SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 1” PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết: giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục nói chung và trong trường Tiểu học nói riêng. Gắn liền với nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh là công tác chủ nhiệm lớp. Công tác chủ nhiệm góp phần quyết định chất lượng dạy học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành công tác giáo dục. Đặc biệt trong nhà trường, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình nhà trường xã hội. Với lứa tuổi học sinh Tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng, đây là lứa tuổi ngây thơ trong sáng, thích tìm tòi, khám phá. Chính vì thế mà các em dễ dàng tiếp thu những cái mới, cái hay, cái đẹp để trở thành con ngoan trò giỏi, nhưng cũng rất dễ bắt chước những thói hư tật xấu. Lớp 1 là lớp học đầu tiên trong chương trình phổ thông, là lớp học đầu cấp của bậc Tiểu học, nó rất quan trọng với từng học sinh; là nền tảng trang bị kiến thức cho các em học lớp trên tốt hơn. Do vậy rất cần một giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm đối với lớp 1. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh. Đặc biệt phải có những phẩm chất tâm lí của người làm cha, làm mẹ, là người anh, người chị của học sinh. Góp phần hình thành và phát triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả….Xứng đáng là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Trong giai đoạn hiện nay, xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự hội nhập nhiều nền văn hóa của các nước phương Tây… Có nhiều gia đình cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành của con cái, phó mặc cho nhà trường giáo dục… Do đó bất kỳ giáo viên chủ nhiệm nào cũng đều trăn trở về vấn đề giáo dục học sinh, đưa các em vào nền nếp nhưng vẫn giữ được sự linh hoạt, sáng tạo của các em. Tôi biết rằng vấn đề này không mới, bởi vì nó thường lặp đi lặp lại hàng năm, nên tôi luôn suy nghĩ là làm sao để tìm ra được những biện pháp tối ưu nhất nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 1”. Với mong muốn, góp một phần nhỏ bé của bản thân mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm ra những giải pháp tối ưu nhất giúp tôi làm tốt công tác chủ nhiệm để giáo dục đạo đức và nâng cao chất lượng cho học sinh lớp 1A năm học 2019 2020 và áp dụng tiếp trong các năm học sau. 3. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Học sinh lớp 1A, trường Tiểu học Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: Phương pháp đọc, phân tích các tài liệu Phương pháp điều tra Phương pháp đàm thoại Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê Phương pháp thực nghiệm 5. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 5.1.Phạm vi Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh lớp 1A Tình hình học tập và phẩm chất của học sinh lớp 1A 5.2. Kế hoạch thực hiện Tháng 92019: xác định đề tài nghiên cứu. Tháng 102019: viết đề cương. Tháng 112019 122020: nghiên cứu thực tế. Tháng 12020 : viết theo mẫu. Cuối tháng 22020: sửa đổi bổ sung và in nộp PHẦN II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Do vậy trách nhiệm của nhà trường, của người giáo viên đối với việc giáo dục học sinh không đơn thuần là chỉ truyền thụ, trang bị kiến thức mà còn hướng tới sự hình thành và phát triển nhân cách, phẩm chất đạo đức cho các em. Đó chính là sự phát triển toàn diện về năng lực và phẩm chất của học sinh. Học sinh lớp Một là những học sinh vừa mới bước từ môi trường học tập ở trường Mầm non lên. Các em còn ngây thơ, hiếu động, ham vui chơi. Vì mới được tập trung lại thành một lớp học nên nền