1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B.doc

61 525 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 854 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦUCHƯƠNG MỞ ĐẦU.

1 Lý do chọn đề tài:

Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thi trường, dưới sự quản lý của nhà nước

nền kinh tế đã quốc tế hoá, nước ta mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới theophương châm đôi bên cùng có lợi Trong điều kiện đó, có sự chi phối không nhỏ đến nềnkinh tế đây là quy luật của sự cạnh tranh và là một trong những yếu tố quan trọng gópphần nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là việc hạ giá thành sản phẩm Giáthành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất cũng như đối vớinền kinh tế quốc dân Gía thành sản phẩm cao hay thấp tăng hay giảm phản ánh kết quảcủa việc quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp Để tồn tại vàphát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phảithường xuyên cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành Do đó,công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêuđược các nhà doanh nghiệp quan tâm vì gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Trong quá trình học tập cũng như trong thực tế, em nhận thấy rằng giá thành cóvai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa,qua một thời gian tìm hiểu thực tế, nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B có một vài điểm đángquan tâm, tìm hiểu Vì thế, em chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B ”.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B.

Trang 2

- Đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao hiệu quảhoạt động của công ty.

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Tham khảo các sách về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Thực hành và thu thập số liệu tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A &B

4 Phạm vi và hạn chế của đề tài:

Hoạt động sản xuất của công ty diễn ra hằng ngày, chu kỳ sản xuất sản phẩmngắn nên công ty chọn kỳ hạch toán là tháng để theo dõi, phản ánh thường xuyên, liêntục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hóa trên sổ kế toán, công ty đãhạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên Trong một tháng công ty có thể sảnxuất nhiều mã hàng của một hay nhiều đơn hàng Có tháng sản xuất 2 hoặc 3 đơn hàngkhác nhau, có tháng chỉ sản xuất những mã hàng của một đơn hàng Do giới hạn của đềtài vì vậy em chỉ minh họa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty qua việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn hàngNIKE.

Trang 3

CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN

1.Những vấn đề chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

1.1.2 Đặc điểm của chi phí sản xuất:

- Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên liên tục.- Chi phí sản xuất mang tính khách quan.

- Chi phí sản xuất phong phú và đa dạng

1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất:

1.1.3.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí (theo yếutố chi phí):

- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sảnxuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theolương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên chứctrong kỳ.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố địnhchuyển dịch vào chi phí sản xu kinh doanh trong kỳ.

Trang 4

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại,thuê mặt bằng…

- Chi phí khác bằng tiền: Là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa đượcphản ảnh trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí tiếp khách, hội nghị…

1.1.3.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế của các loại chi phí (hay còngọi là theo khoản mục giá thành):

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm có nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoăïc thực hiêncác dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương, các khoản tríchtheo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng.

1.1.3.3 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất:

- Chi phí cố định: là những chi phí mà khối lượng sản phẩm sản xuất ra khônglàm ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến sự thay đổi của chi phí phí này

- Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với khối lượngsản phẩm sản xuất

1.2 Giá thành sản phẩm:

1.2.1 Khái niệm: Giá thành sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí

lao động vật hóa và lao động sống tính cho sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tiếnhành sản xuất đã hoàn thành.

1.2.2 Đặc điểm giá thành:

- Giá thành mang tính giới hạn.

- Nếu không có kết qủa sản xuất hoàn thành thì không có giá thành

1.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm:

- Xét theo thời điểm xác định, ta có:

Trang 5

+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinhdoanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.

+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinhdoanh cho 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.

+ Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chếtạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanhthực tế đạt được.

- Nếu xét theo nội dung cấu thành giá thành, ta có:

+ Giá thành sản xuất: Là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượngcông việc, sản phẩm hoàn thành.

+ Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượngsản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.

