1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc

89 751 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 914 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng

Trang 1

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp và sản phẩm xây lắp 10

1.1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất xây lắp 11

1.1.2.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất 11

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 12

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 15

1.1.2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm 15

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 18

1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 19

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 21

1.3.1 Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây

1.3.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24

1.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Trang 2

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công Ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Kiến

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý điều hành SXKD và đặc điểm SXKD

của Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hng 50

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh

2.1.4 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty 54

2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty 57

2.1.4.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng chính sách kế toán tại công ty. 59

2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia H-

2.2.1 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty 60

2.2.1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất 60

2.2.1.2 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất 60

2.2.1.3.Thực trạng Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.4.Thực trạng Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 68

2.2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 76

2.2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 81

Trang 3

3.3 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hng 95

3.4 Một số kiến nghị đề suất nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến

3.4.1 Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá

3.4.2 Hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty 99

Kết luận 103

Các ký hiệu viết tắt

CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 4

D1 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

2.9 Bảng tổng hợp xuất vật t2.10 Chứng từ ghi sổ số 242.11 Sổ cái tài khoản 6212.12 Bảng chấm công

2.13 Bảng thanh toán tiền lơng2.14 Chứng từ ghi sổ số 252.15 Sổ cái tài khoản 6222.16 Chứng từ ghi sổ số 262.17 Sổ cái tài khoản 6232.18 Chứng từ ghi sổ số 272.19 Sổ cái tài khoản 6272.20 Chứng từ ghi sổ số 282.21 Sổ cái tài khoản 1542.22 Chứng từ ghi sổ số 292.23 Sổ cái tài khoản 632

2.24 Bảng tính giá thành sản phẩm

Danh mục sơ đồ

1.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 5

1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

1.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung1.6 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái1.7 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ1.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ1.9 Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý tại Công ty

2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán

2.3 Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Giáo trình kế toán tài chính Doanh Nghiệp (TS Đinh Thị Mai )

2 Kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới( TT Tác giả học viện tài chính - NXB thống kê Hà Nội)

3 Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp (Th.S Đoàn Thục Quyên)4 Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính ( TS Phạm Văn Công ) 5 Giáo trình kế toán quản trị

6 Hệ thống kế toán doanh nghiệp ( NXB Tài chính)

7 Tài liệu do Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hng cung cấp8 Các tài liệu tham khảo khác

Trang 6

Lời mở đầu

Kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay đã tạo nên sự chủ động thựcsự cho các doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng các ph-ơng án sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Doanh nghiệp phải tự trang trải, bù đắp chiphí, chịu rủi ro, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình.

Trong nền kinh tế thị trờng với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã và đang nỗ lực vơn lên dành vịthế cho mình Để có thể đạt đợc điều đó các doanh nghiệp không những thựchiện tốt nhiệm vụ và chức năng riêng của mình mà còn sử dụng nhiều công cụquản lý và cung cấp thông tin khác nhau Trong đó kế toán là công cụ quản lývà có vai trò đặc biệt quan trọng không những trong công tác quản lý vi mômà ở cả tầm vĩ mô.

Nhận thức đợc vai trò của kế toán trong sự chuyển hớng của nền kinh tếhiện nay, công tác tổ chức kế toán nói chung và tổ chức kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn đợc các doanh nghiệpquan tâm và ngày càng đợc hoàn thiện đổi mới dần để phù hợp với nền kinh tếthị trờng Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả khắcphục tình trạng thất thoát và lãng phí trong quá trình sản xuất, giảm giá thànhsản phẩm tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Thông qua số liệu về chi phísản xuất đánh giá đợc tình hình định mức, dự toán chi phí, có biện pháp kịpthời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất tại doanh nghiệp Còngiá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vật t,tiền vốn, lao động ở doanh nghiệp, phản ánh khả năng cạnh tranh về giá củasản phẩm Vai trò quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đãđặt ra nhu cầu ngày càng cao đối với công tác quản lý CPSX và giá thành sản

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 7

phẩm, cũng nh việc tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp.

Nắm rõ đợc vấn đề đó, Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia ng luôn tìm tòi, nghiên cứu áp dụng những cái mới nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho sự đứng vữngvà mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Là một doanh nghiệp chuyên sảnxuất xây lắp nên công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmluôn đợc Công ty chú trọng Tuy nhiên trên thực tế, công tác quản lý và hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty còn nhiều tồn tạicần tiếp tục đợc hoàn thiện

H-Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên với mong muốn góp phầnhoàn thiện kế toán tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hng em đãmạnh dạn chọn đề tài: " Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hng " chobài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Kết cấu khóa luận ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm ba ơng chính:

ch-Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Gia Hng

Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công táckế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần KiếnTrúc và Nội Thất Gia Hng

Với thời gian tiếp xúc thực tế không nhiều và kiến thức bản thân còn nhiềuhạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi có những sai sót Em rất mongnhận đợc những ý kiến đóng góp, dạy bảo của các thầy cô giáo đặc biệt là cô

giáo hớng dẫn Th.S Đoàn Thục Quyên, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên

Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hng để em có thể nâng cao kiếnthức của mình hoàn thành tốt khóa luận thực tập nhằm khắc phục tốt hơntránh mọi sai sót cho công tác thực tế sau này.

Trang 8

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh

nghiệp xây lắp

1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp

1.1.1 Đặc điểm của ngành xây lắp và sản phẩm xây lắp

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năngtáI sản xuất ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân Là ngành tạo nên cơsở vật chất cho toàn xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và an ninh quốc phòng củatừng quốc gia Vì vậy, một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung vàcủa quỹ tích lũy nói riêng với vốn đầu t, tài trợ của nớc ngoài đợc sử dụngtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản Là một ngành sản xuất đặc biệt, XDCB cónhững đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật đặc trng, đợc thể hiện là:

- Sản phẩm của ngành xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy môlớn, kết cấu kỹ thuật phức tạp và mang tính đơn chiếc, đợc xây dựng theo thiếtkế và dự toán riêng.

- Quá trình sản xuất sản phẩm là quá trình thi công xây dựng, lắp đặtcác công trình, thời gian kéo dài từ khi khởi công đến khi công trình hoànthành và đa vào sử dụng Quá trình thi công chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giaiđoạn lại đợc chia thành nhiều công việc khác nhau

- Quá trình hoạt động trong ngành XDCB đợc tiến hành ngoài trời nênchịu tác động của các điều kiện tự nhiên nh thời tiết, khí hậu do đó ảnh hởngđến việc quản lý vật t Hoạt động của đơn vị đợc tiến hành trên một phạm virộng lớn ảnh hởng đến việc di chuyển vật t, lao động, xe máy thi công,

- Hoạt động trong ngành xây lắp hiện nay chủ yếu theo hình thức khoánnh khoán gọn, khoán theo từng khoản mục chi phí, khoán việc,…

Sản phẩm xây lắp thờng có quy mô lớn, kết cấu kỹ thuật phức tạp, giátrị lớn, thời gian thi công dài.

Sản phẩm của ngành xây lắp là các công trình, hạng mục công trình,gắn liền với địa điểm xây dựng, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ.

Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận vớichủ đầu t từ trớc do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm không thể hiện rõ

1.1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất xây lắp1.1.2.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất

Để tiến hành sản xuất các doanh nghiệp xây lắp cũng nh bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng cần phải sử dụng ba yếu tố cơ bản của quá trình sản

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 9

xuất là: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Sự tham gia củacác yếu tố này vào quá trình sản xuất hình thành nên các hao phí tơng ứng:Hao phí về khấu hao t liệu lao động và đối tợng lao động hình thành nên haophí lao động vật hóa, hao phí về tiền lơng phải trả cho ngời lao động hìnhthành nên hao phí lao động sống, ngoài ra còn có các hao phí khác trong quátrình sản xuất Trong nền kinh tế hàng hóa các hao phí trên đợc biểu hiện bằngtiền gọi là chi phí sản xuất kinh doanh.

Vì vậy, khái niệm đầy đủ nhất của chi phí sản xuất là:

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thờikỳ nhất định.

Trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cầnphân biệt giữa chi phí và chi tiêu:

- Chi phí của doanh nghiệp bao gồm phần tài sản hao mòn hoặc tiêudùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ, bao gồm cả các khoảnchi tiêu ở các kỳ trớc nhng cha đợc phân bổ vào các chi phí trong kỳ, cả cáckhoản chi phí trích trớc vào trong kỳ ( cha phải là chi tiêu).

- Chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp gắn liền với khả năng sử dụng tiềntệ, bao gồm chi tiêu cho các quá trình mua hàng, quá trình sản xuất kinhdoanh Các khoản chi tiêu đó làm tăng tài sản của doanh nghiệp hoặc làm chocác khoản tiêu dùng sản xuất kinh doanh tăng lên và làm giảm quỹ tiền tệ,tăng công nợ của doanh nghiệp Nó là sự chi ra giảm đi thuần tuý của tài sảnkhông để ý các khoản đó dùng vào việc gì và dùng nh thế nào.

Tóm lại, xét trong cùng một thời kỳ ở cùng một doanh nghiệp chi phí vàchi tiêu có những nét tơng đồng nhng không hoàn toàn giống nhau cả về địnhlợng và định tính.

Sự phân biệt chi phí và chi tiêu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìmhiểu bản chất cũng nh nội dung, phạm vi và phơng pháp hạch toán chi phí sảnxuất.

Nh vậy, bản chất của chi phí sản xuất trong hoạt động của doanh nghiệpluôn đợc xác định là những phí tổn về tài nguyên, vật chất, về lao động và gắn

Trang 10

Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Nh vậy chi phí sảnxuất gắn liền với một thời kỳ, là đại lợng xác định có thể đo lờng tính toán.Chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản:

+ Khối lợng lao động, t liệu sản xuất đã chi ra trong một kỳ nhất định.+ Giá trị t liệu sản xuất đã hao phí và thù lao trả cho ngời lao động

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

Trong doanh nghiệp xây lắp các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, cónội dung kinh tế và công dụng khác nhau, yêu cầu quản lý đối với từng loạichi phí cũng khác nhau Việc quản lý đối với từng loại chi phí cũng khácnhau Việc quản lý chi phí sản xuất không thể dựa vào số liệu phản ánh tổngsố mà phải căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt để phụcvụ cho yêu cầu kiểm tra và phân tích toàn bộ chi phí sản xuất Do đó đòi hỏiphải có sự phân loại chi phí sản xuất vì đây là một yêu cầu tất yếu khách quanđể quản lý và kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm Tuỳ theo yêu cầuquản lý, đối tợng cung cấp thông tin, mà chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp xây lắp đợc phân loại theo các tiêu thức sau:

* Phân theo yếu tố chi phí:

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh,chi phí đợc phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng vàphân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dựtoán chi phí một cách hiệu quả Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộchi phí đợc chia làm bảy yếu tố sau:

- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sảnxuất kinh doanh ( loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi cùng với nhiên liệu, động lực).

- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền ơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho ngời lao động.

l Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lơng và phụ cấp lơng phải trả ngời lao động.

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụmua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 11

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

* Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục Cáchphân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tợng Theo quy định hiện hành, giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồmcác khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các khoản chi phí NVL mà đơnvị bỏ ra để cấu tạo nên thực thể công trình.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm các khoản thù lao phải trả cho ngờilao động trực tiếp tiến hành xây dựng lắp đặt công trình

- Chi phí sử dụng máy thi công: gồm toàn bộ các chi phí mà đơn vị xâylắp bỏ ra có liên quan đến việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc xâydựng công trình

- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trongphạm vi đội xây lắp có liên quan tới quá trình sản xuất.

* Phân theo cách thức kết chuyển chi phí

Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm vàchi phí thời kỳ:

- Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán Tại doanh nghiệp sản xuấtchi phí sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Chi phí thời kỳ: Là những khoản chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳnào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợcmua nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc trừ vào kết quả của kỳ, mà chúngphát sinh.

Cách phân loại này tạo điều kiện cho việc xác định giá thành công xởngcũng nh kết quả kinh doanh đợc chính xác.

* Phân theo quan hệ của chi phí đối với khối lợng công việc, sản phẩm

Trang 12

- Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối ợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, chi phí về nhâncông trực tiếp, Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì cótính cố định.

l Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợngcông việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuêmặt bằng, phơng tiện kinh doanh, Các chi phí này nếu tính cho một đơn vịsản phẩm thì sẽ biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm1.1.2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm

Muốn sản xuất ra sản phẩm thì doanh nghiệp sản xuất phải bỏ vào quátrình sản xuất một lợng chi phí nhất định gọi là chi phí sản xuất Chính nhữngchi phí sản xuất này cấu thành nên giá trị sản phẩm Để quản lý có hiệu quả vàkịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các nhà quản trịdoanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra cho từng loại hoạt động, từng loạisản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thành trongsố sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là bao nhiêu Giá thành sản phẩm,lao vụ, dịch vụ sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp trả lời đợc câu hỏinày.

Giá thành sản phẩm: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừamang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống cácchỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm là chỉ tiêukinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sảnxuất kinh doanh, cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp quản lý màdoanh nghiệp đã thực hiện để nhằm mục đích hạ thấp chi phí tăng cao lợinhuận.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành sản phẩm đợc xemxét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Vì thế, giá thành sảnphẩm thờng đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau.

* Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính và nguồn số liệuđể tính giá thành:

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 13

Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành sản phẩm đợc chia thànhgiá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.

Giá thành dự toán (Zdt): Là tổng các chi phí dự toán để hoàn thành khối

lợng xây, lắp công trình Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các địnhmức, quy định của Nhà nớc và khung giá áp dụng cho từng vùng lãnh thổ.

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức

Lãi định mức là số % trên giá thành xây lắp do Nhà nớc quy định đối vớitừng loại hình xây lắp, từng sản phẩm xây lắp cụ thể.

Giá thành kế hoạch (Zkh): Là giá thành đợc xác định xuất phát từ

những điều kiện cụ thể ở một doanh nghiệp xây, lắp nhất định trên cơ sở biệnpháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp.

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán

Giá thành thực tế (Ztt): Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá

trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm.

Về nguyên tắc mối quan hệ giữa 3 loại giá thành trên phải đảm bảo nhsau:

Zdt >= Zkh >= Ztt

Việc so sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán cho phép ta đánhgiá trình độ quản lý của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanhnghiệp xây lắp khác Việc so sánh giữa giá thành thực tế với giá thành kếhoạch cho phép ta đánh giá sự tiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp xâylắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, trình độ tổ chức bản thân nó

* Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính giá thành:

Do đặc điểm của đơn vị kinh doanh xây dựng cơ bản thì thời gian sảnxuất sản phẩm kéo dài, khối lợng sản phẩm lớn nên để tiện cho việc theo dõinhững chi phí phát sinh ta phân chia giá thành làm 2 loại: giá thành toàn bộ vàgiá thành không toàn bộ.

- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phíphát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm xây lắp cộng với chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm xây lắp của nhữngcông trình, hạng mục công trình đã hoàn thành đảm bảo kỹ thuật chất lợng,

Trang 14

nhất định cho phép ta kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnhcho thích hợp ở những giai đoạn sau, phát hiện nguyên nhân gây giảm chi phí.Tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh không toàn diện chính xác giá thành toàn bộcông trình, hạng mục công trình.

Ngoài ra, trong xây dựng cơ bản còn sử dụng 2 chỉ tiêu giá thành sau:- Giá thành đấu thầu xây lắp: Là giá do chủ đầu t đa ra để các doanhnghiệp căn cứ vào đó tính giá thành của mình ( còn gọi là giá dự thầu công tácxây lắp) Về nguyên tắc, giá đấu thầu xây lắp chỉ đợc nhỏ hơn hoặc bằng giádự toán Theo thực tế hiện nay phơng thức đấu thầu đang đợc sử dụng rộngrãi Tuy nhiên phơng thức này cũng có những mặt hạn chế.

- Giá hợp đồng công tác xây lắp: là giá dự toán xây lắp ghi trong hợpđồng đợc ký kết giữa nhà đầu t và doanh nghiệp xây lắp, sau khi thỏa thuậnnhận thầu Về nguyên tắc giá thành chỉ đợc nhỏ hơn hoặc bằng giá đấu thầucông tác xây lắp.

Việc quản lý chi phí chặt chẽ và tính giá thành chính là hoạt động mangý nghĩa quan trọng nhất trong quá trình sản xuất, bởi nó không chỉ phản ánhquá trình sử dụng các yếu tố sản xuất mà còn phản ánh hiệu quả sản xuất.Muốn quản lý tốt cả hai yếu tố này nhà sản xuất phải phân biệt đợc sự khácnhau và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 15

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khácnhau của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuấtcòn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoảnchi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tríchtrớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trongkỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩmlà biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ rabất kể ở thời kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm đãhoàn thành trong kỳ.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiệnqua công thức:

Khi giá trị sản phẩm dở dang (CPSX dở dang ) đầu kỳ và cuối kỳ bằngnhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thànhsản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

* Sự giống nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền củanhững chi phí doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất.

- Chi phí là biểu hiện về mặt hao phí còn giá thành là biểu hiện về mặtkết quả của quá trình sản xuất Vì vậy chúng giống nhau về bản chất và là haimặt thống nhất của một quá trình.

- Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở căn cứ để tính giá thành sản phẩm,công việc lao vụ hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí đều ảnh hởngtrực tiếp tới giá thành sản phẩm, quản lý giá thành luôn gắn liền với quản lýchi phí sản xuất.

* Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất bao gồm cả chiTổng giá

thành sảnphẩm

CPSXdở dang

đầu kỳ

CPSX phátsinh trong

CPSX dởdangcuối kỳ

Trang 16

- Chi phí sản xuất bao gồm chi phítrả trớc mà không bao gồm chi phíphải trả

Giá thành sản phẩm

- Phản ánh mặt kết quả sản xuất- Giá thành sản phẩm gắn với từngloại sản phẩm từng đơn vị hoànthành

- Không liên quan đến chi phí sảnphẩm hỏng, sản phẩm dở cuối kỳmà chỉ bao gồm chi phí sản xuấtcủa sản phẩm dở đầu kỳ

- Gồm chi phí phải trả ( trích trớc )mà không bao gồm chi phí trả trớc

1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Xuất phát từ ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành sản xuất trong quản trịdoanh nghiệp yêu cầu cần phải tính toán chính xác giá thành sản phẩm Muốnvậy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo đợc cácyêu cầu sau:

- Cung cấp số liệu, thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp phải trung thực công khai.

- Số liệu thông tin cung cấp phải kịp thời, đầy đủ, đảm bảo rõ ràng,minh bạch có thể so sánh đợc và cuối cùng số liệu chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm phải đảm bảo đợc yêu cầu hiệu quả và thiết thực.

Yêu cầu tính toán chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp xây lắptrong điều kiện nền kinh tế thị trờng Tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trongcông tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tính hợppháp, hợp lý của chi phí sản xuất ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận từng đối t-ợng góp phần tăng cờng quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn một cách tiếtkiệm, có hiệu quả Mặt khác, tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấpgiá thành sản phẩm Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo chodoanh nghiệp một u thế trong cạnh tranh Chính vì vậy kế toán doanh nghiệpcần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toánchi phí và tính giá thành sản phẩm nh sau:

- Cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mốiquan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan.

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 17

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán,yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối t-ợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấttheo các phơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sảnphẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối t-ợng tính giá thành sản phẩm cho phù hợp.

- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đốitợng tính giá thành đã xác định để tổ chức áp dụng phơng pháp tính giá thànhsản phẩm cho phù hợp và khoa học.

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phâncông rõ ràng trách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quanđặc biệt đến bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổkế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đápứng đợc yêu cầu thu nhận – xử lý - hệ thống hoá thông tin về chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

- Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phísản xuất và giá thành sản phẩm.

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra đợc các quyết định mộtcách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm.

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp1.3.1 Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

Để có thể tiến hành tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách tốt nhấtvà có hiệu quả kế toán phải nắm vững nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất.

Tập hợp CPSX trong doanh nghiệp xây lắp đòi hỏi phải chính xác, cụthể Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, vào mối quan hệgiữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công

Trang 18

Tuy nhiên các doanh nghiệp hoạt động xây lắp đều phải thực hiện theonguyên tắc sau:

Trớc hết các doanh nghiệp cần xác định rõ đối tợng, phơng pháp hạchtoán chi phí, phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm của đơn vị và phải thực hiệnđúng theo chế độ.

Cụ thể là phải xác định đợc nội dung và phạm vi của chi phí xây lắp vàgiá thành của các công trình, hạng mục công trình hoàn thành Khác với cácdoanh nghiệp công nghiệp khác, chi phí nhân công trực tiếp trong các doanhnghiệp xây dựng cơ bản không bao gồm các khoản trích theo lơng (BHXH,BHYT, KPCĐ) Chi phí xây lắp không bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp,tuy thực chất chi phí quản lý cũng là để phục vụ cho quá trình thi công vàhoàn thành bàn giao công trình cho chủ đầu t Những khoản chi phí nh: chiphí đầu t, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng cũng không đợc tínhvào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Những chi phí liên quan đếnnhiều kì kế toán thì phải tiến hành phân bổ cho từng kì theo tiêu thức hợp lí.Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất đợc biểu hiện theo yếu tố chi phí rồimới đợc biểu hiện thành các khoản mục giá thành sản phẩm Chi phí phải đợcghi sổ kế toán tại thời điểm phát sinh dựa trên cơ sở là các hoá đơn, chứng từ,phải đợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí Chi phíphát sinh ở công trình hay hạng mục công trình nào thì đợc tập hợp vào côngtrình hay hạng mục công trình đó

Hiện nay, Nhà nớc ta quản lý rất chặt chẽ về chi phí, giá thành sản phẩmxây lắp thông qua các quy định cụ thể về việc lập dự toán xây lắp Điều nàygiúp cho các doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ hơn Tuy nhiên các doanhnghiệp cũng cần phải cần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mìnhthông qua việc tổ chức giám sát chặt chẽ quá trình phát sinh và hạch toán chiphí để tiết kiệm đợc chi phí hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải đảm bảo đ-ợc yêu cầu kĩ thuật, chất lợng của sản phẩm xây lắp và đem lại lợi nhuận caocho doanh nghiệp.

1.3.2 Đối tợng tập hợp chi phí

Chi phí SXKD của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều thời điểmkhác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác.Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết đợc các chi phí phát sinh đó ở đâu,dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào, Chính vì vậy, chi phí SXKD phát sinhtrong kỳ phải đợc kế toán tập hợp theo một phạm vi giới hạn nhất định Đóchính là đối tợng kế toán chi phí sản xuất Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 19

có thể là nơi phát sinh chi phí nh đội sản xuất xây lắp hoặc chịu chi phí nhcông trình hay hạng mục công trình xây lắp.

Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp phù hợp với yêucầu quản lí chi phí và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm xây lắp cầnphải căn cứ vào:

+ Công dụng của chi phí

+ Cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

+ Yêu cầu quản lí chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp + Đối tợng tính giá thành trong từng doanh nghiệp

+ Trình độ của các nhà quản lí doanh nghiệp và trình độ của các cán bộkế toán trong doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm của sản phẩm xây lắpmang tính đơn chiếc, đặc trng kỹ thuật thi công, tổ chức sản xuất phức tạp,quá trình thi công chia làm nhiều giai đoạn nên đối tợng kế toán tập hợp chiphí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình haytheo từng đơn đặt hàng.

1.3.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đợc sử dụng trong kế toán chi phísản xuất để tập hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tợng kế toán chi phí đãxác định.

Tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể vận dụngphơng pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp:

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: Thờng áp dụng trong trờng hợp CPSXphát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán chi phí sản xuấtriêng biệt Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếpcho từng đối tợng riêng biệt Theo phơng pháp này CPSX phát sinh đợc tínhtrực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao Vì vậy,cần sử dụng tối đa phơng pháp này trong điều kiện có thể cho phép.

- Phơng pháp gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phátsinh có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chépban đầu riêng biệt cho từng đối tợng đợc Khi đó chi phí đợc tập vào tài khoảntập hợp phân phối, đến cuối kỳ phân bổ cho từng đối tợng Công thức phân bổ

Trang 20

= *

Đối với các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất không có nghĩa là chiphí trực tiếp thì đợc tập hợp trực tiếp, chi phí gián tiếp thì phải phân bổ giántiếp mà ngay cả chi phí trực tiếp nhiều khi cũng phân bổ gián tiếp cho các đốitợng chịu chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp đợc Điều quan trọng quyếtđịnh vấn đề tập hợp trực tiếp hay phân bổ gián tiếp là do mối quan hệ của cáckhoản chi phí phát sinh với đối tợng chịu chi phí và việc tổ chức hạch toánchứng từ ban đầu quyết định.

Thông thờng các doanh nghiệp xây lắp áp dụng theo phơng pháp tập hợptrực tiếp, có nghĩa là chi phí phát sinh theo công trình, hạng mục công trìnhnào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó.

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.3.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Nội dung:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các dịch vụ Nó bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính(nh gạch, xi măng, sắt), nguyên vật liệu phụ (nh sơn, đinh, silicat), nhiên liệu(nh xăng, dầu, chất đốt), bảo hộ lao động và các phụ tùng khác Trong giáthành sản phẩm xây dựng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm mộttỷ trọng lớn Chi phí này đợc hạch toán riêng cho từng công trình.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm các chi phí nguyên vật liệuđã tính vào chi phí sử dụng máy thi công hoặc đã tính vào chi phí sản xuấtchung, giá trị thiết bị nhận lắp đặt.

Vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình, hạng mục công trình nào thì phảitính trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc,theo giá thực tế và số lợng vật liệu đã sử dụng Cuối kỳ hạch toán hoặc khicông trình hoàn thành tiến hành kiểm kê vật liệu còn lại nơi sản xuất (nếu có)để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mụccông trình Trong trờng hợp vật liệu xuất dùng cho nhiều công trình không thểhạch toán riêng cho từng công trình đợc thì kế toán áp dụng phơng pháp phânbổ theo tiêu thức thích hợp

Ta sử dụng công thức sau:

Ci = TC

x TiTrong đó:

C: Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ.

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Tổng tiêu thứccần phân bổ

Trang 21

T: Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả đối tợng.Ci: Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng i.Ti: Tổng tiêu thức phân bổ của đối tợng i.

Tiêu chuẩn phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sảnphẩm sản xuất,…

Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc tính vào giá thành sản phẩm, cần loại trừ các chi phí vật liệu không sử dụng và phế liệu thu hồi.

Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT, kế toán sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếpdùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ

Tài khoản 621 có kết cấu nh sau:

Nợ 621 Có- Giá trị thực tế của NVL xuất dùng

trực tiếp cho sản xuất SP hoặc thựchiện các lao vụ dịch vụ trong kỳ

- Giá trị NVL xuất dùng không hếtnhập lại kho

-Trị giá của phế liệu thu hồi

- Kết chuyển và phân bổ chi phíNVLTT cho đối tợng liên quanTài khoản 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng phânxởng, bộ phận sản xuất,sản phẩm, nhóm sản phẩm

- Phơng pháp hạch toán: Chi phí

NVLtrực tiếp

Trị giá NVLcòn lại đầu

kỳ ở địađiểm SX

Trị giáNVL xuất

sử dụngtrong kỳ

Trị giá NVL cònlại cuối kỳ ở địađiểm SXvà phế

liệu thu hồi

Trang 22

Đối với CPNCTT có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tính giáthành (nh sản phẩm, loại sản phẩm,….) thì hạch toán trực tiếp vào từng đối t-ợng tính giá thành.

Đối với những khoản lơng thời gian, lơng của công nhân phụ liên quanđến nhiều loại sản phẩm không tách ra đợc thì phải phân bổ Tiêu chuẩn phânbổ thờng dùng là:

+ Tiền lơng chính của công nhân sản xuất phân bổ theo chi phí tiền ơng định mức, chi phí tiền lơng theo kế hoạch, giờ công theo định mức, giờcông hao phí thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất.

l-+ Tiền lơng phụ phân bổ theo tiền lơng chính.

+ Các khoản trích theo lơng căn cứ vào tỷ lệ trích quy định để tính theosố tiền lơng của công nhân sản xuất hoặc phân bổ theo từng đối tợng.

Giả sử phân bổ tiền lơng chính theo tiền lơng định mức ta có công thứctính nh sau:

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Tiền lơng chínhphân bổ cho

mỗi loại SP

Tổng tiền lơng

chính phải phân bổ chính địnhTiền lơngmức chi sản

xuất SP đó

Trang 23

= *

- Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi CPNCTT kế toán sử dụng tài khoản 622 “ Chi phí nhâncông trực tiếp” có kết cấu nh sau:

Nợ Tk 622 Có - Tập hợp chi phí nhân công

trực tiếp thực tế phát sinh

- Các khoản ghi giảm CPNC TT- Phân bổ và kết chuyển chi phínhân công trực tiếp

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối ợng tơng tự nh tài khoản 621.

trong kỳ

Tổng tiền lơng chính theođịnh mức sản xuất các loại SP

Trang 24

Sơ đồ số 1.2: Sơ đồ hạch toán CPNCTT

Quy định khi hạch toán:

+ Riêng đối với hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản trích trênlơng về BHXH, BHYT, KPC Đ của toàn bộ công nhân trực tiếp sản xuất.

+ Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lơngvà các khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng của bộ máyquản lý hoặc hoạt động bán hàng.

1.3.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

- Nội dung:

Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí cho các máy thi công nhằmthực hiện khối lợng công tác xây lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thi côngbao gồm chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời.

+ Chi phí tạm thời: là những chi phí liên quan đến việc lắp ráp, chạythử, vận chuyển máy phục vụ sử dụng máy thi công trong từng thời kỳ (phânbổ theo tiêu thức thời gian sử dụng).

+ Chi phí thờng xuyên: là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sửdụng máy thi công bao gồm tiền khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy,tiền lơng công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng chomáy, chi phí sửa chữa thờng xuyên và các chi phí khác.

- Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công” để tập hợp và phân bổ cho các đối tợng sửdụng TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi công đốivới trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình hỗn hợp vừathủ công vừa kết hợp bằng máy.

Chi phí sử dụng máy thi công trong doanh nghiệp có thể tổ chức thànhnhững đội máy riêng biệt đợc tổ chức hạch toán độc lập thì tổ chức tập hợp vàtính giá thành của từng ca máy hoặc khối lợng sau đó tính toán khối lợng phụcvụ cho các đối tợng Hoặc có thể thực hiện cung cấp lao vụ cho các bộ phận.

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 25

Kết cấu của TK 623 nh sau:

Nợ Tk 623 Có - Tập hợp chi phí có liên

quan đến máy thi công

- Các khoản ghi giảm CP

- Phân bổ và kết chuyển chi phí sửdụng máy thi công

Một số quy định khi hạch toán:

+ Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi công đối với trờng hợp doanh nghiệp xây lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp máy.

+ Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp công trình hoàn thành theo phơng pháp bằng máy không sử dụng TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trực tiếp vào TK 621, TK 622, TK 627

+ Không hạch toán vào TK 623 các khoản trích vềBHXH.BHYT,KPCĐtính trên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công.

- Phơng pháp hạch toán:

Trang 26

Sơ đồ 1.3: hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

Xuất nhiên liệu, dụng cụ cho máy hoạt động thi công

(nếu có)

Vợt mức bình thờng

TK632

Trang 27

1.3.4.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

- Nội dung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để thực hiệnhoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp Đây là những chi phí tổ chức, quản lý,phục vụ sản xuất phát sinh ở các đội thi công, các công trờng xây dung, cácbộ phận sản xuất nh chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ đồdùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phíbằng tiền khác.

CPSXC khi phát sinh thực tế đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinhchi phí ( đội xây dung) và tập hợp theo nội dung của chi phí sản xuất chung.Cuối tháng CPSXC đợc tập hợp kết chuyển để tính giá thành sản phẩm.CPSXC của phân xởng nào thì phải tiến hành phân bổ cho các công trình,hạng mục công trình có liên quan thuộc đội đó

Tiêu thức thờng sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là:Phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp, phân bổ theo chi phí tiền công và chiphí vật liệu trực tiếp, phân bổ theo giờ máy hoạt động, phân bổ theo định mứcchi phí sản xuất chung.

Công thức tổng quát phân bổ CPSXC :

- Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi các khoản CPSXC, kế toán sử dụng tài khoản 627 “ Chi phísản xuất chung” mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ….

Mức CPSXCphân bổ cho

từng đối tợng phân bổ của tất cảTổng tiêu thứccác đối tợngTổng CPSXC

cần phân bổ thức phânTổng tiêubổ của từng

đối tợng

Trang 28

Tài khoản 627 có kết cấu nh sau:

Nợ 627 Có- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát

sinh trong kỳ

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuấtchung

- CPSXC không đợc phân bổ, kếtchuyển vào CPSXKD trong kỳ

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sảnxuất chung vào bên nợ TK154

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d vì đã kết chuyển hoặc phân bổ hếtcho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.

- Phơng pháp hạch toán:

Hà Minh Tuõn lớp TĐ-KT4 Khúa luận tốt nghiệp

Trang 29

Quy trình hạch toán kế toán CPSXC thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ số 1.4: Sơ đồ hạch toán CPSCXC

Trang 30

hoàn thành kế toán sử dụng tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất từng nơi phátsinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từngloại lao vụ dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinhdoanh phụ.

Kết cấu tài khoản 154 nh sau: Nợ TK154 Có

- Kết chuyển các chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ

- Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sảnphẩm hỏng không sửa chữa đợc

- Giá thành thực tế của sản phẩm đãchế tạo xong nhập kho hoặc chuyểnđi bán.

- Chi phí thực tế của khối lợng lao vụdịch vụ đã hoàn thành cung cấp chokhách hàng

D2- Phản ánh CPSX của sản phẩm dởcuối kỳ

Trang 31

CPNVLTT Các khoản ghi giảm CPSX

CPNCTT Giá thành thực tế công trình HMCT hoàn thành bàn giao 623,627

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có những nét ơng đồng nhau nên cần phải phân biệt rõ tránh nhầm lẫn Để phân biệt

t-Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có nhữngnét tơng đồng nhau nên cần phải phân biệt rõ tránh nhầm lẫn Để phân biệt đ-ợc đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm ngaycả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất ( giản đơn hay phức tạp), vào loại hình sản xuất ( đơn chiếc hay hàngloạt), vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh (cao, thấp ),

1.4.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm

Trang 32

doanh nghiệp.

1.4.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Để xác định giá thành sản phẩm chính xác, một trong những điều kiệnquan trọng là phải đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức làxác định số chi phí sản xuất tính cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ phảichịu Tuy nhiên việc tính toán, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là mộtcông việc rất phức tạp, khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối Dovậy tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷtrọng, mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng phápđánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho phù hợp và tiện ích.

Trong các doanh nghiệp xây lắp sản phẩm dở dang là những khối lợngxây lắp của các công trình cha hoàn thành, cha đợc tính vào khối lợng thanhtoán.

Nếu trong hợp đồng xây dựng đợc ký kết quy định các đơn vị xây lắpbàn giao thanh toán toàn bộ khi công trình hoàn thành thì toàn bộ chi phí đãtập hợp đến thời điểm báo cáo đều là CPSX dở dang.

Nếu trong hợp đồng quy định bàn giao thanh toán theo từng giai đoạnhoàn thành (hay điểm dừng kỹ thuật) thì những giai đoạn xây lắp cha hoànthành đều là chi phí sản xuất dở dang.

Hiện nay, các doanh nghiệp xây lắp có thể đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ theo một trong các phơng pháp sau:

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán

khối lợng xâylắp dở dang

cuối kỳ

Chi phí củaKLXL dởdang đầu kỳ

CPSX phátsinh trong

kỳChi phí dự toán

của KLXLhoàn thànhtrong kỳ

Chi phí dựtoán củaKLXL dởdang cuối kỳ

Chi phí dựtoán củakhối lợngxây lắp dở

dang cuốikỳ

Chi phí của KLXLdở dang cuối kỳ

Chi phí củaKLXL dởdang đầu kỳ

CPSX củaKLXL phátsinh trong kỳ

Chi phí dựtoán củaKLXL DDcuối kỳ tính

theo mứcđộ hoàn

thành

Trang 33

* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá dự toán

Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp đợc tính theo cáckhoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sử dụng máy thi công- Chi phí sản xuất chung

Nhà nớc quy định thống nhất cho các doanh nghiệp các khoản mục tínhgiá thành sản phẩm nh vậy nhng tuỳ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp màcác khoản mục quy định trên có thể đợc chi tiết hơn để phục vụ thiết thực chochủ doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh giá mức độ ảnh hởng của cácnhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tới giá thành sản phẩm.

Chi phí dự toáncủa KLXLhoàn thànhtrong kỳ

Chi phí dự toáncủa KLXL DDcuối kỳ tính theo

mức độ hoànthành

Chi phí của KLXL

dở dang cuối kỳ Giá dự toáncủa KLXLhoàn thànhtrong kỳ

Giá dự toáncủa KLXLDD cuối kỳ Chi phí của

KLXL dởdang đầu kỳ

CPSX củaKLXL phát

sinh trong kỳ Giá dự toáncủa KLXLDD cuối kỳ

tính

Trang 34

sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.Sau đây là một số phơng pháp tính giá thành sản phẩm đợc áp dụngtrong các doanh nghiệp sản xuất

* Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứtrực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ( theo từng đối tợng tập hợp chiphí) trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

Giá thành thực tếkhối lợng xây lắp

hoàn thành

= Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ +

Chi phí SX KD phát sinh

-trong kỳ

-Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ

* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

áp dụng với các doanh nghiệp xây lắp có quy trình sản xuất phức tạpkiểu liên tục hay kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc theo đơn đặthàng Chỉ tính giá thành cho những đơn đặt hàng đã hoàn thành, đối với nhữngđơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợctheo đơn đó đều đợc coi là sản phẩm dở cuối kỳ và chuyển kỳ sau.

Chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từng đơn đặt hàng Đối với những đơnđặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đó chính làtổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấytổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong đơn Côngthức tính:

- Trớc hết phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành tính ragiá thành định mức của sản phẩm.

Trang 35

- Khi có thay đổi định mức chi phí thì bộ phận kế toán phải tính toán lạigiá thành định mức phản ánh chênh lệch do thay đổi định mức.

- Trên cơ sở giá thành định mức, chênh lệch do thoát ly định mức,chênh lệch do thay đổi định mức, kế toán tính đợc giá thành thực tế.

Giá thành thực tếkhối lợng xây lắp

hoàn thành

= Giá thành địnhmức

+ -

Chênh lệchthoát ly định

Chênh lệch dothay đổi định

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, trớc hết ghi các nghiệp vụ phátsinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổcái theo tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị mở sổ kế toán chi tiết đồngthời với việc ghi vào nhật ký chung, cần phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vàosổ chi tiết liên quan.

- Nếu đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào chứng từgốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến định kỳ3,5,10 ngày hoặc cuối tháng tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinh Từ nhật ký đặcbiệt ghi vào sổ cái các tài khoản phù hợp.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng đốichiếu số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổcái và bảng tổng hợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng đểlập báo cáo tài chính.

Trang 36

Sơ đồ số 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Ghi hằng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Phiếu xuất kho, HĐ GTGTBảng TT lơng

Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ

Sổ nhật ký

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết, Tk 621, 622, 623, 627, 154 Sổ cái, Tk

Bảng tổnghợp chi

tiếtBảng cân đối số

phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 37

chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổkế toán tổng hợp duynhất là sổ nhật ký sổ cái.

Kế toán sử dụng sổ nhật ký sổ cái để tập hợp các chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ và các sổ chi tiết chi phí ghi cho các tài khoản 621, 622,623,627, 154 để phản ánh tới từng đối đối tợng chịu chi phí Căn cứ để ghicác sổ là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Sơ đồ số 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái

Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Phiếu xuất kho, HĐ GTGTBảng TT lơng

Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ

Sổ quỹ

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Sổ (thẻ) kế toán chitiết,tk 621 622, 623, 627, 154 Nhật ký sổ cái,tk 621,

622, 623, 627, 154

Bảng tổng hợp chitiết,tk 621, 622, 623, 627, 154 Báo cáo tài chính

Trang 38

- Tập hợp và hệ thống hoácác nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên có của tàikhoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoảnđối ứng Nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian về việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêuquản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi trực tiếp vào các nhật kýchứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Cuối tháng đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kếtoán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng củanhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái

Số liệu tổng cộng trong sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật kýchứng từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính

Sơ đồ số 1.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi hằng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

1.5.4 Hình thức chứng từ ghi sổ

Theo hình thức này, kế toán tách riêng việc ghi sổ kế toán tổng hợp theotrình tự thời gian và theo hệ thống trên hai sổ kế toán riêng Căn cứ trực tiếpđể ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ do kế toán lập

Phiếu xuất kho, HĐ GTGT Bảng TT lơng,Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ

Bảng kê

621, 622, 623, 627, 154

Sổ ( thẻ) kế toán chitiết, tk 621, 622, 623, 627, 154

Sổ cái, tk 621, 622 623, 627, 154

Bảng tổng hợp chi tiết, tk 621, 622, 623, 627, 154

Báo cáo tài chính

Trang 39

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất đ ợc phản ánh vào chứng từ ghi sổ, từ đó lên sổ cái các tài khoản 621, 622, 627,154 và kế toán chi phí sản xuất tới từng đối tợng chịu chi phí thì kế toán cầnsử dụng các sổ chi tiết chi phí sản xuất ( Sổ chi tiết 621, 622, 627,154)

-Phiếu xuất kho, HĐ GTGT Bảng TT lơng,Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ

chứng từ gốc Sổ(thẻ) kế toán chitiết, tk 621, 622, 623, 627, 154 Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Trang 40

Sơ đồ số1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi hằng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.5.5 Hình thức kế toán máy vi tính.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, tình trạng kinh doanh của doanhnghiệp luôn biến động về quy mô, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, cách thứcquản lý, cách thức kinh doanh, cách thức hạch toán, cách thức lãnh đạo, Để cóthể hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi đòi hỏi doanh nghiệpphải cập nhật thông tin sử dụng công cụ kế toán một cách hợp lý Sự phát triểncủa công nghệ thông tin đã chứng minh sự ứng dụng phần mềm kế toán vàodoanh nghiệp là tất yếu.

Việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán nói chung và công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có ý nghĩa rất lớnvà phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.

Một số nguyên tắc và các bớc tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán:

- Việc tập hợp các chi phí sản xuất hoàn toàn do máy tự động nhận dữliệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ chi phí sản xuấttrong kỳ Do đó, từng khoản mục chi phí phải đợc mã hoá ngay từ đầu tơngứng với các đối tợng chịu chi phí.

- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất, kinh doanh dở dang trongkỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dởdang cuối kỳ vào máy.

- Lập các thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán xoá sổ, kết chuyểncuối kỳ trên cơ sở hớng dẫn có sẵn.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVLTT (Trang 25)
Sơ đồ 1.3: hạch toán chi phí sử dụng máy thi công - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ 1.3 hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (Trang 30)
Sơ đồ số 1.4: Sơ đồ hạch toán CPSCXC - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.4: Sơ đồ hạch toán CPSCXC (Trang 33)
Sơ đồ số 1.5: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp CPSX - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.5: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp CPSX (Trang 35)
Sơ đồ số 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 41)
Sơ đồ số 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái (Trang 42)
Sơ đồ số 1.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 43)
Sơ đồ số1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 45)
Sơ đồ số 1.10: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ s ố 1.10: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi (Trang 47)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty Cổ Phần Gia Hng - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty Cổ Phần Gia Hng (Trang 50)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 53)
Sơ đồ 2.3: Trình tự hạch toán theo hình thức CTGS của Công ty - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ 2.3 Trình tự hạch toán theo hình thức CTGS của Công ty (Trang 57)
Biểu 2.13: Bảng thanh toán tiền l  ơng - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
i ểu 2.13: Bảng thanh toán tiền l ơng (Trang 70)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 98)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội  ThÊt Gia Hng - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội Thất Gia Hưng.doc
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ Phần Kiến Trúc và Nội ThÊt Gia Hng (Trang 99)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w