nếp học sinh vẫn chưa thực sự tốt, các em chưa nắm được nội quy của trường, lớp. Các em còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với mọi thứ xung quanh trong môi trường mới. Ở cấp Tiểu học hầu hết các giáo viên đều làm công tác chủ nhiệm lớp. Từ trước đến nay chưa có sách vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là công tác chủ nhiệm, mà qua quá trình làm công tác này chúng ta tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà người giáo viên đã đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình do Nhà trường, Đoàn, Đội đề ra. Giáo viên chủ nhiệm chính là một cán bộ quản lí lớp nên đòi hỏi người cần có năng lực. Tố chất quan trọng của giáo viên chủ nhiệm là tố chất của một con người hành động. Cũng như một người quản lí, giáo viên chủ nhiệm lớp cũng cần phải nghiêm túc và có một bộ óc kế hoạch hóa luôn luôn thiết kế linh động để phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm đem lại kết quả giáo dục tốt nhất. Chính vì vậy rất cần ở người giáo viên chủ nhiệm sự tâm huyết, nhiệt tình và không ngừng đổi mới, sáng tạo. 2. THỰC TRẠNG Năm học 2019 – 2020 tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 1A với tổng số 34 học sinh.Trong đó có 19 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Quá trình thực hiện đề tài tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi : Giáo viên có trình độ trên chuẩn, luôn luôn yêu nghề, có sự mong muốn học sinh của mình phát huy và nâng cao chất lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường . Học sinh lớp tôi bước đầu đã có sự hứng thú kết hợp với cô trong hoạt động dạy và học Trong lớp có một số em mạnh dạn, năng nổ, nhiệt tình có khả năng quản lí, điều hành lớp. Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về lịch trình và kế hoạch lên lớp các môn học, các hoạt động ngoại khóa,…. đủ. phép. Nhà trường đã quan tâm trang bị cho lớp cơ sở vật chất tương đối đầy Các em học sinh lớp Một còn nhỏ nên đa số các em chăm ngoan, lễ Được sự giúp đỡ của Ban đại diện cha mẹ học sinh, của đoàn thể trong nhà trường cũng như ở địa phương. Phụ huynh đa số tuổi còn trẻ, quan tâm đến con em mình, mua sắm dụng cụ học tập đầy đủ. Ban giám hiệu cùng các đồng nghiệp trong nhà trường luôn quan tâm trao đổi thảo luận về công tác chủ nhiệm qua các buổi sinh hoạt chuyên môn. Giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh và Ban giám hiệu nhà trường luôn phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục. Khó khăn: Ngoài những thuận lợi trên khi thực hiện đề tài tôi cũng gặp không ít những khó khăn sau: Các em còn lạ lẫm với môi trường mới. Việc kết hợp trong môi trường giáo dục chưa được chặt, chưa thường xuyên vì vậy đôi lúc chưa uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời những sai lệch của các em ở gia đình, ngoài xã hội. Sĩ số học sinh lớp đông, học sinh nam nhiều hơn nữ, các em rất hiếu động. Do đó lớp học dễ mất trật tự. Một số học sinh có tính dựa dẫm, ỷ lại, không học, ít hòa nhập cùng tập thể. Khả năng hoàn thiện nhân cách, đạo đức còn thấp, chưa tích cực. Phụ huynh đa số là làm nông nghiệp và đi làm công nhân nên việc giao khoán học sinh ở trường cho giáo viên, thiếu sự quan tâm của bố mẹ với nhiều lí do khác nhau, không có thời gian dạy dỗ các em. Trong lớp có một số học sinh thiếu thốn tình cảm, thiếu sự quan tâm của cha, mẹ và người thân nên các em còn nhút nhát, sợ hãi khi tiếp xúc với một môi trường đông người như ở lớp học. Một số em hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ ly hôn, con ở với bố hoặc mẹ, có em ở với ông bà. Từ thực trạng trên tôi thấy trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm là hết sức quan trọng và nặng nề. Vì vậy tôi luôn tìm tòi những giải pháp tối ưu mang tính khả thi để phù hợp với điều kiện lớp tôi đang dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả thông qua việc dạy và học. Trước khi thực hiện đề tài, ở cuối tuần thứ 2 tôi tiến hành khảo sát thực tế một số tiêu chí với 34 học sinh của lớp (Bảng kết quả cụ thể phần phụ lục), được kết quả chung như sau: BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA TSHS Mạnh dạn, tự tin, sôi nổi thích được tham gia các hoạt động ở lớp Có ý thức tham gia các hoạt động ở lớp Có biểu hiện hay rụt rè, e ngại, xấu hổ không dám tham gia các hoạt động ở lớp SL % SL % SL % 34 5 14,7 8 23,5 21 61,8 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÚP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, trước tiên cần phải có lòng nhiệt tình, cách làm hợp lí và sự kiên trì thì sẽ đem lại thành công. Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với công việc. Phải gần gũi, yêu thương, bao dung và tôn trọng tất cả học sinh. Mỗi giáo viên thực sự là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo thể hiện qua tư tưởng, tác phong ngôn ngữ, cách làm việc và ứng xử hằng ngày. Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm, tôi đưa ra một số biện pháp sau đây: Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu thông tin về học sinh lớp chủ nhiệm. Tôi tìm hiểu thông tin từng học sinh thông qua hồ sơ đăng kí nhập học, qua phụ huynh, qua giáo viên mầm non, qua thời gian tập trung sinh hoạt hè và thời gian 2 tuần đầu năm học trực tiếp làm quen trò chuyện với các em. Tôi tiến hành phân loại đối tượng để cập nhật vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể cần quan tâm tới một số đối tượng học sinh như: + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn: Lớp tôi có 1 học sinh cận nghèo (em Nguyễn Thị Kim Anh), 4 học sinh bố mẹ bỏ nhau trong đó có 2 học sinh ở với mẹ (em Nguyễn Thanh Thảo và em Lý Thị Mai Trúc), 2 học sinh ở với ông bà (em Bành Diễm Kiều và em Nguyễn Phúc Huy). Tôi thường xuyên khuyến khích, động viên các em cố gắng vươn lên trong học tập. + Học sinh có phẩm chất đạo đức chưa tốt: Tôi tìm hiểu nguyên nhân thì biết được lớp tôi có một học sinh là em Nguyễn Kiều Phong do bố mẹ em đi làm công ty, em thường ở nhà với anh là Nguyễn Kiều Đức. Nhưng anh mải chơi không chịu khó học lại không được sự quan tâm của bố mẹ nên hay gây gổ đánh nhau, nói tục chửi bậy. Do vậy làm cho em cũng bắt chước. Sau khi tìm hiểu được như vậy tôi cũng đã phân tích, giảng cho em hiểu như vậy là chưa ngoan, mặt khác tôi cũng gọi cho phụ huynh để phối kết hợp trong việc dạy dỗ các con. Đồng thời, tôi giao cho em Kiều Phong có trách nhiệm theo dõi phát hiện những bạn nào hay đánh bạn, nói tục chưởi bậy, làm việc riêng trong lớp,… giúp em tự hoàn thiện bản thân mình hơn. + Học sinh chậm tiến bộ: có em Bành Diễm Kiều, Nguyễn Kiều Phong, Nguyễn Thị Hương Giang,... Tôi tìm hiểu nguyên nhân thì biết được các em này hay nhút nhát, ngại giao tiếp, không tập trung, ở trường Mầm non hay bị các bạn trêu, chưa thuộc bảng chữ cái và chữ số. Sau đó tôi lập kế hoạch giúp đỡ các em bẳng những việc cụ thể sau: Thứ nhất: Tôi kèm thêm cho các em vào thời gian ngoài giờ lên lớp như 15 phút truy bài đầu giờ, thời gian ra chơi,… Thứ hai: Tôi đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để các em có thể trả lởi được nhằm tạo hứng thú, sự mạnh dạn và củng cố niềm tin cố gắng ở các em. Thứ ba: Tôi thường xuyên kiểm tra các em đó hằng ngày, động viên khích lệ khi các em có tiến bộ. Sau 1 tháng tôi thấy em Giang và em Kiều tiến bộ rất nhiều, 2 em đã thuộc gần hết bảng chữ cái. Thứ tư: Tôi tổ chức cho học sinh học theo nhóm đôi, cho một em học tốt hơn ngồi cùng để kèm cặp, giúp đỡ học sinh chậm tiến bộ cùng tiến bộ hơn. Tôi cho em Quý ngồi cùng em Kiều, em Thảo ngồi cùng em Kiều Phong, em gia Bảo ngồi cùng em Giang,…Trong phần luyện nói theo chủ đề của môn Tiếng Việt tôi thường gọi các cặp đôi này lên để các em mạnh dạn hỏi và trả lời theo bạn. Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần tôi lại đổi chỗ để các bạn khác kèm các em đó vào tuần sau. Thứ năm: Tôi thường xuyên gặp gỡ phụ huynh học sinh những em này trao đổi về tình hình học tập cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ ôn luyện thêm ở nhà cho các em. Thứ sáu: Tôi luôn gần gũi, nhẹ nhàng, không phân biệt đối xử, không quát mắng, tránh làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè. Tóm lại, dù với đối tượng học sinh có hoàn cảnh như thế nào tôi đều lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời giúp các em sẽ cố gắng hơn. Biện pháp thứ hai: Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình, gương mẫu và có trách nhiệm. Xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp là việc rất quan trọng của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm và phải có kế hoạch thực hiện. Hơn nữa, để đội ngũ cán bộ lớp thực hiện tốt vai trò của mình thì tôi luôn đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện nền nếp học tập và rèn luyện đạo đức của cả tập thể lớp nhưng luôn nhấn mạnh và đòi hỏi cao hơn ở đội ngũ cán bộ lớp trong thời gian đầu. Trước hết những học sinh được chọn làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải nhanh nhẹn, hoạt bát, hăng hái với công việc, gương mẫu trước các bạn về mọi mặt như học tập, việc thực hiện các nội quy quy định cũng như tham gia các hoạt động phong trào, đối xử với bạn bè…. Sau đó tôi hướng dẫn các cán bộ lớp bao gồm lớp trưởng, hai lớp phó, 3 tổ trưởng, 3 tổ phó sẽ tiến hành công việc của mình như sau: Lớp trưởng (Nguyễn Gia Bảo): có nhiệm vụ cho các bạn xếp hàng ra vào lớp, bao quát tình hình chung của cả lớp. Ngay từ những buổi đầu tôi hướng dẫn các em xếp hàng: thấp đứng trước, cao đứng sau, tôi xếp xen kẽ 1 bạn nam và 1 bạn nữ, yêu cầu các em phải nhớ số thứ tự trong hàng của mình. Sau 1 tuần lớp trưởng tự điều khiển được rất tốt khi cho các bạn xếp hàng ra vào lớp. Lớp phó học tập (Nguyễn Doãn Sơn Tùng): giờ truy bài hướng dẫn các bạn ôn lại bài cũ, giúp đỡ một số bạn tiếp thu chậm ở trong lớp. Tôi luôn sát sao hư
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUỐC OAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1” Lĩnh vực/Môn : Chủ nhiệm Cấp học : Tiểu học Tác giả : Phan Thị Hương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Mỹ Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2019 - 2020 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 1” PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết: giáo viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh sở giáo dục nói chung trường Tiểu học nói riêng Gắn liền với nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm lớp Cơng tác chủ nhiệm góp phần định chất lượng dạy - học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hồn thành cơng tác giáo dục Đặc biệt nhà trường, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, cầu nối ba môi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội Với lứa tuổi học sinh Tiểu học nói chung lớp nói riêng, lứa tuổi ngây thơ sáng, thích tìm tịi, khám phá Chính mà em dễ dàng tiếp thu mới, hay, đẹp để trở thành ngoan - trò giỏi, dễ bắt chước thói hư tật xấu Lớp lớp học chương trình phổ thơng, lớp học đầu cấp bậc Tiểu học, quan trọng với học sinh; tảng trang bị kiến thức cho em học lớp tốt Do cần giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Đặc biệt phải có phẩm chất tâm lí người làm cha, làm mẹ, người anh, người chị học sinh Góp phần hình thành phát triển nhân cách em cách có hiệu quả….Xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo Trong giai đoạn nay, xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều hệ lụy bùng nổ công nghệ thông tin, hội nhập nhiều văn hóa nước phương Tây… Có nhiều gia đình cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến học hành cái, phó mặc cho nhà trường giáo dục… Do giáo viên chủ nhiệm trăn trở vấn đề giáo dục học sinh, đưa em vào nếp giữ linh hoạt, sáng tạo em Tôi biết vấn đề khơng mới, thường lặp lặp lại hàng năm, nên suy nghĩ để tìm biện pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu giáo dục Chính tơi định chọn đề tài: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 1” Với mong muốn, góp phần nhỏ bé thân vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm giải pháp tối ưu giúp làm tốt công tác chủ nhiệm để giáo dục đạo đức nâng cao chất lượng cho học sinh lớp 1A năm học 20192020 áp dụng tiếp năm học sau ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Học sinh lớp 1A, trường Tiểu học Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hồn thành đề tài tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp đọc, phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 5.1.Phạm vi - Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 1A - Tình hình học tập phẩm chất học sinh lớp 1A 5.2 Kế hoạch thực - Tháng 9/2019: xác định đề tài nghiên cứu - Tháng 10/2019: viết đề cương - Tháng 11/2019 - 12/2020: nghiên cứu thực tế - Tháng 1/2020 : viết theo mẫu - Cuối tháng 2/2020: sửa đổi bổ sung in nộp PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” 2/15 Do trách nhiệm nhà trường, người giáo viên việc giáo dục học sinh không đơn truyền thụ, trang bị kiến thức mà hướng tới hình thành phát triển nhân cách, phẩm chất đạo đức cho em Đó phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Học sinh lớp Một học sinh vừa bước từ môi trường học tập trường Mầm non lên Các em ngây thơ, hiếu động, ham vui chơi Vì tập trung lại thành lớp học nên nếp học sinh chưa thực tốt, em chưa nắm nội quy trường, lớp Các em bỡ ngỡ, lạ lẫm với thứ xung quanh môi trường Ở cấp Tiểu học hầu hết giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Từ trước đến chưa có sách tài liệu định nghĩa rõ cơng tác chủ nhiệm, mà qua q trình làm công tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ Nhà trường, Đồn, Đội đề Giáo viên chủ nhiệm cán quản lí lớp nên địi hỏi người cần có lực Tố chất quan trọng giáo viên chủ nhiệm tố chất người hành động Cũng người quản lí, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải nghiêm túc có óc kế hoạch hóa ln ln thiết kế linh động để phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đem lại kết giáo dục tốt Chính cần người giáo viên chủ nhiệm tâm huyết, nhiệt tình khơng ngừng đổi mới, sáng tạo THỰC TRẠNG Năm học 2019 – 2020 phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 1A với tổng số 34 học sinh.Trong có 19 học sinh nam 15 học sinh nữ Quá trình thực đề tài gặp phải thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi : - Giáo viên có trình độ chuẩn, ln ln u nghề, có mong muốn học sinh phát huy nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Học sinh lớp bước đầu có hứng thú kết hợp với hoạt động dạy học - Trong lớp có số em mạnh dạn, nổ, nhiệt tình có khả quản lí, điều hành lớp - Được đạo Ban giám hiệu lịch trình kế hoạch lên lớp môn học, hoạt động ngoại khóa,… đủ phép - Nhà trườ - Các em học sinh lớp Một nhỏ nên đa số em chăm ngoan, lễ ng quan - Được giúp đỡ Ban đại diện cha mẹ học sinh, đoàn thể tâm trang bị cho lớp sở vật chất tươn g đối đầy nhà trường địa phương - Phụ huynh đa số tuổi cịn trẻ, quan tâm đến em mình, mua sắm dụng cụ học tập đầy đủ - Ban giám hiệu đồng nghiệp nhà trường quan tâm trao đổi thảo luận công tác chủ nhiệm qua buổi sinh hoạt chuyên môn - Giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh Ban giám hiệu nhà trường phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục 2.2 Khó khăn: Ngồi thuận lợi thực đề tài gặp khó khăn sau: - Các em cịn lạ lẫm với môi trường - Việc kết hợp môi trường giáo dục chưa chặt, chưa thường xuyên đơi lúc chưa uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời sai lệch em gia đình, ngồi xã hội - Sĩ số học sinh lớp đơng, học sinh nam nhiều nữ, em hiếu động Do lớp học dễ trật tự - Một số học sinh có tính dựa dẫm, ỷ lại, khơng học, hịa nhập tập thể Khả hồn thiện nhân cách, đạo đức cịn thấp, chưa tích cực - Phụ huynh đa số làm nông nghiệp làm cơng nhân nên việc giao khốn học sinh trường cho giáo viên, thiếu quan tâm bố mẹ với nhiều lí khác nhau, khơng có thời gian dạy dỗ em Trong lớp có số học sinh thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm cha, mẹ người thân nên em nhút nhát, sợ hãi tiếp xúc với môi trường đông người lớp học - Một số em hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ ly hôn, với bố mẹ, có em với ơng bà Từ thực trạng thấy trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm quan trọng nặng nề Vì tơi ln tìm tịi giải pháp tối ưu mang tính khả thi để phù hợp với điều kiện lớp dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện đạo đức cho học sinh đạt hiệu thông qua việc dạy học Trước thực đề tài, cuối tuần thứ tiến hành khảo sát thực tế số tiêu chí với 34 học sinh lớp (Bảng kết cụ thể phần phụ lục), kết chung sau: BẢNG KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Mạnh dạn, tự tin, sôi Có biểu hay rụt rè, thích tham Có ý thức tham gia e ngại, xấu hổ khơng hoạt động lớp dám tham gia hoạt gia hoạt TSHS động lớp động lớp SL % SL % SL % 34 14,7 23,5 21 61,8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÚP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, trước tiên cần phải có lịng nhiệt tình, cách làm hợp lí kiên trì đem lại thành công Phải thực yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với công việc Phải gần gũi, yêu thương, bao dung tôn trọng tất học sinh Mỗi giáo viên thực gương sáng cho học sinh noi theo thể qua tư tưởng, tác phong ngôn ngữ, cách làm việc ứng xử ngày Để đạt hiệu cao công tác chủ nhiệm, đưa số biện pháp sau đây: 3.1 Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu thơng tin học sinh lớp chủ nhiệm - Tơi tìm hiểu thông tin học sinh thông qua hồ sơ đăng kí nhập học, qua phụ huynh, qua giáo viên mầm non, qua thời gian tập trung sinh hoạt hè thời gian tuần đầu năm học trực tiếp làm quen - trị chuyện với em - Tơi tiến hành phân loại đối tượng để cập nhật vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể cần quan tâm tới số đối tượng học sinh như: + Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn: Lớp tơi có học sinh cận nghèo (em Nguyễn Thị Kim Anh), học sinh bố mẹ bỏ có học sinh với mẹ (em Nguyễn Thanh Thảo em Lý Thị Mai Trúc), học sinh với ông bà (em Bành Diễm Kiều em Nguyễn Phúc Huy) Tơi thường xun khuyến khích, động viên em cố gắng vươn lên học tập + Học sinh có phẩm chất đạo đức chưa tốt: Tơi tìm hiểu ngun nhân biết lớp tơi có học sinh em Nguyễn Kiều Phong bố mẹ em làm công ty, em thường