Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

61 171 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đề tài nghiên cứu khoa học về văn hóa học đường của sinh viên trường Cao Đẳng Thương Mại Đà Nẵng. Bài nghiên cứu được thực hiện bởi các sinh viên của trường Cao Đẳng Thương Mại Đà Nẵng, với mục đích tìm ra những giải pháp để nâng cao văn hóa học đường của trường.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN “GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI” Nhóm SVTH: Nguyễn Thiên Nhiên (chủ nhiệm) Nguyễn Thị Yến Lê Thị An Lớp: GVHD: 13MK12.1 ThS Hồ Thị Mỹ Kiều Đà Nẵng, tháng 7/2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học hoạt động thiết thực có ý nghĩa sinh viên, hoạt động địi hỏi nhiều nỗ lực, ý chí vận dụng nhiều kiến thức, kỹ học Trong trình thực đề tài với kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên viết nghiên cứu khoa học khơng thể tránh khỏi thiếu sót, gặp khó khăn định Trong thời gian từ bắt đầu thực nghiên cứu đến hoàn thành viết báo cáo, nhóm nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhà trường, Khoa Quản trị kinh doanh, hợp tác bạn sinh viên thuộc trường Cao đẳng Thương mại, quý thầy cô đặc biệt giảng viên Hồ Thị Mỹ Kiều đồng hành, động viên cho nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG VIẾT TẮT VHHĐ SV GV CĐTM ĐH ĐHNN-ĐHĐN Ý NGHĨA Văn hóa học đường Sinh viên Giảng viên Cao đẳng Thương mại Đại học Đại học ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng DANH MỤC BIỂU ĐỒ T T Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1 Yếu tố tạo nên VHHĐ trường ĐH nội vụ Hà Hội Biểu đồ 2.1 Cảm nhận sinh viên văn hóa học đường Biểu đồ 2.2 Mức độ quan trọng văn hóa học đường Trang 20 20 DANH MỤC BẢNG T T Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đánh giá thực VHHĐ trường ĐH ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng Bảng 2.1 Thống kê liệu thông tin cá nhân sinh viên Bảng 2.2 Thống kê biểu thái độ học tập sinh viên Bảng 2.3 Thống kê biểu hành vi ứng xử, giao tiếp sinh viên Bảng 2.4 Thống kê biểu chấp hành nội quy nhà trường Bảng 2.5 Thống kê ảnh hưởng yếu tố nhà trường Bảng 2.6 Thống kê ảnh hưởng yếu tố gia đình, người thân Bảng 2.7 Thống kê ảnh hưởng yếu tố thuộc xã hội Bảng 2.8 Mối quan hệ văn hóa học đường với kết học tập sv 19 21 22 23 24 26 27 29 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” truyền qua hệ từ bao đời Đặc biệt câu nói bố trí trường học để nhắc nhở hệ học sinh, sinh viên cần phải biết rèn luyện đạo đức Một khía cạnh đạo đức văn hóa học đường Qua cảm nhận rằng: Văn hóa học đường trọng trường học, giảng đường, trường cao đẳng Thương Mại ngoại lệ Tuy nhiên, văn hóa học đường trường Cao đẳng Thương Mại nói riêng tồn xã hội nói chung nay, có dấu hiệu “xuống cấp” Biểu qua hành vi cách ăn mặc, nề nếp, chấp hành nội quy nhà trường, thái độ với thầy cô chưa mực,…Đáng báo động công nghệ thơng tin bùng nổ, văn hóa phương tây du nhập vào nước ta, văn hóa học đường sinh viên trường Cao đẳng Thương Mại diễn biến phức tạp hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thân sinh viên nhà trường lẫn tồn xã hội Với mong muốn góp phần sức lực để nâng cao văn hóa nhà trường, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao văn hóa học đường sinh viên Trường Cao đẳng Thương mại” làm đề tài nghiên cứu khoa học năm học 2020 - 2021 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa học đường sinh viên Trường CĐTM Khách thể nghiên cứu Sinh viên Trường CĐTM Đối tượng khảo sát Sinh viên khóa 13, 14 Trường CĐTM Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng nhận thức biểu văn hóa học đường sinh trường CĐTM - Đánh giá mối quan hệ văn hóa học đường với kết học tập sinh viên trường CĐTM - Đề xuất giải pháp giúp sinh viên nâng cao văn hóa học đường Trường CĐTM CĐTM Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận văn hóa học đường sinh viên - Khảo sát thực trạng văn hóa học đường thơng qua bảng câu hỏi nhóm thiết kế - Đề xuất giải pháp giúp sinh viên nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường CĐTM Phạm vi nghiên cứu - Quy mô mẫu: 250 sinh viên chia cho khóa 13, 14 - Khơng gian: Trường CĐTM - Thời gian nghiên cứu: Tháng 01/2021 – 04/2021 Phương pháp thu thập xử lý thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo tài liệu, báo cáo - Phương pháp điều tra bảng câu hỏi, vấn: sử dụng phiếu khảo sát - Phương pháp thống kê phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm Excel, Word để phân tích liệu thu thập khảo sát Phương tiện điều kiện khác phục vụ nghiên cứu - Máy tính có phần mềm Word, Excel - Các tài liệu tham khảo, giáo trình, tạp chí, nội dung website, kênh youtube 10 Dàn báo cáo tổng kết đề tài Ngoài phần Mở Kết luận, kiến nghị; nội dung báo cáo gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận văn hóa học đường Chương 2: Thực trạng văn hóa học đường sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa học đường sinh viên trường Cao đẳng Thương mại PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa1 Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: - Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử; - Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội; - Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát); - Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt); - Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; - Văn hóa cịn cụm từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn Tóm lại, văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển q trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo ra2 Theo Wikipedia Theo Wikipedia 1.1.2 Học đường Học đường thuật ngữ quen thuộc, khơng cịn xa lạ với Từ bao đời nay, học đường đóng vai trị vơ quan trọng việc nuôi dưỡng đào tạo nhân tài cho nước nhà Đây không hệ thống giáo dục giúp trau dồi kiến thức cho học sinh, sinh viên mà nơi cịn nơi ni dưỡng tâm hồn, rèn uyện đạo đức cho bao hệ Nói học đường, hiểu theo cách đơn giản: Học đường quan lập nhằm giáo dục cho học sinh, sinh viên giám sát giáo viên, giảng viên Tất quốc gia có hệ thống học đường tiêu chuẩn Trong hệ thống này, học sinh, sinh viên hưởng chế độ giáo dục tốt 1.1.3 Văn hóa học đường Thuật ngữ “văn hóa học đường” xuất lâu phương tiện thơng tin đại chúng Đã có nhiều nghiên cứu “văn háo học đường khác nhau”, hầu hết tất cho khái niệm chung giống với GS Phạm Minh Hạc: “Văn hóa học đường phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân mang sắc chung văn hóa dân tộc Cụ thể hơn, văn hóa học đường hệ thống chuẩn mực, giá trị giúp thành viên nhà trường có cách thức suy nghĩ, tình cảm hành động tốt đẹp Văn hóa học đường yếu tố đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Ảnh hưởng đến q trình hình thành nhân cách người học, có ý nghĩa định đến uy tín, thương hiệu nhà trường đến với xã hội” Hệ thống giá trị văn hóa học đường (VHHĐ) bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần, tồn dạng thức khác như: tồn vật lý bao gồm cấu trúc, nét hoa văn trang trí phịng học, khung cảnh nhà trường, đồng phục nhà trường, biểu tượng, hiệu, lễ nghi, hoạt động văn hóa học tập nhà trường, truyền thống, ý thức, tình cảm, niềm tin thành viên nhà trường, bầu khơng khí tâm lý Tác dụng tích cực văn hóa học đường xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên chống lại lối sống tiêu cực 1.2 Tầm quan trọng văn hóa học đường 1.2.1 Đối với sinh viên Văn hóa học đường khơng tạo nên thương hiệu cho nhà trường mà tạo nên giá trị riêng cho thân sinh viên Bởi vì, văn hóa học đường tảng giúp sinh viên có định hướng đắn, trở thành sinh viên tiêu biểu hoàn thiện ngày Sinh viên có văn hóa học đường tốt, sinh viên khơng phát triển trường học, mà sinh viên có nhiều lợi xã hội Ngoài ra, thực trạng đạo đức sinh viên cộm nhiều vấn đề đáng lo ngại Một phận chạy theo lối sống đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc thông tin từ phương tiện truyền thông sống bên ngồi,…Trong bối cảnh này, văn hóa học đường giúp sinh viên vượt qua cám dỗ, động lực thúc đầy sinh viên vươn lên làm đẹp cho thân Ngồi ra, nhờ có định hướng văn hóa học đường, sinh viên có hành vi, cư xử chuẩn mực nhà trường, nhờ mà sinh viễn có lối sống, suy nghĩ tốt 1.2.2 Đối với giảng viên Văn hóa học đường ảnh hưởng nhiều chiều tới chất lượng hiệu trình giáo dục nhà trường theo hướng phát triển người toàn diện Nó ảnh hưởng rõ rệt đến cách suy nghĩ, cảm nhận hành động thành viên nhà trường, nâng cao cản trở động cơ, kết dạy, học người dạy người học Khi nhà trường có văn hóa học đường tích cực mang tính chun mơn cao có phát triển đội ngũ có ý nghĩa, cải cách chương trình thành cơng sử dụng số liệu học sinh cách có hiệu Ở trường học thế, giảng viên sinh viên trưởng thành Mỗi cán quản lý nhà trường thường xuyên nhìn lại để trau dồi phẩm chất lực ngang tầm nhiệm vụ Việc giảng dạy, giáo dục, phục vụ giảng dạy hướng đến mục tiêu chất lượng, hiệu quả, hài hòa chuyên nghiệp cao hoạt động, tạo lập môi trường cơng tác, học tập mà thành viên sẵn sàng chia sẻ, sẵn sàng làm việc tổ chức, khuyến khích viên chức học sinh tự cam kết thực nhiệm vụ công tác học tập mình, cam kết tạo công đội ngũ viên chức học sinh, biết lắng nghe chọn lọc thông tin để ni dưỡng bầu khơng khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc 1.2.3 Đối với nhà trường Văn hóa học đường thương hiệu nhà trường Văn hóa học đường lành mạnh, tích cực yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, phịng ngừa hành vi lệch chuẩn, tạo động lực cho người dạy người học Trong bối cảnh nay, tồn tượng tiêu cực giáo dục gian lận thi cử, bạo lực học đường, ứng xử thiếu tính sư phạm… việc có văn hóa học đường trở nên cấp thiết Văn hóa học đường góp phần lớn vào việc giúp phịng ngừa hành vi lệch chuẩn sinh viên có can thiệp, hỗ trợ cần thiết sinh viên có khó khăn tâm lý; từ giúp em có đời sống tinh thần khỏe mạnh, thoải mái, tránh vi phạm kỷ luật trường học hạn chế tình trạng bạo lực học đường xúc, căng 10 ... lí luận văn hóa học đường Chương 2: Thực trạng văn hóa học đường sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa học đường sinh viên trường Cao đẳng Thương mại PHẦN... viên trường CĐTM - Đề xuất giải pháp giúp sinh viên nâng cao văn hóa học đường Trường CĐTM CĐTM Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận văn hóa học đường sinh viên - Khảo sát thực trạng văn hóa. .. trạng giải pháp nâng cao VHHĐ cho sinh viên ngành sư phạm trường đại học, cao đẳng Hà Tĩnh” Tóm lược kết nghiên cứu tỷ lệ sinh viên vi phạm nếp sống văn hóa trường học: - Sinh viên cắm thẻ sinh viên,

Ngày đăng: 13/11/2021, 21:12

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG T - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng
DANH MỤC BẢNG T Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.1. Đánh giá về thực hiện VHHĐ trường ĐH ngoại ngữ- ĐH Đà Nẵng TTNội dung thực hiện VHHĐ - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bảng 1.1..

Đánh giá về thực hiện VHHĐ trường ĐH ngoại ngữ- ĐH Đà Nẵng TTNội dung thực hiện VHHĐ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Kết quả khảo sát về hành vi ứng xử, giao tiếp được thể hiện ở bảng 2.3 bên dưới: - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

t.

quả khảo sát về hành vi ứng xử, giao tiếp được thể hiện ở bảng 2.3 bên dưới: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê biểu hiện hành vi ứng xử, giao tiếp của sinh viên - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bảng 2.3..

Thống kê biểu hiện hành vi ứng xử, giao tiếp của sinh viên Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê biểu hiện chấp hành nội quy nhà trường - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bảng 2.4..

Thống kê biểu hiện chấp hành nội quy nhà trường Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nội quy nhà trường hướng đến hình thành ý thức và nhân cách con người trong nề nếp về giờ giấc, trang phục, tích cực trong hoạt động, trung thực, ý thức giữ gìn an ninh, vệ sinh và bảo vệ tài sản chung, tinh thần chịu trách nhiệm bản thân cũng như việc cả - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

i.

quy nhà trường hướng đến hình thành ý thức và nhân cách con người trong nề nếp về giờ giấc, trang phục, tích cực trong hoạt động, trung thực, ý thức giữ gìn an ninh, vệ sinh và bảo vệ tài sản chung, tinh thần chịu trách nhiệm bản thân cũng như việc cả Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thống kê ảnh hưởng của yếu tố nhà trường - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bảng 2.5..

Thống kê ảnh hưởng của yếu tố nhà trường Xem tại trang 31 của tài liệu.
Gia đình là chiếc nôi nuôi dưỡng đạo đức, nhân cách được hình thành sớm nhất của mỗi người chúng ta - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

ia.

đình là chiếc nôi nuôi dưỡng đạo đức, nhân cách được hình thành sớm nhất của mỗi người chúng ta Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.7. Thống kê ảnh hưởng của yếu tố thuộc về xã hội - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bảng 2.7..

Thống kê ảnh hưởng của yếu tố thuộc về xã hội Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.8. Mối quan hệ giữa văn hóa học đường với kết quả học tập của SV Thực trạng mối quan hệ giữa VHHĐ với kết - Nghiên cứu giải pháp nâng cao văn hóa học đường của sinh viên trường cao đẳng thương mại đà nẵng

Bảng 2.8..

Mối quan hệ giữa văn hóa học đường với kết quả học tập của SV Thực trạng mối quan hệ giữa VHHĐ với kết Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • 1.1.3. Văn hóa học đường

  • 1.2. Tầm quan trọng của văn hóa học đường

    • 1.2.1. Đối với sinh viên

    • 1.2.2. Đối với giảng viên

    • 1.2.3. Đối với nhà trường

    • 1.2.4. Đối với gia đình

    • 1.2.5. Đối với xã hội

    • 1.3.3. Một số kết quả nghiên cứu khác về văn hóa học đường

    • 1.4. Biểu hiện của văn hóa học đường trong sinh viên

      • 1.4.1. Thái độ học tập

      • 1.4.2. Hành vi ứng xử, giao tiếp

      • 1.4.3. Chấp hành nội quy nhà trường

      • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa học đường của sinh viên

        • 1.5.1. Yếu tố thuộc về nhà trường

        • 1.5.2. Yếu tố thuộc về gia đình, người thân

        • 1.5.3. Yếu tố thuộc về xã hội

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI

          • 2.1. Giới thiệu chung về Trường Cao đẳng Thương mại

            • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

            • Các ngành bậc trung cấp được đào tạo gồm:

            • 2.1.2. Giá trị cốt lõi nhà trường đang hướng đến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan