Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, một doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển phải trả lời được 3 vấn đề cơ bản đó là : Sản xuất ra cái gì? Sản xuấtnhư thế nào? Sản xuất cho ai? Đồng thời phải tôn trọng nguyên tắc hạch toántrong kinh doanh là “lấy thu bù chi và phải đảm bảo có hiệu quả”.
Một trong những vấn đề mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm là luôn tăngdoanh thu và tăng chi phí nhưng tốc độ tăng của doanh thu phải lớn hơn tốc độtăng của chi phí.Muốn doanh thu tăng sản phẩm của doanh nghiệp không nhữngphải đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng mà còn đảm bảo mộtmức giá có thể cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trường.Vấn đềđặt ra cho doanh nghiệp là phải tìm được nguồn cung cấp những yếu tố đầu vàocó chất lượng mà giá cả phải chăng, đồng thời quản lý tốt, tính đúng, tính đủnhững khoản chi phí phát sinh trong từng giai đoạn sản xuất, tập hợp chi phí,nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế, tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh…để từ đó quyết định mức giá cho sản phẩm của doanh nghiệp một cách chính xácvà hợp lý.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế có vai tròquyết định, tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Do đó, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmlà phần kế toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp.Nhận thứcđược ý nghĩa và tầm quan trọng đó, qua thời gian thực tập tại Công ty GiấyTissue Sông Đuống cùng những kiến thức đã được học ở trong nhà trường, đề tài:
“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty Giấy Tissue Sông Đuống” được lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp của
Ngoài phần mở đầu, danh mục các thuật ngữ viết tắt, danh mục các sơ đồ,bảng biểu, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3chương.
Trang 2Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống.
Trang 3CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động sống,lao động vật hoá và chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện sản xuấtsản phẩm trong một thời kỳ nhất định.Thực chất chi phí sản xuất là sự chuyển dịchgiá trị của các yếu tố sản xuất và các đối tượng đánh giá(sản phẩm, dịch vụ, côngviệc).
*Phân loại theo yếu tố chi phí, tức là phân loại theo nội dung, tính chất kinhtế.Toàn bộ chi phí sản xuất được chia làm 5 yếu tố sau:
- Yếu tố nguyên vật liệu:
+Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế +Chi phí nhiên liệu, động lực.
- Yếu tố chi phí nhân công:
+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương.
+ Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ lập và phân tích dự toán chi phí sảnxuất kinh doanh, biết được kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí làm căn cứ lậpkế hoạch về cung ứng vật tư, bố trí lao động.
*Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuấtbao gồm:
- Chi phí nguyên vật, liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp.
Trang 4- Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm,xây
dựng kế hoạch giá thành và phân tích giá thành theo khoản mục, quản lý chi phísản xuất theo định mức.
*Ngoài hai cách phân loại trên, còn có thể phân loại chi phí sản xuất theo cáccách:
- Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.Theo cách phân loại này chiphí được phân loại thành: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.
- Phân loại theo đối tượng chịu chi phí:+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp
1.1.1.2.Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí vềlao động sống, lao động vật hoá và chi phí khác có liên quan đến khối lượng đơnvị công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán giá thành cũng như yêu cầu xây dựnggiá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi tính toánkhác nhau.Về lý luận cũng như trên thực tế, giá thành sản phẩm được phân loạitheo rất nhiều tiêu thức:
- Theo thời điểm tính và số liệu về tính giá thành, giá thành được chia thành: + Giá thành kế hoạch
+ Giá thành định mức+ Giá thành thực tế
- Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được chia thành: + Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng)
+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ)
1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Trang 5Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn, phạm vi phát sinh chiphí, nơi chịu chi phí.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiêncần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất kế toán phải dựa trênnhững cơ sở sau đây:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hay phức tạp.
+ Với sản xuất giản đơn: đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là
sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc có thể là một nhóm sản phẩm.
+ Với sản xuất phức tạp: đối tượng tập hợp chi phí có thể là bộ phận, phân
xưởng hay toàn doanh nghiệp, các giai đoạn chế biến, hay toàn bộ quy trình côngnghệ chi tiết, bộ phận sản phẩm hay từng sản phẩm…
- Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạtvới khối lượng lớn.
+ Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: đối tượng tập hợp chi
phí là các đơn đặt hàng riêng biệt.
+ Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: phụ thuộc vào quy trình
công nghệ sản xuất mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm,nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ…
- Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: dựa trên cơ sởtrình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất.
1.1.2.2 Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, bán thành phẩm doanh nghiệpsản xuất, công việc, lao vụ cung cấp đã hoàn thành.Để xác định đối tượng tínhgiá thành kế toán phải căn cứ vào:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.- Loại hình sản xuất.
- Yêu cầu, trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu thông tintrong nội bộ doanh nghiệp.
Trang 6Dựa vào căn cứ trên, đối tượng tính giá thành có thể là:+ Sản phẩm cuối cùng đối với sản xuất giản đơn.
+ Thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bướcchế tạo với sản xuất phức tạp.
+ Sản phẩm của từng đơn đặt hàng với sản xuất đơn chiếc và sản xuất từngloại nhỏ.
+ Sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm đối với sản xuất hàng loạt vớikhối lượng lớn.
1.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang vàphương pháp tính giá thành sản phẩm.
1.1.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí.
Có 2 phương pháp tập hợp chi phí: Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp vàphương pháp tập hợp chi phí gián tiếp.
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Được áp dụng trong trường hợp chi
phí sản xuất phát sinh chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
- Phương pháp tập hợp gián tiếp: Áp dụng trong trường hợp các chi phí sản
xuất khi phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, khôngthể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng.
1.1.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong quá trình sản xuất.Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trongcác phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
*Đánh giá SPLD theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính:
Theo phương pháp này chỉ tính cho SPLD cuối kỳ phần chi phí NVL trực tiếphoặc chi phí NVL chính, còn chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
TGSPLD cuối kỳ =
Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ
x SL sản phẩmlàm dởSL sản phẩm hoàn thành + SL sản phẩm làm dở
*Đánh giá SPLD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Trang 7Theo phương pháp này, SPLD cuối kỳ phải chịu toàn bộ các chi phí trong kỳtheo mức độ hoàn thành.Do vậy khi kiểm kê xác định khối lượng SPLD phải xácđịnh được mức độ hoàn thành của chúng.Căn cứ vào khối lượng và mức độ hoànthành để quy đổi số SPLD ra sản phẩm hoàn thành tương đương làm cơ sở xácđịnh chi phí.
- Đối với khoản chi phí NVL trực tiếp (NVL chính) bỏ vào một lần từ đầu quytrình sản phẩm thì tính cho SPLD và sản phẩm hoàn thành như sau:
TGSPLD cuối kỳ =
Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ
x SL sản phẩm làm dởSL sản phẩm hoàn thành + SL sản phẩm làm dở
-Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì tính theomức độ hoàn thành:
TGSPLD cuối kỳ =
Chi phí đầu kỳ + chi phí trong kỳ x SL sản phẩm quy đổiSL sản phẩm hoàn thành + SL sản phẩm quy đổi
Trong đó: SL sản phẩm quy đổi = Sản phẩm làm dở x Mức độ hoàn thành*Đánh giá SPLD theo chi phí sản xuất định mức:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện việc hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, cóđầy đủ hệ thống các định mức chi phí.Theo phương pháp này, căn cứ vào khốilượng SPLD và chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng đểtính giá trị SPLD cuối kỳ, cũng có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí.
1.1.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
-Phương pháp trực tiếp (Còn gọi là phương pháp giản đơn):
Điều kiện áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng sảnphẩm.
Trang 8- Phương pháp hệ số:
Điều kiện áp dụng: áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong một quá trìnhsản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thuđược đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không hạch toán riêng chotừng loại sản phẩm mà được hạch toán chung cho cả quá trình sản xuất.Đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tượng tính giáthành là từng sản phẩm hoàn thành.
+ Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành đểlàm tiêu thức phân bổ:
Tổng sản lượng quy đổi = 1
Tổng giá thành SPi = ( SPLD đk + CPSXtk – SPLDck) x Hệ số phân bổ SPi - Phương pháp tỷ lệ:
Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với các doanh nghiệp sản phẩm sản xuất ra lànhóm sản phẩm cùng loại nhưng với các quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khácnhau.Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giáthành.Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành địnhmức của sản phẩm.Sau đó tính ra tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm:
Tỷ lệ tính
giá thành = SPLDTiêu chuẩn phân bổđk + CPSXtk – SPLDck
- Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quátrình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được nhữngsản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia, mỳ ăn liền…), để
Trang 9tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổngchi phí sản xuất sản phẩm.Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.
Tổng giá thànhsản phẩm chính =
SPLD đầu kỳ +
trong kỳ
-SPLDCuối kỳ -
SPSX sảnphẩm phụ
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp tổ chức sảnxuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng.Đối tượng tập hợpchi phí là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đãhoàn thành.Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy màkỳ tính
giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo.
- Phương pháp tính giá thành phân bước:
Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuấtsản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ,đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn côngnghệ hay bộ phận sản xuất.
Giá thànhthực tếsản phẩm
Giá thànhđịnh mứcsản phẩm
Chênh lệch dothay đổi định
Chênh lệch sovới định mứcđã điều chỉnh
Trang 101.1.4.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
1.1.4.1 Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
*Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.Tuỳtheo phương pháp hạch toán được áp dụng mà việc xác định chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp xuất dùng là giá thực tế đích danh, nhập trước xuất trước, nhập sauxuất trước, giá bình quân…
- Kế toán sử dụng TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp chiphí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
- Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong đơn vị sản xuất áp
dụng phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ 1.
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụcấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…)và các khoản phải trích theo lương được phép tính vào chi phí.
- Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợp và kếtchuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp trong đơn vị sản xuất áp dụng
phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ 2.
*Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm ngoàichi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Đây là những chiphí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp.Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại chi phí:
- Tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên phânxưởng…
Trang 11- Chi phí nguyên liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng- Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng
- Các chi phí khác liên quan tới hoạt động các phân xưởng- Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.
- Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung trong đơn vị sản xuất áp dụng
phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ 3.
*Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX khi hạch toán hàngtồn kho kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
đơn vị sản xuất được khái quát qua sơ đồ 4.
1.1.4.2 Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK, các nghiệp vụ phátsinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục.Cuối kỳ doanhnghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên, vật liệu, thành phẩm trongkho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phícủa sản phẩm hoàn thành, của hàng đã bán.Vì vậy, hạch toán chi phí sản xuấttrong các doanh nghiệp này cũng có những khác biệt so với các doanh nghiệp ápdụng phương pháp KKTX.
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toánsử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.Các chi phí được phản ánhtrên tài khoản này không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên, vật liệu mà đượcghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đượcgiá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.
- Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKĐK
sơ đồ 5.
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trang 12Tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ cũng giống như phươngpháp KKTX.Cuối kỳ, kế toán kết chuyển về TK 631 để tính giá thành theo từngđối tượng.
- Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp KKĐK.Sơ đồ
*Kế toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 “Chi phí sản xuấtchung” và được chi tiết theo tài khoản cấp 2 tương ứng và tương tự như vớidoanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX, trừ 2 nội dung về chi phí nguyên vậtliệu công cụ, dụng cụ sẽ hạch toán như sau:
- Phản ánh chi phí nguyên, vật liệu dùng chung trong phân xưởng: Nợ TK 6272
Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp KKĐK Sơ đồ 7
*Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp KKĐK
Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK631 “Giá thành sản xuất”.Tài khoản này bao gồm các chi phí sản xuất liên quanđến sản phẩm hoàn thành (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung).
- Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK trong
các đơn vị sản xuất được mô tả khái quát qua sơ đồ 8.
1.2 Tổ chức chứng từ kế toán, sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
1.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 13Tổ chức chứng từ kế toán là việc xác định danh mục chứng từ cần sử dụng,
trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinhtại doanh nghiệp.
Các chứng từ cụ thể trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Chứng từ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Sơ đồ 9
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (trực tiếp)
- Chứng từ kế toán chi phí sản xuất chung.Sơ đồ 11
+ Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (gián tiếp)
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (gián tiếp) + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Phiếu xuất kho + Hoá đơn GTGT + Giấy báo nợ + Phiếu chi
- Chứng từ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sơ
đồ số 12
+ Phiếu kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Phiếu kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp + Phiếu kết chuyển chi phí sản xuất chung + Phiếu tính giá thành sản phẩm
+ Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành…
1.2.2 Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 14Theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành quyết định số 15/QĐ/BTC ngày20/03/2006, các doanh nghiệp được áp dụng 1 trong 5 hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung - Sơ đồ 13 - Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái - Sơ đồ 14 - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Sơ đồ 15 - Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ - Sơ đồ 16.
- Hình thức kế toán máy
Trang 15Đất khu sản xuất của nhà máy có diện tích 138.329,5 m2, thuộc xã TiềnPhong, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cũ.
Đất khu công nghiệp có diện tích 42.870 m2, thuộc thôn Thanh Am, xã NgọcThuỵ, huyện Gia Lâm cũ.
Kể từ tháng 10-1982 nhà máy Gỗ Cầu Đuống ( Công ty giấy Tissue SôngĐuống) nằm trên địa giới hành chính thị trấn Đức Giang, huyện Gia Lâm, Hà Nộinay là phường Đức Giang, quận Long Biên Hà Nội.
Ngày 27-6-2005 HĐQT Tổng công ty Giấy Việt Nam quyết định thành lập số1086/ QĐ-HĐQT, với vốn pháp định 11.000.000.000 (mười một tỷ đồng).Giấychứng nhận kinh doanh số 0116000505, với loại hình doanh nghiệp nhà nướchoạt động theo mô hình công ty “mẹ – con”.
Hiện nay, ngành nghề kinh doanh của công ty Giấy Tissue Sông Đuống baogồm:
-Công nghiệp sản xuất giấy và các sản phẩm của giấy.-Sản xuất kinh doanh các sản phẩm chế biến từ gỗ.
-Kinh doanh vật tư hoá chất (trừ hoá chất nhà nước cấm) sử dụng chongành chế biến gỗ và giấy, kinh doanh vận tải, bốc xếp hàng hoá.
Sự thay đổi trong cơ chế quản lý đã tạo môi trường thuận lợi cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, nhưng bên cạnh đó những biến động của thị trường, sự giatăng của các sản phẩm cùng loại cũng tạo cho công ty không ít khó khăn Với sựnăng động sáng tạo toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã và
Trang 16đang cố gắng, nỗ lực hết mình để đưa công ty ngày một phát triển khẳng định chỗđứng trên thị trường trong cũng như ngoài nước
2.1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Từ khi chuyển đổi sang hướng kinh doanh mới, bộ máy của công ty đã đượcthu gọn Cách tổ chức mới cho thấy hiệu quả rõ rệt, giảm đáng kể chi phí quản lý.Các bộ phận lao động được chuyên môn hoá và có những quyền hạn nhất định,được bố trí thành những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện cácchức năng và phục vụ mục đích chung đã xác định của công ty.
Đứng đầu công ty là giám đốc, trực tiếp phụ trách phòng tổng hợp Tiếp đếnlà hai phó giám đốc: Một phó giám đốc kỹ thuật sản xuất, một phó giám đốc kinhtế Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách phòng kỹ thuật và bốn phân xưởng:Phân xưởng xeo giấy, phân xưởng gia công, phân xưởng gỗ và phân xưởng bảodưỡng Phó giám đốc kinh tế phụ trách ba phòng: Phòng tài chính-kế toán, phòngthị trường, phòng vật tư.
Sơ đồ 17: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Giấy Tissue Sông Đuống.
Đặc điểm bộ máy quản lý.
Ban giám đốc:
- Giám đốc: là người đứng đầu công ty, giám sát các mặt quản lý, tổ chức sản
xuất, gia công chế biến và tiêu thụ các loại sản phẩm của công ty theo kế hoạchTổng công ty duyệt đạt hiệu quả cao.
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế: chịu trách nhiệm công tác kinh tế vật tư và
các công tác khác
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thụât sản xuất: chịu trách nhiệm về công tác kỹ
thuật sản xuất và các công tác khác được phân công.
Các phòng ban như sau:
- Phòng tổng hợp: tham mưu cho giám đốc và tổ chức thực hiện về các lĩnh
vực: chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động, công tác tổ chức laođộng, tiền lương, hành chính, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ, cứuhoả,lưu trữ hồ sơ tài liệu công ty…
- Phòng thị trường: Bán các sản phẩm của công ty sản xuất, kinh doanh các
dịch vụ đã được đăng ký trong giấy phép kinh doanh và nghiên cứu thị trường
Trang 17- Phòng vật tư: tìm và mua sắm vật tư, nguyên vật liệu, phụ tùng máy móc,
thiết bị có chất lượng phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Phòng kỹ thuật: Tổ chức quản lý và thực hiện các lĩnh vực như : Kỹ thuật
công nghệ, cơ điện…
-Phòng tài chính – kế toán: Quản lý, thực hiện và chịu trách nhiệm về các
động nghiệp vụ tài chính của công ty.
Các phân xưởng:
-Phân xưởng bảo dưỡng: Quản lý kỹ thuật cơ, điện, bảo dưỡng và sửa chữa
máy móc thiết bị của công ty Gia công, chế tạo phụ tùng thay thế, phục hồi chitiết máy.
- Phân xưởng giấy: Chuẩn bị đầy đủ vật tư, nguyên liệu, thiết bị, máy móc và
lao động để sản xuất các sản phẩm giấy theo yêu cầu của công ty.
- Phân xưởng gỗ: Sản xuất các loại gỗ dán, hàng mộc và trang trí nội thất - Phân xưởng gia công: Gia công các sản phẩm từ giấy Tissue, các sản phẩm
giấy in, giấy viết đảm bảo chất lượng, số lượng và đúng thời gian giao hàng.
2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất sản phẩm giấy của công ty được sản xuất theo mô hìnhphức tạp kiểu liên tục có chia ra các công đoạn ở phân xưởng để tiện lợi trongcông tác quản lý sản xuất và vận hành thiết bị.
Quy trình này được diễn giải như sau:
-Từ nguyên liệu đầu vào là bột tấm hoặc giấy lề được đưa vào nghiền thuỷ lựcthông qua băng tải.Bột tấm hoặc giấy lề sẽ được nghiền nhờ hệ thống máy nghiềncó tác dụng nâng độ mịn của giấy thành phẩm.Sau khi nghiền, nếu nguyên liệuđầu vào là bột tấm sẽ được giữ trong bể chứa còn nếu nguyên liệu là giấy lề thì sẽđược đánh tơi trước khi cho vào bể chứa để tránh cho bột bị vón cục.Từ bể chứa,nguyên liệu được đưa vào hệ thống lọc cát nồng độ cao để loại bỏ các chất bẩnrồi lại tiếp tục được nghiền nếu nguyên liệu là bột tấm.
- Các nguyên liệu đã qua sơ chế được cho vào bể trộn đã có sẵn các hợp chấtphụ gia như: chất làm tăng độ trắng, độ bền ướt, chất làm mềm, sút…và trộn đềuđể giấy thành phẩm sau này đạt tiêu chuẩn yêu cầu.Từ bể trộn, nguyên liệu đượcđưa sang bể máy và được lọc cát một lần nữa để loại bỏ những tạp chất còn sótlại.Sau đó, nguyên liệu này lại được đưa qua sàng áp lực để loại ra những nguyên
Trang 18liệu thô, to chưa đạt tiêu chuẩn.Công đoạn này quyết định độ mịn của giấy thànhphẩm.Đến đây, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn được cho vào máy xeo, dàn đều và cánmỏng trên chăn xeo cho tới khi đạt độ mỏng yêu cầu.Giấy ướt được hình thànhvà được đưa qua bộ phận sấy khô.Kết thúc công đoạn này, giấy đạt độ khô từ 93-95% và được chuyển sang máy xếp lớn để cuộn lại thành những cuộn giấy cóđường kính từ 90-100 cm.Những cuộn giấy này được bao gói cẩn thận để bán gọilà giấy nguyên liệu hoặc tiếp tục gia công tạo thành giấy thành phẩm.
Sơ đồ 18: Dây chuyền công nghệ sản xuất giấy Tissue
2.1.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, điều kiện và trình độ quảnlý của công ty, bộ máy kế toán tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Tại cácphân xưởng không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kêcác số liệu ban đầu.Định kỳ, các nhân viên thống kê gửi số liệu lên phòng kế toántài chính để phục vụ cho việc hạch toán toàn nhà máy.
Phòng kế toán gồm 6 người được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giámđốc kinh tế Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng.Về nhân lực, phòng kếtoán không quản lý các nhân viên thống kê, tuy nhiên về nghiệp vụ mọi nhânviên thống kê đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công táckế toán, thống kê của công ty giúp giám đốc nắm được mọi thông tin kinh tế,phân tích hoạt động kinh doanh có sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời và kiểm tra cáccủa các bộ phận trong công ty trong việc thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép banđầu, chế độ hạch toán quản lý tài chính.
Sơ đồ 19: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán Nhiệm vụ chủ yếu của từng người:
-Kế toán trưởng: có nhiệm vụ phụ trách chung và chỉ đạo công tác nghiệp vụ
của phòng, nghiệp vụ thống kê, hạch toán các đơn vị kiêm kế toán tổng hợp Kếtoán trưởng cũng là người xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn hàngnăm, thường trực hội đồng đánh giá, hội đồng kiểm kê, hội đồng thanh lý củacông ty, hàng quý tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Phó Phòng TCKT: kiêm kế toán giá thành, kế toán thuế, xây dựng giá bán
sản phẩm, tổng hợp chi phí sản xuất và hạch toán nội bộ Phó phòng TCKT là
Trang 19người thay mặt điều hành, chỉ đạo, giám sát nhân viên cũng như công việc củaphòng kế toán khi kế toán trưởng vắng mặt.
-Kế toán vật liệu: kiêm kế toán TSCĐ phản ánh số hiện có và tình hình tăng
giảm về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng tài sản cố định, lượng giá trị vậttư hàng hoá, công cụ lao động tồn kho, mua vào, bán ra và sử dụng.
-Kế toán thanh toán: ghi chép phản ánh tình hình tăng giảm vốn bằng tiền,
thanh toán các khoản tạm ứng, thanh toán với người bán, theo dõi tổng hợp chiphí các công trình sửa chữa, xây dựng cơ bản.
-Kế toán tiêu thụ: theo dõi phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty,
thanh toán với người mua, thanh toán nội bộ, theo dõi và ghi chép số lượng thànhphẩm nhập, xuất, tồn kho và hàng gửi bán của công ty.
-Thủ quỹ: phụ trách nắm giữ và ghi chép các khoản tiền, thanh toán tiền
lương, thưởng và các khoản trích theo lương, tổng hợp chi phí quản lý, chi phíbán hàng…
Công ty vận dụng hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ.Hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá trị nguyên vật liệu xuất khođược tính bình quân sau mỗi lần nhập.
Các sổ sách kế toán được sử dụng trong việc hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty:
-Sổ chi tiết các tài khoản: 621, 622, 627
Trang 20-Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 627, 154
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY TISSUE SÔNG ĐUỐNG
2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công Ty Giấy Tissue Sông Đuống
2.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tai công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Công ty Giấy Tissue Sông Đuống là một doanh nghiệp là loại hình doanhnghiệp sản xuất hàng loạt với các sản phẩm giấy, vở tập, các loại gỗ dán vớinhiều quy cách chủng loại khác nhau.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tất cả giá trị nguyên vật liệu, nhiênliệu…được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.Nguyên vật liệu trực tiếp củacông ty bao gồm: bột giấy, gỗ tròn các loại, ván mỏng các loại, hoá chất như chấttăng trắng, chất làm mềm, keo M4 nấu ra, phin, than, keo da trâu…nguyên vậtliệu xuất dùng xuất phát từ kế hoạch sản xuất hàng tháng.
Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp
sản xuất như lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương.Chiphí nhân công trực tiếp còn bao gồm những khoản BHXH, BHYT, KPCĐ (trích19% trên tiền lương theo quy định hiện hành của bộ tài chính).
Chi phí sản xuất chung: là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sảnxuất Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, các khoảntrích theo lương, tiền ăn ca, nguyên vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửachữa, tiền điện…
2.2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sảnxuất kinh doanh, trình độ công nghệ cũng như phù hợp với yêu cầu quản lý chiphí sản xuất là việc làm cần thiết không thể thiếu của công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung vàCông ty Giấy Tissue Sông Đuống nói riêng.
Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuấtra một loại sản phẩm khác nhau hay việc sản xuất ra mỗi loại sản phẩm chỉ đượctiến hành trong một phân xưởng.Do đó, chi phí sản xuất được tập hợp theo từngphân xưởng sản xuất sản phẩm nên các tài khoản để tập hợp chi phí sản xuấtcũng được mở chi tiết theo từng phân xưởng.
Trang 212.2.1.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Giấy TissueSông Đuống
Quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành cho những sản phẩm của Côngty có nhiều đặc điểm tương đồng Trong phạm vi bài viết, em xin được trình bàytheo thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành cho sản phẩm điển hìnhlà giấy tissue cuộn lớn của phân xưởng giấy để khái quát công tác kế toán chi phívà tính giá thành của Công ty Giấy Tissue Sông Đuống.
*Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí cơ bản và chiếm một tỷ trọngđáng kể trong toàn bộ cơ cấu chi phí sản xuất của công ty.Mặt khác loại nguyênvật liệu được sử dụng thường đa dạng về chủng loại và được cung cấp từ nhiềunguồn khác nhau.
Do vậy, công tác này được tiến hành thường xuyên và có độ chính xác cao.Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuấtsản phẩm trên bao gồm: Bột giấy, hơi, chất tăng trắng, chất làm mềm, chất tăngbền ướt, chất phủ lô, chất tách lô, nguyên vật liệu phụ khác.
Nguyên vật liệu xuất dùng xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất mà cụ thể là kếhoạch
sản xuất hàng tháng.Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trongtháng được tiến hành khi kết thúc một kỳ sản xuất kinh doanh (một tháng).
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.Tài khoản này được mở chi tiết theo từngphân xưởng
TK 62111 - Phân xưởng Gia côngTK 62112 - Phân xương Gỗ
TK 62114 – Phân xưởng Xeo giấy
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyênvật liệu, các phân xưởng lập phiếu lĩnh vật tư thay vì sử dụng phiếu xuấtkho.Việc thay phiếu xuất kho bằng phiếu lĩnh vật tư vừa giảm bớt chi phí sổsách, thủ tục (thông thường phiếu yêu cầu vật tư và phiếu xuất kho) vừa góp phầnlàm tăng tính chủ động của các phân xưởng, tránh tình trạng chậm trễ trong côngtác cung cấp nguyên vật liệu ảnh hưởng tới sản xuất.Phiếu lĩnh vật tư được lập
Trang 22thành 4 liên giao cho tổ trưởng phân xưởng, thủ kho, phòng vật tư, phòng kế toángiữ để tập hợp, kiểm tra, lưu trữ và đối chiếu khi cần thiết.
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế bìnhquân sau mỗi lần nhập.Phương pháp này cho phép kế toán tính giá nguyên vậtliệu xuất kho kịp thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tínhgiá theo từng danh điểm nguyên vật liệu.
Khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:Nợ TK 621
Có TK 152
Từ phiếu lĩnh vật tư, kế toán vật liệu sẽ tiến hành ghi vào sổ kê chi tiết xuấtvật tư dùng cho phân xưởng trong tháng.Việc kê khai giúp kế toán tập hợp, phânloại các nguyên vật liệu trực tiếp và nguyên vật liệu xuất dùng cho chi phí sảnxuất chung, hạn chế thiếu sót, nhầm lẫn khi tập hợp chi phí.
Sau đó căn cứ vào sổ kê chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ xuất dùng, kế toán sẽ
lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.Bảng 1- Bảng 2
Từ các chứng từ trên, kế toán tiến hành phản ánh các số liệu trên sổ chi tiết
TK 621.Bảng 3
Sau đó, kế toán sẽ lên bảng tổng hợp chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp.Bảng 4
*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà công ty phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếmmột tỷ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm.Việc hạch toán đầy đủ và chínhxác chi phí nhân công trực tiếp cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu íchvà cần thiết.Căn cứ vào mức lương nhận được hàng tháng, người lao động thấyđược cụ thể lao động của mình bỏ ra được bù đắp như thế nào.Từ đó, họ thấyđược lợi ích của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cá nhân và có ý thứcnâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sảnphẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp bảo đảm thu nhập cho bản thân.
Khoản chi phí này bao gồm: tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấpcó tính chất lương, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ dodoanh nghiệp chịu.Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, công ty không thực hiệntrích bảo hiểm còn đối với những lao động hợp đồng dài hạn, công ty trợ cấp đầy
Trang 23đủ theo nguyên tắc, chế độ chung.Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, chi phínhân công trực tiếp phát sinh cho phân xưởng nào thì tập hợp chi phân xưởng đó.Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622 “Chi phí nhân côngtrực tiếp” và được mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau:
TK 62211 - Phân xưởng Gia côngTK 62212 - Phân xưởng Gỗ
TK 62214 – Phân xưởng Xeo Giấy
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc trưởng ca sản xuất có nhiệm vụ theo dõi số côngnhân đi làm, nghỉ phép,…và thực hiện chấm công.Cuối tháng, bảng chấm côngđược nộp cho bộ phận thống kê tại phân xưởng để tổng hợp công lao động.Sauđó, nhân viên thống kê gửi bảng chấm công, bảng tính lương kèm theo phiếunhập kho sản phẩm hoàn thành lên bộ phận lao động tiền lương thuộc phònghành chính tổng hợp để tính toán xác định số tiền lương cho phân xưởng
Tiềnlươngphải trả
Tiềnlươngthực tế
Tiềnlươngthêm giờ
Tiềnlươngnghỉ lễ,
Trang 24- Tiền thưởng căn cứ vào xếp loại lao động:+ Loại A : 60.000 đồng
+ Loại B : 40.000 đồng+ Loại C : 20.000 đồng
- Tiền lương thực tế: Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức tính lươngsau:
Tính lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng với các cán bộ quản lý
doanh nghiệp, bộ phận phân xưởng, nhân viên các phòng ban Mức lương đượchưởng căn cứ vào thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, hệ số lương…củangười lao động.
+ Cán bộ quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, đốc công)
Tiền lương thực tế =Thu nhập bình quân một công (của phân xưởng) x Số ngàycông x Hệ số trách nhiệm
(Hệ số trách nhiệm phụ thuộc vào vị trí, cấp bậc người lao động)
Ví dụ: Có những thông tin sau về ông Đinh Quốc Hưng, quản đốc phân xưởng
Tổng số công chuẩn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm phân xưởng giấy:792 công
Số công làm thêm giờ (thứ 7, chủ nhật): 4côngTiền thưởng lao động loại A: 60.000 đồngPhụ cấp trách nhiệm: 100.000 đồng
Tiền lương của ông Hưng được tính như sau:
Tiền lương thực tế = 54.317.392 x 22 x 1.
8 = 2.716.000 (đồng)792
Tiền lương làm = 3.58 x 350.000 x 4 x 2 = 456.000 (đồng)22
Trang 25thêm giờ
Tiền lương nghỉ lễ, phép = 3.58 x 350.000 x 1 = 57.000 (đồng)22
Tiền lương của ông Hưng = 2.716.000 + 456.000 + 57.000 + 60.000 + 100.000 = 3.389.000 (đồng)
(Hệ số năng suất lao động phụ thuộc vào giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng và bằng tổng tiền lương thực tế chia (/) tổng tiền lương định mức).
Ví dụ: Có những thông tin sau về chị Vương Thị Chỉnh, nhân viên thống kê,
hạch toán phân xưởng giấy:Hệ số lương: 3.58
Số ngày công thực tế tháng3/2006: 21 công
Hệ số năng suất lao động phân xưởng giấy: 1.367Tiền thưởng lao động loại B: 40.000 đồng
Lương nghỉ lễ, phép: 2 công tương đương 114.000 đồng (cách tính lương nghỉ lễ,phép như trên)
Tiền lương của chị Chỉnh được tính như sau:Tiền lương
3.58 x 350.000
x 21 x 1.367 = 1.635.000 (đồng)22
Tiền lương của chị Chỉnh = 1.635.000 + 40.000 + 114.000 = 1.789.000 (đồng)
Tiền lương tính theo sản phẩm và thời gian: Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập
kho sản phẩm hoàn thành, nhân viên thống kê các bộ phận tiến hành tập hợp,phân loại các sản phẩm theo quy cách, chủng loại khác nhau và gửi lên phònghành chính tổng hợp để tính ra tổng lương sản phẩm.Công thức tính như sau:
Trang 26 Tổng lương theo sản phẩm = ∑
Hệ số cấp bậc theo côngviệc của lao động i
Hệ số cấp bậc theo công việc là hệ số quy định cho từng vị trí liên quan đếnsản xuất sản phẩm, những vị trí phức tạp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao hơn sẽ cóhệ số cao hơn.