nhà với anh Nguyễn Kiều Đức Nhưng anh mải chơi không chịu khó học lại khơng quan tâm bố mẹ nên hay gây gổ đánh nhau, nói tục chửi bậy Do làm cho em bắt chước Sau tìm hiểu tơi phân tích, giảng cho em hiểu chưa ngoan, mặt khác gọi cho phụ huynh để phối kết hợp việc dạy dỗ Đồng thời, tơi giao cho em Kiều Phong có trách nhiệm theo dõi phát bạn hay đánh bạn, nói tục chưởi bậy, làm việc riêng lớp,… giúp em tự hồn thiện thân + Học sinh chậm tiến bộ: có em Bành Diễm Kiều, Nguyễn Kiều Phong, Nguyễn Thị Hương Giang, Tơi tìm hiểu nguyên nhân biết em hay nhút nhát, ngại giao tiếp, không tập trung, trường Mầm non hay bị bạn trêu, chưa thuộc bảng chữ chữ số Sau tơi lập kế hoạch giúp đỡ em bẳng việc cụ thể sau: Thứ nhất: Tôi kèm thêm cho em vào thời gian lên lớp 15 phút truy đầu giờ, thời gian chơi,… Thứ hai: Tôi đưa câu hỏi từ dễ đến khó để em trả lởi nhằm tạo hứng thú, mạnh dạn củng cố niềm tin cố gắng em Thứ ba: Tôi thường xuyên kiểm tra em ngày, động viên khích lệ em có tiến Sau tháng tơi thấy em Giang em Kiều tiến nhiều, em thuộc gần hết bảng chữ Thứ tư: Tơi tổ chức cho học sinh học theo nhóm đơi, cho em học tốt ngồi để kèm cặp, giúp đỡ học sinh chậm tiến tiến Tôi cho em Quý ngồi em Kiều, em Thảo ngồi em Kiều Phong, em gia Bảo ngồi em Giang,…Trong phần luyện nói theo chủ đề môn Tiếng Việt thường gọi cặp đôi lên để em mạnh dạn hỏi trả lời theo bạn Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần lại đổi chỗ để bạn khác kèm em vào tuần sau Thứ năm: Tơi thường xun gặp gỡ phụ huynh học sinh em trao đổi tình hình học tập tiến em để phụ huynh giúp đỡ ôn luyện thêm nhà cho em Thứ sáu: Tôi gần gũi, nhẹ nhàng, không phân biệt đối xử, không quát mắng, tránh làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè Tóm lại, dù với đối tượng học sinh có hồn cảnh tơi lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời giúp em cố gắng 3.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng đội ngũ cán lớp nhiệt tình, gương mẫu có trách nhiệm Xây dựng đội ngũ cán lớp việc quan trọng người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp thực tốt vai trị tơi ln đơn đốc, nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên việc thực nếp học tập rèn luyện đạo đức tập thể lớp ln nhấn mạnh địi hỏi cao đội ngũ cán lớp thời gian đầu Trước hết học sinh chọn làm cán lớp phải nhanh nhẹn, hoạt bát, hăng hái với công việc, gương mẫu trước bạn mặt học tập, việc thực nội quy - quy định tham gia hoạt động phong trào, đối xử với bạn bè… Sau tơi hướng dẫn cán lớp bao gồm lớp trưởng, hai lớp phó, tổ trưởng, tổ phó tiến hành cơng việc sau: - Lớp trưởng (Nguyễn Gia Bảo): có nhiệm vụ cho bạn xếp hàng vào lớp, bao quát tình hình chung lớp Ngay từ buổi đầu hướng dẫn em xếp hàng: thấp đứng trước, cao đứng sau, xếp xen kẽ bạn nam bạn nữ, yêu cầu em phải nhớ số thứ tự hàng Sau tuần lớp trưởng tự điều khiển tốt cho bạn xếp hàng vào lớp - Lớp phó học tập (Nguyễn Dỗn Sơn Tùng): truy hướng dẫn bạn ôn lại cũ, giúp đỡ số bạn tiếp thu chậm lớp Tôi sát hướng dẫn em suốt tuần, từ tuần thứ em biết tự điều khiển - Lớp phó lao động (Nguyễn Thanh Thảo): có trách nhiệm nhắc nhở theo dõi bạn giữ gìn vệ sinh trường lớp Thời gian đầu tơi hướng dẫn em để rác nơi quy định như: em gọt bút chì để vào hộp bút, chơi đổ vào thùng rác cuối lớp, em uống sữa học đường xong hướng dẫn em gấp gọn lại để vào túi bóng to buộc chặt luân phiên bạn mang để vào thùng rác góc sân trường, Và để trường lớp đẹp, đề số nội quy lớp sau giao cho em Thảo theo dõi - Tổ trưởng, tổ phó tổ: thực công việc kiểm tra đồ dùng học tập bạn tổ mình; kiểm tra việc học giờ, đồng phục… tổ trưởng báo lại cho bạn lớp trưởng Tôi hướng dẫn em tuần đầu Ngồi tơi hình thành “ Đôi bạn tiến” để em giúp đỡ học tập Khi chọn đội ngũ cán lớp nhiệt tình có trách nhiệm phong trào nếp lớp tiến lên cách rõ rệt Tôi thường xuyên khích lệ động viên em làm tốt vai trị Sau khoảng tuần tơi lại tạo điều kiện nhiều học sinh lớp có lực giữ chức vụ khác Từ em phải cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ Chính sau thời gian ngắn tất nếp theo quy định trường, Đội, lớp đề em thực tốt 3.3 Biện pháp thứ ba: Quan tâm đến việc rèn kĩ sống cho em học sinh Hiện giáo dục kĩ sống vấn đề ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Đối với em lớp Một bước chân vào môi trường Tiểu học nên nhiều em rụt rè, nhút nhát, gặp người lạ co rúm, nấp sau lưng bố mẹ khóc ịa lên, có em hét tống lên giáo hỏi han, có em trả lời trống không, nhiều em gặp thầy cô giáo không chào hỏi,… Đây kĩ sống mà em chưa thực tốt Và giáo viên chủ nhiệm người có vai trị vơ quan trọng việc rèn kĩ sống cho em Do tiết học Đạo đức, tiết Sinh hoạt lớp, tiết Hoạt động tập thể hay phần liên hệ thực tế môn học khác thường xuyên giáo dục vấn đề cho em.Từ em phải biết chào hỏi học học người thân gia đình.Khi em gặp người lớn tuổi, thầy cô giáo em đứng lại khoanh tay lễ phép chào Các em nói lời cảm ơn nhận giúp đỡ, nói lời xin lỗi em mắc lỗi Ví dụ: Trong chơi em Bảo Trân sơ ý quệt tay làm rơi sách bạn Duy, em Trân cúi xuống nhặt lên xin lỗi em Duy Hay em biết giúp đỡ bạn bạn cần có giúp đỡ em Hải Đăng quên hộp bút em Hải Yến ngồi cạnh mở ln hộp bút lấy bút cho Đăng mượn Nhìn thấy hành động nhỏ em làm, tơi cảm thấy vui cơng tác chủ nhiệm có hiệu Đây kĩ sống mà địi hỏi em dần hình thành từ cịn lớp Một Tơi khơng rèn kĩ sống trường, lớp cho em mà thông qua phụ huynh rèn cho em số thói quen làm số cơng việc giúp đỡ gia đình nhự qt nhà, trơng em đỡ bố mẹ, gấp quần áo, xếp sách ngắn giá sách, … Tôi yêu cầu em làm việc tốt nhờ bố mẹ thông báo cho cô chụp ảnh gửi qua Zalo, gọi điện,… cô tuyên dương khen thưởng nên em thích Một số em lớp làm nhiều việc giúp đỡ bố mẹ em Gia Bảo, Trà My, Sơn Tùng,… Trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua không giao nhà cho em, đưa số nhiệm vụ phù hợp yêu cầu em thực thời gian nghỉ Tết như: xếp lại sách trang trí góc học tập mình, bố mẹ anh chị lau dọn nhà cửa đón Tết, khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm súng đạn, quay,… Tôi dạy cho biết nói lời chúc Tết với người thân u gia đình Tơi nhiều phụ huynh phản hồi thực tốt việc cô giao phụ huynh em Sơn Quý, Ngọc Bảo, Thanh Thảo,… Ảnh chụp: học sinh lớp 1A tham gia giao lưu Tết trung thu 2019 Ảnh chụp:Tiết mục hát múa “Bụi phấn” lớp 1A dự thi chào mừng 20/11/2019 2/15 Ảnh chụp: Học sinh lớp 1A vẽ tranh tặng Mẹ nhân ngày 20/10/2019 Ảnh chụp: Cơ trị lớp 1A trải nghiệm vui Trung thu năm học 2019-2020 Ảnh chụp: Các em có thành tích phong trào lớp tuyên dương khen thưởng liên hoan lớp cuối học kì I Ảnh chụp: Tơi trao đổi với phụ huynh thơng qua nhóm Zalo lớp 2/15 Ảnh chụp: Phụ huynh gửi kết làm học sinh thời gian nghỉ dịch bệnh Covid 19 chữa nhận xét Ảnh chụp: Bài số học sinh viết chữ đẹp 2/15 Ảnh chụp: Bài học sinh viết có nhiều tiến 3/15 Ảnh chụp: Một số học sinh lớp 1A tuyên dương khen thưởng hàng tuần Ảnh chụp: Tuyên dương khen thưởng em Hương Giang nhận phần thưởng sau nhặt dây chuyền bạc biết nhờ cô giáo tìm bạn đánh rơi để trả lại Trường Tiểu học Ngọc Mỹ ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH THAM GIA GIẢI TOÁN CẤP TRƯỜNG Lớp 1A_ Năm học 2019-2020 Họ tên: ……………………… ……………… Điểm Bài 1: Số? Nhận xét 2+ + + = …… + + + – + … …= + – + – – – = + + … …– + + > + + …… > + + + 10 – + < … ….+8 – < + + – Bài 2: (>,