MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do lựa chọn đề tài 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2 3. Mục tiêu nghiên cứu: 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 5. Giả thuyết nghiên cứu: 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 7. Phương pháp nghiên cứu: 3 8. Đóng góp mới của đề tài: 3 9. Danh mục tài liệu tham khảo: 4 10. Cấu trúc nghiên cứu của đề tài: 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 5 1.1.Một số khái niệm 5 1.1.1. Văn hóa 5 1.1.2. Văn hóa học đường 7 1.2. Những yếu tố tạo nên văn hóa học đường. 9 1.2.1.Yếu tố môi trường : 10 1.2.2.Ý thức tổ chức kỷ luật 10 1.2.3.Văn hóa ứng xử 11 1.3. Đặc điểm môi trường Đại học 13 1.4. Một số vấn đề về văn hóa học đường trong sinh viên các trường Đại học, cao đẳng hiện nay 13 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 18 2.1. Tổng quan về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 18 2.1.1. Lịch sử và hình thành phát triển 18 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 21 2.1.2.1 Vị trí và chức năng 21 2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 21 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 23 2.2 Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 24 2.2.1. Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội về văn hóa học đường. 24 2.2.2.Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên đại học Nội vụ Hà Nội. 29 2.2.2.1. Văn hóa ứng xử, giao tiếp 29 2.2.2.2.Văn hóa ăn mặc 47 2.2.2.3.Ý thức tổ chức kỷ luật 55 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 59 3.1. Nhà trường cần có sự nghiên cứu và khảo sát toàn diện và xây dựng các quy chuẩn về văn hóa học đường trong đó có các tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên. 59 3.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của sinh viên một cách thiết thực như thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao. 61 3.3. Nâng cao nhận thức của sinh viên về văn hóa học đường; Động viên, khuyến khích sinh viên tự giác, tích cực thực hiện tốt văn hóa học đường. 61 3.4. Nâng cao văn hoá ứng xử giao tiếp cho sinh viên. 62 3.5. Nâng cao văn hoá trang phục. 62 3.6. Phát động các phong trào thi đua thực hiện tốt VHHĐ trong sinh viên 63 3.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện văn hóa học đường; áp dụng hình thức khen thưởng và xử phạt kịp thời 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69
Trang 2MỤC LỤC
1.Lý do lựa chọn đề tài 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2
3 Mục tiêu nghiên cứu: 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
5 Giả thuyết nghiên cứu: 3
6 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
7 Phương pháp nghiên cứu: 3
8 Đóng góp mới của đề tài: 3
9 Danh mục tài liệu tham khảo: 4
10 Cấu trúc nghiên cứu của đề tài: 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 5 1.1.Một số khái niệm 5
1.1.1 Văn hóa 5
1.1.2 Văn hóa học đường 7
1.2 Những yếu tố tạo nên văn hóa học đường 9
1.2.1.Yếu tố môi trường : 10
1.2.2.Ý thức tổ chức kỷ luật 10
1.2.3.Văn hóa ứng xử 11
1.3 Đặc điểm môi trường Đại học 13
1.4 Một số vấn đề về văn hóa học đường trong sinh viên các trường Đại học, cao đẳng hiện nay 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 18 2.1 Tổng quan về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 18
2.1.1 Lịch sử và hình thành phát triển 18
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 21
2.1.2.1 Vị trí và chức năng 21
2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 21
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 23
Trang 32.2 Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà
Nội 24
2.2.1 Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội về văn hóa học đường 24
2.2.2.Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên đại học Nội vụ Hà Nội 29
2.2.2.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp 29
2.2.2.2.Văn hóa ăn mặc 47
2.2.2.3.Ý thức tổ chức kỷ luật 55
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 59 3.1 Nhà trường cần có sự nghiên cứu và khảo sát toàn diện và xây dựng các quy chuẩn về văn hóa học đường trong đó có các tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên 59
3.2 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của sinh viên một cách thiết thực như thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao 61
3.3 Nâng cao nhận thức của sinh viên về văn hóa học đường; Động viên, khuyến khích sinh viên tự giác, tích cực thực hiện tốt văn hóa học đường 61
3.4 Nâng cao văn hoá ứng xử giao tiếp cho sinh viên 62
3.5 Nâng cao văn hoá trang phục 62
3.6 Phát động các phong trào thi đua thực hiện tốt VHHĐ trong sinh viên 63
3.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện văn hóa học đường; áp dụng hình thức khen thưởng và xử phạt kịp thời 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 69
Trang 4MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài
Văn hóa học đường là thuật ngữ khoa học tuy còn khá mới nhưng đóngvai trò quan trọng đối với cơ sở giáo dục đào tạo và nhận được sự quan tâm củatoàn xã hội Học đường là một môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhâncách, giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão, có lýtưởng tốt đẹp Xây dựng văn hóa học đường là một vấn đề thiết yếu, là sự sốngcòn của nhà trường, và nếu nhà trường thiếu văn hóa thì không thể nào chuyểntải những giá trị tri thức và nhân văn cho thế hệ trẻ Freiberg (1998) mô tả vănhóa học đường"…như không khí mà chúng ta thở Không ai nhận ra nó cho đếnkhi nó bị ô nhiễm"
Nhà trường là môi trường giáo dục đào tạo toàn diện nhất, giúp chúng ta cóđược hành trang trí thức cần thiết, nâng bước và tiếp thêm sức mạnh cho mỗihọc sinh, sinh viên trước khi bước vào đời Mỗi con người ở mỗi lứa tuổi, mỗibậc học khác nhau, môi trường giáo dục khác nhau thì mỗi học sinh, sinh viên
có nhận thức, tư cách và đạo đức khác nhau Nhưng dù ở hoàn cảnh nào mọingười đều cần tự nỗ lực vươn lên để hoàn thiện bản thân Để có thể trường thànhtốt mỗi chúng ta đều phải biết tôn trọng bản thân, tôn trọng mọi người xungquanh và trân trọng những gì mình đang có Với học sinh sinh viên, điều đóđược thể hiện rất nhiều qua văn hóa ứng xử trong học đường Văn hóa ứng xử lànét đẹp, sự chuẩn mực trong giao tiếp Có thể hiểu đó là một quan niệm, là quyđịnh chuẩn mực của xử sự giao tiếp giữa những sinh viên với nhau, giữa sinhviên và các thầy cô giáo, là cách ăn mặc và là cách cư xử trong vấn đề bảo vệmôi trường, tài sản vật chất Nó bao gồm: hệ thống thái độ, khuôn mẫu, kỹ năngứng xử của cá nhân và cộng đồng người trong mối quan hệ với môi trường thiênnhiên và xã hội
Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng thiếu văn hóa ứng xử tại môi trường họcđường không phải điều quá mới mẻ Đơn giản nhất là việc học trò “tiết kiệm”lời chào hoặc làm ngơ như người xa lạ khi gặp thầy cô giáo cả ở trường và ngoài
xã hội hay nặng nề hơn có thể là sự xúc phạm đối với thầy cô, bạn bè
Trang 5Sự thiếu suy nghĩ trong lối sống và hành động của một bộ phận khôngnhỏ các bạn trẻ hiện nay đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới văn hóa tôn sưtrọng đạo và tôn trọng lẫn nhau trong môi trường sư phạm Sự khác biệt về cáchthức và quan điểm tiếp nhận cuộc sống giữa các thế hệ, đặc biệt là sự xâm nhậpcủa văn hóa phương Tây đang khiến một bộ phận giới trẻ rơi vào lối sống quánhanh, quá gấp, chạy theo những ham muốn xa vời mà quên đi văn hóa ứng xửtối thiểu cần có
Xuất phát từ thực trạng đó, chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng văn hóa học đường của sinh viên tại Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” làm
đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đưa ra những giải pháp hữu hiệunhất xây dựng văn hóa học đường trong sinh viên trường Đại học Nội vụ, đểsinh viên trường Đại học Nội vụ khi ra trường, thực sự là nguồn nhân lực chấtlượng cao phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa học đường củasinh viên Đó là các công trình “Xây dựng văn hóa học đường, nhu cầu và giảipháp” do Tiến sĩ Phạm Ngọc Trung chủ nhiệm đề tài; “Xây dựng văn hóa họcđường, vấn đề cấp bách hiện nay” của tác giả Cao Thanh Phước; “Thực trạng
và giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường Đại học NgoạiNgữ - Đại học Đà Nẵng” do nhóm sinh viên thực hiện; “Văn hóa học đườngtrong Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An”; Mô hình “Thực hànhvăn hóa học đường của Đoàn khoa Ngữ Văn” Trường Đại học sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh; cùng nhiều bài trên các báo và tạp chí viết về vấn đề văn hóahọc đường
3 Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu về văn hóa và văn hóa học đường.
- Khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa học đường của sinh viên Trường Đạihọc Nội Vụ Hà Nội
- Đề xuất những giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viênTrường Đại học Nội Vụ Hà Nội hiện nay
Trang 64 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng văn hóa học đường trong sinh viên trường Đại họcNội Vụ Hà Nội
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung đánh giá thực trạng VHHĐ của sinh viên hệ chính quy tậptrung Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.(Thông qua việc khảo sát sinh viên cácbậc và các ngành đang theo học tại trường)
Trong khuôn khổ của đề tài,chúng tôi tập trung vào các biểu hiện chính củaVHHĐ: Văn hóa ứng xử, trang phục và ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viên
5 Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu đề tài thành công, sẽ định hướng cho sinh viên trường Đại học Nội vụnói riêng và sinh viên các trường Đại học nói chung về quy tắc ứng xử, gu ănmặc phù hợp với môi trường sư phạm và lứa tuổi; thay đổi được cách suy nghĩ,tình cảm và giúp sinh viên ngày càng hoàn thiện nhân cách
6 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu khái niệm văn hóa, văn hóa học đường
- Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ HàNội
- Các giải pháp góp phần nâng cao văn hóa học đường của sinh viên Đạihọc Nội Vụ Hà Nội
7 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Phương pháp khảo sát thực tế
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh
8 Đóng góp mới của đề tài:
- Trên cơ sở khảo sát về văn hóa học đường trong sinh viên đưa ra giải pháptiếp tục xây dựng và nâng cao văn hóa học đường cho sinh viênTrường Đại họcNội Vụ Hà Nội nói riêng và các trường Đại học nói chung
Trang 7- Là tài liệu để sinh viên và các thầy cô giáo nghiên cứu và tham khảo
9 Danh mục tài liệu tham khảo:
- Các công trình nghiên cứu đã công bố
- Các báo, tạp chi
- Một số website
10 Cấu trúc nghiên cứu của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận về văn hóa học đường.
Chương 2: Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên Trường Đại học
em có thể hoàn chỉnh được báo cáo đề tài của mình Xin gửi lời cảm ơn tới cácbạn sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã nhiệt tình cung cấp những ýkiến, quan điểm để chúng em hoàn thành đề tài khoa học này
Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng, nhưng do khả năng và kinh nghiệm củachúng em còn hạn chế nên đề tài sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót Chúng emrất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng,khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng; là một hệ thống (các giá trị, các cơ cấu, kỹthuật, thể chế tư tưởng …) được hình thành trong quá trình hoạt động sáng tạocủa con người, được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau Hệ thống văn hóanhư là một khuôn mẫu chuẩn mực các hành vi xã hội.
Ngày nay, có hàng trăm cách xác định khoa học về văn hóa và nó đượctiếp cận từ nhiều lĩnh vực khoa học, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau Điều
đó cho thấy các nhà khoa học đã quan tâm rất nhiều đến vấn đề văn hóa Năm
1950 trên thế giới có 164 định nghĩa về văn hóa, năm 1970 là 250 và năm 1990
là hơn 400 Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về văn hóa
Năm 1871, E.B Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội”.( Trích Văn hóa nguyên thủy , E.B Tylor ,1871)
Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo, từ thuở bình minh của xã hộiloài người; là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại Nhờ có văn hóa mà con ngườitrở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vật kháctrong thế giới động vật
Trong thuyết “Tương đối văn hóa” (Cultural relativism), F Boas định
nghĩa: “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có
Trang 9tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của
họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau”.
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau Hồ Chí Minh
cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” (Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2000, tr.431)
Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên, mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức và phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh”.(Trích Văn hóa và đổi mới , NXB Chính trị Quốc gia, 1994, tr 16 )
Như vậy dù có nhiều quan niệm khác nhau, tựu chung lại, những khái
niệm trên đều có một điểm chung nhất: Văn hóa là lớp thăng hoa trên cái tự
nhiên, của con người và xã hội loài người; văn hóa là toàn bộ đời sống tinh thần
và vật chất của con người Dưới góc độ của xã hội học thì văn hóa là sản phẩmcủa con người, là quan niệm về cuộc sống, tổ chức cuộc sống và là toàn bộ cáchứng xử của con người trong cuộc sống đó Văn hóa chính là điểm hội tụ sángnhất, là tinh hoa của trí tuệ loài người Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo ra để làm cho cuộc sống ngày một đẹp hơn, tốt hơn,
đó là cách người ta sống, người ta suy nghĩ Văn hóa là tổng thể các hoạt độngsáng tạo các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại, qua các thế hệ,hoạt động sáng tạo đấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thốngthị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc
Trang 10Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật và văn chương mà còn cả lốisống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những tập tục,những truyền thống và những tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho con người khảnăng suy xét về bản thân Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành nhữngsinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân một cách cóđạo lý Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tựbiết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựucủa bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nênnhững công trình mới mẻ, những công trình vượt trội bản thân.
Ngày nay, trong các hoạt động của con người khái niệm văn hóa được vậndụng vào trong nhiều lĩnh vực khác nhau như “ văn hóa chính trị”, “ văn hóadoanh nghiệp”, “văn hóa ẩm thực”, “ văn hóa học đường”…
1.1.2 Văn hóa học đường
So với khái niệmvăn hóađã được nghiên cứu hàng trăm năm nay thì kháiniệm “Văn hoá học đường” là một thuật ngữ khoa học còn khá mới mẻ Cụm từxuất hiện cách đây chưa lâu và cũng chủ yếu trên các phương tiện thông tin đạichúng
Hiện nay, các nhà nghiên cứu, tùy theo góc độ, mục đích nghiên cứu cụthể đã đưa ra khá nhiều khái niệm về văn hóa học đường Theo Giáo sư, Viện sĩPhạm Minh Hạc: “VHHĐ là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp các cán bộquản lý nhà trường, các thầy cô, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viên
có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp”
Thuật ngữ "văn hóa học đường" xuất hiện chưa lâu, nhưng nội dung củavăn hóa học đường thì các nhà trường ở Việt Nam từ xa xưa đã có và trở thànhcác truyền thống quý báu của dân tộc ta như: Tôn sư trọng đạo, kính thầy yêubạn, nhất tự vi sư bán tự vi sư, kính trên nhường dưới ; Ngày nay các nhàtrường của chúng ta từ các cấp học mẫu giáo, phổ thông đến bậc đại học đa sốđều kiên trì xây dựng từ năm này qua năm khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác
và thực tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc giáo dục nhân cáchcho học sinh, sinh viên Mục tiêu chung nhất của văn hóa học đường là xây
Trang 11dựng trường học lành mạnh Nội dung của văn hóa học đường hiện nay rấtphong phú, song có thể tóm tắt thành ba vấn đề cơ bản đó là: xây dựng cơ sở vậtchất trường học khang trang, đạt chuẩn; xây dựng môi trường giáo dục trong nhàtrường, trong ký túc xá hay nhà trọ, ở gia đình, nơi công cộng; xây dựng "vănhóa ứng xử", "văn hóa giao tiếp".
VHHĐ được hình thành trong quá trình hoạt động của tất cả các thànhviên của hệ thống giáo dục, bao gồm những mối quan hệ biện chứng giữa cácthành viên ấy trong quá trình dạy và học Nó là một phức hợp tổng thể gồm vănhóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử Xét trên góc độ mối quan hệthày trò, văn hóa học đường là một hệ thống những giá trị vật chất và tinh thầnđược hình thành và tích lũy trong lịch sử bao gồm những suy nghĩ, quan niệm,thói quen, tập quán, tư tưởng,… nhằm thiết lập mối quan hệ thày trò và cácthành viên có liên quan để việc dạy và học đạt kết quả cao Văn hóa học đường
là nét đặc trưng của môi trường học tập và là tấm gương phản chiếu trình độphát triển của xã hội
Hệ thống giá trị của văn hóa học đường bao gồm cả những giá trị vật chất
và giá trị tinh thần, tồn tại dưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lýbao gồm cấu trúc, những nét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnhnhà trường, đồng phục của nhà trường, những biểu tượng, khẩu hiệu, các lễnghi, các hoạt động văn hóa và học tập của nhà trường, truyền thống, ý thức,tình cảm, niềm tin của các thành viên đối với nhà trường, bầu không khí tâmlý
Tác dụng tích cực của văn hóa học đường là xây dựng nhân cách cho họcsinh, sinh viên chống lại lối sống tiêu cực Chính vì thế, mỗi nhà trường cần phải xây dựng văn hóa học đường cho trường học của mình
Trường học là môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáodục thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trở thành nhữngcon người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ tri thức
để trở thành những công dân tốt, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nướcphồn vinh Vì vậy vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải được coi là có tính
Trang 12sống còn, tính cấp bách và thiết thực đối với từng nhà trường, vì nếu học đường
mà thiếu văn hóa học đường thì không thể làm tốt được chức năng chuyển tảinhững giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ Như vậy, VHHĐ có tầm quantrọng rất lớn hiện nay;
Giáo dục VHHĐ cho sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng hiệnnay đã trở thành vấn đề cấp thiết, nhất là khi giáo dục đào tạo luôn được coi làquốc sách hàng đầu VHHĐ ảnh hưởng nhiều chiều tới chất lượng và hiệu quảcủa quá trình giáo dục trong nhà trường theo hướng phát triển con người toàndiện Nó ảnh hưởng rõ rệt đến cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động của mỗithành viên trong nhà trường, do đó có thể nâng cao hoặc cản trở động cơ, kếtquả dạy, học của người dạy và người học Khi nhà trường có văn hóa học đườngtích cực mang tính chuyên môn cao thì ở đó sẽ có sự phát triển đội ngũ có ýnghĩa, cải cách chương trình thành công và sử dụng số liệu về học sinh một cách
có hiệu quả ở những trường học như thế, giảng viên và sinh viên đều trưởngthành
VHHĐ lành mạnh giúp các thành viên trong nhà trường chia xẻ với nhaukinh nghiệm và kiến thức, phát triển khả năng hợp tác giữa các thành viên trongmọi lĩnh vực của nhà trường; VHHĐ được coi là có tính sống còn đối với từngnhà trường; tạo niềm tin cho xã hội trong việc thực hiện các chức năng giáo dục,đặc biệt trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội; Xây dựng văn hóa họcđường là một yếu tố đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo; gópphần quan trọng chấn hưng, cải cách nền giáo dục nước nhà, phục vụ đắc lựccho công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước
1.2 Những yếu tố tạo nên văn hóa học đường.
Về bản chất, VHHĐ là nơi mà mỗi cá nhân hoạt động trong đó có đủ điềukiện thể hiện mình một cách toàn vẹn nhất vì mục tiêu chung của cộng đồng.Văn hóa học đường phải bao gồm cả môi trường địa lý tự nhiên, môi trường vật
lý, môi trường tâm lý, ứng xử, giao tiếp… mà mỗi thành viên trong đó đều cónhiều hoạt động thể hiện mình Từ bản chất của vấn đề như trên, những yếu tố
để tạo nên văn hóa học đường có thể được nhìn nhận dưới ba phần sau đây:
Trang 131.2.1.Yếu tố môi trường :
Học đường là nơi để tiến hành dạy và học với sự tham gia của cơ sở vật chấttrường học, cán bộ quản lý giáo dục, thầy, trò, chương trình, nội dung giáodục… để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo của từng trường học
Do vậy, nói đến văn hóa học đường trước hết phải nói đến môi trường, cảnhquan sư phạm, cây xanh, hoa kiểng, nơi chỗ vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp,học tập, thực hành thí nghiệm, vệ sinh an toàn…như thế nào Tổng quan toàncảnh nhà trường từ cổng, hàng rào, bảng tên trường, bàn ghế học sinh, nhà làmviệc, nhà vệ sinh… đều toát lên nét văn hóa của trường học Nhưng điều đókhông hẳn là cổng trường to hay nhỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, cây xanh nhiềuhay ít…mà quan trọng là cách sắp xếp, bố cục các vật thể ấy trong nhà trườngnhư thế nào? Nói lên điều gì? Dĩ nhiên trong tình hình hiện nay, nhiều trườnghọc còn khó khăn về cơ sở vật chất cũng là những cản ngại cho xây dựng vănhóa học đường, ngay cả các trường đạt chuẩn cũng còn thiếu thốn Nhưng tụcngữ Việt Nam có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” cho thấy rằng khôngphải đợi đến khi nhà trường có cơ sở vật chất tươm tất, đầy đủ rồi mới xây dựngvăn hóa môi trường
1.2.2.Ý thức tổ chức kỷ luật
Đây là một trong những yếu tố rất quan trọng bởi trường học là một tổ chức,văn hóa học đường là văn hóa tổ chức Một tổ chức sau khi được hình thành, tồntại và phát triển thì tự khắc nó sẽ dần dần hình thành nên những nề nếp, chuẩnmực, lễ nghi, niềm tin và giá trị Đó là sợi dây vô hình gắn kết các thành viêntrong tổ chức lại với nhau cùng phấn đấu cho những giá trị chung của tổ chức
Đó là nghi lễ, đồng phục, không khí học tập trật tự, sinh hoạt nề nếp, đi họcđúng giờ, hiểu biết, tôn trọng, đoàn kết nhau, cùng nhau bảo vệ không làm thiệthại danh dự uy tín chung của nhà trường… Có thể nói, ý thức tổ chức kỷ luật làyếu tố cơ bản trong văn hóa học đường, nó hiện diện trong khắp các hoạt độngcủa nhà trường
Trang 141.2.3.Văn hóa ứng xử
Xét trên nhiều khía cạnh, văn hóa ứng xử tương đồng với văn hóa giao tiếp,văn hóa hành vi (trong môi trường học đường) Văn hóa học đường là hành viứng xử của các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo trong nhà trường, làlối sống văn minh trong trường học thể hiện như:
+ Ứng xử của thầy, cô giáo với học sinh, sinh viên: Hơn ai hết cách ứng
xử của người thầy phải có tính giáo dục Đứng trên bục giảng, người thầy khôngchỉ truyền đạy kiến thức cho học sinh,sinh viên mà còn là tấm gương để các emnoi theo: từ lời ăn, tiếng nói, cử chỉ đến hành động Cái khó của người thầy lànói như thế nào, phải ứng xử như thế nào, phải luôn cân nhắc lời ăn tiếng nóicũng như cử chỉ, hành động, phải ứng xử như thế nào để học sinh kính trọng,nếu không, khó có thể dạy được sinh viên.Cách ứng xử được thể hiện qua sựquan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát hiện ra ưuđiểm, nhược điểm người học để chỉ bảo…Thầy, cô luôn gương mẫu trước họcsinh, sinh viên
+ Ứng xử của học sinh, sinh viên với thầy, cô giáo thể hiện bằng sự kínhtrọng, yêu quí của người học với thầy, cô giáo Hiểu được những chỉ bảo giáodục của thầy, cô và thực hiện điều đó tự giác, có trách nhiệm trong nhiều trườnghợp nhiều học sinh thường không biết cách ứng xử sao cho hợp lý khi rơi vàonhững trường hợp giáo viên thiếu tôn trọng mình Trong mọi tình huống họcsinh, sinh viên phải mềm mỏng và hết sức bình tĩnh chứ không được phản ứngtiêu cực, đi ngược lại với chuẩn mực đạo đức quan hệ thầy trò Mỗi học sinh,sinh viên cần được học những kỹ năng ứng xử văn minh, để giải quyết mọi sựviệc một cách nhẹ nhàng Khi đó không còn cảnh học sinh ,sinh viên phản ứngbộc phát với những tức giận, căm ghét giáo viên và phản ứng mạnh mẽ để tự vệ
+ Ứng xử giữa lãnh đạo với giáo viên, nhân viên thể hiện người lãnh đạophải có năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lòng vị tha,
độ lượng, tôn trọng giáo viên, nhân viên xây dựng được bầu không khí lànhmạnh trong tập thể nhà trường Những học sinh, sinh viên cũng sẽ nhìn vào đó
Trang 15để học theo vì vậy cần có một thái độ đúng đắn của bậc lãnh đạo, trở thành tấmgương sáng trong mắt học sinh, sinh viên
+ Ứng xử giữa các đồng nghiệp, học sinh, sinh viên với nhau phải thể hiệnqua cách đối xử mang tính tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau.Tuy nhiên một
bộ phận sinh viên thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử, muốnthể hiện vai trò cá nhân và đề cao các giá trị vật chất hơn những giá trị tinh thần;một số sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm đạo đức đến bảnthân, gia đình, xã hội; xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, sống buôngthả, tự đặt mình ra khỏi những nguyên tắc, có lối hành xử bạo lực phi nhân tính,lười học tập, lười lao động, tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội cũng
là vấn đề nhức nhối nó không những làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục
mà còn làm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm rồi đicướp, trấn lột, dằn mặt lẫn nhau, thanh toán ân oán cá nhân của học trò giưacác sinh viên học sinh với nhau đang trở nên ngày một gia tăng … Trong thờigian gần đây đã có nhiều sự thay đổi, nhất là trong cách nói chuyện với nhau nơicông cộng Nếu để ý lắng nghe những cuộc đối thoại của nhiều sinh viên (cảnam và nữ) ta sẽ dễ dàng nhận thấy một điều là ngày nay các bạn thường sửdụng nhiều từ lóng, tiếng lóng để nói với nhau mà nếu không phải là người trongcuộc thì khó mà hiểu được Rồi những câu nói tục, những câu thơ, đoạn nhạcđược cải biên lại luôn luôn xuất hiện, những từ ngữ “đệm” vào nghe không có ýnghĩa gì trong câu nói cứ được lặp đi lặp lại như là sự mở đầu cho mọi câu nói.Những câu nói cực ngắn, những câu nói mang đầy tính gợi hình cũng được tậndụng mọi lúc mọi nơi Sự cẩu thả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, sự thiếu tinh tếtrong lựa chon ngôn từ, sự sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới chẳng những không làmphong phú thêm vốn từ của cá nhân mà đôi khi còn làm nghèo nàn thêm vốnngôn ngữ của chính người sử dụng và sự trong sáng của tiếng Việt ngay tại môitrường giáo dục Đại học Với cách ứng xử như trên thì những sinh viên đó sẽkhông nhận được sự tôn trọng từ người khác và không thể phát triển bản thântrong môi trường đại học, cao đẳng
Tất cả các ứng xử trong nhà trường là nhằm xây dựng một môi trường sống
Trang 16văn minh, lịch sự trong nhà trường.
1.3 Đặc điểm môi trường Đại học
Môi trường giáo dục ĐH là nơi đào tạo những lớp người có tri thức đểphục vụ xã hội Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, là giường cột của nướcnhà Môi trường giáo dục lành mạnh là điều kiện tiên quyết để đào tạo thế hệtrẻ trở thành những công dân tốt có tài năng, đạo đức Bước vào môi trường đạihọc sinh viên sẽ được tiếp xúc với một môi trường học tập hoàn toàn mới với sựcạnh tranh cao trong học tập Không giống như khi còn học cấp 3, số học sinhtrong lớp học chỉ khoảng 50 đến 60 học sinh/lớp Khi lên ĐH, bạn sẽ không khỏingỡ ngàng với một lớp học lên đến hàng trăm người Giảng viên đa số dùngmicro giảng bài để sinh viên nghe rõ hơn vì số lượng đông và đôi khi ồn ào Lờikhuyên dành cho bạn là nên đi học sớm và chọn cho mình chỗ ngồi thích hợp(những bàn phía trên) để tiếp thu bài đạt hiệu quả.cùng với đó không gian củatrường đại học cũng thoáng đãng hơn Nhiều bạn trẻ có quan niệm sai rằng khihọc ĐH, họ sẽ được “tự do” khỏi những khuôn phép như mặc đồng phục, hớt tócngắn, mang tất và giày Họ đã hành động cực đoan và cư xử như họ được thoát
ra khỏi “nhà tù” bằng cách ăn mặc và cư xử kỳ quặc Giáo viên các trường trunghọc luôn thúc đẩy học sinh phải nổi trội Học sinh không có sự lựa chọn nên họccái gì Họ nhớ sự kiện và số liệu và lặp lại chúng trong suốt kỳ thi Giây phút thi
cử chấm dứt; họ cũng quên bẵng cái gì đã học ở trường Cuộc sống trong trường
ĐH hoàn toàn khác Các khóa học sẽ dẫn tới nghề nghiệp tương lai Vì thế, sinhviên phải quyết định sáng suốt Môi trường giáo dục lành mạnh là điều kiện tiênquyết để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt có tài năng, đạo đức
1.4 Một số vấn đề về văn hóa học đường trong sinh viên các trường Đại học, cao đẳng hiện nay
Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà tri thức ngày càng trở nên quantrọng hơn, thì môi trường nhà trường – văn hoá học đường ngày càng chiếm giữ
ưu thế, có ý nghĩa quyết định nhất đối với tương lai phát triển của xã hội
Những thành tựu và tính ưu việt trong việc xây dựng nhân cách văn hoácủa nền giáo dục, của hệ thống nhà trường, của môi trường VHHĐ là điều đã
Trang 17được khẳng định Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, trong bối cảnh khủnghoảng của nền giáo dục hiện nay, môi trường văn hoá học đường cũng đang cónhững biểu hiện không bình thường, nếu không nói là đã ít nhiều bị các thế lựcphản văn hoá tấn công, tạo nên các khoảng trống, làm cho một số bộ phận, một
số mặt bị xuống cấp, sa sút Đó là sự tụt hậu, sự khập khiễng của chương trìnhgiáo dục, sự không minh bạch, gian dối trong trong việc dạy, học và thi cử, lànạn bạo lực trong nhà trường, là sự sa sút, sa ngã nhân phẩm của một số nhàgiáo và học trò…
Vấn đề đầu tiên mà mỗi sinh viên khi bước vào môi trường đại học đóchính là vấn đề “tâm lý” vấn đề này ảnh hưởng sâu sắc đối với hành vi của sinhviên Lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đây là thế mạnh của họ
so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có nănglực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìm cái mới, thích tìm tòi, khámphá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dámđối mặt với thử thách Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, đang tiếp thunhững kiến thức, kỹ năng chuyên môn ở các trường cao đẳng, đại học để chuẩn
bị cho hoạt động sau khi ra trường
Mỗi một lứa tuổi khác nhau đều có những đặc điểm tâm lý nổi bật, chịu
sự chi phối của hoạt động chủ đạo Ở đây, chúng tôi quan tâm đến sinh viên,những người có hoạt động chủ đạo là quá trình giao tiếp và học tập để tiếp thukiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ở các trường cao đẳng, đại học lứa tuổinày rất nhậy cảm với những sự việc xảy ra xung quanh Chỉ cần một thoángkhông làm chủ được bản thân sẽ dẫn đến những hành vi không lành mạnh trongtrường học Mỗi sinh vên cần phải chuẩn bị một nền tảng tâm lý vững chắc ,kiên định , không dễ dàng bị lôi kéo vào những thói hư tật xấu
Thực tế biểu hiện của văn hóa học đường ở một số trường học đang cònnhiều vấn đề bức xúc, cần phải suy ngẫm Chưa nói đến việc xây dựng cơ sở vậtchất trường học khang trang, đạt chuẩn do điều kiện kinh tế hoặc diện tích xâydựng trường học của chúng ta ở một số địa phương còn nhiều khó khăn mà tachỉ tạm bàn tới hai vấn đề: Xây dựng môi trường giáo dục và xây dựng văn hóa
Trang 18ứng xử, giao tiếp - những nội dung này không cần nhiều tiền cũng có thể làm tốtđược Bất cứ ai quan tâm đến giáo dục cũng có thể chỉ ngay ra được những nơichưa tốt về môi trường giáo dục, chúng ta ai cũng thấy rất nhiều điều không phùhợp, thậm chí ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục, cụ thể như các hiệntượng: nói xấu người khác; dối trá, nói tục, cãi vã với cha mẹ, người trên; vô lễvới thầy cô giáo; xả rác bừa bãi; phá hoại môi trường; tiêu pha lãng phí; hamchơi lêu lổng, bỏ học, trốn học đi chơi game, trộm cắp; đánh nhau; ăn mặc hởhang, sống thử; coi thường pháp luật diễn ra hàng ngày và ngày càng phổ biếntrong các nhà trường Có thể nói, bộ phận học sinh, sinh viên có những biểu hiệnthiếu văn hóa dường như ngày càng tăng dần.
Quả là lời nhận xét về sinh viên bây giờ của nhiều người quá đúng vì hiệnnay có một bộ phận sinh viên đã và đang làm cho xã hội nhìn vào họ với conmắt "giảm" thiện cảm Ở đây tôi chưa nói tới các khía cạnh khác mà chỉ xin đềcập môi trường học đường - nơi sinh viên cắp sách tới để học hành, trau dồi kiếnthức cho hành trang vào đời Về giao tiếp và ứng xử giữa sinh viên với nhautrong thời gian gần đây đã có nhiều sự thay đổi, nhất là trong cách nói chuyệnvới nhau nơi công cộng Nếu để ý lắng nghe những cuộc đối thoại của nhiềusinh viên (cả nam và nữ) ta sẽ dễ dàng nhận thấy một điều là ngày nay các bạnthường sử dụng nhiều từ lóng, tiếng lóng để nói với nhau mà nếu không phải làngười trong cuộc thì khó mà hiểu được Rồi những câu nói tục, những câu thơ,đoạn nhạc được cải biên lại luôn luôn xuất hiện, những từ ngữ "đệm" vào nghekhông có ý nghĩa gì trong câu nói cứ được lặp đi lặp lại như là sự mở đầu chomọi câu nói Những câu nói cực ngắn, những câu nói mang đầy tính gợi hìnhcũng được tận dụng mọi lúc mọi nơi Sự cẩu thả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ,
sự thiếu tinh tế trong lựa chon ngôn từ, sự sáng tạo ra nhiều từ ngữ mới chẳngnhững không làm phong phú thêm vốn từ của cá nhân mà đôi khi còn làm nghèonàn thêm vốn ngôn ngữ của chính người sử dụng và sự trong sáng của tiếng Việtđồng thời cũng như tạo nên một không khí mang tính chất "chợ búa" ngay tạimôi trường giáo dục Đại học
Về trang phục và cách ăn mặc của sinh viên hiện nay Nhìn chung, hầu
Trang 19hết các bạn có ý thức tốt trong vấn đề ăn mặc kín đáo, lịch sự khi đến giảngđường Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên thích thể hiện mình, khôngmặc đồng phục của lớp, quần áo phải thật khác bạn bè, tóc để quá dài hoặcnhuộm nhiều màu không tự nhiên Trang phục đẹp là một nhu cầu hoàn toànchính đáng Trang phục có thể làm cho người ta trở nên đẹp hơn, duyên dánghơn, che lấp đi một số khiếm khuyết của cơ thể Trang phục đẹp không nhữngphù hợp với cơ thể của người mặc mà còn phải thể hiện được tính chất lịch sự,trang trọng, phù hợp với môi trường xung quanh, với tính chất công việc và đápứng được quan niệm thẩm mỹ của cộng đồng "Cái răng cái tóc là gốc conngười" và cùng với trang phục nó thể hiện một phần nào quan niệm thẩm mỹ vàvăn hóa của một con người.
Trong giao tiếp giữa sinh viên với giáo viên ngày nay cũng có nhiều thayđổi Nếu như trước đây, giáo viên là nhân vật trung tâm trong các buổi học, từnglời nói của giáo viên luôn mang tính giáo dục cao và luôn là khuôn mẫu về mặtkiến thức cũng như đạo đức cho sinh viên tiếp nhận Ngày nay, vị trí trung tâmcủa bài giảng đã chuyển về phía người học Sinh viên không còn là người tiếpthu kiến thức một cách thụ động và thiếu tính phê phán Khoảng cách giữa thầy
và trò cũng ngày càng được thu hẹp Quan hệ thầy trò cũng trở nên bớt mangnặng tính chất một chiều thầy nói trò nghe Sinh viên ngày càng thể hiện mình làđối tượng tiếp nhận tri thức một cách chủ động Bên cạnh đó vẫn còn một bộphận sinh viên cũng như giáo viên chưa thật sự có ý thức tốt trong quan hệ giaotiếp Nhiều sinh viên còn có thái độ thiếu tôn trọng đối với giảng viên và bàigiảng của họ, cũng như thiếu lịch sự và lễ độ trong giao tiếp với giảng viên, nhất
là đối với giảng viên trẻ Một số cán bộ giảng viên thiếu nghiêm túc trong côngviệc như đến lớp trễ mà không có lý do cũng như không xin lỗi trước lớp, coichuyện đó là hoàn toàn bình thường, giảng bài khan mà thiếu sự chuẩn bị đầu tư,giảng dạy không đúng chuyên môn được đào tạo dẫn đến sự chán học và thái độthờ ơ của sinh viên Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử nhưmột cách thay thế cho viết bảng Sự cẩu thả trong mọi công việc đều là điềuđáng lên án, sự cẩu thả trong giáo dục lại càng nguy hiểm và đáng lên án hơn
Trang 20hết Hơn nữa, giao tiếp trong môi trường giáo dục cần nhiều sự mẫu mực nhằmthể hiện một không gian văn hóa khác hẳn với những môi trường và thiết chếvăn hóa khác.
Vấn đề thái độ ứng xử của sinh viên với môi trường và cảnh quan cũng cóđiều đáng nói Để tồn tại và phát triển, con người không thể tách khỏi hai mốiquan hệ cơ bản là quan hệ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Trongquan hệ với môi trường tự nhiên, thông qua hành vi của mình, con người thểhiện văn hóa của mình đối với môi trường, thể hiện trình độ nhận thức của bảnthân Đối với học đường đó là thái độ, hành vi đối với môi trường, cảnh quan
Đó là hành vi không hái hoa bẻ cành, không làm hư hỏng hoặc làm sai lệch cấutrúc của các trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất nói chung Đó là việc không
sử dụng các trang thiết bị của nhà trường sai mục đích, có ý thức trong việc giữgìn và bảo quản tài sản của nhà trường Rõ ràng ở đây thể hiện một sự lệch lạctrong quan niệm của một bộ phận không nhỏ những sinh viên có học thức.Những việc làm sai trái nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khiến người ta coi nó
là bình thường và người ta lại không thấy sợ, không thấy xấu hổ về điều họ làm,lâu dần sẽ trở thành thói quen Và điều này là vô cùng tai hại Ngoài ra, thựctrạng hiện nay về văn hóa học đường còn thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nữa
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
2.1 Tổng quan về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.
2.1.1 Lịch sử và hình thành phát triển
Năm 1971 Trường Trung học Văn thư Lưu trữ được thành lập theo Quyếtđịnh số 109/BT ngày 18 tháng 12 năm 1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, theoQuyết định Trường có nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ trung học chuyên nghiệp củangành Văn thư, Lưu trữ; Bồi dưỡng , huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán
bộ đang làm công tác văn thư, lưu trữ ở các cơ quan nhà nước
Năm 1977, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng giao cho thêm nhiệm vụ là đào tạo,bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ trung học chuyên nghiệp ngành văn thư, lưu trữtại các tỉnh, thành phố miền Nam (theo Quyết định số 95/BT ngày 3/5/1977 Bộtrưởng Phủ Thủ tướng về việc thành lập phân hiệu trung học văn thư, lưu trữ ởphía Nam) Quyết định 95/BT ra đời kết thúc một giai đoạn đào tạo của TrườngTrung học Văn thư Lưu trữ mở ra một giai đoạn mới – giai đoạn vừa trực tiếpđào tạo cán bộ trung học Văn thư Lưu trữ ở Phân hiệu miền Nam
Ngày 11/5/1994 nhằm tháo gỡ những khó khăn cho nhà trường trong đàotạo và tạo dựng vị thế, Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (nay là
Bộ Nội Vụ) đã ban hành Quyết định số 50/TCCB-VP về việc chuyển địa điểmTrường Trung học Văn thư Lưu trữ về Hà Nội (Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội).Quyết định số 50 thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, tạo cơ hội tốt choTrường trong việc tuyển sinh, tiếp nhận giáo viên có chuyên môn cao, cũng nhưtạo thuận lợi trong việc đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hóa đội ngũcán bộ công chức của ngành và của đất nước
Tiếp theo việc quyết định chuyển Trường về Hà Nội, ngày 25/4/1996 Bộtrưởng, Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ ban hành Quyết định số72/TCCB-TC về việc đổi tên Trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành TrườngTrung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng I, việc đổi tên Trường đã tạo điềukiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề, đáp ứng tốt hơn
Trang 22yêu cầu của xã hội
Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV về việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng Ithành Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I Ngày 27/4/2004 Cụctrưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã ký Quyết định số 39/QĐ-VTLTNN
về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TrườngTrung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I Theo đó, Trường có vị trí và chứcnăng: Trường là tổ chức sự nghiệp của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, cóchức năng đào tạo người lao động ở trình độ trung học chuyên nghiệp và cáctrình độ thấp hơn, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội và nhu cầu nhân lực củacác ngành nghề thuộc lĩnh vực văn thư, lưu trữ, hành chính văn phòng cùng cáclĩnh vực khác có liên quan tới quy định của pháp luật
Trước đòi hỏi ngành và của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trên cơ sở kinh nghiệm và khả năngthực tế của Trường về cơ sở vật chất, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên ,ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữTrung ương I trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I,Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của BộGiáo dục và Đào tạo, Trường hoạt động theo điều lệ Trường Cao đẳng
Ngày 21/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số2275/QĐ-BGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ithành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
Đứng trước yêu cầu, đòi hỏi của tình hình mới hiện nay của đất nước,thực trạng nguồn nhân lực ngành Nội vụ hiện còn hạn chế, số lượng, chất lượngchưa ngang tầm với đòi hỏi của tình hình mới Trình độ và năng lực của cán bộcông chức, viên chức còn thiếu hụt Công tác phát triển nguồn nhân lực từ khâutạo nguồn, đào tạo gặp nhiều khó khăn nên vẫn chưa đạt được những kết quảnhư mong muốn Trong thực tế Bộ Nội vụ chưa có trường đại học đào tạo nguồnnhân lực phục vụ nhiệm vụ quản lý của Bộ Do vậy, Ban cán sự Đảng bộ Bộ Nội
Trang 23vụ đã chủ trương sớm thành lập trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cótrình độ cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thutật, nghiệp vụ, bám sát nhiệm vụ quản lýcủa Bộ, nhất là những lĩnh vực mà chưa có một trường đại học nào đào tạo Chủtrương đó đã được triển khai bằng Quyết định số 1121/QĐ-BNV ngày04/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Caođẳng Nội vụ Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2020”, trong đó có việc nâng cấpTrường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Chính vì vậy, Bộ Nội vụ đã chỉ đạo Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội xâydựng Dự án thành lập Trường Đại học Nội vụ góp phần xây dựng một đội ngũcán bộ, cán bộ trong sạch, vững mạnh có đầy đủ phẩm chất, năng lực để đáp ứngyêu cầu, đòi hỏi của thời kì phát triển mới của đất nước là sự cần thiết
Thực hiện chủ trương của Ban cán sự Đảng bộ Nội vụ, Trường Cao đẳngNội vụ Hà Nội khẩn trương chuẩn bị các điều kiện cần thiết như cơ sở vật chất,tài chính, năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên để nâng cấp trường lênĐại học Ngày 06/4/2011 Trường đã có Tờ trình số 237/CĐNV-HCTC đề nghị
Bộ Nội vụ chỉ đạo và cho phép Trường tiến hành các thủ tục thành lập TrườngĐại học
Ngày 22/4/2011Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký văn bản số 1396/BNV-TCCBgửi Bộ Giáo dục và Đào tạocho phép Trường làm các thủ tục để thành lập TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội Trên cơ sở hồ sơ dự án tiền khả thi thành lập Trường Đạihọc, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Tờ trình số 177/TTr-BGDĐT trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt chủ trương thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Ngày 13 tháng 7 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản số 1160/TTg-KGVX về đồng ý chủ trương thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trên
cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số2016/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
44 năm xây dựng và trưởng thành, Trường đã đào tạo hang vạn sinhviên, học sinh các bậc, các loại hình trong đó đã đào tạo 71 lưu học sinh, thựctập sinh CHDCND Lào
Trang 24Với bề dày kinh nghiệm 40 năm chúng ta có quyền hy vọng và tin tưởngrằng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ vượt qua mọi khó khăn thử thách, pháthuy truyền thống, đổi mới, sáng tạo, phấn đấu vì sự nghiệp giáo dục đào tạo, bồidưỡng với chất lượng và hiệu quả cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Nội vụ vàcho xã hội đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.
Theo Quyết định số 347/QĐ-BNV ngày 19 tháng 4 năm 2012 của Bộ Nội vụ
“Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”
2.1.2.1 Vị trí và chức năng
1 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lậpthuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chứcđào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học trong lĩnhvực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế;nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến biị khoa học công nghệ phục vụphát triển kinh tế - xã hội
2 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cáchpháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước và ngân hàng
3 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đặt trụ sở chính tại thành phố Hà Nội
3 Xây dựng và triển khai các chương trình bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế
4 Cấp, xác nhận văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền
5 Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng
Trang 25viên của Trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
cơ cấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quátrình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo,cán bộ, nhân viên
6 Tuyển sinh và quản lý người học
7 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của phápluật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chấtcủa Trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chỉ cho các hoạt động giáo dụctheo quy định của pháp luật
8 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đạihóa
9 Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, trang thiết bị dạy – học phục vụcác ngành đào tạo của Trường và nhu cầu xã hội
10 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạtđộng giáo dục và đào tạo
11 Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạtđộng xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội
12 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượnggiáo dục của cơ quan có thẩm quyền, xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảochất lượng của Nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng vàkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường
13 Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển vàchuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội củađịa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theoquy định của pháp luật
14 Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao,
y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với
sủ dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chínhcho Nhà trường
15 Xây dựng quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức,
Trang 26viên chức, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế củaNhà trường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học;tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của Trường.
16 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kếtquả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học vàcông nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp phápcủa các nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của Nhà trường
17 Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vậtchất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật
18 Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục
19 Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc
20 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và quy chếlàm việc của Bộ Nội vụ
21 Tổ chức thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của phápluật
22 Thực hiện chế độ báo cáo Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhànước về hoạt động của Trường theo quy định của pháp luật
23 Thực hiện nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao
2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.
Cơ cấu tổ chức gồm có:
a Ban giám hiệu, gồm: Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng
b Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn khác
- Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng
- Phòng Quản lý khoa học và sau đại học
Trang 27- Phòng Hợp tác quốc tế
- Phòng Công tác sinh viên
d Các khoa
- Khoa Tổ chức xây dựng chính quyền
- Khoa Tổ chức quản lí nhân lực
- Khoa Hành chính học
- Khoa Văn thư – Lưu trữ
- Khoa Quản trị văn phòng
- Khoa Văn hóa – Thông tin và xã hội
- Khoa Nhà nước và pháp luật
- Khoa Khoa học và chính trị
- Khoa Đào tạo tại chức và bồi dưỡng
e Cơ sở đào tạo trực thuộc
- Trung tâm đào tạo nghiệp vụ văn phòng và dạy nghề
- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Miền Trung
- Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh
g Đảng bộ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
h Công đoàn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
i Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Với câu hỏi: Khái niệm nào đúng nhất về văn hóa học đường:
Trang 28A.Văn hóa học đường là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp các thành viên trong nhà trường có cách thức suy nghĩ, tình cảm và hành động tốt đẹp.
B.Văn hóa học đường là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành nhân cách của người học, có ý nghĩa quyết định uy tín, thương hiệu của nhà trường đối với xã hội.
C.Văn hóa học đường là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp các cán
bộ quản lý nhà trường, các thầy cô, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viên trong nhà trường có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp VHHĐ là yếu tố đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường , ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách của người học có ý nghĩa quyết định uy tín, thương hiệu của nhà trường đối với xã hội.
D Cả A, B, C đều đúng.
Với 450 phiếu khảo sát, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Qua bảng số liệu cho thấy có 77.8% số sinh viên trường Đại học Nội Vụ
Hà Nội đã nhận thức đúng khi nói về khái niệm Văn hóa học đường Điều nàychứng tỏ các bạn đã hiểu và quan tâm đến văn hóa học đường
Trang 29quản lý nhà trường, các thầy cô, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viêntrong nhà trường có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp văn hóahọc đường là yếu tố đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường ,ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách của người học có ý nghĩa quyếtđịnh uy tín, thương hiệu của nhà trường đối với xã hội.
Tuy nhiên, có đến 4.4% cho rằng Văn hóa học đường (VHHĐ) là hệthống các chuẩn mực, giá trị giúp các thành viên trong nhà trường có cách thứcsuy nghĩ, tình cảm và hành động tốt đẹp 6.7% cho rằng VHHĐ là yếu tố đảmbảo và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 11.1% cho rằng Văn hóahọc đường (VHHĐ) là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành nhâncách của người học, có ý nghĩa quyết định uy tín, thương hiệu của nhà trườngđối với xã hội
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng vẫn còn đến 22.2 % số sinh viên trườngĐại học Nội vụ Hà Nội chưa nhận thức đầy đủ về văn hóa học đường Việcnhận thức không đầy đủ và toàn diện này sẽ khiến các bạn thiếu đi kiến thức vềtầm quan trọng của văn hóa học đường vì VHHĐ ảnh hưởng trực tiếp đến quátrình hình thành nhân cách của người học, có ý nghĩa quyết định uy tín, thươnghiệu của nhà trường đối với xã hội Đây là sự tương tác vô cùng quan trọng Làyếu tố hơn kém khi so sánh với môi trường học đường trong và ngoài trường khibàn về VHHĐ
Trang 30Kết quả khảo sát câu hỏi số 2:
Những yếu tố tạo nên văn hóa học đường:
Qua bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy các bạn sinh viên trường Đạihọc Nội Vụ Hà Nội đã có cách nhìn nhận rất tốt và toàn diện Có đến 85.2% chorằng cả 3 yếu tố: Môi trường, tổ chức, ứng xử đều là những yếu tố cần thiết vàquan trọng tạo nên văn hóa học đường Cách nhìn nhận đa chiều này cho thấycác bạn đã có sự hiểu biết nhất định về văn hóa học đường
Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát cũng chỉ rõ có 4.3% còn lại cho rằng: yếu
tố tạo nên văn hóa học đường là yếu tố môi trường , yếu tố tổ chức (2.5%), yếu
tố ứng xử (3.5 %) và 4.5% đều sai Kết quả này thấy rằng, còn 1 số bộ phận nhỏcác bạn sinh viên chưa thực sự biết có nhiều yếu tố tạo nên Văn hóa học đường.Trong đó có 3 yếu tố chính đó là: Môi trường, tổ chức và ứng xử
Trang 31Kết quả khảo sát câu hỏi số 3:
Theo nhận định của riêng bạn, môi trường học đường trường ta đã đáp ứng được nhu cầu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong trường hay chưa?
Nhận xét : Với 2 đáp án được đưa ra, qua bảng số liệu có thể nhận địnhrằng: có 41 % cho rằng , môi trường học đường trường Đại học Nội Vụ Hà Nộichưa đáp ứng được nhu cầu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong trường Đây
là kết quả đáng báo động và cần được xử lý kịp thời vì nó ảnh hưởng trực tiếpđến việc giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên trong nhà trường, vớinhiều câu hỏi được đặt ra, nhóm chúng tôi đã nhận được rất nhiều những phảnhồi Và cũng có đến 59% cho rằng môi trường học đường trường Đại học Nội
Vụ Hà Nội đã đáp ứng được nhu cầu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trongtrường nhưng còn 1 số cần phải thay đổi cải thiện
Từ kết quả, chúng tôi nhận định rằng việc đáp ứng được nhu cầu của cán
bộ, giảng viên, sinh viên trong trường là điều rất cần thiết và ý nghĩa Có một môitrường tốt kết hợp với cơ sở vật chất tốt sẽ giúp người dạy và người học phát huyđược khả năng và năng lực làm việc và học tập của mình một cách hiệu quả nhất.Tuy vậy, môi trường học đường không phải chúng ta muốn hay thích là thực hiệnđược, nó còn phải tùy vào từng hoàn cảnh, kinh phí hay nhiều yếu tố khác quyếtđịnh Do đó, việc đáp ứng đúng, đủ và hợp lý là một việc làm tương đối khó đốivới nhà trường mà chúng ta cần phải nhận thức được Phải có cái nhìn nhiều mặt
Trang 32trên từng vấn đề chứ không phải dừng lại ở một góc độ nào đó.
2.2.2.Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên đại học Nội vụ Hà Nội.
2.2.2.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp
Văn hóa giao tiếp là một phạm trù mang tính xã hội mà trong đó yếu tốvăn hóa chỉ được đề cập đến trong phạm vi giao tiếp Văn hóa giao tiếp là nhữnghiểu biết về phong tục, tập quán của đời sống xã hội Một người có hành vi ứng
xử đúng đắn khi giao tiếp phải tuân theo những chuẩn mực xã hội nhất định,hành động theo một số quy ước và yêu cầu đã được mọi người cho là thích hợpnhất Văn hóa giao tiếp của một dân tộc
Những lời nói, hành động dù rất nhỏ của học sinh, sinh viên – thế hệtương lai đất nước ngày hôm nay có thể sẽ là những thành tựu hay thất bại củanền giáo dục Giáo sư Phạm Minh Hạc, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lí Giáo dụcViệt Nam cũng từng nhận định rằng: “Văn hóa học đường ở Việt Nam cần đảmbảo ba yếu tố: cơ sở vật chất đảm bảo, môi trường giáo dục tốt và văn hóa ứng
xử, giao tiếp” Qua cách nhìn nhận ấy, chúng ta thấy rằng học đường là môitrường góp phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách củacác bạn sinh viên Trong đó, mối quan hệ giữa thầy và trò chiếm vị trí quantrọng hàng đầu Và tiếp theo đấy là mối quan hệ giữa những người bạn với nhau
và đặc biệt là hành động đối với cảnh quan và môi trường xung quanh Hiệnnay, văn hóa giao tiếp, ứng xử trong học đường nảy sinh nhiều vấn đề khánghiêm trọng
Ví dụ: Vào ngày 25/12/2012, tại Trường Cao đẳng Giao thông vận tảiTP.HCM có một nhóm sinh viên đánh nhau gần cổng trường dẫn đến án mạng.Chỉ do hành động trêu đùa nhỏ, vào giờ giải lao Phước dùng chai nước suối đánhvào đầu Quân, còn Quân dùng dép đánh lại vào mặt Phước Ban đầu cả hai chỉgiỡn chơi với nhau rồi sau đó lao vào định ẩu đả nhau nhưng đã được mọi ngườican ngăn Sau đó, nghe Quân điện thoại kêu thêm người đến giải quyết mâu thuẫnnên tranh thủ làm bài kiểm tra môn toán xong, Phước xin thầy về sớm, rồi sangquận Bình Thạnh gặp người anh họ tên Võ Minh Lục (SN 1993, sinh viên Trường
Kỹ thuật Công nghệ) kể lại sự việc Lục nghe xong liền lấy một đoạn dây xích thủ
Trang 33sẵn trong người tìm Quân gây sự và đã bị đâm dẫn đến chết
Hoặc trường hợp khác là vụ việc xảy ra vào ngày 7/2/2006, tại khu vựcTrường THCS Triều Khanh (xã Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội) Cả 2 đều là sinhviên năm thứ I Trường ĐH Quốc gia Hà Nội đó là Hoàng Anh Tuấn, 20 tuổi, ởĐống Đa và Chu Xuân Hiệp, 20 tuổi, ở Hoàn Kiếm Ngoài đồng môn ở Trường
ĐH, Tuấn và Hiệp còn học chung với nhau từ hồi phổ thông Hai người vốnkhông ưa nhau và có hiềm khích Vì thiếu địa điểm, Trường ĐH Quốc gia phải
đi thuê một số phòng học ở trường THCS Triều Khanh Hàng ngày, Tuấn vàHiệp thường xuyên đụng mặt nhau và mâu thuẫn cũ đôi khi vẫn được cả hainhắc đến Vào thời gian trên, họ dùng kiếm, dao,… hỗn chiến với sự trợ giúpmỗi bên có vài người bạn ngay tại hành lang tầng 2 của trường Hậu quả, cảTuấn lẫn Hiệp và Quân (bạn của Tuấn) bị thương nặng Riêng Hiệp sau đó đượcđưa vào Viện Quân y 103 cấp cứu với 8 vết chem, trong đó có những vết chémvào đầu, vào phổi và cột sống dẫn đến tử vong vào sáng ngày 8/2/2006
Trên đây là một trong những ít ví dụ điển hình về bạo lực học đường
Diễn giả không chân không tay người Úc - Nick Vujicic đã chia sẻ: “Các em nghĩ bạo lực là sức mạnh Nhưng 15 năm sau khi con của các bạn về nhà khóc
và nói rằng: con bị bắt nạt, thì các bạn sẽ nghĩ sao? Hãy nhớ rằng gieo nhân nào sẽ gặp quả đó!”.
Giao tiếp là một hoạt động cơ bản, một nhu cầu không thể thiếu của conngười Để tồn tại và phát triển hàng ngày, hàng giờ, con người luôn thực hiệnviệc giao tiếp; mỗi con người đều phải giao tiếp với cộng đồng, với thế giớixung quanh để hoàn thành chức trách của mình
Giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với giáo dục Không có giao tiếp không
có giáo dục Ngoài ra, giao tiếp không chỉ là hình thức, phương tiện của giáodục mà còn là một nội dung quan trọng của giáo dục Chính vì thế vai trò củanhà trường là rất quan trọng, nó được thể hiện ở tính truyền thống và tính hiệnđại Chào như thế nào, xưng hô ra sao,… nhà trường sẽ lựa chọn và quyết định.Một phần nhỏ cũng do dân tộc và quốc tế, chính công cuộc hội nhập và pháttriển một cách ồ ạt của công nghệ thông tin đã tạo ra một “thế giới phẳng” khiến
Trang 34cho khoảng cách giữa các dân tộc, quốc gia và con người được rút ngắn lại rấtnhiều, cử chỉ, cách xưng hộ cũng ảnh hưởng, pha trộn với nhau… khiến cho tínhvăn hóa, đạo đức trong ngôn ngữ giao tiếp ít nhiều bị ảnh hưởng.
Khi bước vào môi trường Đại học, có nghĩa là các bạn sinh viên đã bướcvào một môi trường mới, khác nhiều với các môi trường giao tiếp khác Ở môitrường Đại học, các bạn sinh viên đã là những người trưởng thành chứ khôngcòn như khi ở phổ thông Đặc biệt, ở môi trường đại học, các bạn sinh viên đượcnhìn nhận là những con người có học vấn, có nhận thức và có trình độ văn hóacao; đối tượng quan hệ giao tiếp thường xuyên, chủ yếu là những người có trithức: thầy cô, bạn bè sinh viên…Vì thế đòi hỏi sinh viên phải có những kĩ nănggiao tiếp cơ bản, thiết yếu nhằm biết cách xây dựng được các mối quan hệ nơitrường lớp và trong cuộc sống, tạo nên một bầu không khí thực sự tốt đẹp vănminh, lịch sự Cùng với sự giao tiếp cơ bản là gắn liền với cách ứng xử khônkhéo và khéo léo của các bạn sinh viên Điều đó đòi hỏi ở các bạn sinh viên một
sự tự tin và nhanh nhẹn
a.Ứng xử với thầy cô
“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mà mỗi người khi bước
chân vào lớp 1 đã được học Chữ “lễ” ở đây không đơn thuần là nghi lễ, mà cònbao hàm cả cách ứng xử trong cuộc sống, từ lời chào hỏi, nói năng đến sự cảmthông, chia sẻ với người khác Và từ đó có những hành động cụ thể trong cuộcsống thường nhật Nhưng thật đáng buồn thay, khi lớn lên mọi người đã bị lãngquên đi mất điều đó để rồi có những hành vi ứng xử, giao tiếp thiếu văn hóa,thiếu tôn trọng
Từ xưa đến nay chúng ta vẫn nghe nhiều về đạo thầy – trò (Đạo làm thầy
và đạo làm trò) Quan hệ thầy trò xưa kia là mối quan hệ đáng kính và đáng trântrọng Cách đây hơn hai nghìn năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân - Sư -Phụ (Vua - thầy - cha) tức là học trò kính thầy như kính vua, kính cha Nhữngquan niệm coi thầy là cha còn ăn sâu tới nỗi khi thầy chết học trò để tang như đểtang cha mẹ Mỗi khi muốn hỏi thầy hoặc trao đổi vấn đề gì phải thưa gửi lễphép đàng hoàng Đứng trước mặt thầy phải chỉnh tề, nhã nhặn; gặp thầy phải
Trang 35cúi chào từ xa, khoanh hai tay trước ngực khi nào thầy trả lời mới được ngẩnglên Nhưng thật đáng buồn thay, ngày nay các bạn học sinh, sinh viên đã khôngthể làm đủ lễ nghi với thầy cô, họ lại còn xuyên tạc, làm biến tướng các nghi lễ,thiếu sự tôn trọng với thầy cô, coi thường việc học
Ngày nay, xã hội phát triển, kinh tế tri thức được chú trọng, tất cả cácngành được lên ngôi, đòi hỏi sự giao thoa về văn hóa giao tiếp ngày càng nhiều,
nó giữ vai trò quan trọng để quyết định tính thành bại trong công việc Chính vìthế, chúng ta – sinh viên – nguồn nhân lực quý giá của trường Nội vụ nói riêng
và của quốc gia nói chung, hãy xây dựng, thiết lập cho mình một mối quan hệtốt đẹp, những hành động, cử chỉ thân thiện ngay với chính thầy cô giáo củachúng ta để tạo thành thói quen, khuôn khổ đem lại rất nhiều hiệu quả cho bảnthân các bạn
Có lẽ, rào cản lớn nhất ở các bạn là những trở ngại về mặt tâm lý khi giaotiếp mà bản thân không phát hiện ra hoặc không thể vượt qua Đa phần các bạnsinh viên còn ngại trao đổi những vấn đề chưa hiểu hay thậm chí chưa biết vớigiảng viên; còn ngại ngùng, luống cuống khi đứng dậy phát biểu Vì vậy, cácbạn hãy cố gắng tạo dựng cho mình những biện pháp để vượt qua được khókhăn đó Khi chúng ta đặt chân vào ngôi trường Đại học đồng hành với việc họctập của chúng ta mang tính chuyên ngành, đòi hỏi tính nghiên cứu khoa học.Các bạn nên dẹp bỏ tính nhút nhát, rụt rè và hãy tích cực, năng nổ trong mốiquan hệ giao tiếp với thầy cô Chính thầy cô sẽ là nguồn động lực, là sự thúc đẩygiúp cho các bạn có kết quả học tấp tốt hơn Thầy cô nào cũng luôn rộng mở,luôn lắng nghe những ý kiến, quan điểm của sinh viên mình
Lời chào thầy cô ngay trong trường học cũng là một vấn đề cần bàn đến Ởngay trên môi trường giảng đường Đại học, đa phần sinh viên Nội vụ không còn
có thói quen chào hỏi các thầy cô Một là vì thầy cô không trực tiếp giảng dạy;hai là do tâm lý chung của các bạn sinh viên là dù có chào thì các thầy cô cũngkhông biết mình là ai Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượngmột sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo Nếu có chào thì các bạn vừa
đi, thậm chí là chạy ù ù qua thầy cô vừa chào “cô ạ” hay “thầy ạ” Ngay cả khi
Trang 36thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn tỏ ra uể oải, mệt mỏi, “nhấp nhổm”nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính” thì sẵn sàng vừa ngồi vừachào Hay khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một số bạn sinhviên “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại, làmviệc riêng Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí cãinhau tay đôi với các thầy cô Các bạn dường như trở nên vô cảm làm cho mốiquan hệ giữa thầy cô và các bạn sinh viên trở nên xa cách Ranh giới giữa thầy
và trò ngày càng mong manh và lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” cũng ítđược các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ
Lời chào đang trở nên khó khăn hơn trong một bộ phận giới trẻ.
Đặc biệt , khi chúng ta nhắc đến văn hóa gọi điện thoại tưởng chừng làcông việc đơn giản không mấy ai chú trọng nhưng thực sự nó đã ảnh hưởng rấtnhiều đến thời gian quý báu của các thầy cô Trong khi sinh viên thực sự lãngphí khoảng thời gian của mình thì bên cạnh đó các thầy cô giáo phải cân đối quỹthời gian hạn hẹp của mình giữa gia đình và công việc
Hay những khi các bạn sinh viên đi học trễ thì dáo dác nhìn trước ngó sauxem giảng viên vào lớp chưa, hoặc đi thẳng vào lớp thậm chí không cần xinphép hay sự đồng ý của giảng viên Phép lịch sự giao tiếp của các bạn sinh viênkhông có? Hay do các bạn chưa được dạy? Câu trả lời mà chúng tôi nhận đượcnhiều nhất là “ngại nói xin phép” Ngại nói đâm ra không nói hoặc nói ít hoặc