho môn mĩ thuật dụng cụ cần thiết làm bậc lên tiết học gây nhiều hứng thú Vì dạy học mĩ thuật qua đồ dùng dạy học học sinh nhìn thấy tính thuyết phục cao Vì dạy học mơn vẽ trang trí giáo viên cần phải lựa chọn đồ dùng dạy học, tranh dạy học điển hình có tính chắt lọc chọn lựa, rõ nội dung, có tính thẩm mĩ, khn khổ hợp lý để học sinh dễ quan sát - Dạy học đồ dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu hứng thú Song thực tế, số giáo viên dạy mĩ thuật trường THCS * Phương pháp đàm thoại Để học sinh hứng thú học tập mĩ thuật phần vẽ trang trí giáo viên dùng phương pháp đàm thoại để dẫn học sinh đến cảm nhận tùng nét vẽ, cảm nhận sẻ cho vẽ sóng động nào, cảm nhận thiên nhiên giới quanh em hay người thân em mơi trường phía trước sống em * Phương pháp vấn đáp Thông qua phương pháp vấn đáp học sinh trao đổi ý kiến với để đến ý kiến thống mục tiêu học Học sinh suy nghĩ trước dự đoán nội dung mà giáo viên giảng, em khơng bị động qua trình tiếp thu kiến thức Cần kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp thuyết trình phương pháp vấn đáp Lời giảng đan xen với câu hỏi, tạo điều kiện cho học sinh chủ động nghe-suy nghĩ-dự đốn-chờ đợi thơng tin Thường sử dụng hoạt động quan sát, nhận xét, đánh giá kết học tập Với phương pháp vấn đáp giáo viên tìm hiểu mức độ tiếp thu học học sinh, biết kiến thức lĩnh hội học sinh để có điều chỉnh bổ sung kịp thời * Phương phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp phân tích Bài học cần đến kĩ vẽ trang trí thường thực hành khơng nặng lí thuyết phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp phân tích giải pháp phù hợp việc dạy học phân mơn vẽ trang trí Nếu có điều kiện tiếp xúc cơng trình kiến trúc tiết học tốt nhiều khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp cơng trình, sản phẩm, thông qua tranh ảnh, vẽ trang trí phân tích cụ thể học sinh tiếp thu nội dung kiến thức học cách dễ dàng Ví dụ: Hướng dẫn học sinh sử dụng hình mảng, đường nét phải dứt khốt tạo nên bố cục chặt chẽ 13 Cần tránh bố cục lỏng lẻo nặng nề cách xếp hình mảng khơng hợp lí - Khơng dùng nét viền Tạo nên khơ cứng trang trí - Hoạ tiết phải phù hợp với nội dung yêu cầu sử dụng mang tính dân tộc, hoạ tiết đơn giản, cách điệu, tránh vẽ nét viền khô cứng 14 - Những bố cục cần tránh: - Những bố cục nên làm: * Phương pháp gợi mở Phương pháp gợi mở có hiệu cao sử dụng dạy học phân mơn vẽ trang trí Giáo viên dùng lời nhận xét, câu hỏi gợi mở để học sinh quan sát, nhận xét, suy nghĩ, so sánh đối chiếu tự điều chỉnh, sửa chữa vẽ Phương pháp phù hợp với việc hướng dẫn học sinh làm tập, phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tịi, tính tích cực học tập học sinh Sử dụng phương pháp gợi mở giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự suy nghĩ, tự tìm hiểu để tìm đến kiến thức học *Phương pháp nêu vấn đề 15 Đây phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực Giáo viên học sinh đưa vấn đề chung cho nhóm thành viên thảo luận để đến thống nhất, kết luận chung Từ vấn đề đặt nhiều học sinh tham gia thảo luận, trình bày ý kiến Ví dụ: Làm để trang trí một mặt nạ đẹp độc đáo? Từ vấn đề đặt ta học sinh tự tìm đến nội dung yêu cầu học Tạo dáng trang trí mặt nạ Sau giải vấn đề đặt học sinh lại lần khẳng định kiến thức tìm đến thơng qua kết q trình thực hành * Phương pháp trị chơi Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo em háo hức chờ đón để học Mĩ thuật Giáo viên người đóng vai quản trò tổ chức hoạt động chơi - mà học để đạt hiệu cao Sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên tạo tính tích cực hoạt động thi đua học tập nhóm, cá nhân lớp * Phương pháp làm việc theo nhóm Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh tham gia học tập Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng với công việc chung, đồng thời hình thành học sinh phương pháp làm việc khoa học, tự lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch * Hình thành học tập: + Giao yêu cầu + Giao câu hỏi theo phiếu tập, giao cho nhóm học sinh thảo luận * Tổ chức: + Chia nhóm Có thể đặt tên cho nhóm + Cử nhóm trưởng thư ký ghi chép… + Vị trí nhóm * Tiến hành: + Nhận tập + Nhóm trưởng nêu yêu cầu + Các thành viên thảo luận làm + Nhóm trưởng đại diện thay mặt nhóm trình bày + Các nhóm cá nhân khác góp ý, bổ sung, tranh luận, đánh giá + Giáo viên nhận xét, bổ sung, tổng kết, đánh giá.-Làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia vào trình nhận thức, mặt khác giúp học sinh tích cực tự giác học tập Góp ý, trao đổi, tranh luận sở tốt cho hình thành phát triển khả tư duy, phân tích học sinh 16 * Phương pháp luyện tập Phân môn vẽ trang trí thực hành làm hoạt động có sở thực hành tìm lý thuyết cách rõ dần Học vẽ trang trí, học sinh phải làm nhiều tập, tập trùng lặp nội dung, yêu cầu, cách tiến hành, song học sinh phải tìm cách vẽ khác nhau: khai thác nội dung yêu cầu học, tìm hoạ tiết, bố cục, xây dựng hình tượng, cách xử lý màu, đậm nhạt * Đánh giá kết học Việc đánh giá kết học cần thực từ xác định mục tiêu thiết kế học nhằm giúp học sinh giáo viên kịp thời nắm thông tin liên hệ ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Dựa vào mục tiêu môn mĩ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mĩ, nhìn nhận đẹp, cảm thụ đẹp, tập tạo đẹp để thưởng thức vận dụng đẹp vào sống Do đánh giá kết học mĩ thuật không nên phụ thuộc vào kết vẽ cụ thể, đằng sau vẽ q trình học mĩ thuật, học sinh cịn hiểu biết đẹp vận dụng vào sinh hoạt, học tập hàng ngày Hơn phận học sinh hiểu cảm thụ đẹp khó thể vẽ Cái đích dạy mĩ thuật phổ thông đào tạo nhiều người biết thưởng thức đẹp đào tạo người làm đẹp cho xã hội 17 D KẾT LUẬN Phương pháp dạy học Mĩ thuật giáo dục phổ thông coi trọng việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, phân môn, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy giáo viên cách học học sinh Giáo viên không ý đến phương pháp truyền đạt mà phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, nhanh sâu sắc Qua q trình giảng dạy tơi áp dụng phương pháp dạy học nêu vào giảng dạy phân mơn vẽ trang trí, phát huy tính tích cực học tập học sinh, đem lại hiểu cao THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN MĨ THUẬT NĂM HỌC 2016-2017 Khối Học Số kì HS I II Tổng 38 38 38 XẾP LOẠI Đ CĐ SL TL% SL TL% 38 100 0 38 100 0 38 100 0 T SL TL% 38 100 38 100 38 100 Ghi Trên sáng kiến kinh nghiệm thân, mong ý kiến đóng góp, bổ sung Quý lãnh đạo, Q Thầy Cơ đồng nghiệp, để sáng kiến có giá trị tốt ứng dụng thành công vào giảng dạy, hướng dẫn học sinh tự học, tự rèn luyện kỹ năng, thực nhiều ứng dụng sáng tạo học Mĩ thuật, góp phân hồn thiện tranh giáo dục tổng thể nhà trường Nhân- Đức- TríThể- Mĩ Tân Phú, ngày .tháng … năm 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Khánh Hà 18 ... học phân môn vẽ trang trí? ?? ? ?Một số phương pháp nâng cao hiệu dạy học phân mơn vẽ trang trí Mĩ thuật THCS? ?? Phạm vi nghiên cứu - Sáng kiến chủ yếu đề cập đến vấn đề chuyên môn giảng dạy môn Mĩ Thuật. .. với số kinh nghiệm phương pháp nhằm nâng cao dạy học phân môn vẽ trang trí - Đối tượng sáng kiến: + Bản thân giáo viên dạy môn Mĩ Thuật chọn mục tiêu nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ Thuật, nâng cao. .. dạy mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phân môn mĩ thuật Phương pháp dạy học đặc trưng môn Mĩ thuật - Mĩ thuật môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật, Tuy môn học