Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây phát triển theo hướng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế do vậy tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng tăng. Doanh nghiệp muốn tồn tại, vươn l
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây phát triển theo hướngmở cửa hội nhập kinh tế quốc tế do vậy tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệpcũng ngày càng tăng Doanh nghiệp muốn tồn tại, vươn lên và khẳng định vịtrí của mình cần phải năng động trong tổ chức quản lý, điều hành tổ hoạt độngkinh doanh không chỉ sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp màsản phẩm đó còn phải có giá thành hạ Do đó các doanh nghiệp đều hướng tớimục tiêu giảm thiểu chi phí từ đó hạ giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảoyêu cầu về chất lượng sản phẩm.
Ngành xây dựng trong điều kiện phát triển hiện nay ngày càng giữ vaitrò quan trọng trong quá trình tạo ra của cải vật chất trong nền kinh tế quốcdân Sản phẩm trong ngành xây dựng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, nângcao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế Ngoài ra, xây dựng cơ bản còn làngành có vốn đầu tư lớn và đang ngày một tăng mạnh trong thời gian gần đâydo đó công tác hạch toán chi phí và quản lý vốn đầu tư ngày càng trở nên mốiquan tâm lớn trong các doanh nghiệp xây lắp nhằm khắc phục tình trạng lãngphí thất thoát vốn Vì vậy, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhtrong doanh nghiệp xây lắp ngày càng cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quantrọng Các doanh nghiệp bằng cách sử dụng tiết kiệm các yếu tố đầu vào, biếttận dụng và kết hợp các nguồn lực sản xuất một cách tối ưu, có thể kiểm soátquản lý các yếu tố, các khoản mục chi phí giá thành của từng công trình, theotừng giai đoạn, từ đó đối chiếu, so sánh với số dự toán để tìm ra nguyên nhânchênh lệch, và kịp thời ra quyết định hợp lý nhằm điều chỉnh hoạt động sảnxuất kinh doanh theo mục tiêu đề ra.
Nhận thức được vai trò quan trọng của việc hạch toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xâydựng Công Nghiệp em đã chọnđề tài “ Công tác kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công Nghiệp ‘’ làm đề tài
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 2Chuyên đề của gồm những phần sau:
Chương 1: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công
ty Cổ Phần Xây Dựng Công Nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công Nghiệp.
Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công Nghiệp.
Trang 3Năm 1970, Công ty xây dựng số 2 và công ty xây dựng số 5 được thànhlập theo quyết định số 25 UB/XDCN của Ủy ban hành chính Hà Nội Năm1972, hai công ty trên đã sát nhập với công trường 108 và một bộ phận củacông trường 5 thuộc công ty 104 thành lập nên công ty xây lắp công nghiệptheo quyết định số 127/TCCQ ngày 21 tháng 1 năm 1972 của Ủy ban hànhchính Hà Nội Để hoạt động hiệu quả hơn, tháng 10 năm 1972, công ty xây lắpcông nghiệp đã tách bộ phận lắp máy và điện nước ra để thành lập thành côngty điện nước lắp máy và chính thức đổi tên là công ty xây dựng công nghiệptheo quyết định số 1016/QĐ-TCCQ vào ngày 28 tháng 10 năm 1972 của Ủyban hành chính thành phố Hà Nội.
Ngày 02 tháng 08 năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết địnhsố 3081/QĐ-UBND về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước là Công ty xâydựng công nghiệp thành Công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp.
Sau một thời gian dài thành lập và hoạt động, công ty đã đạt được những thành tựuto lớn, thể hiện ở bảng số liệu sau:
Trang 46) Chất lượng sảnphẩm
Đăng ký thựchiện ISO – 9000
Doanh thu của công ty trong giai đoạn 2006-2008 biến động thấtthường, năm 2006 công ty hoạt động hiệu quả, đạt được doanh thu rất lớn, đạt219,85 tỷ đồng Năm 2007 hoạt động của công ty giảm sút hẳn, công ty chỉđạt được doanh thu 39,62 tỷ, giảm 5,6 lần so với doanh thu đạt được của năm2006 Năm 2008, doanh thu của công ty lại tăng lên đạt 145,6 tỷ đồng, tănggấp 3,7 lần so với năm 2007.
Lợi nhuận trước thuế của công ty và thuế thu nhập phải nộp vì thế cũngbiến động thất thường Năm 2006, công ty đạt được doanh thu rất lớn nhưnglợi nhuận thu được lại không nhiều do chi phí bỏ ra quá lớn Lợi nhuận năm2006 chỉ đạt 19,44 tỷ đồng Lợi nhuận năm 2007 là 5,38 tỷ đồng và năm 2008là 14,79 tỷ đồng Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2006 là 5,44 tỷ đồng, năm2007 là 1,5 tỷ và năm 2008 là 4,1 tỷ đồng
Tiền lương bình quân của người lao động cũng có sự cải thiện rõ rệt.Năm 2006, lương bình quân của người lao động chỉ đạt 1,5 triệu đồng, năm2007 đã tăng thành 1,85 triệu, tăng 23,33% Năm 2008 tiền lương bình quânmột lao động đã đạt 2,1 triệu, tăng 13,5% so với năm 2007.
Đến năm 2008, công ty đã được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn 9000 về chất lượng sản phẩm.
ISO-1.2- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
a Lĩnh vực hoạt động:
Theo giấy phép kinh doanh số 108083 ngày 17 tháng 04 năm 1993 củatrọng tài kinh tế thành phố Hà Nội và chứng chỉ hành nghề xây dựng số
Trang 5277/BXD-CSXD ngày 12 tháng 07 năm 1997 do Bộ xây dựng cấp thì lĩnhvực kinh doanh của công ty bao gồm những hoạt động sau:
- Xây dựng các công trình đặc biệt như chống phóng xạ, chống ăn mòn,silô, bunke, vỏ mỏng, ống khói, lò hơi, bể ngầm, tháp nước.
- Nhận sản xuất và gia công các loại kết cấu thép, cửa gỗ, vật liệu hoànthiện, bêtông cốt thép.
- Cung ứng các loại vật liệu xây dựng, trang trí nội thất.
- Nhận xây dựng cơ sở hạ tầng trong các khu chế xuất, dân cư, các côngtrình thủy lợi, giao thông, thể dục thể thao, vui chơi giải trí trên địa bàn trongvà ngoài nước.
- Nhận liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nướcđể đầu tư xây dựng công trình, làm tổng thầu và giải quyết mọi thủ tục xâydựng từ A đến Z.
- Cho thuê các loại máy móc, thiết bị cơ giới và phương tiện vận tải.- Xây dựng, lắp đặt các công trình giao thông, lâm nghiệp, thủy lợi,thương nghiệp, thể dục thể thao và vui chơi giải trí.
- Kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị và vật tư để phục vụ chuyênngành xây dựng
- Tư vấn cho các chủ đầu tư trong và ngoài nước về lập, quản lý và tổchức thực hiện dự án.
- Kinh doanh kho bãi (trong phạm vi đất của công ty đang quản lý)- Đại lý kinh doanh vật liệu xây dựng.
b Năng lực sản xuất của công ty:
Năng lực về vốn:
- Tổng vốn chủ sở hữu của công ty tính đến năm 2008 là: 57,151 tỷđồng Trong đó vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh: 26,6 tỷ đồng.
- Năng lực thi công năm: 25.000 – 35.000 m2 sàn
Năng lực về lao động: tổng số cán bộ công nhân viên là 236 người,trong đó:
- Trình độ Đại học và cao đẳng là 150 người
Trang 6- Trình độ trung cấp là 86 người.
Lực lượng công nhân kỹ thuật của công ty rất đa dạng với đủ các ngànhnghề như nề, mộc, sắt, sơn vôi, xe máy, lắp điện nước, trang trí nội thất.Ngoài ra công ty còn có đội ngũ nhân viên cung ứng, kinh doanh thương mạicó nhiều kinh nghiệm.
c Tình hình hoạt động của công ty:
Công ty đã hợp tác với nhiều tổ chức khoa học như: Trung tâm kỹ thuậtnền móng – Trường Đại học xây dựng, Viện khoa học xây dựng Công tycũng ký hợp đồng với các nhà khoa học đầu ngành, các công nhân kỹ thuậtlành nghề theo từng công trình, từng dự án cụ thể Ví dụ như: Công trình Việnvật lý, dự án Nhà ở cao tầng và dịch vụ số 5 Nguyễn Chí Thanh…
Trong hơn 45 năm qua, Công ty xây dựng công nghiệp đã đóng gópthành tích của mình bằng những công trình lớn có chất lượng cao, mang lạihiệu quả kinh tế xã hội to lớn cụ thể như : Lăng Bác, Bưu điện Bờ hồ, Trụ sởUỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, nhà thi đấu TDTT Trịnh Hoài Đức, Nhàmáy nước Yên Phụ, nhà máy nước Ngọc Hà, nhà máy nước Mai dịch, chợHôm Đức Viên, chợ Đồng Xuân - Bắc Qua, Viện Tin học, Viện Vật lý, nhàlàm việc của Nhà máy đèn hình ORION – HANEL, nhà máy Sữa Hà Nội, nhàmáy lắp ráp ôtô VIDAMCO, sân vận động Hà Nội và gần đây là Cung thểthao Quần Ngựa, khu Đô thị mới Trung Yên, Khu di dân N02 Cầu Giấy, trụsở tiếp công dân UBND Thành phố 34 Lý Thái Tổ…
Trong những năm gần đây, Công ty đã có những hướng đi mạnh bạotrong chiến lược sản xuất kinh doanh của mình như liên doanh với tập đoànRƠNÔNG - MALAYSIA để xây dựng Dự án Khu phát triển đồng bộ Nội Bài– Sóc Sơn, bao gồm Khu công nghiệp Nội bài, Sân golf và khu du lịch Đếnnay, Công ty đã xây dựng hoàn chỉnh các hạng mục đầu mối và hạ tầng cở sởcủa 50 ha đầu tiên và đã cho thuê được trên 30% diện tích Ngoài ra, mộthướng sản xuất kinh doanh quan trọng nữa của Công ty là việc lập và thựchiện các Dự án xây dựng các Khu công nghiệp, khu đô thị mới như: Dự án
Trang 7khu đô thị Nam Trần Duy Hưng, khu đô thị Nam Thăng Long, khu đô thịTrung Yên, khu nhà ở cao tầng số 5 Nguyễn Chí Thanh ….Việc làm này củaCông ty đã tạo được sự ổn định về đời sống và việc làm của người lao động,góp phần ổn định và phát triển sản xuất, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụvới Nhà nước Đến nay, Công ty đã, đang và sẽ thực hiện nhiều Dự án kinhdoanh Nhà với khoảng 35.000 m2 sàn, góp phần thực hiện chỉ tiêu mà Thànhphố đề ra.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty khái quát ở sơ đồ sau :
SƠ ĐỒ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần xây dựng công nghiệp có tổ chức bộ máy như sau:
Đứng đầu là giám đốc công ty giữ vai trò lãnh đạo chung toàn doanhnghiệp, là đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp trước pháp luật, đại diện choquyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty Giám đốc công ty chịutrách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giúp việcgiám đốc có 3 phó giám đốc: 1 phó giám đốc phụ trách quản lý kinh doanh, 1
GIÁM ĐỐCCÔNG TY
PHÓ GIÁM ĐỐCKINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC
TỔNG HỢP
CHẤT LƯỢNG
PHÒNG PHÁTTRIỂNĐẦU TƯ
DỰ ÁN
PHÒNGKẾ TOÁN
PHÒNGTỔ CHỨC
HÀNHCHÍNHPHÓ GIÁM ĐỐC
LIÊN DOANH
Trang 8phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, 1 phó giám đốc phụ trách riêng về phần liêndoanh (Khu chế xuất Sóc Sơn - Nội Bài)
Công ty gồm có 5 phòng ban:- Phòng kế hoạch tổng hợp- Phòng kỹ thuật chất lượng- Phòng phát triển đầu tư dự án- Phòng kế toán tài chính
- Phòng tổ chức hành chính
Quyền hạn và nghĩa vụ của từng bộ phận như sau:
Giám đốc công ty:
- Phụ trách chung, lãnh đạo và điều hành toàn diện mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty và công tác Đảng, đồng thời trực tiếp đề ra chủtrương để thông qua về các mặt hoạt động của Công ty.
- Quyết định công tác tài chính, tiền tệ, kinh tế tổng hợp, và những vấnđề lớn đột xuất nhạy cảm thuộc các lĩnh vực kinh tế.
- Lập phương hướng kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kýkết hợp đồng kinh tế và là chủ đầu tư các dự án.
- Quyết định kết quả hạch toán của các đơn vị trực thuộc và kết quảhạch toán toàn Công ty.
- Quyết định chế độ quản lý tài sản cố định, mua bán chuyển nhượngtài sản cố định.
- Báo cáo kết quả SXKD của công ty với các cấp quản lý và nộp ngânsách theo kế hoạch được giao.
- Trực tiếp phụ trách các Phòng tài vụ, Dự án, xí nghiệp xây dựng 1, xínghiệp xây dựng 5, và Liên doanh Khu công nghiệp Nội Bài.
Trang 9Giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm các cán bộ chủ chốt, ngườiđại diện cho lãnh đạo Công ty để điều phối các hoạt động quản lý chất lượng,qui định chức năng nhiệm vụ của họ trong cơ cấu tổ chức và hệ thống chấtlượng của Công ty Để tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như quản lý chất lượng của công ty đạt hiệu quả cao.
Phó giám đốc kinh doanh:
Là thủ trưởng cơ quan văn phòng Công ty, phụ trách các mặt công tácsau:
- Công tác lao động, tiền lương, đời sống, ký hợp đồng lao động theophân cấp được giao, công tác hành chính quản trị.
Trang 10- Công tác hợp đồng mua, bán, quản lý vật tư, kinh doanh vật liệu xâydựng, kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
- Công tác quản lý các khu nhà tập thể và văn phòng Công ty.
- Trực tiếp phụ trách phòng tổ chức hành chính, và các đơn vị: xínghiệp xây dựng 4 và 7, đội Điện nước và văn phòng Công ty.
Phó giám đốc liên doanh:* Phụ trách các mặt công tác sau :
- Tiếp nhận và tổng hợp định kỳ những kinh nghiệm quản lý và điềuhành ở khu công nghiệp Nội Bài.
- Tham gia quản lý kinh doanh có hiệu quả tại Khu công nghiệp NộiBài.
- Phụ trách những cán bộ của công ty được cử làm việc tại Khu côngnghiệp Nội Bài.
- Phối hợp với Công ty về các dự án đầu tư Liên doanh với nước ngoài.- Tham gia các dự án đầu tư và xây dựng các khu công nghiệp.
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng kế hoạch tổng hợp là phòng chuyên môn có chức năng thammưu cho Giám đốc công ty tổ chức triển khai, chỉ đạo và chịu trách nhiệm vềcác công tác : tiếp thị, đấu thầu, giao kết hợp đồng kinh tế, bàn giao, thanh lýhợp đồng, thu hồi vốn, thanh quyết toán công trình, thực hiện việc quản lý,thu mua và sử dụng vật tư, chịu sự chỉ đạo trực tiếp theo sự phân công củaGiám đốc công ty.
Căn cứ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty và yêu cầu thịtrường, căn cứ tình hình thực tế, phòng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh từng tháng, quý, năm và trình Giám đốc công ty duyệt Đồngthời kết hợp với các phòng ban khác để đôn đốc các đơn vị tập hợp thực hiệnkế hoạch và chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo Pháp lệnh báo cáo thống
Trang 11kê và báo cáo kịp thời với lãnh đạo Công ty về kết quả sản xuất của các đơnvị và toàn Công ty trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng
Phòng kỹ thuật chất lượng
Phòng kỹ thuật chất lượng là một phòng chuyên môn có chức năngtham mưu cho Giám đốc công ty tổ chức, triển khai, đôn đốc, chỉ đạo và chịutrách nhiệm về công tác kỹ thuật thi công, chất lượng, tiến độ, sáng kiến cảitiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư chiều sâu công nghệ mới, antoàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão Đôn đốc kiểm tracác đơn vị thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lượng và an toànlao động theo đúng qui trình qui phạm kỹ thuật, xây dựng cơ bản của ngànhvà của Nhà nước đã ban hành Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốcphụ trách kỹ thuật thi công, an toàn.
Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật chất lượng thể hiện ở những điểm sau:
- Giám sát chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn tiến độ thi công cáccông trình của toàn Công ty
- Khảo sát, thiết kế, tính khối lượng sửa chữa nâng cấp các công trìnhnội bộ hoặc làm mới các công trình phục vụ thi công một cách hợp lý, thuậntiện và kinh tế.
- Tham gia nghiên cứu tính toán, thiết lập hồ sơ các công trình đấu,nhận thầu; đồng thời tham gia lập phương án kỹ thuật và tiến độ thi công,chọn và bảo vệ phương án tối ưu
Phòng phát triển đầu tư dự án
Tham mưu cho Ban Giám đốc công ty trong việc thiết lập và điều hànhcác dự án sản xuất kinh doanh, tìm hiểu các đối tác trong và ngoài nước đểxây dựng các dự án hợp tác sản xuất kinh doanh, tìm hiểu các đối tác nướcngoài để nhận thầu, đấu thầu các công trình và thực hiện các hợp đồng xâydựng Đồng thời phòng còn có chức năng theo dõi quản lý kinh doanh xâydựng các khu nhà bán và cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp của Công ty Phòngchịu trách nhiệm chính trong việc tham mưu các công việc, công đoạn trong
Trang 12việc lập dự án để được phê duyệt, đàm phán, lập hồ sơ để tiến hành tham giađấu thầu, nhận thầu và hoàn thành bàn giao, thu hồi vốn, thanh quyết toán cáccông trình có đối tác nước ngoài hoặc ký hợp đồng liên doanh; theo dõi quảnlý sự hoạt động hiệu quả của liên doanh cùng các đối tác nước ngoài Phòngchịu trách nhiệm và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty.
Đây là một phòng rất quan trọng đảm nhiệm các nhiệm vụ chính sau:- Thường xuyên tiếp xúc với các cơ quan hữu quan, các nguồn thôngtin tình hình thị trường để phân tích và tiến tới thiết lập các dự án liên doanhvới nước ngoài, hoặc tham gia đấu thầu các công trình có đối tác nước ngoàiphục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh và tìm kiếm tạo việc làm của Côngty.
- Nghiên cứu đầy đủ và chặt chẽ các văn bản Pháp luật của Nhà nướcđã ban hành và thông lệ quốc tế (trực tiếp hoặc liên quan) trong lĩnh vực lậpdự án hợp tác đầu tư, sản xuất kinh doanh đấu thầu, nhận thầu để chủ độngphối hợp với các phòng ban có liên quan soạn thảo các văn bản, hồ sơ, điềulệ, hợp đồng kinh tế giữa Công ty với các đối tác trong và ngoài nước
- Quản lý và lưu trữ các văn bản, hồ sơ, tài liệu của các phương án hợptác đầu tư đã lập, các hợp đồng, dự toán, quyết toán, các thanh lý hợp đồng vàcác chứng từ khác có liên quan
- Lập kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn trong lĩnh vực kinhdoanh nhà và các cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp; kết hợp, đôn đốc vàkiểm tra các bộ phận chuyên môn, phòng, ban, cá nhân; hoàn thiện và lưu trữhồ sơ các cơ sở kho bãi đã được cấp thẩm quyền duyệt và giao sử dụng quảnlý cho Công ty.
Phòng kế toán tài chính
Tham mưu cho Giám đốc công ty tổ chức lập kế hoạch và triển khaithực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê, các báo cáo và xử lý thông tin để
Trang 13hạch toán tình hình hoạt động của Công ty; đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọihoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật, chịu trách nhiệm vàchịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty Thực hiện và đôn đốc các đơnvị, cá nhân thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê và hạch toán hoạtđộng sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế đúng với qui chế củaCông ty và các chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước đã đề ra.
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty thực hiện quyền quản lý, sử dụngvốn, đất đai, tài sản… của công ty, thực hiện công tác góp vốn đầu tư liêndoanh liên kết và hoạt động chuyển nhượng thanh lý, cho thuê, thế chấp, cầmcố tài sản thuộc quyền quản lý của công ty sao cho hiệu quả và đúng phápluật.
- Lập kế hoạch thực hiện, quản lý mọi hoạt động thu, chi phục vụ choquá trình hoạt động của Công ty, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước.
- Quản lý và sử dụng vốn, quỹ của Công ty để phục vụ các nhu cầu sửdụng, phân phối và kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả.
- Quản lý và tham mưu với lãnh đạo công ty sử dụng phần lợi nhuậncòn lại sau khi làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
- Thực hiện việc trích lập và sử dụng các quỹ của Công ty theo qui địnhcủa Nhà nước, ưu tiên thích đáng đến trích lập và sử dụng quỹ phát triển sảnxuất kinh doanh cho có hiệu quả.
- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịpthời, đầy đủ các khoản thu chi toàn bộ tài sản và nguồn vốn kinh doanh, phântích kết quả sản xuất kinh doanh theo tháng, quí, năm và công trình, thammưu với Giám đốc công ty đề ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp cho cácbước thực hiện tiếp theo.
- Tổ chức bảo quản, lưu giữ chứng từ, tài liệu kế toán thống kê theo quiđịnh của Nhà nước, đồng thời tổ chức phổ biến, hướng dẫn thi hành kịp thời
Trang 14các chế độ thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước, của cấp trên trong toànCông ty.
- Tổ chức kiểm kê, xác định kết quả kiểm kê; tham mưu cho lãnh đạoCông ty và tổ chức xử lý kết quả kiểm kê
- Nhận lập và gửi đúng hạn báo cáo kế toán thống kê, báo cáo tài chínhcủa Công ty.
Phòng tổ chức hành chính
Là phòng chuyên môn tham mưu cho Ban giám đốc công ty về côngtác tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng lao động, thực hiện các chế độ chínhsách đối với người lao động, công tác định mức trả lương sản phẩm, công táchành chính, y tế, thanh tra, quân sự, bảo vệ, dịch vụ và thi đua khen thưởng
- Xây dựng phương án thành lập mới, tách, nhập, giải thể các đơn vịtrực thuộc, các phòng, ban phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn sản xuấtcủa Công ty.
- Xây dựng chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác của cácphòng ban, xây dựng định biên bộ máy cơ quan của Công ty và các đơn vịtrực thuộc.
- Chịu trách nhiệm thực hiện công tác đào tạo, quản lý và sử dụng độingũ lao động, thực hiện đúng các chế độ chính sách với người lao động.
- Xây dựng qui chế, phương án phân phối tiền lương, tiền thưởng nộibộ nhằm khuyến khích, thu hút lao động giỏi, công nhân lành nghề vào làmviệc tại Công ty.
1.4 - Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty
a.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Trang 15Do đặc điểm sản xuất của Công ty, và đặc biệt thực hiện cơ chế khoántheo từng bộ phận nên bộ máy kế toán của Công ty cũng phải phù hợp với đặcđiểm đó
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
a. Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán):
Chịu sự chi phối của Luật kế toán và chịu sự lãnh đạo của người đạidiện theo pháp luật của Công ty
Chức năng: giúp giám đốc công ty tổ chức thực hiện công tác kếtoán của công ty theo quy định của pháp luật, phù hợp với mô hình sản xuấtcủa công ty Giúp giám đốc công ty tổ chức triển khai thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về tài chính kế toán, luật quản lý thuế và các quy định tài chínhghi trong điều lệ của công ty.
Nhiệm vụ:
- Lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn
- Tổ chức thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo chuẩn mực vàchế độ tài chính kế toán.
TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
Nhân viên nghiệp vụ
Nhân viên nghiệp vụ
6Nhân viên
nghiệp vụ 2
Nhân viên nghiệp vụ
Nhân viên nghiệp vụ
Nhân viên nghiệp vụ
KẾ TOÁN CÁC XÍ NGHIỆP
Trang 16- Tổ chức lưu trữ số liệu kế toán và chứng từ kế toán theo quy địnhpháp luật.
- Phân tích các số liệu kế toán để đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầuquản lý của doanh nghiệp
- Tổ chức điều hành bộ máy kế toán để kiểm tra giám sát các khoản thuchi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, quản lý sử dụng tài sản vànguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm phápluật về tài chính kế toán.
- Thực hiện tổ chức kiểm tra kế toán khi có quyết định của giám đốccông ty
- Lập báo cáo tài chính hàng năm đúng kỳ hạn và thực hiện kiểm toánbáo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Kế toán trưởng phải có trách nhiệm báo cáo trước Đại hội cổ đông vềkết quả hoạt động tài chính năm, báo cáo với giám đốc công ty về kết quảhoạt động chức năng của phòng kế toán, báo cáo phân tích kết quả hạch toántừng thời điểm trước cán bộ chủ chốt.
c. Nhân viên nghiệp vụ 1:
Trang 17Thực hiện 2 chức năng: Kế toán tài chính và kế toán nội bộ (quản trịdoanh nghiệp)
Nhiệm vụ:
- Theo dõi lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,trợ cấp BHXH thay lương, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ lươngthưởng cho các đối tượng.
- Báo cáo kết quả kiểm kê TSCĐ theo định kỳ.
- Lập báo cáo kế toán định kỳ, đúng hạn theo quy định củanhà nước.
d. Nhân viên nghiệp vụ 2:
Thực hiện 2 chức năng: Kế toán tài chính và kế toán nội bộ (quản trịdoanh nghiệp)
e. Nhân viên nghiệp vụ 3:
Thực hiện 2 chức năng: Kế toán tài chính và kế toán nội bộ (quản trịdoanh nghiệp)
Nhiệm vụ:
Trang 18- Theo dõi công tác thu tiền mặt, tiền gửi.
- Viết séc và theo dõi các hoạt động thu chi và giao dịch tại 6 ngânhàng.
- Theo dõi quỹ tiền mặt, theo dõi các khoản vay.
- Mở các tài khoản bảo lãnh theo dõi các TK 111, 112, 144, 311, 244,288.
- Nộp kịp thời các kết quả nghiệp vụ được phân công cho kế toántổng hợp.
- Báo cáo cho trưởng phòng để xác nhận kết quả công việc được phâncông hoặc để xuất kiến nghị phục vụ cho công việc hoàn thành tốt hơn.
- Báo cáo cho cơ quan chức năng theo nhiệm vụ được phân công.
f. Nhân viên nghiệp vụ 4:
Thực hiện 2 chức năng: Kế toán tài chính và kế toán nội bộ (quản trịdoanh nghiệp).
Nhiệm vụ:
- Theo dõi doanh thu toàn công ty.- Viết hóa đơn bán hàng.
- Theo dõi công nợ với các chủ đầu tư.
- Chịu trách nhiệm thu hồi nợ phải thu theo từng hợp đồng.- Khai và theo dõi thuế VAT.
- Khai thuế và quyết toán thuế hàng tháng, hàng năm Theo dõi cácTK 131, 133, 511, 711, 515, 3387.
- Theo dõi thuế đầu vào của từng công trình để tạm ứng cho các xínghiệp khi thanh toán tiền các công trình.
- Nộp báo cáo kết quả các nghiệp vụ được phân công cho kế toántổng hợp.
- Nộp báo cáo kiểm kê theo định kỳ hoặc đột xuất về công nợ phảithu của người mua và dịch vụ khác.
Trang 19- Báo cáo cho trưởng phòng ghi nhận và xử lý những vướng mắchoặc kiến nghị, đề xuất việc cần phải giải quyết liên quan đến công việc đượcphân công.
- Báo cáo cho cơ quan chức năng theo nhiệm vụ được phân công.
g. Nhân viên nghiệp vụ 5:
Thực hiện 2 chức năng: Kế toán tài chính và kế toán nội bộ (quản trịdoanh nghiệp)
- Báo cáo cho cơ quan chức năng theo nhiệm vụ được phân công.
h. Nhân viên nghiệp vụ 6:
Thực hiện 2 chức năng: Kế toán tài chính và kế toán nội bộ (quản trịdoanh nghiệp)
Nhiệm vụ:
- Thủ quỹ và quản lý kho lưu trữ, đòi nợ khách hàng.
- Thực hiện việc kiểm tra thủ tục thu tiền, chi tiền có hợp lệ khôngtrước khi nhập tiền và xuất tiền.
- Thực hiện báo cáo tồn quỹ và phát sinh theo từng thời điểm và kiểmkê quỹ theo định kỳ.
Trang 20- Báo cáo kịp thời cho trưởng phòng ghi nhận và xử lý vướng mắc,phát hiện sai sót trong quá trình thu, chi và kết quả nghiệp vụ kế toán.
- Các kế toán đội ( Xí nghiệp): Có nhiệm vụ tập hợp các chi phi phát
sinh và theo công đoạn đảm nhận và theo các công trình, hạnh mục côngtrình mà đội quản lý sao cho chi phí của các công trình, hạnh mục công trìnhkhông được vượt quá giá khoán
Cuối kỳ, kế toán đội thực hiện thanh toán bù trừ với Công ty về cáckhoản phải trả, phải thu với kế toán Công ty.
Ở phòng tài chính kế toán có các chứng từ bảng kê như : bảng phân bổvật liệu và công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,bảng trích khấu hao tài sản cố định ; Các loại sổ sách ghi chép bao gồm : sổđăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản621,622,623,627,154 Trong đó, sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 623,627,154được mở theo từng tiểu khoản Các sổ chi tiết và sổ cái được mở theo từngquý Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất, kế toán tiến hành kếtchuyển sang sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được chi tiết theotừng khoản mục chi phí, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắphoàn thành trong quý.
Quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Cổ Phần Xây Dự Công Nghiệp được quát bằng sơ đồ sau :
sơ đồ 1.3
Trang 21Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Công Nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:Hàng tháng, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các bộ phậnkế toán đội (Xí nghiệp) tiến hành phản ánh vào các chứng từ như : phiếu chi,phiếu xuất kho, bảng chấm công,… Định kỳ bộ phận kế toán đội ( Xí nghiệp )giao nộp về phòng tài chính kế toán công ty toàn bộ số chứng từ này.
Phiếu chi, Phiếu xuất kho
chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNHCHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ Cái
TK 621, 622, 623, 627, 154Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 22Tại phòng tài chính kế toán công ty, kế toán căn cứ vào số chứng từgốc đó để lập các bảng kê, bảng phân bổ như : Bảng kê vật tư xuất kho, tờ kêthanh toán chi phí, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng tríchkhấu hao tài sản cố định rồi tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuấtcho từng tài khoản 621,622,623,627,154 Sau đó toàn bộ chứng từ này đượcchuyển cho kế toán phụ trách những tài khoản được giao để vào chứng từ ghisổ và sổ cái các tài khoản.
* Hệ thống báo cáo kế toán sử dụng tại doanh nghịêp:+ Bảng cân đối kế toán.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.+ Bảng cân đối tài khoản.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Tình hình nghĩa vụ thực hiện đối với Nhà nước
Trang 23PHẦN II:
THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP
2.1 Đặc điểm tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm khác việc đầutiên và cấp thiết của công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng CôngNghiệp là xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Do đặc điểm sản phẩmcủa xây lắp là mang tính chất đơn chiếc nên đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất thường là theo đơn đặt hàng hay cũng có thể là một công trình hay nhómcông trình Vì thế công ty quản lý hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuấttheo các yếu tố từ khâu đầu vào của quá trình sản xuất kết hợp, tập hợp chiphí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản xuất Mỗi công trình,hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành đều được mở sổ chitiết để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho công trình, hạng mục công trìnhđó, đối với các chi phí không thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình vì liênquan đến nhiều dự toán chịu chi phí thì sẽ được tập hợp riêng sau đó phân bổtheo tiêu thức hợp lý cho từng công trình (Thông thường Công ty sử dụngphương pháp phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp).
Các khoản mục chi phí mà Công ty phải bỏ ra gồm:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sử dụng máy thi công.- Chi phí sản xuất chung.
Tậphợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt cho việctăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất cho hạch toán kinh tế nội bộvà hạch toán kế toán kinh tế doanh nghiệp phục vụ tốt cho công tác tính giáthành sản phẩm được kịp thời và chính xác.
Trang 24* Đối tượng tính giá thành.
Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm làm ra cótính chất đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành là một công trình, hạng mụccông trình
2.2 Kế toán chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Xây dựng CôngNghiệp
2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên vật liệu trực tiếplà các chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoat động xâylắp hay sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp xây lắp Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố rất quan trọngtrong các yếu tố chi phí của các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là doanhnghiệp xây dựng nó thường chiếm tới 70% giá trị công trình vì vậy mà việctìm kiếm các biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trở nên rất quantrọng trong các biện pháp nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp vào các đối tượng là các công trình Trong đó chi phí nguyênvật liệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp gồm:
- Nguyên vật liệu chính: Nguyên liệu, vật liệu (Xi măng, cát, sỏi,gạch, đá, thép ), nửa thành phẩm mua ngoài, vật kết cấu (bê tông đúc sẵnb,panen…).
- Nguyên vật liệu phụ: Sơn, bột màu, đinh, dây buộc, bột đá - Nhiên liệu: Xăng, dầu, than củi …
- Phụ tùng thay thế.
Chi phí nguyên vật liệu phải tính theo đơn giá thực tế khi xuất sử dụng.Vì doanh nghiệp xây lắp sản xuất ra những sản phẩm đơn chiếc, không có sảnphẩm nào giống sản phẩm nào, các nguyên vật liệu được xuất dùng trực tiếpcho công trình khi mua về xuất thẳng vào công trình Vì thế giá thành thực tếcủa nguyên vật liệu được xác định theo phương pháp thực tế đích danh và đốivới nguyên vật liệu chính kế toán áp dụng phương pháp ghi trực tiếp vì nó có
Trang 25quan hệ trực tiếp với từng đối tượng chi phí riêng biệt Còn đối với nguyênvật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế thì được ghi theo phương pháp ghigián tiếp.
Để theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu kế toán thực hiện theosơ đồ sau:
: Ghi hàng ngày: Đối chiếu: Hàng quý
Hàng ngày nhận được chứng từ gốc, kế toán vào bảng kê và sổ chi tiếttừng thứ, từng loại sau đó đối chiếu với nhau và đến cuối quý kế toán tiếnhành vào bảng phân bổ để tính giá thành Công việc của kế toán nguyên vậtliệu là phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng, giá trị thực nhập và thực xuấtthông qua hoá đơn, chứng từ nhập xuất và thực hiện theo đúng mẫu bảng quyđịnh Phiếu nhập xuất được thể hiện qua bảng sau:
Bảng phânbổBảng kê
nhập, xuất
Chứng từ nhập, xuất
Sổ chi tiết từng loại
Trang 26Số lượng
Đơn giá Thành tiềnTheo
(Nguồn số liệu từ phòng kế toán)
Sau khi nhận được chứng từ xuất, nhập kho kế toán tiến hành vàochứng từ ghi sổ, các sổ chi tiết từng thứ, từng loại nguyên vật liệu và vào cácbảng kê nhập xuất vật tư Đến cuối quý kế toán dựa vào các sổ nhật ký chứngtừ, sổ chi tiết, bảng kê, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để
Số: 23Nợ: Có:
Trang 27nguyên vật liệu từ các bảng kê, sổ chi tiết, bảng phân bổ và các bảng nhật kýchứng từ, lập sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp - TK 621 Sau đó kế toánvào các sổ cái TK 621 của toàn công ty được tập hợp từ các sổ của từng tổ,đội, công trình.
Trang 28Biểu số 2.2:
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ
Công trình: Toà nhà LiLaMa 10Quý III/2008
Trang 29(Số liệu từ phòng kế toán)
Trang 30Biểu số 2.3:
Sau khi vào bảng kê xuất vật tư ta tiếp tục vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ:
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Công trình: Tòa nhà LiLaMa 10Quý II/2009
Có TKNợ TK
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Trang 31Nguyên vật liệu phụ 152.2
Kết chuyển CPNVLtrực tiếp
Trang 32Biểu số 2.5:
SỔ CÁITÀI KHOẢN 621
Toàn công ty quý II /2008
Số dư đầu năm
Trang 332.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp thamgia vào quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩmcông nghiệp, cung cấp lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp Chi phí laođộng trực tiếp thuộc hoạt động sản xuất xây lắp bao gồm cả các khoản phảitrả cho ngươi lao động thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao độngthuê ngoài theo từng loại công việc
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động,chi phí lao động thuê ngoài Như tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II -TháiNguyên chủ yếu là hoạt động xây lắp nên không bao gồm các khoản trích trênlương về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà các khoảnnày được tính khoản mục chi phí sản xuất chung.
Tiền lương công nhân trực tiếp được khoán cho các đội, các tổ, cáccông trình Kế toán đội lập bảng phân bổ cho các công trình và chuyển lênphòng kế toán theo các hợp đồng giao khoán, bảng phân bổ tiền lương ởđây, các đội tiến hành theo dõi ngày công của công nhân lao động thuộc biênchế công ty và cả lao động thuê ngoài dựa vào bảng chấm công, đồng thờicùng với hợp đồng giao khoán, từ đó lập bảng thanh toán tiền lương.
Dưới đây là bảng chấm công của xí nghiệp 6 tháng 8 năm 2008