Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội. 1. Lý do chọn đề tài Trường đại học luật Hà Nội mỗi đợt tuyển sinh trung bình 2000 sinh viên. Trong số đó có cả sinh viên ở Hà Nội và các sinh viên ở nhiều tỉnh khác. Hiện nay, vấn đề giao thông đường bộ tại Việt Nam luôn là một vấn đề nóng, đặc biệt là ở các thành phố lớn, chẳng hạn như thành phố Hà Nội, thủ đô của nước ta. Ùn tắc, tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra và một trong những nguyên nhân chính là do các hành vi vi phạm giao thông đường bộ, ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự an toàn giao thông. Đối với một thành phố lớn như Hà Nội, dân số rất đông mà một phần không nhỏ chính là các bạn sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn. Điều đó cho thấy, với số lượng đông các bạn sinh viên khi tham gia giao thông cũng ảnh hưởng một phần đến trật tự giao thông, và đối với sinh viên Đại học Luật Hà Nội. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cũng như mong muốn mọi người có thể hiểu rõ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng, nhóm chúng em chọn và nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm tìm hiểu rõ hơn về nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cũng như mong muốn mọi người có thể hiểu rõ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Đại học Luật Hà Nội. Sinh viên hiểu biết và thực hiện Luật giao thông đường bộ như thế nào? Đặc biệt câu hỏi được đặt ra đối với sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội – Những luật gia tương lai đại diện cho lớp trẻ am hiểu pháp luật liệu ý thức về luật giao thông đường bộ có tốt hơn so với những sinh viên khác hay không? Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của những sinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua những số liệu khảo sát thu thập được cùng với đó là những ý kiến, phân tích, nguyên nhân dẫn đến những hành vi vi phạm luật giao thông của các bạn sinh viên hiện nay và đề xuất biện pháp khắc phục. 3. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu được đặt ra ở đây là ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Đại học Luật Hà Nội khi sinh vên phải hàng ngày tới trường học tập bằng các phương tiện giao thông khác nhau. Nếu ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông của người tham gia giao thông được nâng cao, sẽ giảm thiểu được các vụ tai nạn giao thông. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong điều tra xã hội học, để thu thập các thông tin xã hội sơ cấp hoặc những thông tin khác, người ta thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin thông dụng như phương pháp phân tích tài liệu (có sẵn), phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp anket, phương pháp thực nghiệm. Mỗi phương pháp thu thập thông tin trên đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Vì vậy khi sử dụng chúng cần phải chú ý cân nhắc, lựa chon cho phù hợp với nội dung, chương trình, và mục đích cảu cuộc điều tra. Và để phù hợp với nội dung và mục đích của cuộc điều tra về ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại Học Luật Hà nội thì nhóm chúng em đã lựa chon phương pháp anket để nghiên cứu. Anket là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra xã hội học. Phương pháp anket, về thực chất, là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi ( phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước. Điều tra viên sẽ tiến hành phát bảng hỏi hướng dẫn thống nhất phiếu trả lời các câu hỏi, người được hỏi sẽ tự đọc
Trang 1vi vi phạm giao thông đường bộ, ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự an toàn giao thông.Đối với một thành phố lớn như Hà Nội, dân số rất đông mà một phần không nhỏ chính
là các bạn sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Điều
đó cho thấy, với số lượng đông các bạn sinh viên khi tham gia giao thông cũng ảnhhưởng một phần đến trật tự giao thông, và đối với sinh viên Đại học Luật Hà Nội.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cũng như mong muốn mọi người cóthể hiểu rõ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông của sinh viên Việt Nam nói chung
và sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng, nhóm chúng em chọn và nghiên cứu đề tài
“Tìm hiểu về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”.
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm tìm hiểu rõ hơn về nhận thức được tầmquan trọng của vấn đề này cũng như mong muốn mọi người có thể hiểu rõ ý thức chấphành luật an toàn giao thông của sinh viên Đại học Luật Hà Nội
Sinh viên hiểu biết và thực hiện Luật giao thông đường bộ như thế nào? Đặcbiệt câu hỏi được đặt ra đối với sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội – Những luậtgia tương lai đại diện cho lớp trẻ am hiểu pháp luật liệu ý thức về luật giao thôngđường bộ có tốt hơn so với những sinh viên khác hay không? Đề tài nghiên cứu củachúng tôi nhằm đánh giá về ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của nhữngsinh viên Đại học Luật Hà Nội thông qua những số liệu khảo sát thu thập được cùngvới đó là những ý kiến, phân tích, nguyên nhân dẫn đến những hành vi vi phạm luậtgiao thông của các bạn sinh viên hiện nay và đề xuất biện pháp khắc phục
Trang 23 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu được đặt ra ở đây là ý thức chấp hành luật an toàn giaothông của sinh viên Đại học Luật Hà Nội khi sinh vên phải hàng ngày tới trường họctập bằng các phương tiện giao thông khác nhau
Nếu ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông của người tham gia giao thông đượcnâng cao, sẽ giảm thiểu được các vụ tai nạn giao thông
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong điều tra xã hội học, để thu thập các thông tin xã hội sơ cấp hoặc nhữngthông tin khác, người ta thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin thôngdụng như phương pháp phân tích tài liệu (có sẵn), phương pháp quan sát, phương phápphỏng vấn, phương pháp anket, phương pháp thực nghiệm Mỗi phương pháp thu thậpthông tin trên đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định Vì vậy khi sử dụngchúng cần phải chú ý cân nhắc, lựa chon cho phù hợp với nội dung, chương trình, vàmục đích cảu cuộc điều tra Và để phù hợp với nội dung và mục đích của cuộc điều tra
về ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại Học Luật Hànội thì nhóm chúng em đã lựa chon phương pháp anket để nghiên cứu Anket làphương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rất rộng rãi trong điều tra
xã hội học Phương pháp anket, về thực chất, là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa trênbảng câu hỏi ( phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước Điều tra viên sẽ tiến hànhphát bảng hỏi hướng dẫn thống nhất phiếu trả lời các câu hỏi, người được hỏi sẽ tựđọc các câu hỏi trong bảng hỏi rồi ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi và gửi lạicho điều tra viên Đặc trưng của phương pháp anket là người ta chỉ sử dụng bảng hỏi
đã được quy chuẩn, dung để hỏi chung cho tất cả những người nằm trong mẫu điềutra Thông thường người hỏi và người trả lời không tiếp xúc trực tiếp với nhau màthông qua cộng tác viên
Phân loại anket:
+ Theo nội dung và cấu tạo các câu hỏi đặt ra trong phiếu anket: Chọn phiếuanket đóng: là loại phiếu mà tất cả các phương án trả lời đã được xác định từ trướctheo từng câu hỏi
Trang 3+ Theo phương thức phát – thu phiếu anket: phát phiếu anket tại chỗ qua độingũ cộng tác viên.
+ Theo cách thức tiếp cận và số lượng người trả lời tham gia: sử dụng bảnganket theo từng cá nhân( phát phiếu cho từng người riêng lẻ)
Các nguyên tắc xây dựng bảng anket: không nhầm lẫn logic của các câu hỏi vớilogic của việc xây dựng phiếu anket; khi xây dựng phiếu anket chú ý tới những đặcđiểm về văn hóa, phong tục tập quán hoặc tâm lí xã hội của cộng đồng người trả lời.Nhìn chung những câu hỏi bộ phận, có tính tiểu tiết nên đặt lên trước, sau đó mới đếnnhững câu hỏi có tính khái quát, đánh giá sự kiện
Trình tự, nội dung của phiếu anket: nội dung của phiếu anket được phân bố theotrình tự: phần mở đầu; phần những câu hỏi có tính tiếp xúc, nhập cuộc; phần nhữngcâu hỏi chính theo nội dung đề tài; phần câu hỏi về nhân khẩu – xã hội; phần kết luận
Đánh giá về phương pháp anket:
+ Ưu điểm: anket cho phép triển khai nghiên cứu trên quy mô rộng nên thuđược ý kiến của nhiều người cùng một thời điểm, các chỉ báo trong phiếu anket thôngthường đã được mã hóa, được quy chuẩn chung cho tất cả những người tham gia nênrất tiện cho khâu xử lí bằng máy tính
+ Nhược điểm: Phương pháp này đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian để soạnthảo ra một bảng câu hỏi thực sự công phu, khoa học, phù hợp với đối tượng Vì vậy
nó đòi hỏi người tổ chức nghiên cứu phải là chuyên gia có học vấn cao, nhiều kinhnghiệm lí luận cũng như thực tiễn Yêu cầu về chọn mẫu đại diện cũng hết sức nghiêmngặt
5 Chọn mẫu điều tra
- Có nhiều cách để chọn mẫu : Trong trường hợp tổng quát không lớn lắm người tathường sử dụng cách chọn ngẫu nhiên đơn giản hoặc ngẫu nhiên cơ học
+ Ở cách lấy ngẫu nhiên đơn giản cần có danh sách kê khai tất cả các thành viên củatổng thể, sau đó trên cơ sở danh sách người ta rút một cách hú họa các thành viên saocho đủ số người cần thiết để nghiên cứu Với cách này mọi thành viên đều có cơ hộinhư nhau để rơi vào mẫu
đó cứ một khoảng K ta lại lấy một người (độ lớn của K tùy thuộc vào việc chọn mẫunhiều hay ít)
Trang 4+ Với cách lấy ngẫu nhiên cơ học thay cho việc rút hú họa có thể chọn mẫu bằng cáchlựa chọn thành viên bất kì trong danh sách đã đánh số thứ tự, sau
đó cứ một khoảng K ta lại lấy một người (độ lớn của K tùy thuộc vào việc chọn mẫunhiều hay ít)
- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Do nhóm đang tiến hành nghiên cứu về ýthức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Đại học Luật Hà Nội
- Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu
- Số lượng phiếu thu về : 100 phiếu
- Cách xử lí thông tin thu được: Nhóm đã sử dụng các biện pháp đơn giản là đếm
II NỘI DUNG
1 Một số vấn đề lý luận
1.1 Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường bộ
Giao thông là việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phương tiệnchuyên chở
Luật giao thông là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành nhằm đưa
ra cho mọi người trong quá trình tham gia sử dụng công trình giao thông, nhằm đảmbảo an toàn về người, phương tiện và tài sản của Nhà nước và nhân dân trong quátrình tham gia giao thông
Luật giao thông đường bộ là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đưa racho người, phương tiện trong quá trình tham gia hoạt động và sử dụng các công trìnhgiao thông đường bộ và giao thông đô thị nhằm đảm bảo an toàn về người, phươngtiện, tài sản của nhà nước và nhân dân
Nói một cách khái quát hơn, luật giao thông đường bộ là một loại chuẩn mựcpháp luật thuộc phạm trù chuẩn mực xã hội, là văn bản pháp luật có giá trị pháp lýcao, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác đảm bảo an toàn giao thông ở nước ta
Đối tượng áp dụng của luật giao thông đường bộ: Luật giao thông đường bộ ápdụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống trên lãnh thổ nước CộngHoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Nhà nước
ký kết hoặc tham gia có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của Điềuước quốc tế đó Và như vậy, Luật giao thông đường bộ cũng áp dụng đối với đối
Trang 5tượng sinh viên, trong đó có sinh viên của trường Đại học Luật Hà Nội – khách thểnghiên cứu của đề tài.
Phạm vi điều chỉnh của Luật Giao thông đường bộ bao gồm: Quy định quy tắcgiao thông đường bộ, các điều kiện đảm bảo an toàn giao thông đường bộ của kết cấu
hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tảiđường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
1.2 Khái niệm về sinh viên
Từ điển tiếng Việt có định nghĩa sinh viên như sau: Sinh viên là người học ởbậc đại học ( từ điển tiếng việt – NXB Đà Nẵng – 1998)
Trong tiếng Anh từ sinh viên là Student, trong tiếng Pháp là Etudiant: nghĩa làngười học tập tận tâm, người nhiệt tình tìm hiểu tri thức Như vậy có thể hiểu sinhviên là người đang học ở bậc đại học và cao đẳng đã trưởng thành về mặt thể chất, xãhội, tâm lí và vượt qua kỳ thi tuyển với yêu cầu mang tính quốc gia, ngành nghề rõràng, có độ tuổi từ 18 đến 25 Họ là nhóm xã hội đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạtđộng sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội Nhóm xã hội đặc biệt này là nguồn bổsung cho đội ngũ tri thức Đây là lực lượng lao động trí óc với nghiệp vụ cao và thamgia tích cực vào các hoạt động đa dạng có ích cho xã hội
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ ở sinh viên
- Yếu tố môi trường: Môi trường là yếu tố quan trọng trong việc hình thành
nhân cách con người, nó có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, hành vi của mọi người.Những khuôn mẫu, cách sống, cách sinh hoạt, hành vi tham gia giao thông của mọingười xung quanh có tác động rõ rệt đến cách nhìn nhận và hành vi của chủ thể Đồngthời những yếu tố này có thể mang tính bền vững khó xóa bỏ
- Yếu tố học tập: Học tập đóng vai trò quan trọng, con người học tập những tri
thức khoa học đúng đắn, học tập các hành vi ứng xử của người khác nhằm ngày càngnâng cao khả năng nhận thức của mình, biến nó thành cái của mình
- Yếu tố truyền thông (các phương tiện thông tin đại chúng): Sự tiếp cận của
sinh viên với các phương tiện thông tin đại chúng như đài, sách báo, áp phích quảngcáo có nội dung liên quan đến an toàn giao thông như thế nào? Những nội dung tiếpthu được của họ là đúng hay sai…Những yếu tố này có vai trò rất quan trọng ảnh
Trang 6hưởng đến ý thức chấp hành luật giao thông của sinh viên Vì vậy muốn thay đổi ýthức, thái độ của sinh viên thì việc tác động vào yếu tố truyền thông cũng mang hiệuquả rất lớn.
Ngoài ra còn có ảnh hưởng của các cơ chế tâm lý xã hội như:
Cơ chế bắt chước: Bắt chước là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại các hành động,
hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử của một người hay một nhóm ngườinào đó Người ta bắt chước thái độ hành động của nhau và dần dần có thể hình thànhnên thái độ của mình trước sự vật hiện tượng dần hình thành nên ý thức
Cơ chế lây lan: Đây là một hiện tượng khi con người ở trong một nhóm xã hội
nhất định, nó gắn liền với hiện tượng lan truyền các tình cảm, xúc cảm, khi con ngườihấp thụ các tình cảm, xúc cảm của người khác Tương tự, khi ở trong một nhóm xãhội, nhiều người có ý thức đúng đắn phản đối, có cảm xúc thì có thể lây lan cảm xúcsang người khác và họ cũng có ý thức như vậy
2, Thực trạng
a, Điều tra của các cơ quan nhà nước
Việt Nam, là một đất nước có hệ thống chính trị ổn định nhất trong khu vực và trên thếgiới, là một nước chỉ có duy nhất một Đảng Chính trị lãnh đạo, tình trạng khủng bố hầunhư không có Thế nhưng, tình trạng thiệt mạng do tai nạn giao thông thì lại quá nhiều,bình quân mỗi năm có 9 ngàn đến 13 ngàn người thiệt mạng do TNGT thiệt hại kinh tếước tính đến cả tỷ USD/năm bằng cả trị giá xuất khẩu lúa gạo (Việt Nam có sản lượngxuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2 trên Thế giới)
Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, từ ngày16/11/2013 đến 15/5/2014, cả nước xảy ra 12.855 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làmchết 4.588 người, làm bị thương 12.821 người So với cùng kỳ năm 2013, giảm 2.674
vụ (-17,2%), giảm 419 người chết (-8,36%), giảm 3.167 người bị thương (-9,8%)
Tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng xảy ra 39 vụ, làm chết 121 người, bịthương 106 người, trong đó có 6 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến xekhách, làm chết 17 người, bị thương 51 người
Trang 7Theo số liệu thống kê mới nhất cho thấy, có tới 50% số người tham gia giaothông không dùng đèn báo khi chuyển hướng, 85% không dùng còi đúng quy định,70% không dùng phanh tay, 72% không đội mũ bảo hiểm Ngoài ra, tình trạng vượtđèn đỏ, uống rượu bia say, chở quá tải trong thời gian qua luôn ở mức báo động vàkhó kiểm soát Những con số thống kê trên cho thấy ý thức chấp hành Luật giao thôngcủa người tham gia giao thông ở Việt Nam hiện nay.
b, Kết quả nghiên cứu của nhóm
Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội là bộ phận không nhỏ khi tham gia giaothông đường bộ khi sinh sống và học tập tại Hà Nội Sinh viên của trường tham giagiao thông với mọi phương tiện từ các địa điểm khác nhau đến trường
Kết quả khảo sát với 100 phiếu phát ra với tỉ lệ về giới tính: Nam: 40% ; Nữ:60% Với độ tuổi từ 18 đến 21 tuổi
Đa số sinh viên trọ ở quanh khu vực trường như Pháo Đài láng, Chùa Láng,Nguyễn Chí Thanh, Đường Láng,… để tiện cho việc đi lại tới trường
(1) Theo bạn có cần biết pháp luật về lĩnh vực giao thông đường bộ hay không?
Theo phiếu khảo sát có 64% nghĩ rằng rất cần phải biết về Luật giao thông về lĩnh vực đường
bộ, với 34% sinh viên cho rằng cần và có một cơ số ( 3%) bạn sinh viên lại cho rằng không cần thiết phải biết pháp luật giao thông đường bộ.
STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
(2) Là sinh viên trường Đại Học Luật Hà Nội bạn đã tìm hiểu về luật giao thông đường bộ hay chưa?
Sinh viên Đại học Luật Hà Nội hẳn đã biết về việc xử phạt hành chính về lĩnhvực giao thông đường bộ (Trừ K 39 chưa được học môn Luật Hành chính)cũng đã
Trang 8được nhắc đến Tuy vậy, chỉ có 70% số sinh viên được khảo sát đã tìm hiểu về Luậtgiao thông đường bộ, còn lại 30% thì chưa tìm hiểu Lý giải điều này đa số các sinh
viên cho rằng: “Không có ai dạy” hoặc: “Việc tuyên truyền luật giao thông chưa phổ
biến từ trước cho đến nay nên chưa học” Một số khác cho rằng : “Chưa có thời gian
và điều kiện để học” hay: “Không nhất thiết phải học” Tuy nhiên, các bạn phải hiểu
rằng về nguyên tắc khi tham gia giao thông trên đường, bất cứ người nào và phươngtiện nào cũng cần thiết phải chấp hành luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn về người
Qua khảo sát cho thấy rằng: có 37% cho rằng: “Giúp bản thân tự bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của mình, người thân, cộng đồng” ; 31% chọn: “Để tự giác chấp hành pháp luật, phòng tránh vi phạm” ; 16% “Có thêm hiểu biết, kiến thức pháp lý để phục vụ tốt cho quá trình học tập.” và 16% có những lợi ích khác: trong đó, nhiều ý
kiến chọn cả 3 ý kiến trên hoặc chọn 2 trong 3 lợi ích đó Các sinh viên Luật cũng đãnắm được những lợi ích cơ bản cho cuộc sống và công việc của mình khi hiểu biết vềpháp luật giao thông
STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
Trang 9Tổng cộng: 100 100
(4) Bạn có tham dự các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
về lĩnh vực giao thông đường bộ?
Việc tham dự các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnhvực giao thông đường bộ là việc gây ảnh hưởng rất lớn đến sự hiểu biết, ý thức thựchiện, chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông Tuy vậy, chỉ có 15% sinh viênđược khao sát nói rằng họ tham dự nhiều về hoạt động này, có phần lớn các bạn chỉtham gia với mức độ ít, chỉ 1 vài lần chiếm tới 55%, 30% sinh viên không tham dự,tham gia vào các hoạt động này
STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
(5) Bạn tham gia giao thông bằng loại phương tiện nào?
Do chỗ trọ của sinh viên và điều kiện từng gia đình mà quyết định tới phươngtiện đi lại của sinh viên khi đến tường Có tới 26% các bạn đi xe đạp; 22% đi xe máy;26% đi xe bus; 23% đi xe bộ và 3% là các phương tiện khác cụ thể là đi ô tô
STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
(6) Bạn có hay vi phạm luật giao thông đường bộ?
Theo khảo sát chỉ có 25% bạn là chưa từng vi phạm luật giao thông, 47% bạn tựnhận rằng chỉ có một hai lần vi phạm; 22% bạn nói rằng thỉnh thoảng vi phạm, viphạm trên dưới 5 lần; và có 6% bạn thường xyên vi phạm luật giao thông đường bộ.Thấy rằng, là sinh viên trường đầu ngành về Luật, nhưng việc ý thức chấp hành, tuânthủ luật giao thông – luật cơ bản, sử dụng, áp dựng thường xuyên khi tham gia giaothông từng ngày của mỗi người còn kém, việc vi phạm vẫn còn xảy ra nhiều
Trang 10STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
(7) Vậy nếu vi phạm và bị CSGT bắt giữ bạn sẽ làm gì?
Việc vi phạm luật giao thông thường xuyên thì việc xử lý vi phạm của các cơquan chức năng cũng phải ráo riết hơn Qua khảo sát, cho thấy 31% bạn sẽ chấp hànhnghiêm chỉnh chế tài xử phạt; có 23% bạn sẽ dùng cách nài nỉ xin bỏ qua, theo một số
bạn sinh viên: “Nài nỉ rất có hiệu quả bởi sẽ có nhiều sinh viên không có tiền, kể cả có
tiền vẫn nên nài nỉ”; tiếp đó 10% sẽ nghĩ rằng hối lộ để được đi nhanh, giải quyết
sớm, đưa một ít tiền phạt tại chỗ để được đi cho nhanh để tiếp tục tham gia giao thông
Số những sinh viên chọn cách này cho rằng làm thế giải quyết cho nhanh, đỡ tốn thời
gian “đằng nào cũng phải nộp phạt thì nộp luôn tại chỗ cho đỡ phiền toái, tiền đưa ít
hơn mà công an cũng muốn thế” Có 33% bạn lại cho rằng: tùy cơ ứng biến ví dụ như:
phóng xe được thì phóng để cảnh sát giao thông không kiểm tra… Những sinh viên
này lí giải: “Tùy theo mức độ vi phạm của mình và thái độ của công an mà mình hành
xử” Có 3% bạn có một số ý kiến khác, điển hình: gọi điện thoại cho người thân
STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
1 Chấp hành nghiêm chỉnh chế tài
Thấy rằng, không những ý thức chấp hành luật lệ giao thông không cao mà ýthứ chấp hành xử lý vi phạm luật lệ giao thông của các bạn sinh viên còn khá kém, hầuhết các bạn dùng các biện pháp trốn tránh, hoặc hối lộ
(8) Bạn nghĩ sao đến hiện tượng sinh viên trường Luật vi phạm luật giao thông?
Trang 11Việc vi phạm về luật giao thông phổ biến hàng ngày, hàng giờ, đối với sinh viênLuật thì có 23% bạn nghĩ rằng đó là hành vi không thể chấp nhận được Có 62% bạn
cho rằng đó là chuyện bình thường vì một số bạn cho rằng: “Ai chả có lần vi phạm”
Số còn lại họ cho rằng họ không quan tâm vì cho rằng “ai chả giống ai, sinh viên
Luật hay sinh viên kinh tế thì ai chả vi phạm vài lần.”
STT Phương án trả lời Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ cộng dồn
vi phạm (chiếm 44%) Điều này cho ta thấy sinh viên là tầng lớp hiểu biết, có họcthức, biết là sai nhưng vẫn vi phạm tất cả đều là do ý thức, cách suy nghĩ chứ không
do một nguyên nhân nào khác
Nguyên nhân thứ hai dẫn đến việc sinh viên vi phạm luật giao thông là biết cóquy định của pháp luật nhưng do chế tài xử phạt chưa đủ cứng rắn nên coi thường cốtình vi phạm (chiếm 28%) VD tại khoản 1 Điều 44 Nghị định số 71/2012/NĐ-CPngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, hành vi đi sai làn đườngkhi rẽ của bạn bị phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng
Nguyên nhân thứ ba là do không biết có quy định của pháp luật (chiếm15%).Như đã phân tích ở trên, gần một nửa số sinh viên được điều tra đều chưa được học về