Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành trong doanh nghiệp, qua thời gian học tập tại trường Đại họcQuản Lý và Kinh Doanh Hà Nội và thực tập tạ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Việc chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường là xu hướng tấtyếu Nền kinh tế thị trường với các quy luật khắt khe chi phối mạnh mẽ đến mọimặt đời sống kinh tế xã hội, đến mọi hoạt động của doanh nghiệp sản xuất.Đứng trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi công tác quản lý
và hệ thống quản lý có sự thay đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn Hạch toán
kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính, giữvai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm xoát hoạt động kinh doanh Hạchtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu của hạchtoán kế toán giư một vai trò hết sức quan trọng Giá thành là chỉ tiêu chất lượngtổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vật tư, lao động, thiết bị, trình độ tổchức … là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ ở chỗ tính đúng, tính đủ màcòn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho quản lý doanh nghiệp Đây là mộtđòi hỏi khách quan của công tác quản lý Để phát huy tốt chức năng đó thì côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải được cải tiến vàhoàn thiện
Nhận thức được tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành trong doanh nghiệp, qua thời gian học tập tại trường Đại họcQuản Lý và Kinh Doanh Hà Nội và thực tập tại Chi nhánh Công ty Sông Đà 7,
từ ý nghĩa thực tiến kế toán ở Chi nhánh, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáoTrịnh Đình Khải cùng với các cán bộ Ban Tài chính – Kế toán của Chi nhánh
công ty Sông Đà 7 em đã chọn đề tài : “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty Sông Đà 7 “ để làm luận văn tôt nghiệp cho mình Thông qua lý luận
để tìm hiểu thực tiễn, đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ kiến thức học ở trường
Trang 2Tuy nhiên do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bại luận văn của
em không thể chánh khỏi những thiếu sót nhất định
Em hi vọng nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy côgiáo, bạn bè để em có thể nâng cao sự hiểu biết và hoàn thiện bài luận văn củamình
Em xin chân thành cảm ơn
Trong luận văn này, ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung có 3 phầnchính :
Chương I Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp xây lắp
Chương II Thực trạng về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở Chi nhánh Công ty Sông Đà 7 tại Hoà Bình
Chương III Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty Sông Đà 7
Trang 3CHƯƠNG I :
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Ở CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
A Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp
1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là hao phí về lao động sống,trong một kỳ nhất định Chi phí sản xuất phụ thuộc hai yếu tố :
+ Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã chi ra trong một thời kỳ nhấtđịnh
Trang 4+ Giá cả tư liệu sản xuất đã tiêu hoa trong quá trình sản xuất và tiền lươngcông nhân.
2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
Theo cách phân loại này các chi phí sản xuất có chung nội dung kinh tếđược xếp vào một ngày yếu tố chi phí, không phân biệt mục đích, công dụng củachi phí đó Trong doanh nghiệp xây lắp được chia thành các yếu tố chi phí sau :
- Chi phí nguyên vật liệu : Gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiênliệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ
- Chi phí nhân công : Tiền lương và các khoản trích theo lương của côngnhân sản xuất, công nhân sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý sản xuất ởđội, xưởng sản xuất doanh nghiệp
- Chi phí khấu hoa TSCĐ : Bao gồm khấu hao máy thi công, nhà xưởngmáy móc, thiết bị quản lý
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Như tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí đã kể trên
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung chất kinh tế giúp nhà quản lý biếtđược kết cấu, tỉ trọng của từng yếu tố chi phí chi ra trong quá trình sản xuất lập
dự toán, tổ chức thực hiện dự toán
2.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp theo mục đích, công dụng của chi phí.
Theo các phân loại này, những chi phí có cùng mục đích và công dụngđược xếp vào khoản mục chi phí Toàn bộ chi phí xây lắp được chia thành cáckhoản mục sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ,vật liệu sử dụng luân chuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp
- Chi phí nhân công trực tiếp : Chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp(phụ cấp lưu động, phụ cấp trách nhiệm) của công nhân trực tiếp sản xuất xâylắp
Trang 5- Chi phí máy thi công : Là chi phí khi sử dụng máy thi công phục vụ trựctiếp hoạt động xây lắp công trình gồm : Chi phí khấu hao máy thi công, chi phísửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên máy thi công, động lực, tiền lương củacông nhân điều khiển máy và chi phí khác.