Giá thành toàn bộ còn được gọi là giá thành đầy đủ và được tính như sau:

Giá thành toàn bộ = Giá thành + Chi phí ngoài (Giá thành tiêu thụ) sản xuất sản xuất

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sảnxuất Một bên là chi phí đầu vào và một bên là kết quả đầu ra nhưng giữa chúng có mốiquan hệ mật thiết với nhau Tuy chúng có giống nhau về nguồn gốc nhưng về phạm vivà hình thái biểu hiện thì chúng hoàn toàn khác nhau.

- Chi phí sản xuất biểu hiện toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳnhất định Chi phí vận động liên tục và trong từng kỳ, chi phí thường liên quan đến ai bộphận khác nhau: sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất gắn với một kết quả nhất định Giáthành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này thường gồm

Trang 6

hai bộ phận: chi phí kỳ trước chuyển sang và chi phíphát sinh trong kỳ này sau khi đã trừđi chi phí dở dang cuối kỳ.

- Về đại lượng, có thể khái quát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm theo công thức :

Có thể biểu hiện qua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

CPSX dở dang cuối kỳTổng giá thành sản phẩm.

Giá thành sản

xuất sản phẩm = Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳChi phí sản xuất - Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳ

1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọnghàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt được mục đích tiết kiệm và tăngcường được lợi nhuận Để thực hiện tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:

 Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinhchi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp gắnliền với các loại chi phí sản xuất khác nhau cũng như theo từng loại sản phẩm được sảnxuất.

 Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất. Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chiphí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kếhoạch, sai mục đích.

Trang 7

 Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ thấp giáthành sản phẩm.

2 Kế toán chi phí sản xuất:

2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất :

2.1.1 Khái niệm: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là giới hạn xác định trước

để tập hợp chi phí sản xuất Giới hạn này có thể là từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm,nhóm sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất hoặcđơn vị sản xuất.

2.1.2 Căn cứ để xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất.2.1.2.1 Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:.

- Quy trình công nghệ giản đơn: đối tượng kế toán chi phí là từng loại sản phẩm - Quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục: đối tượng kế toán chi phílà từng giai đoạn công nghệ, từng loại bán thành phẩm.

- Quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến song song: đối tượng kế toán chiphí sản xuất là từng chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm.

2.1.2.2 Loại hình sản xuất:

- Sản xuất đơn chiếc với khối lượng sản phẩm sản xuất ra ít, chủng loại mặthàng ít thì đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm riêng biệt.

- Sản xuất hàng loạt với khối lượng sản phẩm sản xuất ra lớn thì phụ thuộc vàotính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà đối tượng kế toán chi phí sản xuấtcó thể là sản phẩm, nhóm chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm, giai đoạn sản xuất …

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức:

Nếu doanh nghiệp có tổ chức sản xuất thành các phân xưởng thì các phân xưởngđó cũng chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất.

2.2 Kế toán chi phí sản xuất:

Trang 8

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:- Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp gồm các chi phí về nguyên vật liệu sửdụng trực tiếp để chế tạo ra sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyênvật liệu phụ, nhiên liệu…

- Chứng từ sổ sách kế toán:

+ Chứng từ gốc: là các phiếu xuất kho, nhập kho, bảng phân bổ NVL

+ Sổ kế toán để ghi chép tập hợp chi phí bao gồm: sổ tổng hợp và sổ chi tiết.

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

Tài khoản 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổchi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế vàkết cấu như sau:

 Số phát sinh nợ:

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sảnxuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.

 Số phát sinh có:

- Giá trị nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho - Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho

hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ vào bên nợ tài khoản 154 – “ Chiphí sản xuất kinh doanh dỡ dang.”

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 621 được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí và quá trìnhtập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp như sau:

 Nếu liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứngghi vào từng sổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được mở cho từng đốitượng.

Trang 9

 Nếu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ tậphợp chi phí nguyên liệu, vật liệu chung theo từng loại hoặc từng nhóm sau đóchon tiêu thức phân bổ và ghi mức phân bổ vào từng sổ chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp được mở cho từng loại đối tượng.

2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:- Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lươngtính vào chi phí sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội củacông nhân trực tiếp chế tao ra sản phẩm.

