1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan

30 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số là một trong những yếu tố quyết định hàng đầu cho sự phát triển bền vững của đất nước. Hiện nay vấn đề dân số đang là mối quan tâm của nhiều Quốc gia trên thế giới và thực tế hiện nay đang trở thành vấn đề có tính toàn cầu. Công tác Dân số KHHGĐ luôn được đảng và nhà nước quan tâm, cói đó là một trong các nhiệm vụ quan trọng của chiến lược phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã sớm có chủ trương chính sách liên quan đến công tác Dân số KHHGĐ từ năm 1961 trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đến nay, các chủ trương chính sách ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Đảng ta đã khẳng định tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (Khóa VII): “... Công tác dân số KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của đất nước ta, là yếu tố cơ bản, để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng gia đình và của toàn xã hội. Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, kìm hãm sự phát triển của đất nước, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển của đất nước, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hóa và thể lực giống nòi. Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí nguy cơ cao về nhiều mặt...” Bước vào thế kỷ XXI, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 với mục tiêu: “Thực hiện gia đình ít con va fkhoer mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no hạnh phúc” và cụ thể là: “Duy trì xu thế giảm sinh một cách vững chắc để đạt mức sinh thay thế bình quân trong toàn quốc nhanh nhất vào năm 2005, ở vùng sâu vùng xa, vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010”; năm 2011 Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 được phê duyệt với mục tiêu “Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, duy trì mức sinh thấp hợp lý, giải quyết tốt những vấn đề về cơ cấu dân số, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân”. Đến năm 2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 21NQTW ngày 27102017 về công tác dân số trong tình hình mới, đã đưa ra mục tiêu “Giải quyết toàn diện, đồng bộ các vấn đề về quy mô, cơ cấu, phân bổ, chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế xã hội. Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng, thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý; nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững” Hiện nay mục tiêu đã được cụ thể hóa bằng các chương trình kế hoạch để phấn đấu đạt được các mục tiêu cụ thể, tuy nhiên hiện nay trên địa tỉnh Ninh Bình mức sinh đã có xu hướng giảm nhưng chưa thật sự vững chắc, đặc biệt là tình trạng sinh con thứ 3 trở lên đang có nguy cơ tăng cao. Theo Thống kê báo cáo năm 2016: 18,35%; năm 2017: 22,08% và năm 2018 là 25,53%. Nếu không có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên này sẽ ảnh hưởng đến việc duy trì mức sinh thay thế, nâng cao chất lượng dân số là một việc làm cần thiết không chỉ của tỉnh Ninh Bình mà của cả nước nói chung trong bối cảnh hiện nay. Đó cũng là lý do chúng tôi chọn vấn đề này để nghiên cứu: “Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan” Mục tiêu Đánh giá thực trạng sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2016 – 2018. Xác định một số yếu tố liên quan đến vấn đề sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số yếu tố định hàng đầu cho phát triển bền vững đất nước Hiện vấn đề dân số mối quan tâm nhiều Quốc gia giới thực tế trở thành vấn đề có tính tồn cầu Cơng tác Dân số - KHHGĐ đảng nhà nước quan tâm, cói nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương sách liên quan đến công tác Dân số - KHHGĐ từ năm 1961 giai đoạn xây dựng bảo vệ tổ quốc Đến nay, chủ trương sách ngày bổ sung hoàn thiện Đảng ta khẳng định Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa VII): “ Cơng tác dân số - KHHGĐ phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu đất nước ta, yếu tố bản, để nâng cao chất lượng sống gia đình tồn xã hội Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, kìm hãm phát