Tiếp theo, tiến hành tổng hợp số công theo số công chuẩn đã quy đổi và tínhra đơn giá bình quân cho một giờ công theo công thức:
Đơn giá tiền lương bình
quân cho một công chuẩn =
Tổng lương theo sản phẩmTổng số công chuẩn
Cuối cùng, tính ra lương của từng lao động bằng cách:
Tiền lươngthực tế lao
động i
= Số công chuẩncủa lao động i x
Đơn giá tiền lương bìnhquân cho một công chuẩn
Ví dụ: Có những thông tin sau về anh Đinh Huy Cương, công nhân sản xuất
phân xưởng giấy:
Hệ số lương: 2.13
Số công thực tế: 16 công
Trang 27Tiền lương của anh Đinh Huy Cương được tính như sau:
Đơn giá tiền lương bìnhquân cho một công chuẩn =
54.317.392 = 68.600 (đồng)792
Tiền lương thực tế: (16 x 1.3) x 68.600 = 1.427.000 (đồng)
Tiền lương của anh Cương = 1.427.000 + 20.000 + 271.000 = 1.718.000 (đồng)Việc tính lương đối với các công nhân khác và với các phân xưởng khác cũngdiễn ra tương tự.Lao động tiền lương tính toán và lập bảng thanh toán lương chotừng ca, tổ sản xuất tại phân xưởng và lập bảng tổng hợp thanh toán lương cho
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.Bảng 7
Cụ thể: Quỹ lương thực tế của phân xưởng Xeo giấy là 58.672.392 đồng Quỹ lương cơ bản là 57.833.350 đồng
KPCĐ: 58.672.392 x 2% = 1.173.448 (đồng)BHXH: 57.833.350 x 15% = 8.675.000 (đồng)KPCĐ: 57.833.350 x 2% = 1.156.667 (đồng)
Sau đó, công ty tiến hành lập bảng phân bổ dựa theo định khoản sau:Nợ TK 622
Có TK 334 Có TK 338
Trang 28Từ những số liệu trên kế toán vào sổ chi tiết của TK 622, sổ này được mở
riêng cho từng phân xưởng.Bảng 8 – Bảng 9
*Kế toán chi phí sản xuất chung
Trong quá trình sản xuất, ngoài những yếu tố liên quan trực tiếp đến việc cấuthành sản phẩm như nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp còn có nhữngyếu tố gián tiếp.Những yếu tố này tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm nhưng không thể thiếu, chúng làm cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhịp nhàng, thuận lợi và đạt hiệu quảcao.Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, khoản chi phí này gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp: Là những nguyên vật liệu xuất dùng choviệc kiểm tra sản phẩm như giấy đo PH, bảo dưỡng, bôi trơn, giúp máy móc hoạtđộng như dầu diezen, dầu nhờn super…Những chi phí này được hạch toán vàoTK 6272 “Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất chung”.Khi xuấtnguyên vật liệu cho phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 6272 Có TK 152
- Chi phí công cụ dụng cụ: Như chăn xeo, lưới xeo, bao bì…, những CCDCnày khi xuất dùng sẽ được kế toán hoạch toán vào chi phí sản xuất chung của kỳhạch toán (đối với công cụ dụng cụ phân bổ một lần) hoặc chi phí trả trước dàihạn hoặc ngắn hạn TK142, TK242 sau đó phân bổ dần (đối với công cụ dụng cụphân bổ nhiều lần).Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán ghi:
Nợ TK 6273, 142, 242 Có TK 153
- Chi phí nhân công phân xưởng: Là chi phí phải trả cho những lao động giántiếp như quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê, đốc công, kỹ thuật,…Chi phínày bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương và được xác định dựa vàobảng chấm công.Khoản chi phí này được hạch toán trên TK 6271 “Chi phí nhânviên phân xưởng”.Sau khi tính ra số lượng phải trả cho nhân viên phân xưởng, kếtoán định khoản:
Nợ TK 6271 Có TK 334 Có TK 338
- Chi phí khác: như chi phí điện, nước, hội họp, điện thoại, được hạch toánvào TK 6278.Chi phí này được định khoản:
Nợ TK 6278
Trang 29Có TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 331
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là giá trị hao mòn TSCĐ được chuyển vào giá trịcủa sản phẩm sản xuất ra và được trích hàng tháng với mức trích tuỳ theo phươngpháp mà doanh nghiệp áp dụng.Tại công ty Giấy Tissue Sông Đuống, phươngpháp khấu hao được áp dụng là khấu hao đường thẳng.Căn cứ vào công suất thiếtkế của máy, công ty tính toán số lượng sản phẩm mà máy có thể sản xuất ra chođến khi hết giá trị sử dụng, số lượng sản phẩm có thể sản xuất trong một năm tínhra số năm sử dụng và trích khấu hao theo công thức sau:
Số năm sử dụng = Số sản phẩm sản xuất trong một nămSố sản phẩm có thể sản xuấtMức khấu hao bình quân tháng = Số năm sử dụng x 12 thángNguyên giá
Mức khấu haophải trích trong
tháng này
Mức khấuhao tríchtháng trước
trong thángtrướcCũng như nhiều đơn vị khác, TSCĐ của Công ty Giấy Tissue Sông Đuống ítbiến động, vì thế để giảm bớt công việc tính toán khấu hao cho mỗi tháng, kếtoán chỉ tính số tăng giảm và căn cứ vào số khấu hao đã trích tháng trước để tínhtháng này.
Khi trích khấu hao TSCĐ, kế toán ghi:Nợ TK 6274
Trang 30ghi sổ chi tiết đối tượng và sổ chi tiết tài khoản cho khoản mục chi phí sản xuất
chung.Bảng 11- Bảng 12
Sau khi đã xác định được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung, thực hiện các bút toán kết chuyển.Từ các bảngphân bổ, nhật ký chứng từ liên quan, sổ chi tiết kế toán tiến hành lập bảng kê số 4
để tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng.Bảng 13
Từ bảng kê số 4, sổ chi tiết các tài khoản kế toán vào nhật ký chứng từ số 7 để
tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn doanh nghiệp.Bảng 14
Từ những nhật ký chứng từ số 7, cuối tháng kế toán vào sổ cái các TK 621,
622, 627, 154.Bảng 15- Bảng 16- Bảng 17- Bảng 18
2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang, đối tượng, kỳ tính giá thành và phươngpháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
2.2.2.1.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang là một trong những điều kiện cần thiếtđể tính giá trị sản phẩm nhập kho hay giá thành sản phẩm.Khác với các loại sảnphẩm như giấy Tissue thành phẩm (qua gia công), gỗ dán, giá trị sản phẩm dởdang được xác định theo chi phí vật liệu chính tiêu hao, sản phẩm giấy Tissuecuộn lớn không được xác định giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ do đặcđiểm, tính chất của sản xuất và việc sản xuất sản phẩm là giấy Tissue cuộn lớnđược sản xuất trên một dây chuyền công nghệ khép kín, việc sản xuất diễn ra liêntục và mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong một thời gian tương đối ngắn.
Khi xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm theo phiếu lĩnh vật tư, kếtoán ghi sổ chi tiết TK 621 theo bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng.Thựctế, số nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng có thể không sử dụng hết, số nguyênvật liệu còn lại này không nhập lại kho mà chuyển vào TK 154 coi như tồn cuốikỳ và có ý nghĩa tương tự giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.Kế toán giá thành căncứ vào tình hình sử dụng thực tế nguyên vật liệu lập ra bảng theo dõi TK
154.Bảng 19
2.2.2.2 Đối tượng và kỳ tính giá thành tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Như đã nói, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống là công ty sản xuất nhiều loạisản phẩm với quy cách, phẩm chất khác nhau.Quy trình sản xuất các sản phẩmnày được tiến hành liên tục và sản phẩm cùng loại được sản xuất tại cùng mộtphân xưởng.Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm được xác định là sản phẩmhoàn thành.
Trang 31Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã được xác định, đồng thời căn cứ vàođặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm, Công ty Giấy Tissue SôngĐuống ấn định kỳ tính giá theo từng tháng. Việc xác định này buộc công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành phải được thực hiện ngay trong tháng cungcấp những thông tin cần thiết, kịp thời phát hiện những biến động trong chi phísản xuất và giá thành sản phẩm, tìm ra nguyên nhân, cách khắc phục, điều chỉnhvà phục vụ cho công tác quản lý của ban lãnh đạo.
2.2.2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue SôngĐuống
Tính giá thành sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sảnxuất.Để tính được giá thành đầy đủ và chính xác, cần thiết phải có phương pháptính giá thích hợp.Để tính giá thành sản phẩm, công ty lựa chọn phương pháp
Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm
Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thànhSố lượng tiêu hao
Trang 33Qua quá trình tìm hiểu thực tế ở công ty cùng với kiến thức đã tiếp thu đượctừ nhà trường, em xin đưa ra một số nhận xét về tình hình công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống nhưsau:
3.1.1.Những ưu điểm đạt được
Bộ máy kế toán :
- Tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, phù hợp với khối lượng công tác kế toán,yêu cầu chất lượng kế toán đối với mỗi doanh nghiệp.Tổ chức thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ hạch toán kế toán trong một đơn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kếtoán này đảm nhiệm.
- Tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, bộ máy kế toán được tổ chức theo môhình kế toán tập trung là phù hợp và có hiệu quả cao.Tổ chức bộ máy theo môhình này giúp cho việc quản lý, theo dõi, sổ sách chứng từ tập trung, dễ dàng vàthuận tiện hơn.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của bộ máy kế toán, ban lãnh đạo Côngty Giấy Tissue Sông Đuống chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiếnthức, trình độ của nhân viên kế toán, thông báo chính xác, kịp thời, quyết định,chính sách về kế toán và các lĩnh vực có liên quan của Nhà nước.
Trang 34Hình thức sổ kế toán:
- Hiện tại Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký- Chứng từ” là rất phù
hợp.Do đặc điểm của hình thức này là hầu hết các sổ kết cấu theo một bên của tàikhoản nên khối lượng giảm được một nửa.Mặt khác, kết cấu sổ theo nguyên tắcbàn cờ nên tính chất đối chiếu kiểm tra cao.Nhiều chỉ tiêu quản lý được kết hợp
ghi sẵn trên sổ kế toán “Nhật ký – Chứng từ”, đảm bảo cung cấp thông tin kịp
thời cho quản lý và lập các báo cáo định kỳ đúng thời hạn.
Chứng từ kế toán:
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ đầy đủ, kịp thời phảnánh đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, làm căn cứ pháp lý choviệc theo dõi, ghi chép trên sổ sách, báo cáo.Các chứng từ được phân loại hợp lýtạo thuận lợi cho việc và sử dụng.
Phương pháp kế toán:
- Công ty sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên.Phương pháp này phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đáp ứng yêucầu theo dõi thường xuyên tình hình biến động của vật tư, vốn bằng tiền.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Chi phí sản xuất được tập hợp cho từng phân xưởng sản xuất là hợp lý, domỗi phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩm lạibao gồm nhiều mặt hàng với quy cách phẩm chất theo một tiêu chuẩn nhấtđịnh.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí như trên giúp công ty xác định đượcchi phí sản xuất tiết kiệm hay lãng phí ở khâu nào từ đó có biện pháp khắc phục,xử lý kịp thời.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Được hạch toán phản ánh và ghi chép đầyđủ trên sổ sách đúng chế độ kế toán quy định.Giá trị vật liệu xuất kho được tínhtheo giá trị bình quân sau mỗi lần nhập vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kếtoán vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả thích hợp với thực trạngtại doanh nghiệp là loại nguyên vật liệu nhập kho không nhiều và số lần nhậptương đối ít.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Các hình thức trả lương áp dụng tại doanhnghiệp được thực hiện khá tốt.Lương được trả đúng người đúng việc vừa có lợicho công ty vừa đảm bảo quyền lợi cho nguời lao động.Các hình thức trả lương
Trang 35này có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, có ý thức hoànthành công việc được giao.
- Chi phí sản xuất chung: Được tập hợp riêng cho từng phân xưởng.Ví dụ: vềchi phí điện nước, công ty có công tơ riêng lắp đặt tại từng phân xưởng, đảm bảochi phí sản xuất có thể tập hợp trực tiếp mà không cần phân bổ giúp cho việc tínhgiá thành sản phẩm chính xác đến từng đối tượng.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp tính giá thành sản phẩmmà công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành trực tiếp.Đây là phương phápđơn giản, phù hợp với tình hình và đặc điểm sản xuất của công ty.Căn cứ vào giátrị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ để tính ra giá thành sản phẩm.- Tận dụng triệt để những ưu điểm, Công ty Giấy Tissue Sông Đuống đã bướcđầu gặt hái được những thành công trong giai đoạn chuyển hướng đầu tư, kinhdoanh.Song bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế mà công ty cần áp phải khắcphục.
3.1.2.Những điểm còn hạn chế
- Công ty chưa tận dụng được các phế liệu thu hồi từ sản xuất và chế biến gỗđể sản xuất ra bột giấy mà Công ty lại nhập nguyên liệu là bột giấy từ bên ngoàivào.Hiện nay, các phế liệu này chỉ để bán cho người tiêu dùng làm chất đốt vớigiá rẻ trong khi giá nguyên liệu chính là bột giấy lại cao gây lãng phí cho Công tyvà nhà nước.Nên giá thành sản phẩm cao, không nâng cao được tính cạnh tranhcho sản phẩm
- Trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ : kế toán chỉ ghi số khấu haophải trích trong tháng.Việc ghi chép như vậy tỏ ra không thuận lợi cho việc tínhkhấu hao, đặc biệt khi có sự biến động về TSCĐ.Để tính khấu hao, kế toán phảidựa vào sổ theo dõi TSCĐ và nhiều tài liệu khác liên quan mà trên bảng tính vàphân bổ khấu hao không thể hiện rõ.
- Về trích trước lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp.Tuy tình hìnhcông nhân của công ty tương đối ổn định, nhưng công ty không thể định trước kếhoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng nên có thể có tháng số lao động nghỉphép lớn, có tháng lại bình thường.Điều đó, làm ảnh hưởng trực tiếp đến khoảnmục chi phí nhân công trực tiếp tập hợp trong giá thành sản phẩm.Chính vì vậy
Trang 36mà việc hạch toán tiền lương nghỉ phép vào trong kỳ có phát sinh thực tế màkhông tiến hành trích trước của công ty là chưa hoàn toàn hợp lý.
