BÀI 10: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH < Tĩnh tứ > - Lý Bạch- A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp hs thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ hình ảnh gần gũi, ngơn ngữtự nhiên, bình dị, tình cảm giao hồ Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật phép đối nhịp thơ 2/3 Một biểu khác phong cách thơ Lý Bạch: Trầm tư, sâu lắng - Rèn kĩ đọc phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật, bước đầu so sánh phiên âm chữ Hán với dịch thơ -Học sinh cảm nhận tình yêu quê hương say đắm thiết tha, phóng khống nhà thơ Đường - Tự nhận thức lòng Tình u quê hương sâu nặng - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ ý tưởng,cảm nhận thân hình ảnh gần gũi, ngơn ngữtự nhiên, bình dị, B CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Động não: suy nghĩ ý nghĩa cách thể tình cảm nhà thơ Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật thơ Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ tình yêu quê hương -Phương pháp Nêu vấn đề ,gợi mở ,qui nạp, thực hành - Giáo viên: Soạn nghiên cứu - Học sinh: Đọc trước C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Kiểm tra cũ ? Đọc thuộc thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” xác định vị trí đứng ngắm thác tác giả Vị trí có lợi miêu tả vẻ đẹp thác nước? ? Qua thơ “Xa ngắm thác núi Lư” em hiểu điều tình cảm Lý Bạch với thiên nhiên, quê hương, đất nước Bài GV: Tiết trước chung ta học “Xa ngắm thác núi Lư” qua thơ em hiểu phần hồn thơ Lý Bạch phóng khống, giao hồ với thiên nhiên tình yêu tha thiết Hôm cô giới thiệu tiếp với em thơ điển hình cho phong cách thơ Lý Bạch: sáng, giản dị, không chau chuốt thơ “ Cảm nghĩ…tĩnh” ( Tĩnh tứ) I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả ? Trình bày hiểu biết em từ tiết học trước nhà thơ Lý Bạch? HS trả lời GV lưu ý thêm: Lý Bạch có nủa cuọoc đời sống xa quê hương 25 tuổi ông rời xa quê hương xa mãi Mấy chục năm sống phiêu bạt nơi anày nơi lúc từ giã cõi đời chưa lại thăm q Tình u q da diết âm thầm ln cháy tim “Cảm nghĩ…” thơ thể tình u q thầm kín Tác phẩm ? Theo dõi phần thích cho biết thơ đời hoàn cảnh ? HS: Khi tác giả xa quê hương đêm trăng sáng II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu thích, thể thơ - GV hướng dẫn đọc: câu đầu giọng tươi sáng, câu thơ cuối giọng trầm lắng, nghẹn ngào GV: đọc mẫu lần Gọi hs đọc (2 hs đọc) – nhận xét GV: Nhận xét- Chép thơ lên bảng - GV cho hs giải nghĩa thơ? ? Với chuẩn bị nhà em đứng lên dịch tên thơ câu thơ đầu? + Tên thơ : Tĩnh: im lặng, yên lặng Dạ : đêm => Cảm nghĩ đêm tĩnh Tứ : ý tứ, cảm nghĩ + Câu 1: Sàng tiền: sàng :giường; tiền: trước Minh: sáng; nguyệt : trăng => Ánh trăng sáng trước giường Quang : ánh sáng + Câu 2: Nghi : ngỡ ; Thị: địa : đất ; thượng : => Ngỡ sương mặt đất Sương : sương + Câu 3: ? Gọi hs dịch câu 3, Cữ : ngẩng ; đầu:đầu Vọng : nhìn ; minh : sáng => Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Nguyệt : trăng + Câu 4: Đê : cúi ; đầu: đầu Tư : lo nghĩ, nhớ ; hương : quê hương - Thể thơ ? Thể thơ ? Ngũ ngôn tứ tuyệt ? Giống thơ em học ? - Phò giá kinh => Cúi đầu nhớ quê cũ GV: Thể thơ không bị ràng buộc chặt chẽ niêm, luật đối Bố cục thường gặp là2/2 Chúng ta phân tích theo bố cục câu thơ đầu câu thơ cuối *Đại ý ? Nêu đại ý thơ ? - Tình yêu trăng nỗi nhớ quê hương da diết tác giả Phân tích thơ a, Hai câu thơ đầu ? Gọi hs đọc diễn cảm câu thơ đầu? ? Hai câu thơ đầu gợi khung cảnh gì? - Gợi khung cảnh đêm trăng sáng ? Hai chữ “sàng tiền” giúp em hình dung nhà thơ bắt gạp ánh trăng hoàn cảnh nào? - Hai chữ “sàng tiền” gợi cho người đọc nghĩ nhà thơ nằm phòng Có thể ơng vừa thức giấc đêm; ơng nằm mà trằn trọc chưa ngủ ? Nhìn trăng đầu giường mà tác giả liên tưởng nào? - Tác giả nhìn trăng đầu giường mà liên tưởng tới sương mặt đất -> câu tác giả mô tả trăng trực giác; câu tác giả miêu tả trăng cảm giác ? So sánh nguyên tác dịch thơ? - Bản dịch thêm vào độngtừ “rọi”, “phủ” làm cho nhân vật trữ tình (tác giả) bị mờ nhật, dịch chuyển chủ thể thành đối tượng nguyên tác chủ thể tác giả nhìn trăng đầu giường mà ngỡ sương mặt đất ? Vì tác giả lại có liên tưởng vậy? Sự liên tưởng cho ta thấy điều gì? - Lúc nhỏ lớn lên Lý Bạch hay ngắm trăng Lúc nhỏ ông thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng - Sự liên tưởng giúp ta nhận thấy khơng khí đêm thật tĩnh thơ mộng gợi cảm giác lạnh lẽo đêm - Sự liên tưởng ta thấy nhà thơ trạng thái ngỡ ngàng Không ngủ cảm giác nỗi niềm hoài cảm đến với ông ? Như hai câu thơ đầu tác giả sử dụng phương pháp biểu đạt nào? - Phương thức biểu cảm gián tiếp thông qua miêu tả (quan sát – suy ngẫm) Giáo viên: Trăng với thi nhân thường có nhiều duyên nợ - Với Nguyễn Trãi: “Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc” - Với Hồ Chí Minh: “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” “Trăng vào cửa sổ đòi thơ” - Với Lý Bạch từ nhỏ ông thường lên núi Nga Mi ngắm trăng để trăng đỉnh Nga Mi khiến ông nhớ “Nga Mi sơn nguyệt bán thu” (Trăng nửa vàng đỉnh Nga Mi) ông trưởng thành ông ngắm mảnh trăng buồn nơi biên ải: “Có rượu khơng có bạn Một chuốc hoa Cất chén mời trăng sáng Mình với bóng ba… Trăng khơng biết uống Bóng theo ta Tạm trăng với bóng Chơi xuân chưa kịp mà” Ở ta thấy nhà thơ nhìn trăng ngỡ sương thể ngỡ ngàng, bồi hồi thi nhân Bao nhiêu điều ẩn sau câu chữ lễ hoá sinh, sinh hoá vạn vật, lẽ biến dịch đời mà nhà thơ trải nghiệm, để đêm tĩnh chúng trỗi dậy, dù lời thơ cố giữ thật đằm mà cảm xúc dường khơng thể kìm nén ? Đó nỗi niềm cảm xúc gì? b, Hai câu thơ cuối ? Đọc cho biết đêm trăng sáng tĩnh nhà thơ làm gì? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương ? Phân tích hay hai câu thơ này? - Hai câu thơ dùng nghệ thuật đối: Ngẩng đầu / Nhìn trăng sáng Cúi đầu / Nhớ cố hương + Ngẩng đâu – hướng phía trước (ngoại) ngắm ánh trăng thể tình yêu thiên nhiên + Cúi đầu – hướng vào lòng (nội) trầm tư nỗi nhớ quê hương - Giữa hai hành động- hai tính chất có mối quan hệ mật thiết gắn bó: Cùng chủ thể, tình yêu trăng gắn liền với tình yêu quê hương - Hai câu thơ sử dụng phương thức biểu cảm trực tiếp biểu thị tình yêu thiên nhiê tình yêu quê hương sâu lắng thiết tha (BC) ? So sánh thơ với dân ca Nam Triều? - Có nét giống (câu3) => Thơ Lý Bạch mang mầu sắc dân ca - Khác: Về tình điệu, dân ca sáng tươi trẻ gợi cho ta cảnh dân gian vui sống chan hoà thiên nhiên, thơ Lý Bạch có chút ngậm ngùi, chua sót người trung nghĩa đậm đà mà cho chưa làm cho quê hương Giáo viên: Quê gốc Lý Bạch đâu ta không rõ, biết gia quyến ông đến ngụ cư Tứ Xun ơng tuổi Và mảnh đất suốt đới Lý Bạch coi quê hương, nơi mảnh đất “Khi ta là….tâm hồn” Lớn lên với bầu rượu túi thơ kiếm hiệp khách ông chu du khắp thiên hạ chan hồ với gió trăng tình hữu Vì ánh trăng đêm ánh trăng gợi bao nhớ thương, vấn vương hoài niệm, khơi gợi bao bâng khuâng tâm hồn thơ, làm vơi đầy tình quê man mác Câu thơ kết mở giới mênh mang tâm trạng, hai chữ “cố hương” mà đủ để nhà thơ gửi gắm tâm hồn Có từ nói sau chữ “cúi đầu” “cố hương” Một thời trai trẻ với bao ước mơ, kì vọng sống lại tâm tưởng nhà thơ Những kỉ niệm bùi cay đắng thời phiêu lãng trở với ông Quá khứ đắc bất đắc chỉ, xa xôi gần gũi, mộng mơ thực – dường đan xen Trong nỗi niềm hoài cảm Lý Bạch Lời thơ dứt biển tình rộng mở, khơng cần thêm từ câu thơ với 20 chữ thật diệu kì nắm thay * Ghi nhớ: Sách giáo khoa III Luyện tập Bài tập ? Gọi học sinh đọc nêu yêu cầu tập? ? Nhận xét hai câu thơ trên? - Hai câu thơ dịch nêu tương đối đầy đủ tình cảm nhà thơ song khác chỗ: Lý Bạch không dùng phép so sánh “sương” xuất cảm nghĩ nhà thơ Giáo viên: Trong thơ Lý Bạch có nhiều chi tiết thơ “ Đầu giường…rọi” “Ngẩng đâu…hương” gợi cho người đọc hình dung hồn cảnh ngắm trăng qua tốt lên tâm trạng nhà thơ Hai câu thơ dịch nói rõ chủ ngữ “Lý Bạch” kể chuyện Lý Bạch D Củng cố - Dặn dò: ?Đọc diễn cảm? Học thuộc E Rút kinh nghiệm: ... cảm nghĩ + Câu 1: Sàng tiền: sàng :giường; tiền: trước Minh: sáng; nguyệt : trăng => Ánh trăng sáng trước giường Quang : ánh sáng + Câu 2: Nghi : ngỡ ; Thị: địa : đất ; thượng : => Ngỡ sương... hoàn cảnh ? HS: Khi tác giả xa quê hương đêm trăng sáng II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu thích, thể thơ - GV hướng dẫn đọc: câu đầu giọng tươi sáng, câu thơ cuối giọng trầm lắng, nghẹn ngào GV:... sáng tĩnh nhà thơ làm gì? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương ? Phân tích hay hai câu thơ này? - Hai câu thơ dùng nghệ thuật đối: Ngẩng đầu / Nhìn trăng sáng