- Chi phí sản xuất chung : Gồm tiền lương của nhân viên quản lý đội ; cáckhoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ, công nhân trực tiếp sản xuấtcông nhân sử dụng máy thi công, nhân viên quản lý đội, chi phí vật liệu, công cụdụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuấtxây lắp theo dự toán Bởi vì trong hoạt động xây dựng cơ bản, lập dự toán côngtrình, hạng mục công trình xây lắp là khâu công việc không thể thiếu
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vào các đối tượng chịu chi phí
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành hailoại:
- Chi phí trực tiếp : Là các chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với từng đốitượng chịu chi phí (từng loại sản phẩm được sản xuất, từng công việc được thựchiện ) Các chi phí này được kế toán căn cứ trực tiếp vào các chứng từ phảnánh chúng để tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng liên quan
- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đốitượng chịu chi phí, chúng cần được tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịuchi phí theo tiêu thức phân bổ thích hợp
Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp kế toántập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng tập hợp chi phí một cáchhợp lý
3 Giá thành sản phẩm, các loại giá thành sản phẩm xây lắp
3.1 Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sửdụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như tính
Trang 6đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanhnghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hệthống chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
3.2 Các loại giá thành sản phẩm
* Giá thành dự toán (Zdt) : Là toàn bộ chi phí dự toán để hoàn thành mộtkhối lượng công tác xây lắp Giá thành dự toán xây lắp được xác định trên cơ sởkhối lượng công tác xây lắp theo thiết kế đượ duyệt, các định mức dự toán, đơngiá XDCB chi tiết hiện hành và các chính sách chế độ có liên quan của Nhànước
* Giá thành kế hoạch (Zkh) : Là loại giá thành được xác định trên cơ sởcác định mức của doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể ở một tổ chức xâylắp, một công trình trong một thời kỳ kế hoạch nhất định
Công th c xác ức xác định : định :nh :
Giá thành kế hoạch
của CT, HMCT =
Giá thành dự toán của CT, HMCT -
Mức hạ giá thành
kế hoạch
* Giá thành thực tế (Ztt): Là loại giá thành được tính toán dựa theo các chiphí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện khối lượng công tácxây lắp được xác định theo số liệu của kế toán cung cấp Giá thành thực tếkhông chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong định mức mà còn bao gồm cảnhững chi phí thực tế phát sinh như : Mất mát, hao hụt vật tư, thiệt hại về phá đi làmlại
Ngoài ra, trên thực tế để đáp ứng yêu cầu về quản lý chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, trong các doanh nghiệp xây lắp giá thành còn được theo dõitrên hai chỉ tiêu : Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh và giá thành của công
ty xây lắp hoàn thành quy ước
4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kế
Trang 7toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xâylắp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành phù hợp với điều kiện thực hiệnc ủa doanh nghiệp
- Vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thườngxuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp lựa chọn
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất đã xác định, theo yếu tố chi phí và khoản mục giá thành
- Kiểm tra thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp theo từngcông trình, từng loại sản phẩm xây lắp, chỉ ra khả năng và biện pháp hạ giáthành một cách hợp lý, hiệu quả
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng CT,HMCT, kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành xây lắp,cung cấp chính xác, nhanh chóng thông tin về chi phí sản xuất, giá thành phục
vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
B ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sảnxuất phát sinh
Để xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp,cần căn cứ vào các yếu tố như :
- Tính chất sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm(sản xuất giản đơn hay phức tạp)
- Loại hình sản xuất : (sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt )
- Đặc điểm sản phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Trang 8- Đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp.
Như vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp cụthể có xác định là từng sản phẩm, loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm cùng loại,toàn bộ quy trình công nghệ, từng giai đoạn công nghệ, từng phân xưởng sảnxuất, từng đội sản xuất, từng đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổ chứcsản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtthường được xác định là từng công trình, hạng mục công trình
2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Có hai phương pháp tập hợp chi phí cho các đối tượng sau :
- Phương pháp tập hợp trực tiếp : Áp dụng các chi phí có liên quan đếntừng công trình, hạng mục công trình cụ thể
- Phương pháp phân bổ gián tiếp : Áp dụng đối với những loại chi phí cóliên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình, không thể tập hợp trực tiếp
mà phải tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêuthức phù hợp
3 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
3.1 Tài khoản sử dụng
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp xây lắpthực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, do
đó kế toán tập hơp chi phí sản xuất sử dụng các tài khoản sau :
- TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung
- TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như : TK 155,
TK 632, TK 334, TK 111, TK 112
3.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 9Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm : Nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nửa thành phẩm, phụ tùng thay thế cho từng công trình, gồm cả chi phí cốtpha, giàn giáo.
Tài khoản sử dụng : TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ sử dụng để hoạch toán bao gồm :
- Khi xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất thi công thường sử dụng cácchứng từ : Phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất kho
- Khi mua vật liệu về sử dụng ngay không qua kho : Hoá đơn bán hàng,hoá đơn giá trị tăng
Phương pháp tập hợp
- Phương pháp tập hợp trực tiếp : Là chi phí trực tiếp nên được tập hợptrực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình Trên cơ sở các chứng từ gốcphản ánh số lượng, giá trị vật tư xuất cho công trình, hạng mục công trình đó
- Phương pháp tập hợp gián tiếp : Các nguyên vật liệu liên quan đến nhiềucông trình, hạng mục công trình trường hợp như vậy phải phân bổ theo một tiêuthức nhất định
Sơ đồ hạch toán (Sơ đồ 1 - PL)
3.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm : Tiềnlương chính, các khoản phụ cấp lương của công nhân trực tiếp xây lắp, côngnhân phục vụ thi công (vận chuyển, bốc dỡ vật tư, công nhân chuẩn bị thi công
và thu dọn hiện trường)
Tài khoản sử dụng : TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp"
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng côngtrình, hạng mục công trình
Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm tiền công trả cho công nhân thuêngoài
Sơ đồ hoạch toán (sơ đồ 2 - PL)
3.4 Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
Trang 10- Tài khoản sử dụng : TK 623 - chi phí sử dụng máy thi công - để tập hợp
và phân bổ chi phí máy thi công phụ vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp trongcác doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi công công trình
Các chi phí sử dụng máy thi công trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộchi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiệnkhối lượng công việc xây lắp bằng máy theo phương pháp thi công hỗn hợp chiphí sử dụng máy thi công bao gồm các khoản :
- Chi phí nhân công : Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấpphải trả cho công nhân điều khiển máy thi công
- Chi phí khấu hao máy thi công
- Chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho máy thi công
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác dùng cho xe máy thi công
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (Sơ đồ 3,4 - PL)
3.5 Kế toán tập hợp sản xuất chung
- Tài khoản sử dụng : TK 627 - chi phí sản xuất chung - phản ánh toàn bộcác khoản chi phí sản xuất chung và mở chi tiết cho từng đội công trình
Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm : Lương nhânviên quan lý đội, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của côngnhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lýđội Chi phí vật liệu sử dụng ở đội thi công, chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụcho chi phí quản lý sản xuất ở đội thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng ởđội, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở đội thi công
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung (Sơ đồ 5 - PL)
3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từ khoản mục cuối kỳ phải tổnghợp toàn bộ chi phí sản xuất xây lắp nhằm phục vụ cho việc tính giá thành
TK 154 được mở chi tiết theo từng công nhân, hạng mục công trình
Trang 11Sơ đồ hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (sơ đồ 6 – PL)
4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp, là các công trình, hạngmục công trình chưa hoàn thành hoặc chưa nghiệm thu, bàn giao chưa chấpnhận thanh toán
- Chi phí sản phẩm dở dang là chi phí sản xuất để tạo nên khối lượng sảnphẩm dở dang
- Cuối kỳ kế toán để tính toán giá thành sản phẩm hoàn thành cần thiếtphải xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
-Chi phí sảnphẩm dởdang cuối kỳ
a Phương hướng đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán
Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳđược xác định theo công thức :
+
Chi phí thực tếcủa khối lượngxây lắp thực hiệntrong kỳ
x
Chi phí khốilượng xây lắp
dở dang cuối
kỳ theo dựtoán
Chi phí của khối
-lượng xây lắphoàn thành bàngiao trong kỳ theo
dự toán
+
Chi phí của khốilượng xây lắp dởdang cuối kỳ theo
dự toán
b.Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn
thành tương đương.
Trang 12Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dởdang công tắc lắp đặt Theo phương pháp này chi phí thực tế khối lượng lắp đặt
dở dang cuối kỳ được xác định như sau :
+
Chi phí thực tếcủa khối lượngxây lắp thực hiệntrong kỳ
x
Chi phí theo
dự toán khốilượng xây lắp
dở dang cuối
kỳ đã tínhtheo sảnlượng hoànthành tươngđương
-Chi phí của khốilượng xây lắp bàngiao trong kỳ theo
dự toán
+
Chi phí của khốilượng xây lắp dởdang theo dự toánđổi theo sảnlượng hoàn thànhtương đương
c Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán
Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được tính theo công thức
+
Chi phí thực tếcủa khối lượngxây lắp thực hiệntrong kỳ
x
Giá trị dự toáncủa khốilượng xây lắp
dở dang cuốikỳ
Giá trị dự toán
-của khối lượngxây lắp hoànthành bàn giaotrong kỳ
+
Giá trị dự toáncủa khối lượngxây lắp dở dangcuối kỳ
C KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
1 Đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
Trang 13Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệp sản xuất ra, cần được tính giá thành và giá thành đơn vị.
Khác với hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành là việc xác định đượcgiá thực tế từng loại sản phẩm đã được hoàn thành Xác định đối tượng tính giáthành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm Bộphận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, cácloại sản phẩm và lao vụ doanh nghiệp sản xuất để xác định đối tượng tính giáthành cho thích hợp Trong các doanh nghiệp xây lắp đối tượng tập hợp chi phísản xuất, đó có thể là công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắphoàn thành bàn giao
2 Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán tiến hành công việc tính giáthành cho các đối tượng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽgiúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm
Để xác định kỳ tính giá thành kế toán căn cứ vào đặc điểm riêng củangành sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm Căn cứ vào đặc điểm riêng củangành xây lắp kỳ tính giá thành có thể được xác định như sau :
- Đối với các sản phẩm theo đơn đặt hàng có thời gian thi công tương đốidài, công việc được coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặthàng, hoàn thành toàn bộ đơn đặt hàng mới tính giá thành
- Đối với công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian thi công dài, thìchỉ kh nào có một bộ phận hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu, bàngiao thanh toán toán thì mới tính giá thành thực tế bộ phận đó
Ngoài ra, với công trình lớn, thời gian thi công dài kết cấu phức tạp thì
kỳ tính giá thành có thể được xác định là quý
3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp )
Trang 14Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp có số lượngcông trình lớn, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thànhcông trình, hạng mục công trình )
Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí sản xuất trực tiếp chomột công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính
là tổng giá thành của một công trình, hạng mục công trình đó
Công thức : Z = C
Trong đó :
Z : Tổng giá thành sản phẩm sản xuất
C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo CT, HMCT
Trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành mà có khốilượng xây lắp hoàn thành bàn giao, thì giá thực tế của khối lượng xây lắp hoànthành bàn giao được xác định như sau :
- Chi phí thực tế
dở dang cuối kỳ
3.2 Phương pháp tính theo đơn đặt hàng
Trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất kinh doanh đơn chiếc,cộng việc sản xuất kinh doanh thường được tiến hành căn cứ vào các đơn đặthàng của khách hàng Đối với doanh nghiệp xây dựng, phương pháp này ápdụng trong trường hợp các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng vànhư vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng đơnđặt hàng Theo phương pháp này, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơnđặt hàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp đượcchính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng Những đơn đặt hàng chưa sản xuấtxong thì toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó là chiphí sản xuất của khối lượng xây lắp dở dang
3.3 Phương pháp tổng cộng chi phí
Trang 15Phương pháp này áp dụng đối với các Xí nghiệp xây lắp mà quá trình xâydựng được tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc.
Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định bằng cách cộng tất cả chi phísản xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục côngtrình
Ngoài ra còn có các phương pháp tính giá thành theo định mức, phươngpháp tính giá thành phân bước
Trang 17
CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM Ở CHI
NHÁNH CÔNG TY SÔNG ĐÀ 7 TẠI HOÀ BÌNH
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY SÔNG ĐÀ 7
Chi nhánh Công ty Sông Đà 7 là một doanh nghiệp Nhà nước hạchtoán độc lập trực thuộc Tổng công ty Sông Đà Hiện nay trụ sở làm việc củaChi nhánh đóng tại Phường Tân Thịnh – Thi xã Hoà Bình – Tỉnh Hoà Bình
1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Hoà Bình
Chi nhánh Công ty Sông Đà 7 là một doanh nghiệp Nhà nước trựcthuộc Tổng công ty Sông Đà được thành lập năm 1976 với tên gọi ban đầu làCông trường bê tông
Chi nhánh có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại vật liệu xây dựngnhằm phục vụ các công trình trong và ngoài Tổng công ty đồng thời bổ xungthêm nhiều ngành nghề kinh doanh phù hợp với tình hình nhiệm vụ và sựphát triển không ngừng về quy mô tổ chức, năng lực sản xuât kinh doanh đachức năng như : Khai thác và sản xuất đá, sản xuất bê tông thương phẩm, bêtông đúc sẵn, xây lắp các công trình thuỷ điện
Năm 1982 được đổi thành xí nghiệp Bê tông – Nghiền sàng : Trongthời gian này xí nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế kế hoạch hoá tâptrung, bao cấp Nhiệm vụ của công ty do Tổng công ty Sông Đà giao trựctiếp bao gồm : Sản xuất bê tông thương phẩm, bê tông đúc sẵn, sản suất đárăm và cát phục vụ xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Ngày 26/3/1993 theo quyệt định số 04/BXD-TCLD Chi nhánh Công tySông Đà 7 được thành lập tại Phường Tân Thịnh – Thị xã Hoà Bình – TỉnhHoà Bình với các chức năng chính là :
Trang 18Sản suất vật liệu xây dựng
Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông
Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng va trang trí nội thất Xây dựng công trình ngầm
Xây dựng công trình biến thế 500KV, hệ thông cấp thoát nước Sản xuất và gia công các sản phẩm cơ khí xây dựng
Khoan nổ mìn và khai thác mỏ
Chế biến nông lâm sản và sản xuất đồ gỗ dân dụng
Thực hiện các nhiệm vụ khác mà Tổng công ty giao
2 Đặc điểm tổ chức quan lý của Chi nhánh Công ty Sông Đà 7
Hiện nay, Chi nhánh Công ty Sông Đà 7 có 542 cán bộ công nhân viênvới 8 đơn vị trực thuộc : 7 Đội xây lắp, 01 xưởng sản xuất đá và cơ quan Chinhánh
Trang 19
Chi nhánh thực hiện quản lý tập trung hoạt động sản xuất kinh doanhđồng thời tăng cường tính chủ động cho các tổ, đội tại các đội sản xuất có bộmáy và cơ cấu tổ chức riêng phù hợp với từng loại hình sản xuất kinh doanh,từng công trình thi công và chịu sự quản lý của Chi nhánh
.Ban giám đốc gồm :
+ Giám đốc chi nhánh : là ngưòi chịu trách nhiệm cao nhất về mọi mặt
hoạt đông sản xuất kinh doanh của đơn vị
+ Phó giám đốc phụ trách kinh tế : Là người giúp việc cho Giám đốc đơn
vị trong việc điều hành hoat động kinh tế của đơn vị
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật : Là người giúp việc cho giam đốc đơn
vị về các vấn đề kỹ thuật, mỹ thuật chất lượng sản phẩm, kỹ thuật, tiến độ thicông các công trình
Ban Tài chính – Kế toán :