- Công ty chưa xây dựng quy trình luân chuyển các chứng từ liên quan đến kếtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Công ty chưa có sự kết hợp kế toán quản trị trong công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, hiện nay thông tin kế toán nói chung vàthông tin về chi phí giá thành nói riêng chủ yếu chỉ được dùng cho việc tínhdoanh thu và lợi nhuận mà chưa phục vụ nhiều cho quá trình ra quyết định củanhà quản trị.Mặc dù, những thông tin này rất hữu ích cho nhà quản trị nó giúpcho nhà quản trị nhìn một cách thấu đáo hơn.Bên cạnh đó, thì tổ chức báo cáo kếtoán nội bộ về quản trị chi
phí giá thành sản phẩm phục vụ sản xuất chưa được quan tâm đúng mức.
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
Qua thời gian thực tập tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống, trên cơ sở xemxét, nghiên cứu tình hình thực tế và vận dụng kiến thức đã được học trong nhàtrường, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác chi phí vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty Giấy Tissue Sông Đuống như sau:
3.2.1 Ý kiến 1:Về việc chi phí NVLTT
- Hiện tại công ty đang tiến hành sản xuất cả hai loại sản phẩm là giấy vàgỗ.Thay vì phải nhập nguyên liệu là bột giấy từ bên ngoài công ty có thể tận dụngcác phế liệu thu hồi từ sản xuất và chế biến gỗ để sản xuất ra bột giấy nhằm hạgiá thành, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm.
- Ví dụ:Trong tháng 9/2006 phân xưởng Xeo Giấy đã nhập 406 tấn bộtgiấy,với đơn giá là:8 830 624 đồng/tấn,trong khi đó giá phế liệu có 6 455 244đồng/tấn.Như vậy tiền chênh lệch giữa bột giấy và phế liệu trong một thánglà:964 404 280 đồng
3.2.2 Ý kiến 2:Về việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Đối với việc tính toán và trình bày trên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ côngty nên ghi theo các chỉ tiêu: Số khấu hao phải trích kỳ trước, số khấu hao tăngtrong kỳ, số khấu hao giảm trong kỳ, số khấu hao phải trích kỳ này và số khấuhao luỹ kế từ đầu năm để tiện cho việc theo dõi tình hình tính và trích khấu haotại bất kì thời điểm nào.
Trang 37- Ví dụ: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định như sau:
3.2.3 Ý kiến 3: Về việc trích lương phép của CNSXTT
- Để đảm bảo sự ổn định của chi phí nhân công trực tiếp (chi phí tiền lương)trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán tài vụ mà cụ thể là kếtoán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trựctiếp sản xuất.
- Cụ thể là kế toán tiền lương sẽ tiến hành tính toán quỹ lương nghỉ phép củacông nhân sản xuất trong một năm theo công thức:
Tiền lương nghỉphép phải trả
cho CNSX
Lương cơ bảnbình quân một
Số công nhântrực tiếp sảnxuất trong tháng
Tổng sốngày nghỉ
phép- Trên cơ sở tiền lương phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng, kế toántiến hành trích một phần tổng số tiền đã trích trước ngày vào giá thành:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX hàng
kỳ theo kế hoạch
Tỷ lệtríchtrước
Số tiền lương chínhphải trả cho số CNSX
trong kỳ (tháng)Tỷ lệ
trích trước =
Tổng tiền lương nghỉ phép của CNTTSX phải trả theo kế hoạchTổng tiền lương chính phải trả cho CNSX trong năm theo kế hoạch
Trang 38- Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trước hàng kỳ + Tiền lương nghỉ phép của CNSX kế toán ghi:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 : Chi phí phải trả
+ Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX kế toán ghi:Nợ TK 335 : Chi phí phải trả
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
+ Khi thanh toán lương nghỉ phép cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
3.2.4 Ý kiến 4: Về việc quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Công ty nên xây dựng hệ thống chỉ tiêu quản lý chi phí và tính giá thành sảnphẩm.Ví dụ : Có các chỉ tiêu để lập kế hoạch và hạch toán tính toán như sau:
Hệ thống chỉ tiêu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
CP NVLTTtrong giá thành
CP NVLTT
x 100%Giá thành SP
Cho biết trong một đồng giáthành có bao nhiêu đồng là chi
Trang 39sản phẩm phí nguyên vật liệu trực tiếp
CP NCTTtrong giá thành
CP NCTTtrong giá thành
Tỷ suấtgiá thànhtrên doanh thu
Giá thành SP
x 100%DT tiêu thụ
Để có một đồng doanh thu cầnphải thực hiện bao nhiêu đồnglà giá thành sản xuất sản phẩm
Tỷ suấtgiá thànhtrên lợi nhuận
3.2.5 Ý kiến 5: Về việc kế toán quản trị trong công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm
- Công ty nên có sự kết hợp kế toán quản trị trong công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.Tại Công ty hiện nay, thông tin kế toán nóichung và thông tin về chi phí, giá thành nói riêng chủ yếu chỉ được dùng cho việctính doanh thu và lợi nhuận mà chưa phục vụ nhiều cho quá trình ra quyết địnhcủa nhà quản trị hay nói cách khác là việc sử dụng các thông tin này vào mụcđích kế toán quản trị chưa được quan tâm đúng mức.Trên thực tế, những thôngtin này rất hữu hiệu cho nhà quản trị vì nó không những phản ánh tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp mà còn giúp nhà quản trị nhìn nhận các vấn đề khác nhưtại khâu nào có thể tiết kiệm chi phí, tiết kiệm bằng cách nào, giá thành thực tếcủa từng sản phẩm…
- Mặt khác, Công ty nên hoàn thiện hệ thống báo cáo nội bộ về quản trị chiphí giá thành.Trên cơ sở hệ thống tài khoản sổ sách hiện có của Công ty, Công tylập ra một hệ thống sổ sách riêng nhằm tập hợp toàn bộ các thông tin nội bộdoanh nghiệp, phân loại các thông tin này thành từng mảng của quản trị chi phígiá thành.Từ đó, lập ra các báo cáo quản trị cung cấp những thông tin cho việc raquyết định, xây dựng kế hoạch, kiểm tra, đánh giá chi phí…
- Với việc phân loại chi phí hiện nay của công ty ta thấy chưa hoàn toàn hợplý.Để phục vụ cho kế toán quản trị được tốt và hiệu quả hơn, phòng tài vụ nên
Trang 40phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động như sau.Theo mối quanhệ giữa chi phí với mức độ hoạt động chi phí được chia thành:
+Chi phí khả biến - gọi là biến phí+Chi phí bất biến - gọi là định phí+Chi phí hỗn hợp
Theo mô hình này, công ty cần tiến hành phân tích toàn bộ chi phí của mìnhtheo 2 loại cơ bản là biến phí và định phí.Mặt khác, công ty không tính toán phânbổ chi phí cố định cho mỗi đơn vị sản phẩm nào mà luôn tính là tổng sản xuất vàchi phí thời kỳ.Tổng chi phí cố định ở thời kỳ nào phải được bù đắp ngay ở thờikỳ đó.Khi đó, phần chi phí còn lại trong sản phẩm chỉ bao gồm phần biến phí sảnxuất.