- Chứng từ, sổ sách kế toán:

+ Chứng từ gốc: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

+ Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622”Chi phí nhân công trực tiếp”.

Tài khoản 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổchi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu nhưsau:

 Số phát sinh nợ:

- Chi phí nhân công trực tiếp tham giá quá trình sản xuất sản phẩm baogồm : Tiền lương, tiền công lao động và khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trêntiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

 Số phát sinh có:

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản 154 – “ Chiphí sản xuất kinh doanh dỡ dang.”

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí

Trang 10

 Nếu liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứngghi vào từng sổ chi phí nhân công trực tiếp được mở cho từng đối tượng  Nếu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, trước hết căn cứ vào

chứng từ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp chung theo từng loại hoặc từngnhóm sản phẩm, sau đó chọn tiêu thức phân bổ để tính toán mức phân bổcho từng đối tượng và ghi mức phân bổ vào từng sổ chi phí nhân công trựctiếp được mở cho từng loại đối tượng tập hợp chi phí.

2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:- Nội dung chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc quản lý vàphục vụ sản xuất như:

- Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ, tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng.- Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc, thiết bị.

- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất.

- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong hoạt động

sản xuất.

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa, bảo

hiểm tài sản tại xưởng sản xuất…

- Chứng từ sổ sách kế toán:

+ Chứng từ gốc: bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, phiếu chi, hóa đơn củanhà cung cấp…

+ Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Tài khoản sử dụng: 627” Chi phí sản xuất chung”

Trang 11

Tài khoản 627 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổchi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế vàkết cấu như sau:

 Số phát sinh nợ:

- Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, bao gồm: Lương, phụ cấplương, tiền ăn giữa ca của công nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận,đội sản xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả nhânviên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và những chi phí khác liênquan tới hoạt động của phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất.

 Số phát sinh có:

- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154– “ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.”

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.

2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:

Để tập hợp chí phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 – “ Chi phí sản xuấtkinh doanh dỡ dang”

Tài khoản 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thànhsản phẩm ở những doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên với nội dung và kết cấu như sau:

 Số phát sinh nợ:

- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.

Trang 12

 Soỏ phaựt sinh coự:

- Trũ giaự pheỏ lieọu thu hoài, giaự trũ saỷn phaồm hoỷng khoõng sửỷa chửừa ủửụùc… - Trũ giaự nguyeõn lieọu, vaọt lieọu, haứng hoaự gia coõng xong nhaọp laùi kho - Giaự thaứnh thửùc teỏ cuỷa saỷn phaồm ủaừ hoaứn thaứnh

 Dử Nụù: Chi phớ saỷn xuaỏt dụỷ dang cuoỏi kyứ.

Taứi khoaỷn 154 ủửụùc mụỷ chi tieỏt theo tửứng ủoỏi tửụùng taọp hụùp chi phớ vaứ quaự trỡnhtoồng hụùp chi phớ saỷn xuaỏt ủửụùc phaỷn aựnh qua sụ ủoà nhử sau:

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

(1)TK 621

(5c)

Trang 13

2.2.5 Đánh giá sản phẩm dở dang:

2.2.5.1..Khái niệm sản phẩm dở dang:

- Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm tại thời điểm tính giá thànhchưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quitrình công nghệ chế biến sản phẩm Sản phẩm dở dang có thể là những sản phẩm đangtrên qui trình công nghệ chế biến hoặc có thể chưa hoàn tất thủ tục kiểm tra chất lượng - Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang cuối kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có thể tiến hành trước khitính giá thành hoặc song song với khi tính giá thành

2.2.5.2..Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

2.2.5.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệuchính:

2.2.5.2.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sảnlượng hoàn thành tương đương:

dở dang cuối kỳGiá trị sản phẩm

dở dang cuối kỳ

Số lượngthành phẩmChi phí NVL chính

dở dang đầu kỳ

Chi phí NVL chínhphát sinh trong kỳSố lượng sản phẩm

dở dang cuối kỳ

x phẩm hoàn thànhSố lượng sản

tương đươngChi phí chế biến

phát sinh trong kỳSố lượng

thành phẩm hoàn thành tương đươngSố lượng sản phẩm

Chi phí chế biếndở dang đầu kỳGiá trị sản phẩm

dở dang cuối kỳ

+

Trang 14

2.2.5.2.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ = Số lượng SP dở dang CK x Tỷ lệ hoàn thành x CPSX dở dangtrong kỳ

3.Tính giá thành sản phẩm :

3.1.Xác định đối tượng giá thành:

Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chất đượcdoanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm định hướng hao phí cầnđược bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh Tùy theo đặc điểm sản xuấtsản phẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là:

- Chi tiết sản phẩm.- Bán thành phẩm- Sản phẩm hoàn thành.- Đơn đặt hàng

- Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành:

- Nhiệm vụ mặt hàng sản xuất được giao: bán thành phẩm, thành phẩm.- Tính chất quy trình công nghệ và phương pháp sản xuất sản phẩm.- Quy trình công nghệ giản đơn: thành phẩm.

- Quy trình công nghệ phức tạp: Bán thành phẩm, thành phẩm, chi tiết sảnphẩm

- Đặc điểm sản xuất: Đơn đặt hàng hoặc từng sản phẩm trong đơn đặt hàng đó.- Yêu cầu trình độ hạch toán kế toán và quản lý của đơn vị, trình độ cán bộ kếtoán

.2

Trang 15

3.2.Xác định kỳ tính giá thành:

Kỳ tình giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Căn cứ xác định kỳ hạn tính giá thành: căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm.

Tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm hoàn thànhvà nhập kho liên tục: kỳ tính giá thành thích hợp là tính hàng tháng vào ngày cuối tháng.Tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài, một sản phẩmhay hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất: kỳ tính giá thànhthích hợp là khi sản phẩm hay hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành.

3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

3.3.1 Phương pháp trực tiếp.(hay còn gọi là phương pháp giản đơn):

Tổng giá thành sảnphẩm hồn thành

trong kỳ = dang đầu kỳCPSX dở + trong kỳCPSX - CPSX dở dangtrong kỳ

3.3.2 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳTổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳGiá thành đơn vị

Trang 16

Giá thànhsản phẩm

Giá trị spdở dangđầu kỳ

CPPS phátsinh trong

- Giá trị sp’ dởdang cuối kỳ

-Giá trịsản phẩm

3.3.4 Phương pháp tỷ lệ:

3.3.5 Phương pháp phân bước:

Phương pháp này được áp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất phức tạpgồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi làbán thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau Đối tượng tập hợp chi phí

Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳGiá trị sản phẩm

dở dang đầu kỳ

Tổng số lượng sản phẩm quy đổiTổng chi phí sản xuất

phát sinh trong kỳ

Giá thành đơnvị sản phẩm

quy đổi =

Giá thành kế hoạch(hoặc định mức) đơn vị

sản phẩm từng loạiTổng giá thành thực tế

của các loại sản phẩmGiá thành thực tế

Tổng giá thành sản xuất kếhoạch (hoặc định mức) của

các loại sản phẩm

Trang 17

saỷn xuaỏt laứ tửứng giai ủoaùn cuỷa coõng ngheọ saỷn xuaỏt ẹoỏi tửụùng tớnh giaự thaứnh laứ thaứnhphaồm hoaởc baựn thaứnh phaồm vaứ thaứnh phaồm Do ủoỏi tửụùng tớnh giaự thaứnh coự 2 trửụứng hụùpkhaực nhau neõn phửụng phaựp tớnh giaự thaứnh phaõn bửụực cuừng coự 2 phửụng aựn tửụng ửựng.

3.3.5.1.Phửụng aựn khoõng tớnh giaự thaứnh cuỷa thaứnh phaồm( keỏt chuyeồn chi phớsong song)

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơng pháp kết chuyển song song

Giai đoạn I Giai đoạn II ……… Giai đoạn n

Chi phí sản xuất phát

sinh của giai đoạn I Chi phí sản xuất phátsinh của giai đoạn II Chi phí sản xuất phát sinhcủa giai đoạn n

CPSX của GĐ I nằmtrong giá thành thành

CPSX của GĐII nằmtrong giá thành thành

CPSX của GĐn nằmtrong giá thành thành

phẩm

Kết chuyển song song từng khoản mục

Giá thành sản xuất của TP

3.3.5.2.Phửụng aựn coự tớnh giaự thaứnh baựn thaứnh phaồm( keỏt chuyeồn chi phớtuaàn tửù)

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP:

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn nChi phí NL, VL

trực tiếp đoạn I chuyển sangTrị giá NTP giai Trị giá NTP giai đoạnn-1 chuyển sang

Trang 18

giai đoạn I giai đoạn II đoạn nTổng giá thành và

giá thành đơn vịgiai đoạn I

Tổng giá thành vàgiá thành đơn vị

giai đoạn II

Tổng giá thành vàgiáthành đơn vị thành

3.3.6.Phửụng phaựp ủụn ủaởt haứng:

Phửụng phaựp naứy aựp duùng ủeồ tớnh giaự thaứnh saỷn phaồm cuỷa caực quaự trỡnh saỷn xuaỏttheo ủụn ủaởt haứng Duứng cho caực doanh nghieọp chuyeõn thửùc hieọn gia coõng, saỷn xuaỏt theoyeõu caàu cuỷa khaựch haứng.

ẹoỏi tửụùng taọp hụùp chi phớ saỷn xuaỏt laứ tửứng ủụn ủaởt haứng ẹoỏi tửụùng tớnh giaự thaứnh laứ saỷn phaồm cuỷa ủụn ủaởt haứng.

Toồng giaự thaứnh thửùcteỏ saỷn phaồm tửứng

ủụn ủaởt haứng

1.Quaự trỡnh hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn cuỷa coõng ty A & B:

Hỡnh thửực hoaùt ủoọng: Coõng ty TNHH.

Teõn giao dũch trong nửụực: Coõng ty TNHH SX-TM Theồ Duùc Theồ Thao A & B.

Trang 19

Trụ sở chính: 488/9 Cộng Hoà, P.13, Q.Tân Bình.Điện thoại: (08)54445817

Fax: (08).38472178

1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty TNHH SX –TM A & B :

Thành lập vào tháng 12 năm 2000 với vốn điều lệ ban đầu là 500.000.000 đồng,do hai thành viên sáng lập, người đại diện pháp luật là ông Trần Ngọc Bằng.

Giấy phép thành lập công ty số 4102003009 do Sở Kế Hoạch Và Đầu TưTP.HCM cấp ngày 01/12/2000 Vào thời điểm này công ty có 20 máy và 50 công nhân.

Ngày 27 tháng 10 năm 2002, Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & Bnâng số vốn điều lệ từ 500 triệu đồng lên 2,2 tỷ đồng, số lượng nhân viên tăng lên gần600 người và tổng số máy gần 500 máy.

Ngày 15 tháng 6 năm 2003, Công ty A & B tiếp tục đưa vốn điều lệ từ 2,2 tỷđồng lên 2,5 tỷ đồng.

Ngày 2 tháng 3 năm 2004 A & B đã nâng tổng số vốn điều lệ từ 2,5 tỷ đồng lên 7tỷ đồng.

Công ty sản xuất hàng hóa xuất khẩu và gia công xuất khẩu theo những đơn đặthàng của Adidas – Ellesse – Dubin – Scavi – King Yord – AMW – Columbia –Dasheng… Ngoài ra, công ty còn may gia công cho nhiều công ty trong nước như ĐàiBảo, Việt Tiến, Bảo Cửu, Tân Phú Cường… Mặt hàng sản xuất xuất khẩu của công tychiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, chi phí của công ty.

Mặc dù ra đời với thời gian chưa lâu, luôn phải đối đầu với các đối thủ cạnhtranh sừng sỏ như: Công ty may Việt Tiến, Công ty Legamex, Công ty may 28, Công tymay 10, Tổng Công ty may Việt Nam, nhưng với sự nổ lực của công ty, sản lượng sảnxuất qua các năm đều tăng, chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín vớikhách hàng, uy tín của công ty ngày càng được nâng cao trong và ngoài nước thuộc lĩnhvực may hàng xuất khẩu Chính vì vậy mà năm 2008 các công ty Nike, Columbia, AMW

Trang 20

đã đặt hàng tăng gấp đôi so với lượng hàng năm trước Song song đo,ù một số khách hàngmới tìm đến công ty thương lượng ký hợp đồng đặt hàng.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của công ty trong nhữngnăm tới:

1.2.1 Chức năng:

Công ty A & B là một doanh nghiệp tư nhân có chức năng sản xuất, kinh doanhcác mặt hàng quần áo may mặt, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thị trường nội địa Cáchoạt động chủ yếu của công ty:

+ Sản xuất các mặt hàng quần áo may mặt theo những đơn hàng xuất khẩu trên cơsở nhập khẩu hoặc mua nguyên vật liệu trong và ngoài nước.

+ Tổ chức nhận may gia công các sản phẩm may mặc từ các công ty trong và ngoàinước.

+ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc với thương hiệucủa A & B đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.

1.2.2 Nhiệm vụ:

- Tập hợp những tiềm năng kinh tế và khả năng sản xuất xuất khẩu của công tyđể thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước và thực hiện mục tiêu lợi nhuận củacông ty.

- Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với tình hình nội bộ của công ty, đồng thờituân thủ theo quy định của pháp luật

- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.

- Phát triển vốn, tạo ra hiệu qủa kinh tế, tăng cường điều kiện vật chất cho công ty,xây dựng nền tảng cho công ngày càng phát triển vững chắc, không ngừng nâng caohiệu qủa sản xuất kinh doanh …

- Xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng và thời giangiao hàng đúng hợp đồng.

Trang 21

- Tuân thủ các chính sách và chế độ quản lý của Nhà Nước, thực hiện đầy đủ tráchnhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà Nước.

1.2.3 Phương hướng phát triển trong những năm tới:

- Mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cũngnhư chất lượng sản phẩm bằng cách mở rộng sản phẩm, mua sắm thêm máy móc trangthiết bị để có thể đáp ứng được nhu cầu rộng lớn của thị trường trong và ngoài nước.

- Ban quản trị đã thống nhất sẽ vay vốn đầu tư xây dựng phân xưởng mới và muathêm máy móc thiết bị.

- Nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời tạo công ănviệc làm cho tầng lớp thanh niên tại điạ phương.

- Phát triển mạnh các mặt hàng may mặc với thương hiệu của công ty để đáp ứngnhu cầu, thị hiếu tiêu dùng trong và ngoài nước.

- Tìm kiếm thêm nhiều khách hàng, kí kết hợp đồng với số lượng lớn, phấn đấu nângcao sản lượng sản xuất năm tới lên hơn 2.100.000 sản phẩm may mặc …

2.Đặc điểm sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty: 2.1.1 Lao động

TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM NHƯ SAU:

TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

Trang 22

4 P.TCHC 26 2 1 23

2.1.2 Cơ sở hạ tầng :

Công ty có mặt bằng thoáng, rộng, đẹp thuận lợi cho việc vận chuyển bốc dỡhàng hóa với tổng diện tích mặt bằng là 7200 m2 , gồm các phòng ban, xưởng may,xưởng thêu, cắt, ủi,… kho nguyên liệu, kho phụ liệu, kho bán thành phẩm, nhà ăn, bãiđậu xe …

Các xưởng thêu, may, cắt được xây dựng với diện tích rộng, trang bị hiện đại tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất Đây cũng là một trong những điểm mạnhcủa công ty.

Phương tiện vận tải của công ty có 4 xe với: 2 xe bốn chổ, 2 xe vận tải nhẹ phụcvụ cho công tác vận chuyển hàng hóa, sản phẩm.

Trang thiết bị công nghệ của công ty khá hiện đại, có năng suất cao, đa phần là máymới của Nhật,bao gồm:

Trang 23

Máy 1 kim 8 Máy ép keo 1 Máy bơm nước 1

2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản ly

2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty A & B:2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức và quản lý:

BAN GIÁM ĐỐC

Trang 24

GHI CHÚ: Quan hệ trực tuyến.Quan hệ chức năng.

2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Ban Giám Đốc: trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.- Phòng tổ chức: tổ chức bộ máy quản lý, tuyển dung, đào tạo, huấn luyện nhân

sự, giải quyết những vấn đề liên quan đến nhân sự…

- Phòng kế hoạch: lên kế hoạch sản xuất (kế hoạch nguyên vật liệu, kế hoạch

cắt, thêu, in, máy móc thiết bị, may…)

- Phòng cơ điện: kiểm tra, sửa chữa các máy móc, thiết bị để hoạt động của

công ty luôn vận hành.

- Phòng marketing: tìm kiếm và trực tiếp giao dịch với khách hàng.

- Phòng kỹ thuật: tiến hành may mẫu, tính toán về những tiêu hao, định mức kỹ

thuật lao động.

2.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty: 2.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất :

Công việc sản xuất được tổ chức thành hai bộ phận.

- Bộ phận sản xuất chính gồm ba bộ phận: Cắt, Thêu, May.- Bộ phận sản xuất phụ gồm các tổ: Uûi, Xếp, KCS, Đóng thùng.

Trang 25

2.2.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Bộ phận cắt: có nhiệm vụ cắt thành bán thành phẩm may mặc.

- Bộ phận thêu: thêu những mẫu mã trên bán thành phẩm theo những mẫu mã đã

quy định.

- Bộ phận may: tiến hành may các sản phẩm.Bộ phận may được chia thành 17 tổ.

Mỗi tổ có một tổ trưởng Tổ trưởng mỗi tổ sẽ tự rải chuyển phân bổ bán thành phẩm chocông nhân Trưởng ca có nhiệm vụ điều độ sản xuất ngay tại ca của mình sao cho việcsản xuất và ra hàng đồng bộ để có thể đóng gói vô bao theo yêu cầu của khách hàng.

- Bộ phận ủi: có nhiệm vụ ủi những thành phẩm đã hoàn thành.

- Bộ phận KCS: có nhiệm vụ kiểm tra các thông số kỹ thuật trên thành phẩm hoàn

thành, đánh giá chất lượng của sản phẩm.

- Bộ phận xếp và đóng thùng: có nhiệm vụ xếp và đóng gói thành phẩm vào

3.Tình hình tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán

3.1 Bộ máy kế toán:

3.1.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Trang 26

Hiện nay bộ máy kế toán công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, tất cảcông việc như phân loại, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán, vào sổ sách, lập báocáo đều tập trung tại phòng kế toán tài chính.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức Bộ máy kế toán:

Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận:

- Trưởng phòng (kế toán trưởng): Tổ chức công tác kế toán , trực tiếp giải quyết

thu chi tài chính, tham mưu cho Giám đốc các vấn đề quản lý tài chính nhằm sử dụng tốtnguồn vốn…

- Kế toán tổng hợp và giá thành: Thu thập những thông tin hữu ích để tổng hợp

toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sản phẩm Dự toán chi phí sản xuấttại công ty Kiểm tra đối chiếu chứng từ Chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chínhhàng tháng, quý, năm; kiểm tra đối chiếu việc báo cáo thuế hàng tháng…

- Kế toán thanh toán – ngân hàng: Quản lý theo dõi các khoản thanh toán trong

nội bộ công ty Theo dõi thu – chi qua tài khoản ngân hàng…

- Kế toán lao động tiền lương: Theo dõi tính toán đầy đủ tiền lương, các khoản

trích theo lương, phân bổ lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sửdụng…

TRƯỞNG PHÒNG

Kế toán tổng hợp, kế toán giá thành

Kế toán thanh toán –Ngân Hàng

Kế toán lao động, tiền lương

Kế toán công cụ, TSCĐ

Kế toán vật tư, kho

Trang 27

- Kế toán công cụ, TSCĐ: Quản lý tài sản cố định do công ty sử dụng, định kỳ theo

dõi việc kiểm kê tài sản cố định, công cụ dụng cu…ï theo quy định của công ty…

- Kế toán vật tư, kho: Chịu trách nhiệm kiểm tra nguyên vật liệu, hàng tồn kho…

3.2 Chế độ kế toán Công ty áp dụng

3.2.1 Niên độ kế toán, đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng

3.2.2 Chế độ kế toán áp dụng

Chế độ kế Công ty áp dụng: QĐ48/2006/QĐ-BTC 3.3 Các chính sách kế Công ty áp dụng:

3.3.1 Nguyên tắc xác định các khoản tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiềnđang chuyển gồm:

- Nguyên tắc xác định các khoản tiền đương

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền khác rađồng tiền sử dụng trong kế toán: Theo giá thực tế.

3.3.2 Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên

- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3.3.3 Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Theo giá thực tế - Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Theo đường thẳng.

3.4 Hình thức kế toán tại Công ty: Hình thức kế toán công ty áp dụng là hình

thức nhật ký chứng từ.

3.4.1 Sổ sách kế toán:

Trang 28

- Nhật ký chứng từ: Sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ số phát sinh

bên có của các tài khoản tổng hợp.

- Bảng kê: được sử dụng trong trường hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của

một số tài khoản không thể kết hợp trực tiếp trên nhật ký chứng từ.

- Sổ cái: sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản

trong đó phản ánh số phát sinh có, số phát sinh nợ và số dư cuối tháng.

- Các thẻ, sổ chi tiết…

- Ngoài ra được sự trợ giúp của máy tính cuối kỳ còn cho ra các sản phẩm làcác bảng tổng hợp chi tiết như bảng tính lương, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổvật tư, bảng tính nguyên vật liệu, bảng tính giá thành … cho từng mã hàng.

3.4.2 Trình tự ghi chép:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi vào bảngkê hay thẻ, sổ chi tiết Cuối tháng chuyển số liệu tổng hợp vào nhật ký chứng từ Đốivới các loại chi phí phát sinh nhiều lần hay mang tính chất phân bổ thì chứng từ gốcđược tập hợp lại và phân loại trong các bảng phân bổ Sau đó lấy số liệu tổng hợp củabảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan Cuối tháng khóa sổnhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ và lấy số liệutổng cộng trên các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần vào cuối tháng.Trên cơ sở số liệu tổng hợp các sổ và thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản đối chiếu với sổ cái Lấy số liệu tổng cộng ở sổ cái và một sốchi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tàichính.

TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA SƠ ĐỒSAU:

CHỨNG TỪBẢNG PHÂN BỔ

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

BẢNG KÊTHẺ & CÁC SỔ CHI TIẾTSỔ CÁIBẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

Trang 30

- Công ty tọa lạc tại Tp HCM là một trong những thuận lợi quan trọng về địa thếvà tương lai phát triển sau này của công ty.

- Công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường với độingủ quản lý, kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm, phong cách làm việc kịp thời thích ứng vớicơ chế mới.

- Cơ sở hạ tầng khá đầy đủ và thuận tiện cho việc hoạt động sản xuất, hệ thốngnhà xưởng, trang thiết bị vận hành, hổ trợ sản xuất hiện đại và đồng bộ.

- Công ty có lực lượng lao động tương đối dồi dào và chính sách tích cực trongquản lý lao động.

- Việc hợp tác sản xuất xuất khẩu,gia công xuất khẩu cho các sản phẩm có nhãnhiệu nổi tiếng như Adidas, Nike, Colume, ellesse …

Đã góp phần làm cho tài sản vô hình tăng lên, duy trì được uy tín của sản phẩm trên thịtrường.

- Tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, vì lợi ích riêng nhằm tìm kiếm khách hàngnên bị khách hàng chèn ép, ép giá…

- Ký hợp đồng qua qúa nhiều trung gian - Khả năng tài chính của công ty còn hạn chế

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w