1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

36 169 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 670,79 KB

Nội dung

Ở các trường đại học, trà sữa hiện hữu đặc biệt nhiều hơn, ở các quán ven đường, các cửa hàng có thương hiệu cho đến căn tin trường. Đối với sinh viên, trà sữa có nhiều sự tác động đến như chất lượng sản phẩm, an toàn sức khỏe. Ở một số cơ sở trà sữa kém vệ sinh, chất lượng kém thơm ngon hơn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lí hành vi mua hàng của sinh viên. Các cơ sở đã chưa thực sự chú trọng đến hành vi sinh hoạt, ăn uống của sinh viên mà chỉ muốn kiếm được nhiều lợi nhuận. Việc của sinh viên là phải lựa chọn cho mình những nơi bán trà sữa hợp lý và an toàn. Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng là một trong những trường học có sinh viên với lối sống hiện đại, xung quanh khuôn viên trường có nhiều cơ sở trà sữa. Nhằm đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng, giá cả sản phẩm tại các cơ sở trà sữa xung quanh khuôn viên trường cũng như khảo sát thị hiếu của phân khúc khách hàng khác nhau thông qua khảo sát sự hài lòng của sinh viên. Vì thế nhóm chúng em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Vì đây là một dạng của nghiên cứu mô tả, nên mục tiêu chính của nghiên cứu này cũng không nằm ngoài các mục tiêu cụ thể sau: - Nhận diện các yếu tố tác động đến hành vi mua trà sữa của sinh viên và sự hài lòng của sinh viên - Thu thập thông tin về nhu cầu trà sữa đối với sinh viên Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng - Đánh giá chung cái nhìn của sinh viên với chất lượng và sự hài lòng với các hãng trà sữa - Theo dõi mức độ kì vọng của sinh viên với các tiêu chí về trà sữa được đưa ra 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng mà nhóm chọn để thực hiện bảng khảo sát phục vụ cho việc tìm hiểu đề tài này là toàn bộ sinh viên trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng. Bao gồm các khóa từ 42K-46K. 4. Phạm vi nghiên cứu: a. Phạm vi không gian Nghiên cứu được tiến hành tại Trường đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng b. Phạm vi thời gian Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 01/11/2020 đến 30/11/2020 ngày. Bao gồm các giai đoạn: - Đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Lập biểu mẫu và gửi biểu mẫu đi khảo sát, thu thập thông tin - Tổng hợp câu trả lời và phân tích - Phân tích và chạy dữ liệu SPSS - Tổng hợp bài word, slide, nghiên cứu tổng thể đề tài trước lớp

Ngày đăng: 18/11/2021, 22:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng tần suất, tần số, tần suất tích lũy và tần số tích lũy - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
1. Bảng tần suất, tần số, tần suất tích lũy và tần số tích lũy (Trang 10)
=> Từ bảng ta thấy có 42 sinh viên ngồi tại quán trên 1 tiếng, chiếm 42% và số sinh viên ngồi từ 30 phút đến 1 tiếng tại quán cũng có 42 người, chiếm 42% - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ; Từ bảng ta thấy có 42 sinh viên ngồi tại quán trên 1 tiếng, chiếm 42% và số sinh viên ngồi từ 30 phút đến 1 tiếng tại quán cũng có 42 người, chiếm 42% (Trang 16)
=>Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 74,032 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <74,032  - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ;Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 74,032 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <74,032 (Trang 25)
=>Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 46,663 và giá  trị  giới  hạn  này  khi  tra  bảng  phân  vị  Fisher  X2(5-1).(5-1);  0,05  =26,296 <46,663  - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ;Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 46,663 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <46,663 (Trang 26)
=>Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 74,264 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <74,264  - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ;Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 74,264 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <74,264 (Trang 27)
=>Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 40,552 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <40,552 - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ;Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 40,552 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <40,552 (Trang 28)
=>Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 66,326 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <66,326  - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ;Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 66,326 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <66,326 (Trang 29)
=>Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 63,408 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <63,408  - BÁO CÁO PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
gt ;Tra bảng Chi-Square Tests giá trị là 63,408 và giá trị giới hạn này khi tra bảng phân vị Fisher X2(5-1).(5-1); 0,05 =26,296 <63,408 (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w