Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu hướng vận động tích cực của nền kinh tế thế giới, nền kinhtế Việt Nam trong những năm chuyển sang nền kinh tế thị trường đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể Những khó khăn, trì trệ của những năm bao cấp đãđi qua để nhường chỗ cho một cơ chế mới “Cơ chế thị trường” đòi hỏi cácnhà sản xuất, các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ… phải thayđổi phương thức quản lý cũng như phải tự vận động để hoà nhập - đó vừa làưu điểm nhưng đồng thời cũng là nhược điểm mà không phải bất cứ mộtdoanh nghiệp nào cũng có thể dễ dàng vượt qua.
Vì thế, yêu cầu cấp thiết và cũng là nhiệm vụ có tính chất sống còn củadoanh nghiệp là đó là quản lý tốt các nguồn phát sinh chi phí sản xuất đồngthời nhanh chóng đưa ra được mức giá thành hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu củathị trường Và để làm được điều đó, trước hết doanh nghiệp phải tính đúng,tính đủ các khoản mục chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩmnhằm tổng hợp một cách chính xác giá thành sản phẩm Đứng dưới góc độ đóbài viết của em chỉ là một phần rất nhỏ tìm hiểu thực trạng công tác kế toánchi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội Ngoài lời mởđầu và kết luận, bài viết được chia thành 3 phần như sau:
Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác hạch toán chi phísản xuất va tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp.
Phần II Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội.
Phần III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phívà tính giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội.
Trang 2PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
HOÁ CHẤT SƠN HÀ NỘI
I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY HOÁ CHẤT SƠN HÀ NỘI
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty hoá chất sơn Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là HaNoi ChemicalIndustry Paint Company), hiện nay có trụ sở tại số 44 Cầu Diễn – Từ Liêm –Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội.
Công ty hoá chất sơn Hà Nội là một Công ty hoạt động sản xuất tronglĩnh vực hoá chất Sản phẩm chính của Công ty là sơn dầu, sơn alkyd các màuphục vụ nhu cầu tiêu dùng công nghiệp và tiêu dùng sinh hoạt của nhân dân.Để có sự phát triển như hiện nay, Công ty đã trải qua một quá trình hình thànhvà phát triển hết sức lâu dài.
Được thành lập ngày 9 – 11 – 1959, tiền thân là Liên xưởng sơn TháiBình do nhiều cơ sở sản xuất sơn tư nhân sát nhập lại, địa chỉ đóng tại 20Hàng Nón – Hà Nội, cơ sở vật chất nghèo nàn với 7 máy nghiền trục Secvecủa Pháp , số lượng công nhân là 13 người, tổng công suất chưa được 1 tấn /ngày và sản phẩm duy nhất là sơn dầu.
Ngày 20/12/1965 UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 353/QĐ-UBND sát nhập liên xưởng sơn Thái Bình và xí nghiệp hoá chất TiềnPhong thành xí nghiệp sơn hoá chất Hà Nội, đóng tại 251 Đội Cấn.
Năm 1991 – 1992, xí nghiệp xây thêm hơn 300 m2 xưởng sản xuất Vàtháng 10 – 1992, xí nghiệp hợp tác với Công ty Simcô của ấn Độ nhận lắp đặtvà đưa vào sử dụng dây truyền sản xuất cao cấp với công suất lớn
Trang 3hoá chất sơn Hà Nội Đây là một doanh nghiệp đầu tiên được Sở công nghiệpHà Nội thành lập theo nghị định số 388/HĐBT Công ty hoá chất sơn Hà Nộilà một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành công nghệ hoá chất và là cơ sởsản xuất sơn quốc doanh đầu tiên của Việt Nam Công ty hoá chất sơn Hà Nộilà đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và có con dấuriêng.
Từ sau Đại hội Đảng bộ lần IV cho đến nay Công ty đã có những bướcnhảy vọt đáng kể như sau:
Về đầu tư thiết bị máy móc: lắp đặt 8 bình thép cán sơn với quy trình côngnghệ của Ấn Độ gồm các hệ thống: ống khói, xăng dầu, bơm dầu, bơm vứa,khuấy pha trộn, điện vận hành trong phân xưởng, lắp đặt nhà nấu sơnALKYD Quá trình sơn được cơ giới hoá 95%, năng suất lao động tăng từ1000 tấn/ năm lên 2000 tấn / năm.
Đổi mới dây truyền công nghệ cũ, đảm bảo chu kì sản xuất khép kín hơn,an toàn vệ sinh môi trường tốt hơn.
Hàng năm, Công ty luôn chú ý đến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạnghóa chủng loại sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao trình độ tay nghề chocông nhân viên cũng như nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ, thường xuyênphát động trong toàn Công ty về cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, cải tiếnsản phẩm Sản phẩm của Công ty luôn được tín nhiệm trên thị trường, đạtnhiều huy chương vàng trong các hội chợ kinh tế kỹ thuật toàn quốc Công tylà doanh nghiệp duy nhất được bình chọn có sản phẩm là hàng Việt Nam chấtlượng cao trong nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn qua cuộcđiều tra báo Sài Gòn tiếp thị( trực thuộc UBND thành phố Hồ Chí Minh tổchức ).
Trang 4Sự cố gắng , nỗ lực của Công ty được thể hiện trong 3 năm vừa qua như sau:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính:VNĐ
- Tổng doanh thu 22569102334 26003585119 30366754422- Các khoản giảm trừ 16604553 20100396 24477105+ Giảm giá hàng bán 9564373 14889002 18608116+ Hàng bán bị trả lại 7040180 5211394 58689891 Doanh thu thuần 22552497781 25983484723 303422773172 Giá vốn hàng bán 17816473246 21046622625 251840911733 Lợi nhuận gộp 4736024535 4936862098 51581871444 Chi phí bán hàng 796502664 918050166 11033638045 Chi phí quản lý DN 953114778 1212773023 18601124116 Lợi nhuận từ HĐ KD 2986407093 2806038909 2194700929
9 Lỗ từ HĐTC (26739513) (26147377) (28399647)10 Thu nhập bất thường 10966424 9565183 15716232
12 Lỗ( lãi ) từ HĐBT (11641693) (8278826) 6127511
14 Thuế TNDN phải nộp 943368283,84 886916065,92 695177213,7615 Lợi nhuận sau thuế 2004657603,16 1884696640,08 1477251579,24
Biểu số 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu từnăm 2000 đến năm 2002 có tăng từ 22569102334 đến 30366754422 nhưng dotỷ lệ GV/ DT liên tục tăng và chi phí gián tiếp như chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng Chính điều đó đã làm cholợi nhuận liên tục giảm sút trong các năm qua từ 2004657603,16 xuống còn
Trang 5sản phẩm hỏng, tiết kiệm tối đa vật liệu để giảm chi phí Đồng thời Công tycũng nên xem xét lại các chi phí cho bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp xem đã thật sự hợp lý hay chưa để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp.
Trang 6Giám đốcPhó giám đốc
kỹ thuật
Phòng bảo
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kỹ thuật
Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phòng tổ chức
Phòng kinh doanh tổng hợp
Phòng tài vụ
Phân xưởng bột màu
Phân xưởng máy
Phân xưởng gò
Phân xưởng
cơ điệnPhân
xưởng dầu
Phó giám đốc kinh doanh
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, bộ máy quản lý của Công ty được bố trígọn nhẹ như sau
Trang 7+ Phó giám đốc kỹ thuật: là người trợ giúp cùng điều hành chung mọi hoạt
động của Công ty và là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về côngtác kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn nhất định.
+ Phó giám đốc kinh doanh: là người chung sức với giám đốc và giám đốc
kỹ thuật điều hành chung các hoạt động của Công ty và là người phụ trách vềcông việc kinh doanh của Công ty.
- Các bộ phận chức năng: Gồm 7 phòng ban:
+ Phòng tài vụ: có nhiệm vụ chính là phản ánh đúng, chính xác, kịp thời các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý công tác kế toán tài chính, tổ chức thựchiện thống kê, thu nhận thông tin kinh tế.
+ Phòng tổ chức lao động: nhiệm vụ chính là quản lý cán bộ công nhân
viên trong Công ty Căn cứ vào bảng chấm công để tính lương, ghi đơn giátiền lương sau đó chuyển cho phòng tài vụ Ngoài ra, phòng này còn thực hiệnchức năng tư vấn cho giám đốc về mặt tổ chức quản lý công nhân viên, nângcao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ quản lý cho cán bộ.
+ Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tính toán, đưa ra các định mức kỹ thuật vật
tư và các biện pháp sử dụng định mức đó một cách hiệu quả nhất Đồng thờiphòng cũng tham gia quản lý về mặt kỹ thuật, nâng cao cấp bậc, tay nghề chocông nhân.
+ Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng
sản phẩm dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật đã xây dựng trước khi đưa sảnphẩm ra thị trường tiêu thụ.
+ Phòng hành chính tổng hợp: có 2 nhiệm vụ chính là:
Thực hiện công tác hành chính văn phòng như văn thư, lưu trữ hồ sơ,chuẩn bị văn phòng phẩm, trang bị cho các phòng ban khác, tổ chức tiếpkhách, hội họp.
Thực hiện công tác kiến thiết cơ bản như sửa chữa nhà xưởng, phươngtiện phục vụ công việc, lên phương án trình giám đốc duyệt sửa chữanhững các công trình nhỏ
Trang 8+ Phòng kinh doanh tổng hợp: Tính toán số lượng vật tư cung ứng
trong kỳ kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện nhập, xuất, tồn vật tư; dự kiếnviệc tập hợp chi phí, tính giá thành, đưa ra biện pháp hạ giá thành Ngoài ra,phòng còn tổ chức quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, lập phương án sản xuấtkinh doanh để trình cho lãnh đạo.
+ Phòng bảo vệ, chữa cháy: có nhiệm vụ bảo vệ thường trực, tuần tra
canh gác, kết hợp với công an phòng cháy chữa cháy huyện, thành phố đểcó phương án phòng cháy chữa cháy tối ưu, đồng thời quản lý giờ giấc làmviệc của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Như vậy là bộ máy quản lý của Công ty khá gọn nhẹ nhưng vẫn có thểđảm bảo tốt các yêu cầu công việc của Công ty Tuy nhiên ta cũng thấyrằng công việc của giám đốc Công ty là nặng nề Do vậy mà giám đốc nênsan sẻ bớt công viêc hoặc uỷ nhiệm công việc cho 2 phó giám đốc.
2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty tiến hành tổ chức sản xuất theo dây chuyền và được chuyênmôn hoá theo từng phân xưởng Sản phẩm chính của Công ty là sơn dầu vàsơn alkyd các màu sản xuất trên hai dây truyền công nghệ chính:
- Dây truyền công nghệ sản xuất sơn dầu.- Dây truyền công nghệ sản xuất sơn ALKYD.
Do đặc điểm của ngành sản xuất hoá chất nên việc sản xuất sơn rấtphức tạp, đòi hỏi trình độ kỹ thuật và trình độ chuyên môn hoá cao Vì vậy,bộ máy sản xuất của Công ty được chia làm 3 phân xưởng chính và 2 phânxưởng phụ Mỗi phân xưởng thực hiện một công đoạn sản xuất riêng và giữacác phân xưởng có sự liên kết với nhau để tạo ra sản phẩm.
Ba phân xưởng sản xuất chính bao gồm:
Trang 9+ Bộ phận sản xuất dầu phục vụ cho sản xuất sơn dầu: có nhiệm vụ nấudầu từ nguồn nguyên liệu ban đầu là dầu thảo mộc, nhựa thiên nhiên đã đượcxử lý, làm sạch tiến hành nấu dầu phục vụ cho sản xuất sơn dầu.
+ Bộ phận sản xuất dầu phục vụ cho sản xuất sơn ALKYD: có nhiệm vụnấu dầu từ nguyên liệu là dầu cao su tự nhiên tiến hành nấu dầu cao cấp phụcvụ cho sản xuất sơn ALKYD Bán thành phẩm dầu được nhập kho bán thànhphẩm Sau đó mới được xuất cho sản xuất sơn như một loại nguyên liệu.
- Phân xưởng bột màu: thường chỉ tiến hành nghiền bột sắt ôxit và hoáchất để sản xuất sơn chống gỉ còn các loại bột khác đều phải mua ngoài Bánthành phẩm tự chế hay mua ngoài đều phải nhập kho nguyên vật liệu chính
- Phân xưởng máy: nhận các bán thành phẩm là dầu từ kho bán thànhphẩm, bột màu từ kho nguyên vật liệu chính, kết hợp với các loại bột hoá chấtkhác, dung môi… để cán nghiền vữa sơn và pha sơn Sơn sau khi đã đượcpha xong được phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm tra, nếu đạt tiêuchuẩn sẽ được đóng hộp , rồi nhập kho thành phẩm Như vậy phân xưởngmáy chuyên sản xuất sơn thành phẩm từ các bán thành phẩm và các nguyênvật liệu chính khác.
Hai phân xưởng sản xuất phụ bao gồm:
- Phân xưởng gò: làm nhiệm vụ chế tạo các thùng hộp để đóng sơn hoànthành nhập kho với các quy cách khác nhau theo từng chủng loại, màu sơn.Sau đó xuất thùng hộp theo yêu cầu của phân xưởng máy để đóng hộp nhậpkho.
- Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ chuyên lắp mới, thay thế sửa chữamáy móc thiết bị, phụ tùng hư hỏng và chạy máy phát điện phục vụ sản xuấtvà các phòng ban khi mất điện lưới.
3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Do loại hình sản xuất hoá chất và đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao nên quytrình công nghệ sản xuất của Công ty là quy trình công nghệ phức tạp kiểuliên tục Chỉ những sản phẩm được gia công ở bước công nghệ cuối cùng và
Trang 10Làm sạch và xử lý dầu thảo mộc
Xử lý nhựa thiên nhiên
Trùng hợp sơn dầu
Cán nghiền vữa sơn
Pha lọc sơn
Đóng góiBột màu
đạt dấu chất lượng mới được nhập kho thành phẩm Và để sản xuất ra thànhphẩm, Công ty phải sản xuất ra các loại bán thành phẩm rồi nhập kho, sau đómới xuất kho theo yêu cầu cùng với các nguyên vật liệu khác qua chế biến tạothành sản phẩm Quá trình sản xuất của Công ty được sản xuất trên hai quytrình công nghệ:
- Quy trình công nghệ sản xuất sơn dầu.- Quy trình công nghệ sản xuất sơn ALKYD.
3.1 Quy trình sản xuất sơn dầu
Sơ đồ số 2: Quy trình công nghệ sản xuất sơn dầu
Quy trình sản xuất sơn dầu gồm 3 giai đoạn:
- Giai doạn 1 ( Nấu sơn dầu) : Từ thảo mộc và nhựa thiên nhiên qua khâuxử lý rồi cho xăng pha sơn và hoá chất vào hỗn hợp Sau đó dùng nhiệt độtrùng hợp, lọc bớt tạp chất lấy tinh dầu Cuối cùng, bán thành phẩm dầu đượcbơm lên téc để chuyển xuống phân xưởng máy.
- Giai đoạn 2 ( Tạo sơn ): Từ dầu sơn của phân xưởng dầu và bột màu
Trang 11Dầu cao su tự nhiên
Monopenta hoá
Este hoá và trùng ngưng
Nhựa ALKYD
Pha dung môi
Cán nghiền vữa sơn
Pha lọc sơn
Đóng góiDầu cao su tự nhiên
của vữa sơn Sau đó cho thêm dầu, bột màu và một số phụ gia khác, tiếp tụclọc sơn cho đến khi loại bỏ hết chất tạp, làm cho sơn được dính và sạch.
- Giai đoạn 3 ( Hoàn thành ): Sơn sau khi qua công đoạn lọc được bộphận kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm tra, nếu đảm bảo yêu cầu chất lượngcho phép đối với từng màu sơn thì cấp dấu chất lượng, sau đó tiến hành dántem, đóng hộp và nhập kho thành phẩm.
3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sơn ALKYD
Sơ đồsố 3: Quy trình công nghệ sản xuất sơn ALKYD.
Quy trình này cũng gồm 3 giai đoạn:
Trang 12- Giai đoạn 1 ( Nấu sơn dầu ): dầu cao su tự nhiên được xử lý để lọc bỏtạp chất sau đó cho chất penta vào để hoá dẻo nhựa Tiếp theo cho este vàchưng cất cho ra nhựa ALKYD đặc Pha dung môi vào nhựa ALKYD đặc làmtan nhựa tạo ra dầu ALKYD Cuối cùng, dầu được chuyển xuống phân xưởngmáy.
- Giai đoạn 2 ( Tạo sơn ): Giai đoạn này cũng được tiến hành như côngnghệ sản xuất sơn dầu.
- Giai đoạn 3 ( Hoàn thành ): Sơn ALKYD qua công đoạn lọc được bộphận kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm tra sau đó gián tem, đóng gói vànhập kho những thành phẩm đạt tiêu chuẩn, những sản phẩm không đạt sẽđược chế biến lại sau đó nhập kho.
Cả 2 quy trình công nghệ trên tuy cho ra các sản phẩm khác nhaunhưng quy trình công nghệ tương đối giống nhau Nói chung đây đều là côngnghệ khép kín từ khi tạo ra nguyên liệu đầu vào đến khi cho ra thành phẩm.Vì vậy có thể coi đây là một quy trình công nghệ khá hoàn hảo vì nó cho racác sản phẩm đồng đều và có chất lượng cao.
4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ,Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, đảm bảo cho sựlãnh đạo thống nhất, tập trung, chỉ đạo trực tiếp hoạt động sản xuất kinhdoanh trên cơ sở thông tin kinh tế mà phòng kế toán cung cấp
Theo hình thức này thì phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộcông tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáophân tích và tổng hợp của Công ty.
Và dưới đây là sơ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Trang 13Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và
kế toán TSCĐ.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tiền lương
và các khoản trích theo
Kế toán chi phi , giá thành
và tiêu thụ thành
Kế toán thanh
Thủ quỹ
Sơ đồ số 4: Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty hoá chất sơn Hà Nội
Qua sơ đồ trên có thể thấy phòng tài vụ có 6 người và mỗi người có 1 chức năng và nhiệm vụ riêng Cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng: là người trực tiếp phụ trách phòng tài vụ của Công ty,
có nhiệm vụ tổ chức công tác kí duyệt các chứng từ, báo cáo kế toán và cáctài liệu khác có liên quan, đồng thời kế toán trưởng cũng kiêm luôn kế toántổng hợp, kế toán TSCĐ Ngoài ra, kế toán trưởng có nhiệm vụ tập hợp sốliệu trong kỳ để lập báo cáo kế toán.
- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: hàng ngày, căn cứ vào
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ lao động nhỏ, kếtoán cập nhật số liệu vào các tài khoản chi tiết trên trên máy tính, cuối thángsử dụng phần mềm kế toán để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liêu –công cụ dụng cụ.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: cuối tháng căn cứ
vào bảng chấm công, đơn giá tiền lương, đơn giá sản phẩm,… do các phânxưởng gửi lên để tính lương và các khoản trích theo tiền lương,…lập nên cácbảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theolương, bảng tổng hợp tiền lương,…và kết chuyển chi phí nhân công Các thao
Trang 14- Kế toán chi phí, giá thành và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ
chính là căn cứ vào các bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ,bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ khấu hao,…để kế toán dùng phần mềm kế toán chuyên dụng để tính giá thành sản phẩm.Đồng thời, theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn của thành phẩm, tình hình tiêuthụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh Cuối cùng là cùng với kế toántrưởng lập các phương án giá thành, giá bán và các chiến lược kinh doanh chotừng kỳ.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu, chi quỹ tiền
mặt, tình hình thanh toán của Công ty với các đối tượng như khách hàng vànhà cung cấp Hàng ngày, kế toán thanh toán phân loại chứng từ, nhập số liệuvào máy để theo dõi Cuối tháng, kế toán thanh toán có nhiệm vụ tập hợp vàkết chuyển các chi phí có liên quan đến giá thành để phục vụ cho công táctính giá thành.
- Thủ quỹ: nhiệm vụ chính là quản lý, cất giữ tiền mặt, thực hiện các
nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ hợp lệ.
4.2 Tổ chức bộ máy kế toán
4.2.1 Giới thiệu phần mềm kế toán ACSOFT
Phần mềm ACSOFT của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam,được viết bằng ngôn ngữ Visual Foxpro 6.0, sử dụng phông chữ tiếng ViệtABC theo tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam.
Phần mềm này có các đặc điểm nổi bật sau:
- Tính giá thành chi tiết đến từng sản phẩm, theo khoản mục chi phí đápứng yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Hạch toán chi tiết từng loại, khoản doanh thu của từng mặt hàng, bộphận sản xuất kinh doanh, theo từng hợp đồng.
- Hạch toán riêng các loại tiền lương đã trả, lương phải trả, lương cấp bậc
Trang 15Kế toán chi tiếtTiền
Hàng hoáTiền
Hàng hoáTài
Kế toán khácNgoài bảng
Các báo cáo
Kế toán tổng hợpLương - BHXHGiá
Xác định kết quả
kinh doanh
Sổ chi tiếtCác báo cáo chi tiếtCác bảng kê tài khoản
Báo cáo TSCĐ
Tài khoản ngoài bảng
Sổ tổng hợpBáo cáo chi tiết doanh thu
Báo cáo tổng hợp doanh thu
Báo cáo chi phí theo khoản mục
Báo cáo giá thành phân xưởng
Bảng cân đối kế toánKết quả hoạt động kinh doanh
Các nghiệp
vụ kinh tế
phát sinh đã được
tổng hợp và
phân loại
- Tự động trích khấu hao TSCĐ theo từng bộ phận quản lý tài sản và đốitượng tập hợp chi phí.
- Thực hiện kết chuyển, phân bổ chi phí theo tiêu thức mà đơn vị đã lựachọn.
- Quản lý chi tiết hàng hóa, vật tư theo số lượng, giá trị, danh điểm vật tưtheo yêu cầu quản lý Đồng thời, nó luôn tính toán, thông báo số lượng hàngtồn kho, đơn giá vốn bình quân tại thời điểm xuất.
- Tự động tính thuế GTGT đầu vào , thuế GTGT đầu ra, tách các búttoán thuế GTGT chi tiết theo từng hoá đơn và mã số thuế khách hàng.
- Lập báo cáo chi tiết, báo cáo tổng hợp về nhập – xuất – tồn từng khohàng, nhóm hàng và mặt hàng.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức, xử lý số liệu của chương trình ACSOFT:
Trang 16Sơ đồ 5: Tổ chức chương trình ACSOFT.4.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán
Hiện nay, công tác kế toán của Công ty đã được tin học hoá nên chophép kế toán đồng thời làm được nhiều thao tác ghi sổ vào các sổ kế toán Từđó giảm nhẹ được công việc cho kế toán.
Bên cạnh việc sử dụng phần mềm kế toán ACSOFT đã giới thiệu ởtrên, Công ty còn ứng dụng một số phần mềm thông dụng khác vào công táckế toán như Microsoft Word và Microsoft Excel để hỗ trợ cho công tác thuthập và xử lý dữ liệu đầu vào của phần mềm kế toán ACSOFT mà Công tyđang áp dụng.
Dưới sự hỗ trợ đắc lực của các phần mềm khác, phần mềm kế toánACSOFT thực sự đã giúp cho việc thu nhận, tính toán, xử lý và cung cấpthông tin nhanh chóng, kịp thời và có hệ thống cho công tác kế toán của Côngty Đồng thời nó cũng giúp cho việc lưu giữ, bảo quản dữ liệu, thông tin kếtoán được an toàn và thuận lợi.
Trình tự ghi sổ, xử lý, tổng hợp, cung cấp thông tin được thực hiện trênphần mềm ACSOFT được khái quát bằng sơ đổ sau:
( Sơ đồ được trình bày ở trang sau )
Trang 17Chứng từ gốc( bảng kê chứng từ gốc )
Mã hoá chứng từ gốc
ký chuyên
Sơ đồ số 6: Trình tự ghi sổ, xử lý, tổng hợp, cung cấp thông tin trên máy
- Ghi hàng ngày:- Ghi cuối tháng- Đối chiếu số liệu.
Trang 18(1): Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp pháp của các nghiệp vụ kinhtế, tiến hành mã hoá các chứng từ đúng theo hệ thống mã hoá chứng từ củadoanh nghiệp để nhập dữ liêụ vào máy.
(2): Máy căn cứ vào những dữ liệu từ các chứng từ đã được mã hoá để ghivào sổ Nhật Ký Chung Các chứng từ ghi sổ kế toán chi tiết và nhật kýchuyên dùng cũng đồng thời được máy xử lý.
(3a) : Sau khi ghi vào Nhật Ký Chung, Nhật ký chuyên dùng thì số liệuđựoc xử lý vào sổ cái của các tài khoản có liên quan.
(3b) : Căn cứ vào sổ chi tiết, cuối kỳ máy lập các bảng tổng hợp số liệu,bảng chi tiết số phát sinh.
(4a) : Căn cứ vào sổ cái của các tài khoản máy cho ra Bảng cân đối thử.
(4b) : Thực hiện điều chỉnh, lập các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ.
(4c) : Cuối kỳ lập bảng cân đối số phát sinh
(5) Sau khi thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu, căn cứ vào số liệu từ Bảngcân đối số phát sinh, Bảng tổng hợp số liệu đê lập bảng Cân đối kế toánvà các Báo cáo kế toán khác
Trang 19II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY HOÁ CHẤT SƠN HÀ NỘI
1 Đối tượng tập hợp chi phí
Khái niệm: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm,bán thành
phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tínhđược tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Đối tượng đó có thể là sảnphẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳtheo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp đang áp dụng.
Trong sản xuất kinh doanh, chi phí luôn gắn liền với việc sử dụng tàisản, vật tư, lao động Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sửdụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả các loại tài sản trong quá trình sản xuất.Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, việc xácđịnh đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được đánh giá là có ý nghĩa to lớn vàphải được coi trọng đúng mực.
Công ty hoá chất Sơn Hà Nội là một Công ty lớn với rất nhiều nhà máyvới các chức năng, nhiệm vụ riêng biệt có quan hệ chặt chẽ với nhau Đặcđiểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế biến phức tạp, do đó kếtoán chi phí sản xuất là công việc khá phức tạp Như vậy, đối tượng tập hợpchi phí sản xuất được theo từng nhà máy Thích ứng với đối tượng đó làphương pháp kê khai thường xuyên Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, chu kỳsản xuất sản phẩm và điều kiện của Công ty kỳ hạch toán chi phí sản xuất làhàng tháng.
Tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội sản phẩm mang tính đặc thù riêng lạiđược sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau với quy trình công nghệ đượcbố trí thành các bước rõ ràng, hoạt động sản xuất được thực hiện khép kín từkhâu vào nguyên liệu, kiểm tra đến muối trộn, nghiền cán, pha chỉnh các chỉtiêu và cuối cùng là tạo ra thành phẩm Xuất phát từ những đặc điểm cụ thể đócủa Công ty, để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý, đối tượng tập hợp chi phíđược xác định là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất.
Trang 202 Phân loại chi phí
Công ty phân loại chi phí sản xuất theo 3 khoản mục chi phí:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung
Nội dung cụ thể các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm là:
Khoản mục chi phi nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị
nguyên vật liệu chính, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, …sử dụng trongsản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho vàphế liệu thu hồi).
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các yếu tố tiền lương
và các khoản phụ cấp mang tính lương phải trả cho toàn bộ công nhân viênchức, ngoài ra còn bao gồm các yếu tố BHXH, BHYT, kinh phí công đoàntính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả chocán bộ công nhân viên chức.
Khoản mục chi phí sản xuất chung: bao gồm các yếu tố sau:
+ Yếu tố tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng, công nhân sửa chữa.+ Yếu tố chi phí nguyên vật liêu, công cụ dùng cho sản xuất chung.+ Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
3 Nguyên tắc hạch toán chi phí
Trong kế toán việc tìm hiểu nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất sẽgiúp cho công tác kế toán thống nhất về nội dung và phạm vi của chi phí sảnxuất được rõ ràng hơn Hiện nay, theo chế độ kế toán quy định hiện hành,Công ty hoá chất Sơn Hà Nội chỉ tính giá thành sản xuất các khoản mục chiphí cơ bản như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà chi phí sản xuất chung.
Trang 21Những khoản chi phí khác như: chi phí đầu tư, chi phí hoạt động tàichính, chi phí bất thường, các khoản chi có nguồn bù đắp riêng, chi có tínhchất phân phối lại… không hạch toán vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
4 Đối tượng và phương pháp tính giá thành
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toánchi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa to lớn, mangtính định hướng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Đồng thời thể hiện mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn củacông tác kế toán quá trình sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, loại hìnhsản xuất hàng loạt với khối lượng lớn cũng như căn cứ vào yêu cầu quản lý tổchức sản xuất kinh doanh Công ty xác định đối tượng tính giá thành là sảnphẩm cuối cùng, phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp Dokhông có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nên tất cả các chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ được tập hợp và cuối kỳ tiến hành phân bổ cho từng loạisản phẩm
III TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ NVLTT1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khái niệm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chếtạo sản phẩm.
Công ty hoá chất Sơn Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp đồng thời với đặc thù sản xuất sản phẩm của ngành hoá chất nên chiphí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng rất cao trongtổng chi phí sản xuất Cụ thể như sau:
- Nguyên vật liệu chính: 71 %- Nguyên vật liệu phụ: 13%
Trang 22Giá thực tế vật liệu bình quân sau mỗi lần
Giá trịvật liệu tồn trước khi nhập
Giá trịvật liệu nhập
trong kỳ
Số lượngvật liệu tồn trước khi nhập
Số lượngvật liệu nhập
trong kỳ+
- Nhiên liệu: 0.5%
Bên cạnh đó, việc sản xuất sản phẩm có những đặc thù riêng, với sự đadạng của các loại nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất Trước những yêu cầungày càng cao về công dụng, thẩm mỹ và mẫu mã sản phẩm đòi hỏi Công typhải có sự quản lý tốt chí phí nguyên vật liệu nhằm tập hợp chính xác, đầy đủchi phí nguyên vật liệu trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời phải tìmra biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần làm giảm chiphí giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính của Công ty chia ra làm 4 loại chính là: nhựaALKYD, bột, dung môi, phụ gia Trong mỗi loại nguyên vật liệu chính đó lạibao gồm rất nhiều loại khác nhau về thông số, chỉ tiêu kỹ thuật, khác nhau vềthành phần hoá học cũng như về màu sắc và công dụng Với sự đa dạng vềchủng loại nguyên vật liệu như vậy Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvật liệu cho sản xuất sản phẩm, Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao củatừng loại vật liệu cho sản xuất sản phẩm Từ đó căn cứ vào kế hoạch sản xuấttrong kỳ, nguyên vật liệu xuất ra đảm bảo được theo dõi, quản lý chặt chẽ,giúp cho hạch toán vật liệu được chính xác đồng thời tìm ra biện pháp tiếtkiệm nguyên vật liệu.
Để tính được giá vật liệu xuất kho cho từng lần xuất Công ty áp dụngtheo phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập Cụ thể như sau:
Như vậy, giá thực tế vật liệu xuất dùng sẽ là:
Trang 23xuất dùng thực tế xuất dùng
quân sau mỗi lần nhập
Trường Đại học KTQD LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
2 Trình tự hạch toán
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty được hạch toán trên tàikhoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản 621 được chi tiết ra 2tài khoản cấp 2:
Tk 6211- chi phí nguyên vật liệu chínhTk 6212- chi phí nguyên vật liệu phụ
Và để theo dõi nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 152– nguyên vật liệu Tài khoản 152 được chi tiết ra 6 tài khoản cấp 2:
Tk 1521 – nguyên vật liệu chính bao gồm: dầu, nhựa, bột, hoá chất.Tk1522 – nguyên vật liệu phụ bao gồm: sắt, thép, bao bì, vỏ hộp, cát tông…Tk1523 – nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu, than, củi, đất cao lanh,…Tk 1524 – phụ tùng thay thế bao gồm: bóng đèn , dây diện,…
Tk1525 – vật liệu xây dựng, thiết bị bao gồm: xi măng, cát, sỏi, khuônđĩa, máy hàn, máy nâng,…
Tk 1528 – bán thành phẩm sau khi sơ chế ban đầu
Căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho lập gửi lên hàng tuần (Liên 2) kếtoán cập nhật trực tiếp vào máy tính qua phần mềm chuyên dụng ACSOFT.Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm đượchạch toán theo sơ đồ sau: (Sơ đồ được trình bày ở trang sau)
Sơ đồ số 7: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.(1): Nguyên vật liêu thô sau khi được xử lý đem nhập kho bán thành phẩm (2): Bán thành phẩm được xuất cho bộ phận khác để tạo NVL trực tiếp phụcvụ cho sản xuất sơn.
(3): NVL trực tiếp phục vụ cho các bộ phận để tạo ra sản phẩm (4): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1521,1523,1524,15256211,6212154- BTP1528,15226211,6212154
Trang 24Sau khi cập nhật dữ liệu máy sẽ tự động đưa ra các bảng cần thiết phục vụ chocông tác quản lý nguyên vật liệu Dưới đây là một số bảng như vây:
Bảng số 1: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU
Đối tượng sử dụng(Ghi nợ tài khoản)
Ghi có Tk1521
Ghi có Tk1522
Ghi có Tk1523
Ghi cóTk 1524
Ghi cóTk 1525
Ghi có Tk1528…
Trang 25Tổng 1300914932.0 1300914932.0 2357720449.0 2357720449.0
Ngày tháng nămNgười lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
IV HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP1 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp
Khái niệm: chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phảitrẩ cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao
Trang 26vu, dịch vụ như tiền lương chính, tiến lương phụ và các khoản phụ cấp cótính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm thêm, thêmgiờ…) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đónggóp cho các quỹ Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội, Kinh phí công đoàn dochủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷlệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Như vậy, chi phí nhân công trực tiếp là một trong các yếu tố cơ bảncấu thành nên giá thành sản phẩm Quản lý tốt chi phi tiền lương cũng nhưviệc hạch toán đúng và đầy đủ khoản mục này có tác dụng giúp cho Côngty có biện pháp sử dụng tốt lao động, nâng cao chất lượng lao động, từ đóhạ thấp giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo thu nhập cho người laođộng.
Khoản mục chi phi nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm tiềnlương chính, lương phụ, điều chỉnh lương và các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Tại Công ty hàng tháng đều có dự kiến lương với:- Tổng quỹ lương dự kiến là 7% doanh thu trong tháng.
- Quỹ lương để lại là 24% tổng quỹ lương trong đó 1 / 2 là tiền thưởng.Từ đó xác định được quỹ lương được chi:
- Tiền lương cho công nhân sản xuất dầu, nhựa, sơn, gò, …- Tiền phụ cấp, làm thêm, ca 3, lương phép,…
- Điều chỉnh tiền lương.- Các khoản trích theo lương.
Trang 27Lương theo thời gian 1 nhân viên quản lý
=
Hệ số lương * Lương tối thiểu
Số ngày làm việc thực tế của1 nhân viên
Tiền lương theo sản phẩm từng công nhân
Khối lượng sản phẩm sản xuất thứ i
Đơn giá tiền lương sản phẩm thứ i
Cách tính cụ thể từng khoản mục được thực hiện như sau:
a Tiền lương : Tiền lương cho công nhân sản xuất được trả theo 2 hình thức
là hình thức trả lương theo sản phẩm và hình thức trả lương theo thời gian.- Trả lương theo thời gian: được áp dụng cho nhân viên văn phòng, cán bộphân xưởng và bộ phận phục vụ Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công (docác trưởng phòng tài vụ và trưởng phòng kinh doanh cung cấp), kế toán tínhra được số ngày làm việc thực tế của từng nhân viên quản lý để tính ra tiềnlương phải trả cho từng người theo công thức sau:
- Trả lương theo sản phẩm: Áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất Hàngngày các quản đốc phân xưởng căn cứ vào các phiếu sản phẩm của công nhântrực tiếp sản xuất để ghi lên biểu sản phẩm Cuối tháng, các phân xưởng đưacác biểu sản phẩm lên phòng tổ chức để tính lương Tiền lương theo sản phẩmđược tính theo công thức sau:
Trang 28Phụ cấpđộc hại
Số công độc hại
Đơn giá lương ngày
lương ngày
Phụ cấp ca 3 Số công ca 3
Đơn giá lương ngày
e Điều chỉnh tiền lương
Trong kế hoạch lương hàng tháng xác định được tổng quỹ lươngtháng theo tỷ lệ với doanh thu trong tháng, sau khi trừ đi quỹ lương để lại,số chi lương cho bộ phận, các khoản phụ cấp, lương phép, thêm giờ,… quỹlương của Công ty còn lại một khoản Khoản này được gọi là khoản điềuchỉnh thu nhập được chia bình quân cho tổng số cán bộ, công nhân viên Sốtiền này giữa các tháng là không đều nhau.
f Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Đối với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,KPCĐ đượctrích vào chi phí sản xuất theo đúng quy định hiện hành Cụ thể như sau:- BHXH: cần trích là 20% tính theo lương cơ bản, trong đó:
+ 15% hạch toán vào chi phí sản xuất
+ 5% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên ngày trước khi phát lương.
Trang 29+ 1% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên ngày trước khi phát lương.
- KPCĐ: cần trích 2% trên lương cơ bản được tính vào chi phí sản xuất, trongđó:
+ 0.8% được nộp lên cấp trên
+ 1.2% còn lại để lại cho công đoàn của Công ty, trong đó 0.2% nộp chocông đoàn địa phương, 1% thuộc quỹ sử dụng của công đoàn Công ty.
Trang 30Ghi cóTK 334
TỔNG CỘNG 52384800 1047696 13181162 1757488 68371146
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Sơ đồ số 8: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Trang 31622- Chi phí nhân công trực tiếpTừ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Trang 32V HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG1 Đặc điểm chi phí sản xuất chung
Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí cần thiết còn lạiđể sản xuất ra sản phẩm, đó là những chi phí không thuộc chi phí nguyênvật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, những chi phí này có tínhchất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng củaCông ty.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho toàn Công ty, baogồm các yếu tố sau:
- Chi phí nhân công phân xưởng- Chi phí vật liệu sản xuất chung- Chi phí dụng cụ sản xuất chung- Chi phí khấu hao TSCĐ chung- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí sản xuất chung khác bằng tiền
2 Trình tự hạch toán
a Chi phí nhân công phân xưởng
Khái niệm: Chi phí nhân công phân xưởng phản ánh chi phí về tiềnlương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lýphân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán phân xưởng, thủkho, bảo vệ phân xưởng…) và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lươngphát sinh
Tiền lương nhân viên phân xưởng trong Công ty được trả theo hìnhthức lương thời gian Ngoài tiền lương, nhân viên quản lý phân xưởng cũngđược hưởng các khoản phụ cấp, ăn ca, lương phép, điều chỉnh thu nhập.Cách tính lương cho nhân viên quản lý phân xưởng được thực hiện giống