1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 35: Từ đồng nghĩa

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 172,58 KB

Nội dung

- Kết luận, rút ra bài học thiết thực về cách sử dụng từ đồng nghĩa chú ý phải phù hợp với ngữ cảnh , đúng nghĩa , trong sáng….. chọn một vài câu/ bài - Giảng, củng cố khắc sâu kiến thứ[r]

(1)Ngày soạn: 10/10/2010 Ngaøy daïy: 13/10/2010 Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS: KT: Hiểu nào là từ đồng nghĩa, phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn với từ đồng nghĩa không hoàn toàn KN: - Nhận biết từ đồng nghĩa văn , phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn , sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp Nâng cao kĩ nhaän dieän vaø sử dụng từ đồng nghĩa Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa TĐ: Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa nói,viết cho phù hợp,vận dụng kỉ sống để rút bài học dùng từ đồng nghĩa đúng nghĩa, sáng, đạt giá trị biểu cảm cao II.Chuẩn bị: GV: Tìm thêm ngữ liệu từ đồng nghĩa, bảng phụ HS: Tìm hieåu baøi theo yeâu caàu III.Kiểm tra bài cũ: - Khi sử dụng QHT, ta cần tránh lỗi nào? Nêu cách khắc phục - GV ñöa vd: Qua bài thơ “ Bánh trôi nước” cho ta thấy đời chìm người phụ nữ xã hội xưa - Yêu cầu HS lỗi và nêu cách sửa đúng IV Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung I Thế nào là từ đồng nghĩa? * Ví dụ: Rọi - chiếu, soi Trông - nhìn, ngó, dòm * Kết luận: Ghi nhớ (1) SGK/ 114 II Các loại từ đồng nghĩa: * Ví dụ: quaû – traùi : nghĩa giống hoàn toàn hi sinh – boû maïng : có nghĩa chết sắc thái biểu cảm khác * Kết luận: Ghi nhớ (2) SGK/114 Hoạt động GV GV khái quát bài cũ chuyển vào bài mới: HĐ1: Tìm hiểu nào là từ đồng nghĩa - Dựa vào kiến thức đã học tiểu học, Em hãy giải nghĩa từ rọi, trông và tìm từ cĩ nghĩa giống từ “rọi, trông” - Gọi từ: “rọi - chiếu , trông – nhìn” là từ đồng nghĩa Vậy em hiểu nào là từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS tìm vd - Kết luận, ghi bài (1a) ? Từ “trông” dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”có nghĩa là “nhìn để nhận biết” Ngoài còn có nghĩa nào khác nữa? - Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “trông” theo nghĩa đó -Từ phân tích trên, em rút kết luận gì từ đồng nghĩa? Kết luận, ghi bài (1b) HĐ2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa - ? Hãy so sánh nghĩa từ quaû - traùi ví dụ - Những từ gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn Tương tự, em hãy tìm ví dụ - ? Nghĩa hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” hai ví dụ trên có chỗ nào giống, chỗ nào khác nhau? Cho biết sắc thái ý nghĩa hai từ đó - Kết luận: Những từ đồng nghĩa này là từ đồng nghĩa không hoàn toàn - ? Qua tìm hiểu, cho biết có loại từ đồng nghĩa? Sự khác các loại từ đồng nghĩa là Ngữ văn Lop7.net – Nguyễn Phụng Trà My Hoạt động HS HĐ1: Đọc vb Giải nghĩa, tìm từ Rút KT1 Tìm ví dụ từ đồng nghĩa Thảo luận, trình bày Tìmcác từ đồng nghĩa HĐ2: Đọc hai ví dụ mục II/SGK So sánh và rút nhận xét Phân biệt khác (2) III.Sử dụng từ đồng nghĩa: * Ghi nhớ ( 3) SGK/115) IV Luyện tập Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa: cải - tài sản nước ngoài - ngoại quốc Bài tập 2: Tìm các từ có gốc Ấn Âu đồng nghĩa: máy thu – radio dương cầm – pianô Bài tập 3: Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân: - bắp - ngô - mế, má, u, bầm - mẹ gì? - Kết luận, ghi bài học(2) HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa - ? Trong hai ví dụ mục II, em thử đổi chỗ cho các từ đồng nghĩa: trái - quả, hi sinh - bỏ mạng và rút kết luận - ? Ở bài 7, đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? ( chia tay, chia li: có nghĩa là rời nhau, người nơi) Em có kết luận và suy nghĩ gì việc sử dụng từ đồng nghĩa? - Kết luận, rút bài học thiết thực cách sử dụng từ đồng nghĩa ( chú ý phải phù hợp với ngữ cảnh , đúng nghĩa , sáng…) HĐ4: Luyện tập, củng cố Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2,3 - Hướng dẫn HS làm bài tập 6, 7, 8, (chọn vài câu/ bài) - Giảng, củng cố khắc sâu kiến thức HĐ3: Đọc câu văn, chỗ nhận xét đổi Giải thích Nêu kết luận -> HS đọc ghi nhớ SGK HĐ4: Đọc bài tập, xác định yêu cầu, thực theo yêu cầu gv Bài tập 6:Điền từ: -HS trình bày, nhận xét, sửa sai Bài tập 8: Ñaët caâu Bài tập 9: Chữa các từ dùng sai hưởng lạc -> hưởng thụ bao che -> che chở V.Hướng dẫn tự học: Bài vừa học: - Nắm vững kiến thức: khái niệm, phân loại, cách sử dụng từ đồng nghĩa - Làm hoàn chỉnh các bài tập - Tìm thêm số văn đã học có cặp từ đồng nghĩa Bài học: Cách lập ý bài văn biểu cảm - Đọc và trả lời câu hỏi bài tập tìm hiểu - Tìm hiểu cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm - Luyện tập: Cảm xúc người thân VI Bổ sung: Phân loại các từ đồng nghĩa: Từ ĐN tuyệt đối: VD như: máy bay - phi cơ, tàu bay xe lửa - tàu hoả, xe lửa, tàu hoả sử dụng - dùng vừng - mè Từ ĐN sắc thái: hi sinh, từ trần, tạ thế, qua đời - bỏ mạng, toi mạng, bỏ xác, Ngữ văn Lop7.net – Nguyễn Phụng Trà My (3) Ngữ văn Lop7.net – Nguyễn Phụng Trà My (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w