Là phòng chức năng trong doanh nghiệp giúp giám đốc đơn vị trong lĩnhvực Tài chính Kế toán Cung cấp thông tin để lãnh đạo đơn vị biết được tìnhhình sử dụng các loại tài sản, lao động vật tư, tiền vốn, doanh thu, chi phí, kếtqủa sản xuất kinh doanh ; tính đúng đắn của các giải pháp đã đề ra và thực hiệntrong sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc điều hành, quản lý hoat động củađơn vị một cách kịp thời, hiệu quả, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh từ đó đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp vềđường lối phát triển đơn vị
Kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của vị theođúng pháp luật của Nhà nước, theo cơ chế qiản lý mới và theo đúng pháp lệnh
l p 2ắp 1
i
Độixây
l p 7ắp 1
Xưởngng
s nản
xu tấtáđ
Trang 20Kế toán thống kê, điều lệ tổ chức Kế toán Nhà nước, điều lệ Kế toán trưởng vàcác quy định khác của Tổng công ty
.Ban Kinh tế – Kế hoạch :
Giúp Giám đốc đơn vị trong việc thực hiện toàn bộ công tác Kinh tế – Kếhoạch, công tác hợp đồng kinh tế định mức theo đơn giá sản xuất, công tác lập
và chỉ đạo kế hoạch sản xuất và việc lập quản lý mới theo đúng pháp lệnh hợpđồng kinh tế và các quy định khác của Nhà nước, Tổng công ty
.Ban vật tư cơ giới :
Giúp Giám đốc đơn vị trong lĩnh vực như : Công tác mua sắm thiết bị,quản lý, sửa chữa và bảo dưỡng, công tác sử dụng thiết bị, vật tư thiết bị và hồ
sơ thiết bị
Ban Tổ chức - Hành chính :
Giúp Giám đốc đơn vị về công tác tổ chức lao động và tiền lương, côngtác hành chính, văn phòng, đối ngoại, đời sống y tế của cán bộ công nhân viênchức Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật
Ban kỹ thuật chất lượng :
Giúp Giám đốc đơn vị xây dựng chiến lược định hướng phát triển của
đơn vị, lập và chỉ đạo kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm ; công tác quản lý kỹthuật, theo dõi lập biện pháp khối lượng va tiến độ thi công tại các công trình.Quản lý các công tác đầu tư xây dựng cơ bản, phân tích hoạt động về quản lý kỹthuật, quản lý chi phí sản xuất, xây dưng công trình, sản phẩm, an toàn và bảo
hộ lao động trong toàn đơn vị
II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY SÔNG ĐÀ 7
Hiện nay việc tổ chức công tác kế toán ở Chi nhánh Công ty Sông Đà 7
đã tiến hành theo hình thức tập chung Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộcông việc kế toán được thực hiện tập trung tại ban kế toán của Chi nhánh và các
xí nghiệp trực thuộc, các đội không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí
Trang 21các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thuthập chứng từ về ban tài chính kế toán của Chi nhánh Bộ máy kế toán của Chinhánh gồm có 7 người và các nhân viên kinh tế ở các đội được phân công tácnhư sau :
+ Kế toán trưởng:
Giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tàichính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúngđiều lệ kế toán nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành
Tổ chức bộ máy kế toán , đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộtài chính kế toán trong Chi nhánh Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoákịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán nhà nước và của Tôngcông ty
Tổ chức việc tạo nguông vốn và sử dụng các nguồn vốn
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Chi nhánh và Kế toán trưởng Tôngcông ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán
- Xác định các khoản thuế phải nộp ngân sách của Chi nhánh
- Lập kê khai Thuế và quyết toán Thuế với các cục thuế
- Lập báo cáo quyết toán Tài chính theo chế độ quy định
- Tham gia tổng hợp báo cáo quyết toán khi kế toán tổng hợp yêu cầu
Trang 22- Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với cấp trên ; tính toán, xác địnhnghĩa vụ của các đơn vị trực thuộc Chi nhánh.
+ Kế toán TSCD và đầu tư dài hạn :
Theo dõi TSCĐ và tình hình biến động của TSCĐ trong toàn Chi nhánh.Tính khấu hao hàng tháng, kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng vàtrích khấu hao TSCĐ của các đơn vị trực thuộc
Theo dõi thanh lý TSCĐ, kiểm tra quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ, tái đầu
tư, lập hồ sơ thủ tục về đầu tư xây dựng cơ bản, quyết toán vốn đầu tư xây dựng
cơ bản
- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, điều động nội bộ trong Chi nhánh
- Lập báo cáo về TSCĐ theo yêu cầu quản lý của Chi nhánh và Tổngcông ty
+ Kế toán tiền lương, tiền gửi, tiền vay và thanh toán :
- Theo dõi tiền vay và tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi thanh toán với ngân sách – thanh toán nội bộ, thanh toán với.đơn vị cung cấp, các khoản phải thu của khách hàng
- Lập các chưng từ thanh toán với Ngân hàng
- Lập phiếu thu – chi
- Theo dõi thanh toán tạm ứng
- Theo dõi thanh toán lương, BHXH toàn Chi nhánh
+ Kế toán vật tư - công cụ dụng cụ :
- Theo dõi tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ củaChi nhánh
- Lập phiếu Nhập – Xuất vật tư
- Tập hợp, theo dõi chi phí khối cơ quan chi nhánh, tham gia lập báo cáo
kế toán và quyết toán tài chính của chi nhánh
+ Thủ quỹ :
Trang 23Có nhiện vụ quản lý tiền mặt, cũng như đối chiếu so sánh kiểm tra tiền tạingân hàng, ghi chép sổ sách thu chi tiền mặt Thủ quỹ còn tiến hành thanh toánlương nhân viên văn phòng trên cơ sở bảng lương
Trang 24
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Hình thức kế toán của chi nhánh là hình thức chứng từ ghi sổ, là hệ thống
sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu các chứng từ
kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chép Niên độ kế toán được Chinhánh áp dụng từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/ 12, kỳ kế toán Chi nhánh theo quý,năm (theo sơ đồ sau)
K toán trế toán trưởng ưởngng
K toán ế toán trưởng
thuế toán trưởng K toán TSCĐế toán trưởng K toán ế toán trưởng TL K toán
ế toán trưởng VT- CCDC Th quủ quỹ ỹ
K toán ế toán trưởng độii, xưởngng ch nhi m công trình ủ quỹ ệm công trình
Trang 25Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ :
( 1 ) Hàng tháng căn cứ chứng từ gốc hợp lệ lập định khoản kế toán rồi ghi vào
sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái ( 2 ) Tổng hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thì cũng căn cứ vào chứng
từ gốc để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt rồi cuối tháng từ sổ nhật ký đặc biệt ghivào sổ cái
( 3 ) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời được ghi vào sổ kế toán chitiết
( 4 ) Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết
( 5 ) Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh các tai khoản
( 6 ) Kiểm tra đối chiếu số liệu sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết
( 7 ) Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo kế toán
Ch ng t g c ức xác định : ừ gốc ốc
S NK ổ NK đặc đặc c
bi t ệm công trình
S , th KT ổ NK đặc ẻ KT chi ti t ế toán trưởng
Trang 26III TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY SÔNG ĐÀ 7
1 Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh Công ty Sông Đà 7.
1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần phải được tổ chức tậphợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và tính giá thành sảnphẩm
Tại Chi nhánh thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định trên
cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ,trình độ và công tác quản lý của Chi nhánh Chi nhánh Công ty Sông Đà 7 làmột doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn bao gồm 5 phòng ban, 7đội xây lắp, 01 xưởng sản xuất đá và cơ quan Chi nhánh Quy trình sản xuất chếtạo là quy trình hết sức phức tạp, các sản phẩm sản xuất ra có chu kỳ sản xuấtdài do đặc điểm trong lĩnh vực kinh doanh như vậy nên đối tượng tập hợp chiphí sản xuất tại Chi nhánh là toàn bộ quy trình công nghệ ( các công trình xâydựng)
1.2 Đặc điểm chủ yếu của chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất ở Chi nhánh Công ty Sông Đà 7.
Đặc điểm chủ yếu của chi phí sản xuất
Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh là các công trình,hang mục công trình nên Chi nhánh tiến hành quản lý chi phí sản xuất theo dựtoán
Căn cứ vào các bản dự toán công trình thì kế toán tiến hành tập hợp chiphí và đánh giá sản phẩm dở dang để đối chiếu so sánh với dự toán, từ đó đưa
ra những kiến nghị đề xuất để mức phí thực tế không lớn hơn dự toán
1.3 Phương pháp và trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất