1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ cho sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

27 2,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 166 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 1 1.Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu: 2 3. Mục đích nghiên cứu: 3 4. Đối tượng nghiên cứu: 3 5. Phạm vi nghiên cứu: 4 6. Phương pháp nghiên cứu: 4 7. Ý nghĩa lý luận của đề tài: 4 8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: 5 1.1. Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường bộ 5 1.2. Khái niệm về sinh viên 6 1.3:Phân loại giao thông đường bộ: 6 1.4: Chức năng của giao thông đường bộ: 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. 9 2.1: Khái quát về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 9 2.2: Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 10 2.3: Nguyên nhân: 12 2.3: Hậu quả của thiếu ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 13 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 15 3.1:Mức độ vi phạm của sinh viên 15 3.2: Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 17 KẾT LUẬN: 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 PHIẾU ĐIỀU TRA

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cô Nguyễn Thị Đông đã hướng dẫn,giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các bạnsinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã hợp tác giúp tôi hoàn thiện đề tàinghiên cứu khoa học

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: 1

1.Lý do chọn đề tài: 1

2 Lịch sử nghiên cứu: 2

3 Mục đích nghiên cứu: 3

4 Đối tượng nghiên cứu: 3

5 Phạm vi nghiên cứu: 4

6 Phương pháp nghiên cứu: 4

7 Ý nghĩa lý luận của đề tài: 4

8 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: 5

1.1 Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường bộ 5

1.2 Khái niệm về sinh viên 6

1.3:Phân loại giao thông đường bộ: 6

1.4: Chức năng của giao thông đường bộ: 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 9

2.1: Khái quát về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 9

2.2: Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 10

2.3: Nguyên nhân: 12

2.3: Hậu quả của thiếu ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 13

Trang 4

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI

VỤ HÀ NỘI 15 3.1:Mức độ vi phạm của sinh viên 15

3.2: Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 17

KẾT LUẬN: 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 PHIẾU ĐIỀU TRA

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU:

1.Lý do chọn đề tài:

Tham gia giao thông là phương thức hoạt động, nhu cầu tất yếu của mỗingười trong hoạt động đời sống Hoạt động tham gia giao thông liên quan tớimọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội Nếu hệ thống giao thông phát triển kéotheo các cơ sở hạ tầng, phương tiện, ý thức tham của người tham gia giao thôngcũng trở nên tích cực hơn, góp phần thúc đẩy lớn tới tình hình phát triển của đấtnước

Ở nước ta hiện nay, tình hình trật tự an toàn giao thông có chuyển biếntích cực, nhưng “tai nạn giao thông tiếp tục gia tăng” Khi so sánh một số tiêuchí về an toàn giao thông đường bộ của nước ta với các nước trong khốiASEAN thì số người bị tai nạn giao thông đứng ở thứ bậc cao hơn Mỗi ngày ởViệt Nam có khoảng 33 người chết do tai nạn giao thông đường bộ Điều đặcbiệt đáng nói là trong số đó thì tỷ lệ thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-24 (chiếmgần 20% dân số Việt Nam) nhưng chiếm tới gần 40% các vụ tai nạn giao thôngđặc biệt nghiêm trọng Theo ông Hans Troedson, Trưởng đại diện tổ chức Y tếthế giới của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, vấn đề tai nạn giao thông ở Việt Namhiện nay đã đến mức báo động, không chỉ về y tế công cộng mà còn là vấn đềkinh tế, xã hội Theo số liệu thống kê gần đây của Ngân hàng phát triển Châu á

về thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra tại Việt Nam thì trung bình mỗi năm cóhơn 11.000 người chết và hàng chục nghìn người bị thương do tai nạn giaothông đường bộ Chỉ tính riêng thiệt hại về kinh tế do tai nạn giao thông đường

bộ gây ra ước tính khoảng 900 triệu USD/năm Trong điều kiện hiện nay, đấtnước đang xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, phương tiện giao thông và cơ

sở hạ tầng gia thông còn lạc hậu, thiếu đồng bộ thì giải pháp giáo dục ý thức chongười tham gia giao thông có vai trò to lớn trong việc kiềm chế tai nạn giaothông Theo ông Ta-ka-gi, tư vấn trưởng của dự án Quy hoạch tổng thể an toàngiao thông Quốc gia, thuộc Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thì Giải

Trang 6

pháp cho giao thông Việt Nam phải bắt đầu từ văn hoá mà không phải là từ cơ

sở hạ tầng Phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông cho thấy chủ yếu là dongười tham gia giao thông đường bộ gây ra Điều này liên quan tới nhận thức,thái độ, thói quen, kinh nghiệm của chủ thể tham gia giao thông Tầng lớp thanhniên, học sinh,sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, trong tương lai họ sẽ

là những chủ thể tham gia tích cực vào các mối quan hệ xã hội, đóng góp cho sựphát triển kinh tế-xã hội của đất nước Tuy nhiên, Với nhịp sống nhanh và thayđổi hàng giờ như hiện nay nhu cầu đi lại tham gia giao thông là việc tất yếu củamỗi cá nhân và thái độ của chúng ta khi tham gia giao thông ảnh hưởng rất lớntới sự an toàn của bản thân và những người xung quanh Lứa tuổi thanh niêntrong đó có sinh viên là lứa tuổi mới lớn, không ít người trong đó có tư tưởngmuốn khẳng định bản thân, cá tính của mình Họ thể hiện cả điều đó khi thamgia giao thông nhưng họ không lường hết được hậu quả của nó gây nên nhữngtai nạn thương tâm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, tạo nên gánh nặngcho gia đình và cho xã hội Trong tổng số 10.140 vụ tai nạn giao thông, có 37%

vụ liên quan đến đối tượng dưới 24 tuổi Tại thành phố Hồ Chí Minh, từ năm2005-2010 có tới gần 2.000 trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm an toàn giaothông, trong đó 1.300 trường hợp bị xử phạt hành chính và 7 trường hợp bị khởi

tố do vi phạm luật an toàn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng

Nhận thấy được tầm quan trọng của an toàn giao thông cho sinh viên, đặcbiệt là sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, vì vậy em đã chọn một đề tài

cho cá nhân mình với tên gọi : “ Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ cho sinh viên Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội “.

2 Lịch sử nghiên cứu:

Có thể khẳng định rằng an toàn giao thông là việc rất cần chúng ta phảiquan tâm tới nó, chấp hành luật giao thông khi ra ngoài đường không chỉ bảo vểcho chính bản thân mình mà còn cho những người xung quanh Vì vậy, chúng tarất cần nâng cao ý thức trách nhiêm của bản thân khi tham gia giao thông mà

Trang 7

điển hình nhất là giao thông đường bộ Có rất nhiều các sách nói về giao thôngđiển hình như:

- “ Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ” Nhà xuất bản Giao thôngvận tải

- “ 450 câu hỏi dùng cho sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ”Tác giả: Bộ Giao thông vận tải Loại sách: Đào tạo sát hạch Năm xuất bản2014

- “ Tài liệu học tập luật giao thông đường bộ” Tác Giả: Bộ Gaio thôngvận tải Loại sách: Đào tạo sát hạch Năm xuất bản: 2014

- “ 10 bài ôn tập xa hình và kỹ năng thực hành lái xe trên đường’’ Tácgiả: bộ Giao thông vận tải Loại sách: Đào tạo sát hạch Năm xuất bản: 2013

Những tài liệu trên đều rất bố ích, nó cũng góp phần quan trọng trong sựnâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của mỗi người nói chung và nâng cao

ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ

Hà Nội nói riêng Những tài liệu đó cũng là những gợi ý quý báu có giá trị thamkhảo, kế thừa giúp cho tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nâng cao ý thức chấphành luật giao thông đường bộ cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội ”

4 Đối tượng nghiên cứu:

Đè tài tập trung nghiên cứu về ý thức chấp hành luật giao thông đường bộcủa sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

Trang 8

5 Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: 2014

- Không gian nghiên cứu: Khảo sát sinh viên Trường Đại học Nội Vụ HàNội

6 Phương pháp nghiên cứu:

Thu thập thông tin:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu về giao thông, giao thông đường bộ,luật giao thông, những điều cần biết khi tham gia giao thông đường bộ

- Phương pháp khảo sát thực địa ở đây không gian là Trương Đại học Nội

Vụ Hà Nội

- Điều tra sinh viên bằng bảng hỏi: dùng để tìm hiểu thái độ, ý thức củasinh viên về việc chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông của kháchthể

- Phương pháp phỏng vấn: dùng để thu thập dữ liệu ban đầu cho việc thiết

kế bảng câu hỏi và bổ sung thông tin cho các kết luận thu được từ việc xử lý sốliệu

7 Ý nghĩa lý luận của đề tài:

Đề tài được nghiên cứu sẽ bổ sưng về mặt lý thyết, góp phần làm sáng tỏ

về tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông cho sinhviên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

8 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Kết quả của việc nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ những hậu quả khônlường của việc không chấp hành luật giao thông của sinh viên, giúp sinh viênđánh giá, nhìn nhận sự việc đó để chính bản thân mình nâng cao được ý thứcchấp hành giao thông đường bộ của bản thân mình

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I:

CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI

VỤ HÀ NỘI:

1.1 Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường bộ

Giao thông là việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phươngtiện chuyên chở

Luật giao thông là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hànhnhằm đưa ra cho mọi người trong quá trình tham gia sử dụng công trình giaothông, nhằm đảm bảo an toàn về người, phương tiện và tài sản của Nhà nước vànhân dân trong quá trình tham gia giao thông

Luật giao thông đường bộ là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đưa

ra cho người, phương tiện trong quá trình tham gia hoạt động và sử dụng cáccông trình giao thông đường bộ và giao thông đô thị nhằm đảm bảo an toàn vềngười, phương tiện, tài sản của nhà nước và nhân dân

Nói một cách khái quát hơn, luật giao thông đường bộ là một loại chuẩnmực pháp luật thuộc phạm trù chuẩn mực xã hội, là văn bản pháp luật có giá trịpháp lý cao, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác đảm bảo an toàn giaothông ở nước ta

Đối tượng áp dụng của luật giao thông đường bộ: Luật giao thông đường

bộ áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống trên lãnh thổnước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc

tế mà Nhà nước ký kết hoặc tham gia có quy định khác với Luật này thì áp dụngquy định của Điều ước quốc tế đó Và như vậy, Luật giao thông đường bộ cũng

áp dụng đối với đối tượng sinh viên, trong đó có sinh viên của trường Đại họcNội Vụ Hà Nội.Phạm vi điều chỉnh của Luật Giao thông đường bộ bao gồm:Quy định quy tắc giao thông đường bộ, các điều kiện đảm bảo an toàn giao

Trang 10

thông đường bộ của kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thôngđường bộ, hoạt động vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đườngbộ.

1.2 Khái niệm về sinh viên

Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa sinh viên như sau: Sinh viên là ngườihọc ở bậc đại học ( từ điển tiếng việt – NXB Đà Nẵng – 1998)

Trong tiếng Anh từ sinh viên là Student, trong tiếng Pháp là Etudiant:nghĩa là người học tập tận tâm, người nhiệt tình tìm hiểu tri thức Như vậy cóthể hiểu sinh viên là người đang học ở bậc đại học và cao đẳng đã trưởng thành

về mặt thể chất, xã hội, tâm lí và vượt qua kỳ thi tuyển với yêu cầu mang tínhquốc gia, ngành nghề rõ ràng, có độ tuổi từ 18 đến 25 Họ là nhóm xã hội đặcbiệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội.Nhóm xã hội đặc biệt này là nguồn bổ sung cho đội ngũ tri thức Đây là lựclượng lao động trí óc với nghiệp vụ cao và tham gia tích cực vào các hoạt động

đa dạng có ích cho xã hội

1.3:Phân loại giao thông đường bộ:

Theo điều luật số 39:

1 Mạng lưới đườngbộ được chia thành sáu hệ thống,gồm quốc lộ, đườngtỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng, quy địnhnhư sau:

a) Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấptỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên;đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩuquốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;

b) Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâmhành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vịtrí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;

Trang 11

c) Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trungtâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận;đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện;

d) Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng,

ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vịtrí quantrọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã;

đ) Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành,nội thị;

e) Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đilại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân

2 Thẩm quyền phân loại và điều chỉnh các hệ thống đường bộ quy địnhnhư sau:

a) Hệ thống quốc lộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định;

b) Hệ thống đường tỉnh, đường đô thị do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấptỉnh quyết định sau khi thỏa thuận với Bộ Giao thông vận tải (đối với đườngtỉnh) và thỏa thuận với Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng (đối với đường

bo-luat-giao-thong-duong-bo-35C4B76E.htm

Trang 12

http://yume.vn/mctoiyeu2704/article/chuong-iii-dieu-39-phan-loai-duong-1.4: Chức năng của giao thông đường bộ:

Giao thông đường bộ có chức năng rất lớn trong nền kinh tế quốc dân,một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước, nhất là trong thời

kỳ hiện nay Với nhiệm vụ chủ yếu của mình, nghành giao thông đáp ứng mọinhu cầu đi lại, giao lưu của nhân dân và vận chuyển hàng hóa trong quá trìnhlưu thông, đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất- tinh thần của nhân dân

Giao thông đường bộ đóng một vai trò quan trọng bảo đảm tái sản xuấtcác nghành khác, từ việc vận chuyển nguyên nhiên liệu của các vùng miền trong

cả nước và giao thương cả với quốc tế Chính trong quá trình vận tải của mình

đã góp phần tiêu thụ một khối lượng lớn sản phẩm của các ngành khác

Ngành giao thông tuy không tạo ra các sản phẩm vật chất mới như cácngành kinh tế khác song nó lại tạo ra khả năng sử dụng các sản phẩm xã hội,bằng cách đưa các sản phẩm mới từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng làm cho giátrị của sản phẩm được tăng lên Sản phẩm vận tải được do chủ yếu được chỉ tiêu,tấn và tấn km, hành khách và hành khách km Yêu cầu của vận chuyển hànhkhách là phải tuyệt đối an toàn, đi đến đúng giờ, thái độ phục vụ hòa nhã, thoảimái khác với vận chyển hàng hóa

Ngành giao thông còn thúc đẩy hoạt động kinh tế văn hóa ở những vùng

xa xôi Tăng cường sức mạnh quốc phòng

Trang 13

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI.

2.1: Khái quát về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội:

Tiền thân của trường ĐHNV là Trường Trung học Văn thư Lưu trữ(1971) sau đó 25/4/1996 được đổi tên thành Trường Trung học Lưu trữ vàNghiệp vụ văn phòng I Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyếtđịnh số 64/2003/QĐ-BNV về việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp

vụ văn phòng I thành Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I

Trước đòi hỏi ngành và của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng phục

vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trên cơ sở kinh nghiệm và khả năngthực tế của Trường về cơ sở vật chất, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên,ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữTrung ương I trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I,Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của BộGiáo dục và Đào tạo, Trường hoạt động theo điều lệ Trường Cao đẳng Sau đóQuyết định số 1121/QĐ-BNV ngày 04/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ phêduyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội từ năm 2010 đến năm2020”, trong đó có việc nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội thànhTrường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số2016/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.Đến tháng11/2011, tổng số cán bộ viên chức, giảng viên, giáo viên của Trường là 224người Trong đó giảng viên, giáo viên cơ hữu là 147 người trong đó có 13 tiến sĩ(2 PGS; 11 tiến sĩ), 10 nghiên cứu sinh, 50 thạc sĩ, 28 học viên cao học và 46 đạihọc Ngoài ra Trường còn có 199 giảng viên thỉnh giảng, trong đó có 23 giáo sư,phó giáo sư, 76 tiến sĩ, 10 nghiên cứu sinh, 90 thạc sĩ… đến từ các viện nghiên

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w