Giao an ngu van 7 ki 1

235 9 0
Giao an ngu van 7 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.Thái độ : GD học sinh lòng yêu nước,yêu thiên nhiên 4,HTPTNL: Cảm thụ thẩm mĩ,tự học ,tự quản BT II-Chuẩn bị: -GV:đọc ,soạn bài -HS: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV III-Tiến trình lê[r]

Ngày soạn: 13/8/2016 Tiết - Văn bản: Ngày dạy: 15/8/2016 CỔNG TRƯỜNG MỎ RA Lí Lan I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, đốh với tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dịng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm 3, THái độ : GD long kính u mẹ,long kính trọng thầy giáo II CHUẨN BỊ: -GV: giáo án Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, soạn, tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS Bài cũ : Kiểm tra sách việc soạn HS Bài mới: * HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu Hãy nhớ lại ngày khai trường đời học sinh em ? Hôm ấy, đưa em đến trường? HS: tự lộ ? Em có nhớ đêm trước ngày khai trường ấy, mẹ em làm nghĩ khơng? HS: tự bộc lộ GV: …Sự hồn nhiên, vơ tư hẳn nhanh chóng kéo vào giấc ngủ mà không để ý đến xung quanh, kể người mẹ thương yêu Và hơm nay, qua học hơm nay, hi vọng hiểu lòng bao la người mẹ .HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn ? Qua việc soạn nhà em nêu hiểu biết tác giả Lý Lan I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả,TP: Lý Lan (16/7/1957) quê tỉnh Bình Dương, nữ nhà văn, nhà thơ, dịch giả Tiếng Anh Việt Nam -Sở trường truyện ngắn - Tác phẩm viết cho lứa tuổi học trò HTVPTNL như: truyện thiếu nhi “Ngôi Nhà Trong ? Cỏ” (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam; “Bí mật thằn lằn đen” (NXB Văn Nghệ ? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn 2008) Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: 1/9/2000 in báo Yêu trẻ, số 166 GV nêu yêu cầu đọc: giọng tình “Cổng trường mở ra” đời từ khát cảm, nhịp điệu chậm khao thời thơ ấu mồ côi tác giả GV đọc lượt, gọi HS đọc GV nhận xét 3, Đọc,chú giải Lưu ý thích: 1, 2, 7, 10 (liên quan đến học sau đó) ? Văn thuộc loại văn gì? ( Nhật dụng) ? Nhắc lại khái niệm văn nhật dụng? HS: Nhắc lại khái niệm: nhấn mạnh kiểu văn thường đề cập đến vấn đề thiết 4,Kiểu loại: văn nhật dụng Nl tự học thực sống ? Hãy kể tên VB nhật dụng em học HS : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha HS: Bài viết tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường đứa - Đại ý: Bài văn thể lòng yêu thương người mẹ 5, Bố cục: Chia làm phần - P1: Từ đầu đến “ngày đầu năm học”: Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai trường - P2: Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng cuả mẹ *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chi tiết VB GV :Yêu cầu hs đọc lại đoạn ? Hình ảnh đứa lên qua câu văn nào? HS: liệt kê (dùng bút chì gạch chân vào SGK), GV nhận xét (nhấn mạnh chi tiết: giấc ngủ đến với dễ dàng, gương mặt thoát, háo hức trước chuyến chơi xa, tranh với mẹ thu dọn đồ chơi .) ? Qua chi tiết ấy, em nhận xét đứa trẻ nào? HS: đứa trẻ ngây thơ, nhạy cảm, ngoan GV: Tâm trạng người mẹ có giống tâm trạng đứa khơng? Tìm chi tiết cho thấy điều HS: Tâm trạng mẹ đối lập với tâm trạng đứa - Đọc câu văn nói lên tâm trạng mẹ HS gạch chân từ ngữ thể tâm trạng mẹ ? Cụm từ “không ngủ được” nhắc lại lần? Chỉ rõ? HS: Cụm từ “không ngủ được” nhắc đến lần: lần đầu VB, lần VB, lần cuối VB ? Từ đó, em cho biết lí mà người mẹ khơng ngủ được? HS: nêu lí do: mẹ lo lắng cho con… ? Khi khơng ngủ được, mẹ làm gì? HS: - Ngắm nhìn ngủ; định làm vài việc khơng II ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN Hình ảnh đứa - Là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, nhạy cảm - Là đứa bé ngoan Tâm tư lòng người mẹ a Tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường - Thao thức, trằn trọc - Không ngủ - Suy nghĩ miên man Vì: Nl tư - Mẹ lo lắng cho sáng tạo - Mẹ nôn nao nhớ lại kỉ niệm ngày khai trường đời mẹ - Mẹ hiểu tầm quan trọng lớn lao ngày khai trường trẻ, đời người b Tấm lòng người mẹ - Hiểu yêu thương sâu nặng - Nhạy cảm, mong muốn điều tốt đẹp cho biết phải làm gì; xem xem lại thứ chuẩn bị cho ? Qua việc làm đó, em hiểu lịng người mẹ? HS: Người mẹ yêu hiểu GV: Trong khơng ngủ được, người mẹ cịn bâng khuâng xao xuyến nhớ lại kỉ niệm xưa ? Những từ ngữ ghi lại cách rõ ràng tinh tế cảm xúc người mẹ nhớ lại kỉ niệm ngày đến trường? HS: nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng, rạo rực, bâng khuân, xao xuyến ? Em có nhận xét từ ngữ này? HS: Đều từ láy tâm trạng GV: Tích hợp với Từ láy Bình: Những ấn tượng đó, người mẹ muốn “nhẹ nhàng, cẩn thận ghi vào lòng con” …cùng với lời động viên bước vào “thế giới kì diệu” giúp ta hiểu thêm mẹ người nhạy cảm … -> HSKG: ? Ngoài ra, em thấy người mẹ có phương pháp giáo dục sao? Từ chứng tỏ mẹ người nào? HS: phương pháp giáo dục đắn, tích cực Mẹ người hiểu biết -LIÊN HỆ: Sự quan tâm mẹ đối việc học GV gọi HS đọc đoạn “Mẹ nghe nói Nhật…” HSKG: ? Em có nhận xét quan tâm mẹ đến ngành giáo dục quyền Nhật Bản? - Hiểu biết có phương pháp giáo dục tích cực, đắn Tầm quan trọng nhà trường - “Mỗi sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau.” - Trường học đem đến tri thức, tư tưởng tình cảm tốt đẹp, chắp cánh ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ - Nhà trường giới kì diệu mở trước mắt em HS: đặc biệt quan tâm GV: Nhà nước ta quan tâm, ưu tiên phát triển giáo dục Hãy lấy dẫn chứng minh họa cho điều này? (HSKG) HS: - Thư Chủ tịch nước gửi học sinh nhân ngày khai trường - Quan chức cao cấp trực tiếp dự lễ khai giảng… - Phụ huynh thu xếp để đưa đến trường … ? Câu văn cho thấy tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? HS đọc câu văn ? Câu nói: “Đi con…thế giới kì diệu mở ra” Em hiểu giới kì diệu gì? HSKG: ? Đã năm ngồi ghế nhà trường, em hiểu “thế giới kì diệu” nêu cảm nhận em? HS: Là tình thầy trị, tình bạn bè, tri thức … GV bình ngắn: yêu mến gắn bó với mái trường… * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tổng kết ? Qua văn này, em hiểu lòng người mẹ con? HS tự bộc lộ ? Em thấy nhà trường có vai trò đời người? III TỔNG KẾT Nội dung - Bộc lộ tình mẹ bao la, sâu nặng - Khẳng định vai trò to lớn nhà trường người tin tưởng nghiệp giáo dục Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ ? Trong bài, có phải người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm nói trực tiếp với hay nói với ai? Cách nói có tác dụng gì? HSKG: Người mẹ nói với -> Bài văn trang * Ghi nhớ: sgk /9 nhật kí giúp người mẹ bộc lộ tâm tư sâu kín tâm hồn tự nhiên GV: Tích hợp văn biểu cảm HS : Đọc ghi nhớ sgk/9 *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn IV LUYỆN TẬP HS luyện tập - Viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ cảu thân ngày khai trường - Đoc thêm,sưu tầm số văn ngày khai trường - Sưu tầm thơ viết tình cảm người mẹ GV kết thúc học bẳng câu châm ngơn thơ viết tình mẹ 4, Củng cố :GV khái quát lại ND học 5,Hướng dẫn nhà - Học phần ghi nhớ, hoàn thiện tập - Soạn “ Mẹ tôi” - Nêu cảm nhận em hình ảnh người mẹ văn đoạn văn 12-15 câu Nhận xét lớp dạy ………………………………………… Ngày soạn: 12/8/2016 ngày dạy : 15/8/2016 Tiết – Văn MẸ TÔI (E ĐÊ A-MI-XI) I MỤC TIÊU ÀI HỌC Kiến thức: - Sơ lựơc tác giả Ét - môn - đô A - mi - xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư người mẹ nhắc đến thư.) 3,Thái độ: GD lịng kính u mẹ II CHUẨN BỊ: -GV: giáo án Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, soạn, tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định T/C 2.KT Bài cũ: ? So sánh tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường? ? Vài trò nhà trường giáo dục ntn? Bài * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài: Từ xưa đến người VN ln có truyền thống “Thờ cha, kính mẹ” Dù xã hội có văn minh tiến hiếu thảo , thờ kính cha mẹ biểu hàng đầu hệ cháu Tuy lúc ta ý thức điều có lúc vơ tình hay tự ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc cha mẹ giúp ta nhận lỗi lầm mà ta làm VB “Mẹ tơi” mà tìm hiểu ngày hơm giúp ta thấy tình cảm bậc cha mẹ mình, thời điểm mắc lỗi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HTVPTNL I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác gi,TP: - Ét-mơn-đơ A-mi-xi (1846-1908), nhà văn, nhà hoạt động xã hội giàu lòng nhân I-ta-li-a (Ý) - Sự nghiệp văn học đồ sộ nhiều thể loại Tác phẩm: ? Văn trích - Xuất xứ: Mẹ tơi trích tập truyện “ Những lòng cao cả” từ tác phẩm ? Những lòng cao cả: Là tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông 2, Đọc, thích * HOẠT ĐỘNG 2: ? Em nêu ngắn gọn, dầy đủ thông tin tác giả HS dựa theo SGK, phần thích ? Những lòng cao mang ý nghĩa giáo dục nào? GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu gọi HS đọc Gọi HS đọc thích ?Tại nội dung vb 3- Kiểu loại : Vb nhật dụng thư người bố gửi Thể loại: Thư từ- biểu cảm cho , nhan đề lại lấy tên “Mẹ tơi “ ?Thể loại văn - Tóm tắt NL tự học gì? GV : Cho HS tóm tắt lại văn HS : Thảo luận nhóm sau trình bày HS: Phát biểu GV: Định hướng: tâm tư tình cảm người cha trước lỗi lầm tôn trọng ông vợ ? Văn chia thành phần với nội dung sau: - P1: Tình yêu thương cỉa người mẹ En-ri-cô - P2: Thái độ người cha - P3: Lời nhắn nhủ người cha HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chi tiết văn ? Vì bố lại viết thư cho En-ri-cơ? HS: Vì trước mặt giáo, En-ri-cơ trót lời nói thiếu lễ độ với mẹ cậu Bố viết thư để cảnh cáo mong En-ri-cô sửa lỗi 4- Bố cục Chia phần - Từ đầu đến ngày con: Tình yêu thương người mẹ En- ri- cô - Tiếp theo đến yêu thương đó: Thái độ người cha - Còn lại: Lời nhắn nhủ người cha II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hoàn cảnh người bố viết thư - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà - Để giúp suy nghĩ kĩ, nhân sửa lỗi lầm, bố viết thư cho En-ri-cơ Tình thương người mẹ dành cho En-ricơ ? Hình ảnh người mẹ - Dành hết tình yêu thương cho En-ri-cơ lên - Qn qua chi tiết vb ? HS: chi tiết là: - Cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, …trông chừng thở hổn hển … quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ … - Người mẹ sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ xin ăn để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống ? Qua chi tiết ấy, em thấy người mẹ nào? HS: Đó người mẹ yêu thương con, sẵn sàng hi sinh GV: Đức hi sinh con, quên phẩm chất đặc biệt người mẹ gian Liên hệ: ? Nêu vài hành động thể tình yêu thương mẹ dành cho em HSKG? Em làm gi để đáp lại tình yêu thương mẹ ? Đã em có thái độ không với mẹ chưa kể lại Gv : Gọi hs đọc đoạn ? Tìm từ ngữ thể thái độ người bố En-ricô? HS: “như nhát dao đâm vào tim bố”; “bố nén tức giận với con”, “bố u con”, “nhưng bố khơng có con, thấy bội bạc với mẹ” Thái độ người cha En- ri-cô - Giận - Buồn phiền - Đau lòng => Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ri-cô  Vừa dứt khoát lệnh,vừa mềm mại khuyên nhủ Lời khuyên bố : - Hãy nhận sửa chữa lỗi lầm mình: Nl tư + Khơng lời nói nặng với mẹ sáng tạo + Phải xin lỗi mẹ + Hãy cầu xin mẹ + Hãy nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng + Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình u thương  Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc  Sự tơn trọng người vợ ? Người cha bộc lộ thái độ thơng qua lời lẽ đó? HS: Đó thái độ tức giận, buồn phiền đau lòng HSKG ? Theo em điều khiến En-ri-cơ dù bị quở trách xúc động đọc thư bố? HS: Vì bố gợi lại cho En-ri-cơ nhớ hình ảnh vô lớn lao, cao người mẹ Và lời bố dù trách mắng chan chứa tình u thương En-ri-cơ ? Theo em người bố khơng nói trực tiếp mà lại viết thư ? Hs : Thảo luận (3’) trình bày GV: định hướng (về phía tâm trạng người cha, phía En-ri-cô) ? Em thấy ông bố nào? HS: Tâm lý, nghiêm khắc giàu tình thương HSKG ? En-ri-cô em nhận điều từ lời khuyên III TỔNG KẾT: Ghi nhớ sgk /12 bố cậu? HS: không hỗn lão với mẹ, cầu xin mẹ tha thứ ? Sự cảnh cáo lời khun bố En-ri-cơ cịn thể ... tập Bài 1/ 15: Cho HS làm vào sau gọi HS lên bảng làm Bài 2,3 /15 : HS thảo luận sau cho nhóm lên bảng thi làm tập nhanh Bài 4 /15 : Hướng dẫn HS làm, liên hệ danh từ vật danh từ loại Bài 5 /15 : GV... hình ảnh người mẹ văn đoạn văn 12 -15 câu Nhận xét lớp dạy ………………………………………… Ngày soạn: 12 /8/2 016 ngày dạy : 15 /8/2 016 Tiết – Văn MẸ TÔI (E ĐÊ A-MI-XI) I MỤC TIÊU ÀI HỌC Ki? ??n thức: - Sơ lựơc tác giả... HỌAT ĐỘNG : Hướng Bài 1/ 19 dẫn HS luyện tập (1) - (4) - (2) - (5) - (3) Bài 1/ 19: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý HS làm vào vở, sau gọi đứng dậy trình bày Bài 3 /19 Bài 3 /19 (HS thảo luận)Điền

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan