Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Khảo sát và đầu tư xây dựng- Công ty Khảo sát và xây dựng –Bộ Xây dựng
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, kế toán làcông cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vi mô vàvĩ mô Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thườngxuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Do đó, côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất luôn được coi là công tác trọng tâm củakế toán trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Để điều hành và chỉ đạo sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chếthị trường với nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất một mặtphải tăng cường đổi mới công nghệ, mặt khác cần chú trọng công tác quản lýsản xuất đảm bảo thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
Muốn tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm thì hạch toán chính xác chiphí sản xuất là điều kiện quan trọng nhất để xác định được kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, đưa ra những biện pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phísản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho sản phẩm có tính cạnhtranh và hiệu quả cao Yêu cầu này thực hiện được khi doanh nghiệp quản lýchặt chẽ các khoản chi phí sản xuất và nắm bắt nhanh chóng thông tin kinh tếcần thiết, thường xuyên xác định và xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật saocho phù hợp, chính xác, kịp thời và đầy đủ.
Muốn kế toán phát huy hiệu quả năng lực của mình, đòi hỏi các doanhnghiệp phải vận dụng một cách linh hoạt các chế độ chính sách của Nhà nước.Đối với Xí Nghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng, do tính chất đặc thù củacông việc nên việc tính giá thành chính xác là một công việc hết sức quantrọng.
Trong chuyên đề thực tập em xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hoànthiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệpKhảo sát và đầu tư xây dựng- Công ty Khảo sát và xây dựng –Bộ Xâydựng” Với thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, chắc chắn em không
Trang 2tránh khỏi những sai sót Vì vậy, rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiếncủa thầy giáo, cô giáo.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cùng phòng kếtoán Xí nghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng đã giúp em hoàn thành đề tàinày
Nội dung chuyên đề thực tập gồm ba phần:
Phần I - Lý luận chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp xây lắp
Phần II- Thực tế kế toán chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp Khảo sátvà Đầu tư xây dựng.
Phần III – Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng.
Trang 3Vì vậy trước khi tiến hành xây lắp, sản phẩm xây lắp đều phải qua khâudự án rồi đến dự toán công trình, dự toán thiết kế, dự toán thi công phải lậpcho từng phần của công việc Trong suốt quá trình xây lắp phải lập giá dựtoán làm thước đo về cả mặt giá trị và kỹ thuật
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn tất cả các điều kiện sản xuấtkhác như lao động, vật tư đều phải di chuyển theo đặc điểm công trình xâylắp Mặt khác hoạt động xây lắp lại tiến hành ngoài trời thường chịu ảnhhưởng của điều kiện thiên nhiên và môi trường : mưa, gió, nóng, ẩm dễdẫn đến tình trạng mất mát, hư hỏng vì công tác quản lý, sử dụng và hạchtoán vất tư, tài sản gặp nhiều khó khăn và phức tạp
Sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà tiêu thụ ngay theo giá dự toán (giáthanh toán với chủ đầu tư bên A) hoặc giá thỏa thuận (cũng được xác định trêndự toán công trình) Do đó tính chất sản phẩm hàng hóa thể hiện không rõ
Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi việc quản lý, tổ chức saocho chất lượng công trình phải đảm bảo và phải phản ánh đúng theo từng thờiđiểm phát sinh Từ những đặc điểm trên của sản phẩm xây lắp mà công tác
Trang 4kế toán của các đơn vị kinh doanh xây lắp nói trên phải đảm bảo yêu cầuchung của một đơn vị sản xuất Ghi chép tính toán đầy đủ chi phí và giá thànhsản phẩm vừa phải thực hiện phù hợp với ngành nghề, đúng với chức năng kếtoán của mình, nhằm cung cấp số liệu chính xác kịp thời, đánh giá đúng tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong việctổ chức, quản lý để đặt mục đích kinh doanh của công ty
1.2.Bản chất của chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phímà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất,tiêu thụ sản phẩm, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch cácyếu tố sản xuất vào các đối tượng tình giá.
Theo khái niệm trên thì chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí bằng tiền củadoanh nghiệp vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nó bao gồm toànbộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ racó liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một chu kỳ nhất địnhcủa doanh nghiệp thường theo một tháng, quý, năm Như vậy chỉ được tínhvào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liênquan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọikhoản chi ra đều được hạch toán vào chi phí sản phẩm.
1.3 Phân loại chi phí sản xuất.1.3.1 Theo yếu tố chi phí.
-Yếu tố chi phí, nguyên vật liệu Bao gồm nguyên vật, liệu chính , nguyênvật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế được sửdụng trong kỳ sản xuất kinh doanh.
-Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực.
-Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lượng phải trảcho cán bộ công nhân viên chức.
-Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ phần trăm trêntổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho Cán bộ công nhân viên.
Trang 5-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài -Yếu tố chi phí khác bằng tiền
1.3.2 Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh toán bộ chi phí về nguyênvật liệu chính, phụ, nhiên liệu… vào quá trình sản xuất ra sản phẩm.
-Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi trả cho người laođộng bao gồm cả BHXH, KPCĐ, BHYT…
-Chi phí sử dụng máy móc thi công là các khoản chi phí cho máy thicông nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy.
-Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất.
-Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí liên quan đến quá trìnhbán và tiêu thụ sản phẩm.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản chi phí phát sinh trongcông tác quản lý hành chính của doanh nghiệp.
II- GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
2.1.Bản chất của giá thành sản phẩm.
Trong sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải hạch toán để tínhđược giá bán đồng thời xác định được lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từtrong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồng thời bù đắp các chi phí đãbỏ ra để sản xuất sản phẩm Để xác định được các yếu tố trên doanh nghiệpphải tính được giá thành của sản phẩm hay nói cách khác là tính được chi phíphát sinh trong kỳ được tính cho các sản phẩm đã sản xuất
Như vậy giá thành ta có thể hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáckhoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khốilượng công tác, sản phẩm xây lắp đã hoàn thành.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sảnxuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm các chi phí phát sinh trong kỳ kinh
Trang 6doanh của doanh nghiệp Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phảiphản ánh được giá trị hiện thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sảnxuất, tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quantới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
Căn cứ vào số liệu để tính giá thành thì có 3 loại giá thành xây lắp:
-Giá thành dự toán (Zdt): là tổng chi phí dự toán để hoàn thành mộtkhối lượng sản phẩm xây lắp Giá thành dự toán được lập trước khi tiến hànhxây lắp trên cơ sở các định mức thiết kế được duyệt khung giá XDCB hiệnhành.
Công thức tính:
Zdt = trình, hạng mục công trìnhGiá trị dự toán của công – Phần lợi nhuận địnhmức-Giá thành kế hoạch (Zkh): được xây dựng từ những điều kiện cụ thểcủa Doanh nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ giá thành so với giá thành dự toánbằng các biện pháp tăng cường quản lý kỹ thuật, vật tư thi công, các định mứcvà đơn giá áp dụng trong các Doanh nghiệp xây lắp.
Công thức tính:
- Giá thành thực tế (Ztt): là toàn bộ chi phí thực tế bỏ ra để hoàn thànhbàn giao khối lượng xây lắp mà Doanh nghiệp đã nhận thầu Nó bao gồm: chiphí theo định mức, chi phí vượt định mức, không định mức.
III-KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂYLẮP
3.1.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
-Đối tượng hạch toán CPSX.
Việc xác định đối tượng hạch toán CPSX thực chất là xây dựng phạmvi hay giới hạn của chi phí nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phívà tính giá thành sản phẩm Tùy từng công việc, trình độ quản lý của mỗiDoanh nghiệp xây lắp mà có đối tượng hạch toán chi phí khác nhau, có thể là:
Trang 7- Công trình, hạng mục công trình - Đơn đặt hàng
- Giai đoạn công việc hoàn thành
Phương pháp hạch toán CPSX theo đơn vị thi công.
3.2.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp trong các Doanh nghiệp xây lắp bao gồm trị giáNVL sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công tính theo giá thực tế khi xuấtdùng (không bao gồm trị giá NVL của bên chủ đầu tư bàn giao).
Chi phí NVL trực tiếp được phản ánh trên TK 621
Bên nợ: phản ánh giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắpBên có: - Phản ánh giá trị NVL xuất dùng không hết nhập kho
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVL thực tế sử dụng chohợp đồng xây lắp trong kỳ vào TK 154
TK 621 cuối kỳ không có số dư.
Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
-Khi xuất kho NVL sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công:Nợ TK 621
Trị giá NVL xuất dùngCó TK 152
-Trường hợp Doanh nghiệp mua NVL đưa thẳng đến bộ phận thi công:- Trường hợp thuộc đối tượng chịu VAT và Doanh nghiệp áp dụngVAT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 621 : Giá mua NVL chưa có VATNợ TK 133 : VAT được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112 : tổng số tiền theo giá thanh toán.
-Trường hợp Doanh nghiệp áp dụng VAT theo phương pháp trực tiếp
Trang 8TK 152, 111, 331
Tập hợp chi phí NVL TT
TK 154
Kết chuyển chi phítheo từng đối tượng
NVL TT theo từng đối tượng
Giá trị NVL xuất dùngkhông hết nhập lại kho
TK 621
TK 133Thuế GTGT
hoặc không thuộc đối tượng chịu VAT
thanh toánCó TK 331, 111, 112
-Nguyên vật liệu xuất dùng không hết, cuối kỳ nhập lại kho kế toán căncứ vào phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ghi:
Nợ TK 152
Trị giá NVL nhập khoCó TK 621
-Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả bảng phân bổ NVL tính cho từng đốitượng sử dụng NVL theo phương pháp hoặc phân bổ, ghi:
Nợ TK 154
Chi phí NVL trực tiếp (chi tiết theo đối tượng)Có TK 621
Sơ đồ1
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT)
Chi phí NCTT là các chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trìnhhợp đồng xây lắp bao gồm cả khoản phải trả cho người lao động trong biênchế của Doanh nghiệp và cho người lao động thuê ngoài (không bao gồm cáckhoản tính trích theo lương).
Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh trên TK 622.Bên nợ : Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm xây lắp.Bên có : Kết chuyển chi phí NCTT sang bên nợ TK 154.
Trang 9TK 3341
Tiền lương phải trả cho
TK 154
Kết chuyển CNTTSX trong Doanh nghiệp
Chi phí NCTTTK 622
TK 3342
Tiền lương phải trả choCNTTSX thuê ngoài
Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
-Khi tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp
Nợ TK 622 Tiền lương phải trả cho công nhân xâylắp
Sơ đồ 2
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công
3.2.3.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Được hạch toán riêng thành khoản mục và được phản ánh trên TK 623,trong trường hợp Doanh nghiệp xây lắp tiến hành xây lắp công trình hỗn hợpvừa bằng thủ công vừa bằng máy:
TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
Bên nợ : Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Bên có : Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang tài khoản liên quan.Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
-Khi tính tiền lương phải trả cho nhân viên điều khiển máy thi công:
Trang 10Nợ TK 623 : Tiền lương phải trảCó TK 334
-Khi xuất vật liệu sử dụng phục vụ cho máy thi côngNợ TK 623 : Trị giá vật liệu xuất dùng
Có TK 152
-Khi xuất CC - DC sử dụng phục vụ cho máy thi công
Nợ TK 623 : Trị giá CC - DC xuất dùng Có TK 153
Nợ TK 142 : Trị giá CC - DC xuất dùng Có TK 153
Nợ TK 623 : Mức phân bổ hàng tháng Có TK 142
-Khi tính khấu hao máy thi công:
Nợ TK 623 : Chi phí theo giá chưa có thuếNợ TK 133 : Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 141 :Tổng số tiền theo giá thanh toán. Trường hợp Doanh nghiệp chịu thuế VAT theo phương pháp trựctiếp:
Nợ TK 623
Có TK 111, 112, 331, 141 :Tổng số tiền theo giá thanh toán.-Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang TK 154 để tínhgiá thành sản phẩm xây lắp:
Nợ TK 154 : Chi phí sử dụng máy thi công Có TK 623
Trang 11công nhân lái máy
MTC tính cho từng công trình, hạng mục công trình
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí máy thi công
3.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh ở các đội sảnxuất, bao gồm lương nhân viên quản lý đội, các khoản tính theo lương(KPCĐ, BHXH, BHYT) theo tỷ lệ quy định, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụmua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản phản ánh cho chi phí sản xuất chung là TK 627Bên nợ: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.- Kết chuyển chi phí sản xuất sang bên nợ TK 154
Trang 12Phương pháp hạch toán cụ thể như sau:
-Tính tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý tổ đội thi công:Nợ TK 627 Tiền lương phải trả cho nhân viên
quản lý tổ đi thi côngCó TK 334
-Khi tính trích các khoản theo lương (KPCĐ, BHYT, BHXH)
theo lương Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
-Khi xuất công cụ dụng cụ, sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công:
Nợ : TK 627
trị giá CCDC xuất dùngCó : TK 153
Nợ: TK 142
trị giá CCDC xuất dùngCó: TK 153
Hàng tháng phân bổ ghiNợ: TK 627
mức phân bổ hàng thángCó: TK 142
-Khi trích khấu hao TSCĐ sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công ghi:Nợ TK 627
Khấu hao TSCĐCó TK 214
Nợ TK 133 : Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112, 141 : Tổng số tiền theo giá thanhtoán.
+Đối với Doanh nghiệp chịu VAT theo phương pháp trực tiếp:
toánCó TK 311, 111, 112, 141
-Cuối tháng kết chuyển CFSX sang TK 154:
Trang 13Có TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Có TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công.
-Khi tính được giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình,giai đoạn công việc có điểm dừng kỹ thuật bàn giao cho bên A.
Nợ TK 632
Giá thành thực tế sản phẩm xây lắpCó TK 154
Sơ đồ 4
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
SVTH: Bùi Thanh Hoa Lớp 50341213
Trang 14Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.3.2.Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Xuất phát từ đặc điểm của công trình xây dựng là có khối lượng giá trịlớn, thời gian thi công lâu dài, hiện nay các công trình, HMCT thường đượcthanh toán theo từng điểm dừng hợp lý Từ lý do trên đòi hỏi khi hạch toántiêu thụ từng phần công trình lớn phải xác định chi phí thực tế của khốilượng xây lắp dở dang cuối kỳ Khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ là khốilượng chưa được nghiệm thu và chưa được chấp nhận thanh toán Việc xácđịnh chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ được thực hiện thôngqua giá trị khối lượng xây lắp dở dang theo dự toán
Đánh giá sản phẩm dở dang được thực hiện bằng phương pháp kiểm kê.
Chi phí thựctế của KLXLdở dang cuối
Chi phí thực tế củaKLXL dở dang đầu kỳ +
Chi phí thực tế củaKLXL dở dang P/S
trong kì
Chi phí củaKLXL dởdang cuối kìtheo dự toánChi phí của KLXL
hoàn thành bàn giaotrong kì theo dự toán
+dở dang cuối kì theoChi phí của KLXLdự toán
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ sẽ được phản ánhvào bảng tổng hợp CPSX và tính giá thành trong quý Từ đó tính ra giá thànhthực tế khối lượng hoàn thành trong quý.
Cuối mỗi kỳ tính giá thành nhân viên kế toán đội và thủ kho trực tiếpkiểm kê xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và giá trị sản phẩm dởdang được xác định theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
IV-TỔ CHỨC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH
Sản phẩmdở dang đầu kỳ
Tổng sốsản phẩmhoàn thành
Số lượngsản phẩmdở dang
Trang 154.1.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm.
-Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Công việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm là xác địnhđối tượng tính giá thành Trong ngành XDCB do đặc điểm sản xuất mang tínhđơn chiếc, mỗi sản phẩm đều phải có dự toán và thiết kế riêng nên đối tượngtính giá thành sản phẩm xây lắp thường là các công trình, hạng mục côngtrình hay khối lượng công việc có thiết kế và dự toán riêng đã hoàn thành.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệuchi phí sản xuất đã tập hợp được để tính ra giá thành sản phẩm Trong cácDoanh nghiệp xây lắp thường sử dụng các phương pháp sau:
-Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Áp dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành phù hợp với đốitượng tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Công thức tính như sau:
Z = Dđk + C - Dck
Z : Tổng giá thành sản phẩm xây lắpC : Tổng CPSX đã tập hợp theo đối lượngDđk,Dck : Giá trị sản phẩm dở dang đến kỳ, cuối kỳ-Phương pháp tổng cộng chi phí
Áp dụng trong trường hợp Doanh nghiệp xây lắp những công trình lớnCPSX tập hợp theo từng đội sản xuất, còn giá thành sản phẩm được tính riêngcho từng công trình đã hoàn thành.
Công thức tính như sau:
Trang 164.2.Kỳ hạn tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm của ngành xây lắp là thời gian hoàn thành công trình kéodài, kỳ tình giá thành là theo đặc điểm của sản phẩm, đối với các sản phẩmxây lắp thì kỳ tính giá thành là theo tháng khi sản phẩm hoàn thành nhập kho,còn đối với các công trình xây dựng có thời gian xây dựng dài thì kỳ tính giáthành là theo quý hoặc khi công trình đã được hoàn thành nghiệm thu từngphần.
V-HỆ THỐNG SỔ SÁCH VẬN DỤNG TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.1.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung.
Đối với phần hành kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, việctổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cụ thể như sau:Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép phản ánh vào cáchoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Các bảng phân bổ Sau đó cácchứng từ gốc này được ghi vào Sổ Nhật Ký Chung, đồng thời cũng được ghivào Sổ chi tiết chi phí cho các tài khoản 621, TK 622, TK 623, TK627 Cuốitháng lấy số liệu trên sổ Nhật Ký Chung để ghi Sổ cái các Tài khoản 621, TK622, TK 623, TK627 Cũng vào thời điểm cuối tháng này kế toán căn cứ vàosố liệu trên sổ chi tiết chi phí cho các tài khoản để lập “ Thẻ tính giá thành”cho sản phẩm xây lắp, hoặc từng công trình, hạng mục công trình đến kỳ tínhgiá thành.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được môhình hoá qua sơ đồ sau:
Trang 17Chứng từ gốc, bảng tổng hợp, bảng phân bổ
Nhật ký mua hàngNhật ký chung
Sổ chi tiết chi phí tài khoản 621, 622, 623 627,154
Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tốThẻ tính giá thành
Bảng đối chiếu số phát sinhSổ cái tài khoản 621, 622, 623, 627, 154.
Báo cáo tài chínhSơ đồ 5
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm theohình thức Nhật Ký Chung
5.2.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký-Sổ cái.
Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký -Sổ cái,hệ thống sổsách vận dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đượcminh họa qua sơ đồ sau:
Trang 18Chứng từ gốc, bảng tổng hợp, bảng phân bổ
Sổ chi tiết chi phí TK621,622,623,627,154
Nhật ký sổ cái tài khoản 154, 621, 622, 627…
5.3.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ
Hệ thống sổ sách vận dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong hình thức ghi sổ này được mô hình hoá qua sơ đồ dướiđây :
Trang 19CHỨNG TỪ GỐC
SỔ QUỸBẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐCCHI TIẾT TK621, 622,623,627,154SỔ THẺ KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾTSỔ CÁI TK521, 622,623,627,154
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNGTỪ GHI SỔ
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINHTÀI KHOẢN KẾ TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
THẺ TÍNH GIÁ THÀNHSơ đồ 7
Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm theo hìnhthức Chứng từ ghi sổ
5.4.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ.
Các sổ sách vận dụng trong hình thức này có thể thấy qua sơ đồ dưới đây:
Trang 20Sổ cái tài khoản chi phí TK621, 622, 623,627,154
Báo cáo tài chínhSơ đồ 8
Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm theo hìnhthức Nhật ký chứng từ
Trang 21- Đến tháng 11/2004 theo Quyết định số 961/KSXD/TCLĐ ngày 20tháng 11 năm 2004 của Tổng Giám đốc Công ty Khảo sát và xây dựng về việcsáp nhập Xí nghiệp Sửa chữa cơ khí và Xí nghiệp Đầu tư xây dựng và Cung
ứng thiết bị vật tư và đổi tên thành Xí nghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng.
Sau khi thành lập, hoạt động và tổ chức sáp nhập thì doanh nghiệp giao dịch vớitên đầy đủ là :
Xí nghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng
- Cơ quan chủ quản : Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khảo sátvà Xây dựng - Bộ Xây Dựng.
- Địa chỉ trụ sở chính: Khu Quốc Bảo - TT Văn Điển - H Thanh Trì - TP.Hà Nội.
- Điện thoại : (04) - 6.870.562 - 6.870.563- Fax : (04) - 8.615.358
- Email : USC - DTXD@fpt.vn
- Tài khoản : 21110000019580 tại Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Hà Nội
- Mã số thuế : 0100107123009
Trang 22Đăng ký kinh doanh số 0114000159 ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Xínghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HàNội cấp.
Xí nghiệp được phép hoạt động trong các lĩnh vực sau:
1 Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, thăm dò khoáng sản.2 Đo đạc thành lập bản đồ địa hình, đo đạc công trình, đo đạc địa chính.3 Lập và quản lý các dự án đầu tư xây dựng dân dụng, công nghiệp,giao thông, thuỷ lợi và các công trình kỹ thuật hạ tầng.
4 Thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công và kiểm định chất lượngcác công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, côngtrình kỹ thuật hạ tầng, thiết kế quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, khudân cư.
5 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷlợi, các công trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình cấp nước, thoát nước.
6 Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở
7 Gia công cơ khí, sửa chữa thiết bị, sản xuất và kinh doanh vật tưchuyên ngành khảo sát, xây dựng.
Ngày đầu thành lập, Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn chồng chất, thiếuvốn, thiếu cán bộ quản lý Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo Xí nghiệp đãtừng bước tháo gỡ khó khăn, luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanhđược giao, tạo được niềm tin đối với khách hàng về chất lượng sản phẩmcũng như tiến độ thi công Đặc biệt trong những năm gần đây, Xí nghiệp đãtrúng thầu những công trình lớn, nhỏ trị giá nhiều tỷ đồng như: nhà chung cưcao tầng , xây dựng đường giao thông, nhà văn hoá, bệnh viện, trường học,thực hiện đầu tư các Dự án xây dựng khu đô thị mới v v.sau gần 10 năm hoạtđộng và phát triển thì Xí nghiệp Khảo sát và Đầu tư xây dựng đã có nhưngtiến bộ vượt bặc giá trị sản lượng năm 2004 đạt 56 tỷ đồng giá trị doanh thuđạt 48 tỷ đồng thu nhập trung bình của người lao động đạt trung bình năm2004 là 1,7 triệu đồng/người, tạo việc làm thường xuyên cho 165 cán bộ và
Trang 23hàng ngàn công nhân lao động trên các công trường của Xí nghiệp đang thicông.
Đến nay tổng số cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp bao gồm hơn60 người có trình độ đại học bao gồm các ngành như kiến trúc sư, kỹ sư xâydựng, cử nhân kinh tế v v 38 người có trình độ trung cấp kỹ thuật và kinh tếtrên 20 người là công nhân lành nghề còn lại là công nhân kỹ thuật Ngoài ratrên các công trình Xí nghiệp đang thi công cũng thu hút gần 1000 lao độnghợp đồng ngắn hạn đó là công nhân kỹ thuật các tổ nề, điện nước, côppha,bêtông, công nhân hoàn thiện có tay nghề cao.
Với mục tiêu uy tín và chất lượng là hàng đầu, với những kinh nghiệmvà năng lực chuyên môn của mình, nhiều công trình của Xí nghiệp tham giathi công đã đạt Huy chương vàng chất lượng nghành XD và nhiều năm liềnXí nghiệp đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến xuất sắc
Đó là kết quả của sự phấn đấu và tự khẳng định mình của Ban lãnh đạocũng như sự nỗ lực của từng thành viên trong Xí nghiệp Chúng ta hy vọngrằng trong những năm tiếp theo, Xí nghiệp sẽ đạt được những thành tựu đángkể trong việc tìm kiếm hợp đồng, mở rộng sản xuất và uy tín của Xí nghiệpkhảo sát và Đầu tư xây dựng ngày càng được nâng cao.
1.2.Tổ chức bộ máy quản lý.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp và đặc điểm của ngànhxây dựng, Xí nghiệp tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chứcnăng Bộ máy Xí nghiệp tinh gọn, linh hoạt, có hiệu lực cao, phù hợp với cơchế thị trường Giám đốc Xí nghiệp là người trực tiếp chỉ huy toàn bộ bộ máyquản lý và các bộ phận khác.
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp gồm:
Giám đốc: là người điều hành sản xuất kinh doanh của toàn Xí nghiệp,
được cấp trên bổ nhiệm, đề cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường kỷ luật hànhchính, là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước Nhà nước, và trước cánbộ công nhân viên Xí nghiệp về mọi hoạt động của Xí nghiệp
Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc:
Trang 24Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách về hoạt động kinh doanh của Xí
nghiệp, quản lý phòng hành chính và phòng kế toán tài chính.
Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách về mặt kỹ thuật và quản lý các phòng
kỹ thuật nghiệp vụ và phòng vật tư.
Các công việc cụ thể do các phòng ban chuyên môn thực hiện Hiện nayXí nghiệp có 5 phòng ban chức năng Để hiểu rõ hơn về bộ máy tổ chức củaXí nghiệp ta đi sâu nghiên cứu chức năng hoạt động của từng phòng ban:
-Phòng tổ chức lao động- hành chính: Phòng gồm có 4 người với trình
độ chuyên môn cao giúp Giám đốc trong việc sắp xếp bộ máy của toàn Xínghiệp, thực hiện tốt đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước, quản lý việc thực hiện tiền lương, tiền thưởng của các đơn vị trong toànXí nghiệp đúng với quy chế tiền lương của Nhà nước Do đó các nhân viêntrong phòng phải tổ chức tốt công tác cán bộ trong toàn Xí nghiệp để cho phùhợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, quản lý và đề xuất bổnhiệm cán bộ theo đúng thẩm quyền Tổ chức công tác tuyển dụng, ký hợpđồng lao động, giải quyết chính sách cho người lao động, theo dõi, giám sátsự biến động của lao động cũng như an toàn thi công Làm tốt công tác anninh nội bộ, quản lý hồ sơ toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Xínghiệp Ngoài ra còn phải thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho toànnhân viên trong Xí nghiệp.
- Phòng kỹ thuật-Kế hoạch nghiệp vụ: Là phòng chuyên trách về kỹ
thuật, theo dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịp thời,chính xác theo yêu cầu quản lý của Xí nghiệp và Nhà nước nên phòng kỹthuật Kế hoạch nghiệp vụ phải tiếp thị và quan hệ với các đối tác để tiếp cậncác dự án, làm bài thầu và tham gia đấu thầu các dự án (Nếu trúng thầu làmphương án tổ chức thực hiện trình Giám đốc để duyệt theo nội dung hợp đồngký kết với bên A), quản lý các dự án, lập các biện pháp tổ chức thi công, thờigian hoàn thành công trình, bàn giao công trình theo tiến độ đã cam kết, giámsát kỹ thuật công trình, quyết toán công trình.
Trang 25- Phòng Tài chính kế toán: Là phòng tham mưu giúp giám đốc quản
lý điều hành các mặt hoạt động kinh doanh thông qua việc quản lý tài chính,gồm 6 người được phân chia nhiệm vụ rõ ràng Nhưng nhìn chung công táchạch toán kế toán của phòng bao gồm các công việc sau đây: Quản lý việc sửdụng vốn toàn íi nghiệp và các đơn vị trực thuộc, thường xuyên hướng dẫnnghiệp vụ, giám sát và kiểm tra công tác tài chính kế toán, việc sử dụng vốncủa các đơn vị trực thuộc để phát hiện ngăn chặn kịp thời khi các đơn vị cóbiểu hiện vi phạm nguyên tắc tài chính, sử dụng vốn không đúng mục đích.Hàng năm làm tốt công tác xây dựng kế hoạch tài chính kế toán và thườngxuyên thực hiện tốt công tác thống kê, báo cáo và theo dõi mặt thu, chi tàichính của xí nghiệp Quyết toán và phân tích hoạt động kinh tế để đánh giáđúng, chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Xí nghiệp.Giải quyết tốt vốn để phục vụ kinh doanh của toàn Xí nghiệp được kịp thời.Thông qua việc quản lý vốn để quản lý tốt tài sản, trang thiết bị hiện có củaXí nghiệp và khai thác có hiệu quả tài sản đó Bên cạnh đó thực hiện tốt chếđộ báo cáo thống kê.
- Phòng Kinh doanh và quản lý vật tư: Là phòng nghiên cứu lập kế
hoạch về vật tư cho việc thi công từng công trình, giám sát việc thi công vềtiến độ cũng như chất lượng công trình Phòng Kinh doanh vật tư căn cứ vàocác bảng dự toán công trình, thiết kế, kế hoạch, công việc để giao vật tư.Ngoài ra để đáp ứng đủ vật tư cho sản xuất thì phòng phải có kế hoạch đầu tư,dự trữ vật tư Khi công trình hoàn thành các nhân viên trong phòng tham giavào việc thanh quyết toán công trình.
-Phòng Tư vấn giám sát:
Tư vấn thiết kế, lập dự toán; Tư vấn giám sát; Tư vấn kiểm định chấtlượng; Tư vấn lập dự án các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi, công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
Kiểm soát các chương trình làm công tác tư vấn giám sát, tư vấn kiểm định,lập dự án, thông qua các cấp có thẩm quyền cũng như Chủ đầu tư chấp thuận,đạt yêu cầu chất lượng và kỹ thuật.
Trang 26Thiết kế, lập tổng dự toán các công trình xây dựng dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp Cótrách nhiệm tổ chức, quản lý và điều hành về các nội dung công việc nêu trênđể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và chịu trách nhiệm trước Giámđốc.
Ngoài năm phòng ban còn có các đội thi công xây dựng: đội XD số 1 số2 số 5 số 6 số 7 số 9 và Xưởng Cơ khí và Xây dưng, Xưởng cơ khí sửa chữa.Là đơn vị sản xuất trực thuộc Xí nghiệp, theo chế độ hạch toán nội bộ, thựchiện chế độ khoán của Xí nghiệp Các đội xây dựng thực hiện công tác thicông các công trình do Giám đốc giao và hạch toán sản xuất theo các chỉ tiêuđược giao khoán, sau khi hoàn thành các công trình quyết toán với Xí nghiệp.
Các phòng ban, các đội trong Xí nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau,các phòng ban có trách nhiệm hướng dẫn các đội thi công công trình và tạođiều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đồng thời các đội làngười nắm bắt quá trình thi công công trình nên phản ánh lại để các phòngban nắm vững hơn tình hình hiện tại để có biện pháp chỉ đạo kịp thời Nhưngmục đích cuối cùng của mỗi đơn vị, phòng ban là nhằm phục vụ sản xuất vàlợi ích của cán bộ công nhân viên xí nghiệp.
Nhờ việc xây dựng bộ máy tổ chức quản lý hợp lý, phù hợp với đặc điểmtổ chức sản xuất của nên Xí nghiệp luôn xác định được chiến lược kinh doanhhiệu quả, tạo được vị trí vững chắc trong nền kinh tế nói chung và ngành xâylắp nói riêng.
Trang 27Sơ đồ 9 Sơ đồ tổ chức kinh doanhGIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
đội xâydựng
số 1
đội xâydựng
số 2
đội xâydựng
số 5
đội xây
dựngsố 7
đội xâydựng
số 8
xưởnggiacôngcơ khí
độikhảosát địa
đội bơmthổi rửagiếngXưởng
cơ khívà xâydựng
đội xửlý nềnmóng
Kế toán - tài chính
PhòngKinh doanh
GIÁM ĐỐC
Trang 281.3 Tổ chức bộ máy kế toán.
Xí nghiệp Khảo sát và đầu tư xây dựng trực thuôc Công ty TNHH Nhànước MTV Khảo sát và xây dựng là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập.Được hạch toán toàn bộ đầu ra, đầu vào, lãi, lỗ Bộ máy kế toán của Xí nghiệpđược tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Phòng kế toán thựchiện công tác kế toán chung của Xí nghiệp, tại các đội xây lắp các nhân viên kếtoán đội có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh nhưng khôngtính giá thành các công trình, hạng mục công trình ở đội mình, cuối mỗi thángtập hợp tất cả các hoá đơn, chứng từ, hợp đồng lao động và bảng dự toán địnhmức lên phòng Tài chính- Kế toán của Xí nghiệp Kế toán Xí nghiệp tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, xácđịnh nghĩa vụ với Nhà nước và báo cáo lên cấp trên có liên quan Giữa Xínghiệp và đơn vị trực thuộc hạch toán theo cơ chế khoán gọn, các đơn vị hạchtoán kết quả riêng.
Cơ cấu bộ máy kế toán tại Xí nghiệp gồm 7 người:- 1 Kế toán trưởng
- 1 Kế toán tổng hợp - 2 Kế toán chi phí
- 1 Kế toán tiền lương kiêm kế toán khấu hao TSCĐ- 1 Kế toán vốn bằng tiền
- 1 Thủ quỹ
Dưới các đội là các Kế toán đội
Các nhân viên trong phòng kế toán được phân chia trách nhiệm rõ ràngnhư sau:
Trang 29Kế toán trưởng là người lãnh đạo trực tiếp về mặt nghiệp vụ của toàn bộ
kế toán Xí nghiệp, chỉ đạo, tổ chức các phần hành kế toán Kiểm tra giám đốctoàn bộ các mặt hoạt động kinh tế tài chính tại Xí nghiệp, tham mưu cho Giámđốc để có thể đưa ra các quyết định hợp lý Lập các kế hoạch tài chính, huyđộng nguồn vốn nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn được hợp lý và tiếtkiệm Kiểm soát các đơn vị nội bộ trong công tác tài chính và chấp hành chế độchính sách Nhà nước
Ngoài ra, kế toán trưởng còn giúp Giám đốc tập hợp số liệu kinh tế, tổchức phân tích các hoạt động kinh doanh, phát hiện ra khả năng tiềm tàng, thúcđẩy việc thực hiện chế độ hạch toán trong công tác bảo đảm cho hoạt động củaXí nghiệp thu được hiệu quả cao.
Kế toán tổng hợp : là người tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
nên có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tìnhhình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, chi phí chung, chiphí quản lý doanh nghiệp, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiếtkiệm chi phí sản xuất, lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo đúng chếđộ và đúng thời hạn, tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giáthành sản phẩm Phản ánh tổng hợp tình hình phát sinh ở các phần hành kếtoán, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và lập các báo cáo kế toán định kỳtheo qui định Tổng hợp các báo cáo kế toán nộp Xí nghiệp và các ban ngànhliên quan
Kế toán TSCĐ: khi có biến động về TSCĐ, kế toán căn cứ vào các
chứng từ hợp lệ tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chínhxác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị tài sản hiện có tình hìnhtăng giảm và di chuyển tài sản cố định trong nội bộ xí nghiệp nhằm giám sátchặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng tài sản cố định tại xínghiệp Định kỳ căn cứ vào tỷ lệ khấu hao quy định cho từng loại tài sản kếtoán phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tínhtoán, phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinhdoanh và lập các bảng tình khấu hao TSCĐ Cuối mỗi niên độ kế toán tham gia
Trang 30kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thườngTSCĐ, tham gia đánh giá lại tài sảncố định khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ởXí nghiệp
Kế toán chi phí: Căn cứ vào các bảng dự toán về nguyên vật liệu, các
chứng từ thu mua, nhập, xuất NVL kế toán tổ chức ghi chép, phản ánh kịpthời, chính xác số lượng, chất lượng và giá cả vật liệu tăng giảm, tồn kho vậtliệu tại các đội xây dựng và tại kho của Xí nghiệp Chấp hành đầy đủ chế độhạch toán ban đầu (thủ tục nhập, xuất), kiểm tra chế độ bảo quản, dự trữ và sửdụng vật liệu, phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp sử dụng lãng phí, hư haothất thoát vật liệu Ngoài ra kế toán còn cung cấp tài liệu cho phân tích kinh tếvề vật liệu.
Kế toán tiền lương: Kế toán tổ chức công tác ghi chép ban đầu, xử lý và
ghi sổ kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, BHXH ; tổ chức cungcấp thông tin, báo cáo và phân tích chi phí tiền lương, BHXH, trong chi phísản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Kết hợp cùng với bộ phận lao động tiềnlương của Xí nghiệp để vận dụng phương thức trả lương hợp lý Tổ chức tínhtoán và xác định tiền lương phải trả, theo dõi tiền lương, phân bổ tiền lươnghàng tháng cho cán bộ nhân viên trong Xí nghiệp, trích lập các quỹ: BHYT,BHXH, KPCĐ, quản lý chi tiêu các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo đúngquy định của íi nghiệp, kiểm soát chứng từ và báo cáo tài chính các đơn vị cấpdưới, việc thực hiện chế độ tài chính ở các đơn vị đó.
Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có,
tình hình biến động và sử dụng tiền, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độthu chi và quản lý tiền, chế độ thanh toán không dùng tiền, đối chiếu với Ngânhàng các khoản tiền của Xí nghiệp ở Ngân hàng Theo dõi, đối chiếu chi tiếttừng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng, thường xuyên kiểm trađôn đốc, thanh toán kịp thời các khoản nợ phải thu và phải trả Phân loại cáckhoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán và theo từng đối tượng đểcó kế hoạch và biện pháp thanh toán phù hợp.
Trang 31Kế toán độiKế toán trưởng
KT Tổng hợp
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, ngân phiếu của Xí nghiệp, căn cứ vào các
phiếu thu, phiếu chi kèm theo các chứng từ hợp lệ để nhập, xuất và vào sổ quỹkịp thời theo nguyên tắc cập nhật Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹtiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt.Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyênnhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
Nhân viên kế toán đội: mỗi đội sản xuất đều có cán bộ kế toán đội chịu
trách nhiệm hạch toán nội bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh tại đội,tập hợp chi phí ở các đội và gửi lên phòng kế toán các chứng từ và báo cáo liênquan
Sơ đồ 10
Sơ đồ bộ máy kế toán của Xí nghiệpKhảo sát và đầu tư xây dựng
Kế toántiềnlương
Kế toánTSCĐ
Kế toánChi phí
Kế toánvốnbằng
1.4.Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại xí nghiệp.
Xí nghiệp Khảo sát và đầu tư xây dựng áp dụng chế độ kế toán ban hành theoquyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ TàI chính.
Trang 321.4.1.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán
Để tạo cơ sở pháp lý và hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,Xí nghiệp đã sử dụng một hệ thống chứng từ tương đối hoàn chỉnh và phù hợpvới đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Hệ thống chứng từ của Xí nghiệp gồm 36 chứng từ :
Về kế toán lao động tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiềnlương, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Bảng thanh toán BHXH, Bảng thanh toántiền thưởng, Hợp đồng lao động, Biên bản thanh lý hợp đồng
Về kế toán nguyên vật liệu: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bảnkiểm nghiệm, thẻ kho
Về kế toán tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy xinthanh toán, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Bảng kiểm kê quỹ, Uỷ nhiệm chi,Giấy lĩnh tiền mặt.
Về kế toán TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản thanhlý TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánhgiá lại TSCĐ
Về kế toán mua hàng, thanh toán có: Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT Bên cạnh đó Xí nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản mà Nhà nước quy địnhtheo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
Nhưng có sự khác biệt với các ngành sản xuất công nghiệp là các khoảntrích KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo tiền lương phải trả công nhân trực tiếpsản xuất và tiền ăn ca của công nhân không hạch toán vào TK 622 mà phản ánhvào TK 627 Công nhân lao động thuê ngoài không trích KPCĐ, BHXH,BHYT.
Trang 33Sổ kế toán áp dụng ở Xí nghiệp là hình thức Nhật ký chung Các loại sổsách kế toán bao gồm các sổ tổng hợp và sổ chi tiết, cụ thể như sau:
Sổ kế toán tổng hợp : - Tờ kê chi tiết
- Sổ Nhật ký chung- Sổ Cái
- Sổ Nhật ký thu tiền- Sổ Nhật ký chi tiền- Sổ Nhật ký mua hàng- Sổ Nhật ký bán hàng
Sổ kế toán chi tiết:- Sổ tài sản cố định- Sổ chi tiết vật liệu - Thẻ kho
- Sổ chi tiết thanh toán
1.4.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Xí nghiệp sử dụng các báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệpxây lắp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN
Trang 34Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, Xí nghiệp còn sửdụng thêm báo cáo thuế, các báo cáo quản trị khác
Các báo cáo tài chính được lập và gửi vào cuối mỗi quý để phản ánh tìnhhình tài chính quý đó và niên độ kế toán đó Ngoài ra Xí nghiệp còn lập báocáo tài chính hàng tháng để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh.
Các báo cáo tài chính được gửi đến cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơquan thống kê, Công ty cấp trên quản lý trực tiếp
Hiện nay Xí nghiệp đang từng bước áp dụng hình thức kế toán máy đểquản lý và tính toán một cách chính xác kịp thời đưa ra được các thông tin phụcvụ cho công tác quản lý.
Nhìn một cách tổng thể thì hệ thống kế toán của Xí nghiệp được tổ chứctương đối thống nhất và đầy đủ, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh vàbộ máy quản lý của đơn vị, từ đó thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tincho việc ra quyết định của nhà quản trị và góp phần mang lại hiệu quả kinh tếcho Xí nghiệp.
1.5.Tổ chức sản xuất - kinh doanh và tình hình tài chính của Xí nghiệptrong giai đoạn 2004-2006.
1.5.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh
Xí nghiệp Khảo sát và ĐTXD là doanh nghiệp xây dựng nên sản xuất kinhdoanh chủ yếu là thi công xây mới, nâng cấp và cải tạo hoàn thiện các côngtrình dân dụng và công nghiệp, kinh doanh phát triển nhà ở, xây dựng côngtrình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng công trình hạ tầng đô thị nông thôn
Do đó nhiệm vụ chính của Xí nghiệp trong thời gian này là nhận thầu cáccông trình xây dựng và tổ chức thi công hợp lý Thực hiện thi công công trìnhphải theo Luật xây dựng do Nhà nước ban hành Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớiNhà nước, phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh Đồng thời không ngừngmở rộng thị trường trong nước góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Bên
Trang 35làm, thu nhập ổn định Thực hiện tốt các mặt như văn hoá thể thao, khôngngừng quan tâm đến đời sống của người lao động
Quá trình sản xuất của Xí nghiệp là quá trình thi công, sử dụng các yếu tốvật liệu, nhân công, máy thi công và các yếu tố chi phí khác để tạo nên cáchạng mục công trình.
Cũng như các doanh nghiệp xây lắp khác, sản phẩm của Xí nghiệp là sảnphẩm xây lắp có quy mô vừa và lớn, mang tính chất đơn chiếc, thời gian sảnxuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng đòi hỏi có nguồn vốn đầu tưlớn Vì vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải theo sát dự toánbên A giao: dự toán thiết kế, dự toán thi công, trong quá trình sản xuất phảiluôn so sánh giữa chi phí thực tế với dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầutư, điều này làm tăng khối lượng công tác hạch toán của Xí nghiệp lên rấtnhiều.
Các công trình xây dựng của Xí nghiệp tiến hành trên nhiều địa điểmkhác xa nhau vì vậy các lực lượng thi công như thiết bị, máy móc, người laođộng đều phải di chuyển theo địa điểm thi công Đặc điểm này làm cho côngtác quản lý, sử dụng, hạch toán tài sản và vật tư phức tạp do ảnh hưởng củađiều kiện tự nhiên, thời tiết và dễ mất mát hư hỏng, điều kiện làm việc và đờisống của người lao động rất khó khăn.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp được thể hiện tómtắt qua sơ đồ sau:
Biểu 1
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp khảo sát và đầu tưxây dựng
Trang 36Đấu thầu và nhận hợp đồng xây lắp công trình, hạng
mục công trình
Thanh lý hợp đồng, bàn giao công trình, hạng mục công trình
hoàn thành
Tổ chức thi công các công
trình, hạng mục công trìnhTổ chức các
vấn đề về nhân công,
vật liệu Lập kế hoạch và
dự toán các công trình và hạng mục công trình
Duyệt quyết toán công trình, hạng mục công trình hoàn thành
Nghiệm thu bàn giao công trình, hạng mục công trình hoàn thành
1.5.2 Tình hình tài chính cuả xí nghiệp trong giai đoạn 2004-2006.
II-KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1.Một số vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp
2.1.1.Đặc điểm công tác quản lý chi phí sản xuất tại xí nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, Xínghiệp áp dụng hình thức khoán gọn theo giá trị công trình xây dựng cho độixây dựng Thường thì tỷ lệ khoán gọn là 85% tổng giá trị quyết toán mà côngtrình được duyệt giá trị còn lại: Xí nghiệp nộp lại 10% thuế GTGT đầu ra và5% còn lại Xí nghiệp dùng để chi phí cho bộ máy quản lý Xí nghiệp.
Xí nghiệp khoán gọn nhưng không có nghĩa là Xí nghiệp khoán trắng.Nghĩa là Xí nghiệp thường xuyên kiểm tra số liệu chứng từ mà các nhân viênkinh tế đội xây dựng gửi về Nếu chứng từ nào không hơp lý, hợp lệ Xí nghiệpsẽ loại bỏ các chi phí đó.
Trang 37Các nhân viên kế toán đội xây dựng có trách nhiệm thống kê toàn bộ chiphí theo từng khoản mục kèm theo các chứng từ liên quan để gửi về phòng kếtoán Xí nghiệp Trên cơ sở đó, phòng kế toán sẽ hạch toán tập hợp cụ thể.
2.1.2.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp, đáp ứng yêu cầuquản lý CPSX và tính giá thánh sản phẩm nên đối tượng tập hợp CPSX đượcxác định là từng đội xây dựng cụ thể.
Trong mỗi đội xây dựng thì phụ trách thi công các công trình khác nhau,chính vì vậy ở từng đội các khoản mục chi phí lại được theo dõi chi tiết từngcông trình, hạng mục công trình xây dựng.
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Xí nghiệp là phương pháp trựctiếp Đối với những chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến công trình, hạngmục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó, còn cácchi phí gián tiếp liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì tậphợp theo đội sản xuất thi công công trình đó, sau đó phân bổ cho từng côngtrình, hạng mục công trình theo tiêu thức phù hợp.
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp trực tiếp tạo điều kiệnthuận lợi cho việc tính tổng chi phí sản xuất dễ dàng Các chi phí được tập hợphàng tháng theo từng khoản mục và chi tiết cho từng đối tượng sử dụng Vìvậy, khi công trình hoàn thành, kế toán chỉ cần tổng cộng chi phí sản xuất ở cáctháng từ lúc khởi hành cho tới khi hoàn thành sẽ được giá thành thực tế của sảnphẩm theo từng khoản mục chi phí.
Với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý, đồng thời phù hợp vớithông lệ kế toán hiện hành, Xí nghiệp tiến hành tổng hợp và phân bổ chi phísản xuất theo các khoản mục:
- Chi phí NVLTT- Chi phí NCTT
- Chi phí sử dụng máy móc thi công- Chi phí sản xuất chung
2.1.3.Các tài khoản sử dụng
Trang 38Để hạch toán CPSX Xí nghiệp sử dụng các tài khoản sau:
TK 621- Chi phí NVLTT: dùng để phản ánh các chi phí về nguyênliệu, vật liệu trực tiếp cấu thành sản phẩm.
TK 622- Chi phí NCTT: dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếptham gia vào quá trình hoạt động xây lắp Chi phí này bao gồm cả khoản phảitrả cho người lao động thuộc quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuêngoài.
TK623- Chi phí sử dụng máy thi công: dùng để phản ánh các khoản chiphí liên quan đến việc sử dụng máy móc thi công.
TK 627- Chi phí sản xuất chung: dùng để phản ánh chi phí sản xuấtgián tiếp cho hoạt động xây lắp của từng đội xây dựng.
TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: tập hợp các CPSX phátsinh cho từng công trình, hạng mục công trình TK này mở chi tiết như sau:
- TK 154 - Đội xây dựng số 1 - TK 154 - Đội xây dựng số 2.
- TK 154 - Đội xây dựng số 9
- TK 154 – Xưởng Cơ khí và Xây dựng
Ngoài ra để phục vụ cho việc hạch toán CPSX Xí nghiệp còn sử dụng cácTK khác có liên quan như: TK 111, TK 112, TK 136, TK 152, TK1 153, TK141, TK 214
2.2.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm (50% - 75%) nên việc quản lý và sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phícó ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của giá thành sản phẩm và ảnh hưởngđến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đặc điểm của ngành xây dựng, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Xínghiệp phải sử dụng đến rất nhiều loại nguyên vật liệu với khối lượng lớn như:xi măng, sắt thép, gạch, cát, đá và chủ yếu là mua ngoài theo giá thị trường.Vì vậy để thuận tiện cho công tác quản lý và theo dõi vật tư, Xí nghiệp đã tiếnhành phân loại chi phí NVL như sau:
Trang 39- Nguyên vật liệu chính: Đây là đối tượng chủ yếu cấu thành thực thểsản phẩm của Xí nghiệp Thuộc loại này gồm có xi măng, gạch, đá, sắt, thép
- Nguyên vật liệu phụ: Gồm những NVL không trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất mà chỉ làm thay đổi hình dáng bề ngoài sản phẩm Thuộcloại này gồm có: sơn, ve, bột bả, sơn chống thấm
Chi phí NVL trực tiếp được lập dự toán cho từng công trình, hạng mụccông trình Xí nghiệp đã xây dựng định mức chi phí NVL trực tiếp và tổ chứcquản lý chặt chẽ Khối lượng công việc thi công xây lắp được giao khoán chođội xây dựng đảm nhiệm theo định mức, dự toán đã lập Đội trưởng (chủ hạngmục công trình) của mỗi đội xây dựng chủ động mua sắm và bảo quản NVLphục vụ thi công công trình Định kỳ mang hoá đơn về phòng kế toán để thanhtoán Phòng kế toán chỉ theo dõi tình hình NVL theo hoá đơn của các đội gửivề, không theo dõi cụ thể từng lần xuất dùng cũng như NVL tồn kho cuối kỳ.
Chi phí NVL ở Xí nghiệp thường liên quan trực tiếp đến từng công trình,hạng mục công trình Do đó về tập hợp chi phí NVL trực tiếp được thực hiệntheo phương pháp ghi trực tiếp Các chi phí NVL trực tiếp phát sinh ở côngtrình, hạng mục công trình nào được tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mụccông trình đó theo giá thực tế đích danh
Đối với vật tư Xí nghiệp mua hay đội tự mua xuất thẳng tới công trình thìgiá thực tế vật tư xuất dùng được tính:
Giá thực tế của nguyên vật liệu = Giá mua trên hoá đơn + Chi phí vậnchuyển.
Đối với vật tư xuất từ kho của Xí nghiệp thì giá thực tế vật liệu được tínhtheo phương pháp nhập trước xuất trước:
- Hoá đơn GTGT- Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho
Trang 40- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
Nhân viên kỹ thuật có trách nhiệm đi thu mua vật liệu xây lắp theo nhucầu, yêu cầu của công trình căn cứ theo bảng dự trù vật tư do nhân viên kỹthuật lập đã được ban lãnh đạo phê duyệt Sau đó về nhập kho của đội ở cáccông trình kèm theo các hoá đơn GTGT hay biên lai mua hàng và bàn giao trựctiếp cho cán bộ phụ trách thi công tại chân công trình.
Ví dụ: Đội xây dựng số 1 của Xí nghiệp có số phát sinh ngày 2 tháng 12năm 2006 như sau: Đội mua NVL (thép) của Công ty TNHH Sơn Tùng nhậpthẳng kho của đội tại chân công trình để dùng ngay để phục vụ thi công côngtrình nhà làm việc 5 tầng VPCP không qua kho vật tư Xí nghiệp, chưa thanhtoán cho người bán Chi phí NVL trực tiếp 80.000.000 đồng, thuế VAT: 10%
Nợ TK 621: 80.000.000 đCó TK 152: 80.000.000 đCuối tháng kết chuyển ghi vào sổ NKC:
Nợ TK 154: 80.000.000 đ
Có TK 621: 80.000.000 đ.+ Tại phòng kế toán ghi ở sổ NKC:
Nợ TK 621: 80.000.000đ Đồng thời ghi:
Nợ TK 133: 8.000.000đ Nợ TK 154: 80.000.000Có TK 336: 88.000.000đ Có TK 621: 80.000.000
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 2 tháng 12 năm 2006
Mẫu số : 01 GTKT – 3LLAA/2004B
No 0046946Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Sơn Tùng
Địa chỉ: Văn điển-TT-HNSố tài khoản: 43101410003