triển đất nước, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển đất nước, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hóa thể lực giống nòi Nếu xu hướng tiếp tục diễn tương lai khơng xa đất nước ta đứng trước khó khăn lớn, chí nguy cao nhiều mặt ” Bước vào kỷ XXI, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 với mục tiêu: “Thực gia đình va fkhoer mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý để có sống ấm no hạnh phúc” cụ thể là: “Duy trì xu giảm sinh cách vững để đạt mức sinh thay bình qn tồn quốc nhanh vào năm 2005, vùng sâu vùng xa, vùng nghèo chậm vào năm 2010”; năm 2011 Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 phê duyệt với mục tiêu “Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấu dân số, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cải thiện chất lượng sống nhân dân” Đến năm 2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 21-NQ/TW ngày 27/10/2017 công tác dân số tình hình mới, đưa mục tiêu “Giải toàn diện, đồng vấn đề quy mô, cấu, phân bổ, chất lượng dân số đặt mối quan hệ tác động qua lại với phát triển kinh tế - xã hội Duy trì vững mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính sinh mức cân tự nhiên; tận dụng hiệu cấu dân số vàng, thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý; nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững” Hiện mục tiêu cụ thể hóa chương trình kế hoạch để phấn đấu đạt mục tiêu cụ thể, nhiên địa tỉnh Ninh Bình mức sinh có xu hướng giảm chưa thật vững chắc, đặc biệt tình trạng sinh thứ trở lên có nguy tăng cao Theo Thống kê báo cáo năm 2016: 18,35%; năm 2017: 22,08% năm 2018 25,53% Nếu khơng có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh thứ trở lên ảnh hưởng đến việc trì mức sinh thay thế, nâng cao chất lượng dân số việc làm cần thiết khơng tỉnh Ninh Bình mà nước nói chung bối cảnh Đó lý chọn vấn đề để nghiên cứu: “ Thực trạng sinh thứ trở lên tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 số yếu tố liên quan” Mục tiêu - Đánh giá thực trạng sinh thứ trở lên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2018 - Xác định số yếu tố liên quan đến vấn đề sinh thứ trở lên địa bàn tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số lý luận dân số - KHHGĐ 1.1.1 Các khái niệm dân số -KHHGĐ 1.1.1.1 Khái niệm dân số Dân số tập hợp nhiều cá thể người xã hội Dân số chủ thể xã hội đồng thời đối tượng quản lý xã hội Nhân học hay dân số học khoa học nghiên cứu tượng quy luật dân số, bao gồm yếu tố: Quy mô, cấu, phân bố, mật độ dân số trình sinh, tử, di dân, tăng trưởng dân số tác động qua lại với yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa 1.1.1.2 Khái niệm chất lượng dân số Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng về thể chất, trí tuệ tinh thần tồn dân số 1.1.1.3 Khái niệm tổng tỷ suất sinh Tổng tỷ suất sinh (TFR) số trung bình sinh cịn sống phụ nữ (hay nhóm phụ nữ) suốt đời sinh đẻ 1.1.1.4 Khái niệm tỷ suất sinh Tỷ suất sinh (CBR) số trẻ sinh sống tính bình qn cho 1000 người dân năm xác định 1.1.1.5 Khái niệm tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên số sinh thứ ba trở lên tổng số sinh tính thời điểm định 1.1.2 Phạm vi Dân số - KHHGĐ Theo chuyên gia Tổ chức y tế giới (WHO), Dân số - KHHGĐ khơng đồng nghĩa với kiểm sốt sinh sản, mà có nhiều nội dung Cụ thể Dân số - KHHGĐ gồm nội dung sau: - Tư vấn tuyên truyền Dân số - KHHGĐ/CSSKSS - Hạn chế sinh sản lựa chọn khoảng cách thích hợp lần sinh - Tư vấn vô sinh - Tư vấn hôn nhân, tiền hôn nhân, khám sức khỏe tiền hôn nhân - Giáo dục cho bậc cha mẹ - Giáo dục dân số - Phát bệnh thuộc quan sinh sản - Xét nghiệm chẩn đốn có thai Như vậy, phạm vi Dân số - KHHGĐ bao gồm nhiều nội dung, tùy thuộc vào điều kiện quốc gia mà chương trình Dân số - KHHGĐ đề cập đến tất hay số nội dung Trong điều kiện nước ta năm qua, đề cập đến số nội dung có liên quan đến giảm sinh, nghĩa đề cập đến số lượng dân số mà chưa có điều kiện tiếp cận tới vấn đề chất lượng dân số 1.1.3 Vai trò Dân số - KHHGĐ Trong phát triển kinh tế xã hội đất nước, Dân số - KHHGĐ có vai trị quan trọng, điều thể rõ Nghị TW BCHTW khóa VII (1993): “Cơng tác Dân số - KHHGĐ phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội” Trong Nghị số 21-NQ/TW ngày 27/10/2019 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) xác định mục tiêu: “Dân số yếu tố quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác dân số nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết vừa lâu dài; nghiệp toàn Đảng, toàn dân” Như ta thấy, Chương trình Dân số - KHHGĐ có vai trò quan trong đời sống kinh tế - xã hội, vấn đề đặt làm để lôi cấp, ngành, người tham gia thực Trong gia đình, hai vợ chồng trao đổi thực KHHGĐ, bình đẳng áp dụng biện pháp tránh thai đạt mức giảm sinh, nâng cao chất lượng dân số theo mục tiêu chương trình Dân số - KHHGĐ 1.1.4 Nghiên cứu KAP Hành vi người bao gồm thành phần: Kiến thức - Thái độ - Thực hành, nghiên cứu KAP nghiên cứu Kiến thức - Thái độ - Thực hành người vấn đề - Kiến thức kinh nghiệm, kiến thức có qua thơng tin từ nhà trường, lớp học, báo chí, TV, đài, bạn bè Nghiên cứu kiến thức kiểm tra lại xem có hay khơng đúng, có biết hay khơng biết vấn đề - Thái độ phản ánh mà người ta thích hay khơng thích, thái độ bắt nguồn từ kinh nghiệm thân kinh nghiệm người gần gũi, khiến người thích điều này, khơng thích điều - Thực hành hành vi lành mạnh không lành mạnh, nghiên cứu KAP người ta cần tìm hành vi có lợi cho sức khỏe cần trì phát hành vi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe để tránh cần thay đổi Để có thơng tin Kiến thức - Thái độ - Thực hành người dân cộng đồng dân cư, người ta thường sử dụng kỹ thuật thu thập thông tin khác như: Phỏng vấn, quan sát, thảo luận nhóm Theo nguyên lý khoa học việc thay đổi hành vi người phải trải qua nhiều bước:Từ chỗ chưa có hiểu biết→ Hiểu biết/Nhận thức → Sự liên quan→ Kiến thức kỹ → Động lực thay đổi → Sự sẵn sàng thay đổi → Thử nghiệm hành vi mới→ Duy trì/ Chấp nhận hành vi Như nghiên cứu KAP người vấn đề việc khó đánh giá cách xác thơng qua số liệu thu thập mà cho ta biết xu hướng yếu tố để định hướng thay đổi phương pháp vận động tuyên truyền 1.2 Chương trình Dân số - KHHGĐ Việt Nam 1.2.1 Quy mô tốc độ tăng dân số Việt Nam Cho đến năm cuối kỷ XIX, dân số nước ta tăng chậm Từ đầu kỷ XX trở lại đây, tốc độ gia tăng ngày nhanh Giai đoạn 1921-1955 (35 năm) dân số tăng khoảng 9,5 triệu người Giai đoạn 1955-1995 (40 năm) dân số tăng khoảng 48 triệu người Nếu tính từ năm 1921 đến năm 1995, khoảng 74 năm dân số Việt Nam tăng 4,5 lần với số lượng khoảng 58,5 triệu người, thời gian dân số Thế giới tăng 2,9 lần Nếu tính từ năm 1975 đến năm 1990, dân số nước ta tăng thêm khoảng 18,6 triệu người, Châu Âu tăng thêm 20 triệu người Kết tổng điều tra dân số nhà 1/4/2019, dân số nước ta 96.208.984 người, quốc gia đông dân thứ 15 giới đứng thứ Đông Nam Á Từ năm 2009 đến quy mô dân số Việt Nam tăng lên 10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 – 2019 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 10 năm trước (1,18%/năm) 1.2.2 Các sách Dân số - KHHGĐ Việt Nam qua giai đoạn Năm 1961, Nhà nước ta ban hành sách dân số Quyết định 216/CP ngày 26/12/1961 với mục đích: “Vì sức khỏe bà mẹ, hạnh phúc hịa thuận gia đình để nuôi dạy chu đáo, việc sinh đẻ nhân dân cần hướng dẫn chu đáo” Trong giai đọan đầu (1961-1975), sách dân số triển khai thực miền Bắc với tên gọi vận động “hướng dẫn sinh đẻ” sau “ sinh đẻ có kế hoạch” Mục tiêu vận động quy mơ gia đình con, đối tượng vận động chủ yếu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đông con, trước hết nữ công nhân viên chức nhà nước, phụ nữ lực lượng vũ trang phụ nữ vùng đồng đông dân Phạm vi chủ yếu giai đoạn tập trung chủ yếu vùng thành thị, vùng nông thôn, đồng đông dân giới hạn vào tiêu số lượng người thực BPTT Các giải pháp giai đoạn cung cấp dịch vụ KHHGĐ (chủ yếu đặt dụng cụ tử cung), hình thức tuyên truyền vận động chủ yếu nói chuyện, phim đèn chiếu, tranh ảnh chế độ khuyến khích phụ nữ đặt vòng tránh thai Nhà nước cho phép quan, đơn vị, hợp tác xã sử dụng quỹ phúc lợi để khen thưởng đối tượng đặt vòng tránh thai Về tổ chức máy thực Ban phối hợp, thời gian đầu Bộ Y tế từ năm 1970 ủy ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em quan thường trực, Hội Phụ nữ Việt Nam, Tổng cơng đồn Việt Nam đảm nhiệm chức tuyên truyền vận động Trong giai đoạn từ 1975 đến trước có Nghị TW 4/BCHTW khóa VII (sau viết tắt NQTW4), cơng tác DS-KHHGĐ triển khai rộng phạm vi toàn quốc với mục tiêu xác định hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số xuống 1,7% theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV nhắc lại Đại hội Đảng lần thứ V với tiêu vận động “đẻ ít” (từ 1-2 con), “đẻ muộn” (từ 22 tuổi trở lên) “đẻ thưa” (cách từ 3-5 năm) Đối tượng mở rộng toàn phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nam giới Các giải pháp giai đoạn thực cung cấp dịch vụ KHHGĐ (chủ yếu đặt vòng tránh thai), tuyên truyền vận động mở rộng thông tin đại chúng, chế độ khuyến khích mạnh hơn, kể hình thức phạt Tổ chức máy thực ủy ban phối hợp liên ngành, thời gian đầu Bộ Y tế quan thường trực năm 1984 thành lập Ủy ban quốc gia dân số sinh đẻ kế hoạch, cán đứng đầu giữ vai trò kiêm nhiệm quan chuyên trách ban thư ký, từ năm 1991, Ủy ban quốc gia dân số-KHHGĐ trở thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ với tham gia Bộ, ngành đoàn thể quần chúng Ngày 14/1/1993, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành Nghị IV-NQ/HNTW Chính sách Dân số - KHHGĐ NQTW4 xác định quan điểm dân số - KHHGĐ, xác định mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể hệ thống giải pháp đồng bộ, cụ thể năm 2000 Đây lần Trung ương Đảng ta có Nghị riêng lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ sau có NQTW4 , cấp ủy đảng quyền triển khai đưa Nghị vào sống, với nỗ lực khơng ngừng tồn hệ thống làm công tác Dân số - KHHGĐ từ TW đến tận làng xã, thơn xóm, với tham gia tích cực ngành, đồn thể, đối tượng, công tác Dân số - KHHGĐ đạt kết tốt, kết giảm sinh năm khẳng định điều năm 1999 Việt Nam giải thưởng Dân số Liên hiệp quốc Từ năm 2000, Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010, nhằm giải vấn đề dân số cách toàn diện, bao gồm quy mô, cấu, chất lượng dân số phân bổ dân cư Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 nêu số định hướng, quan điểm, mục tiêu, giải pháp tổ chức thực công tác Dân số - KHHGĐ nhằm nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước Chiến lược nêu giải pháp đồng để thực mục tiêu Chiến lược đến năm 2020: Lãnh đạo, tổ chức quản lý; Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi; Dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản; Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách dân số, sức khỏe sinh sản; Xã hội hóa, phối hợp liên ngành hợp tác quốc tế; Tài chính; Đào tạo, nghiên cứu khoa học thông tin số liệu Ngày 14/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2013/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” với 01 mục tiêu tổng quát, 11 mục tiêu cụ thể 07 nhóm giải pháp Với quan điểm: Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nội dung quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Chiến lược nêu nhóm nhiệm vụ giải pháp để đạt mục tiêu đến năm 2020: a) Lãnh đạo, tổ chức quản lý: b) Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi c) Dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản d) Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách dân số, sức khỏe sinh sản đ) Xã hội hóa, phối hợp liên ngành hợp tác quốc tế e) Tài g) Đào tạo, nghiên cứu khoa học thông tin số liệu 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài Dân số phát triển ln có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau, tác động qua lại nhằm thúc đẩy phát triển kìm hãm phát triển Do vậy, hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VII năm 1993 nhận định: “…Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển KT - XH, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hóa thể lực giống nịi…” Chính vậy, năm qua, Đảng nhà nước ta có nhiều chế độ, sách quan tâm tới công tác dân số chiến lược dân số nhằm đạt mục tiêu phấn đấu gia đình sinh từ đến để có điều kiện chăm sóc, ni dạy có điều kiện sức khỏe để nâng cao trình độ học vấn, nâng cao lực cá nhân công việc, tạo điều kiện cho bình đẳng, tiến xã hội nữ giới, nâng cao kinh tế gia đình, thực mục tiêu “Đất nước phồn vinh, gia đình hạnh phúc” Tuy nhiên, pháp lệnh Dân số Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa thơng qua ngày 09/01/2003 ngày 22/01/2003 Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố số 01/L/CTN Pháp lệnh dân số có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2003 Khoản a điều 10 có ghi: “Mỗi cặp vợ chồng có quyền định thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập nuôi cá nhân, cặp vợ chồng sở bình đẳng” Chính điều mà có nhiều người dân kể cán Đảng viên cho sách Đảng thoải mái vấn đề sinh đẻ dẫn đến tình trạng số gia đình sinh thêm thứ ba trở lên Đến ngày 27/12/2008, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh dân số năm 2003 sau: “Điều 10 Quyền nghĩa vụ cặp vợ chồng, cá nhân việc thực vận động dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian khoảng cách sinh con; Sinh hai con, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS thực nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản” Trong Nghị số 21-NQ/TW ngày 27/10/2019 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) cơng tác dân số tình hình mới, nhiệm vụ giải pháp để thực có nội dung: Đổi nội dung tuyên truyền, vận động công tác dân số nhấn mạnh đến việc “Đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nội dung truyền thông, giáo dục phải chuyển mạnh sang sách dân số phát triển Tiếp tục thực vận động cặp vợ chồng nên có con, bảo đảm quyền trách nhiệm việc sinh nuôi dạy tốt Tập trung vận động sinh vùng, đối tượng có mức sinh cao; trì kết nơi đạt mức sinh thay thế; sinh đủ nơi có mức sinh thấp” Quyết định 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, xác định mục tiêu đến năm 2020 đạt, có Mục tiêu 5: Duy trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng đầy đủ nhu cầu kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lượng + Chỉ tiêu 1: Tổng tỷ suất sinh (số trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ) giảm xuống 1,9 vào năm 2015 1,8 vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Quy mô dân số không vượt 93 triệu người vào năm 2015 98 triệu người vào năm 2020 10 Bảng 3.2 cho thấy phân bố tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi là: Độ tuổi 30-39 chiếm nhiều 64,4%, xếp thứ nhóm tuổi 40 - 49 chiếm 18,9% nhóm 20 tuổi có 01 người khơng có người nhóm tuổi 50 b Giới tính dân tộc Tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu: Nữ chiếm tỷ lệ 86,7%; nam chiếm tỷ lệ 13,3% 100% đối tượng tham gia nghiên cứu dân tộc Kinh c Trình độ học vấn trình độ chun mơn Bảng 3.2 Đối tượng nghiên cứu phân bố theo trình độ học vấn STT Trình độ học vấn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Tổng số Số lượng 46 134 180 Tỷ lệ (%) 25,6 74,4 100 Bảng 3.2 cho thấy phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu: Đối tượng bậc Tiểu học khơng có ai, Trung học sở chiếm 25,6%, Trung học phổ thông chiếm 74,4% Bảng 3.3 Đối tượng nghiên cứu phân bố theo trình độ chun mơn STT Trình độ chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác Tổng số Số lượng 23 20 22 73/180 Tỷ lệ (%) 4,1 31,5 27,4 30,1 2,7 40,6 Bảng 3.3 cho thấy phân bố trình độ chuyên môn đối tượng nghiên cứu: Phần đa đối tượng có trình độ trung cấp chiếm 31,5%, đại học chiếm 30,1%, cao đẳng chiếm 27,4% sơ cấp 4,1% d Nghề nghiệp Bảng 3.4 Đối tượng nghiên cứu phân bố theo nghề nghiệp STT Nghề nghiệp Làm ruộng Cán bộ, công chức, VC Số lượng 92 15 16 Tỷ lệ (%) 51,1 8,3 Công nhân Lao động tự Khác Tổng số 60 10 180 33,3 5,6 1,7 100 Bảng 3.7 cho thấy phân bố nghề nghiệp tổng số 180 đối tượng nghiên cứu: Có 51,1% làm nghề nông nghiệp, 33,3% công nhân, 8,3% cán công chức viên chức 5,6% lao động tự e Kinh tế hộ gia đình Bảng 3.5 Đối tượng nghiên cứu phân bố theo kinh tế hộ gia đình STT Kinh tế Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá trở lên Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 0,6 154 25 180 85,6 13,8 100 Bảng 3.8 cho thấy, hầu hết đối tượng nghiên cứu thuộc gia đình có kinh tế trung bình chiếm 85,6%, 13,8% có kinh tế trở lên 0,6% hộ nghèo f Số có đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Số sống ĐTNC Sinh thứ trở lên STT Nội dung Số người Tần số (N) 159 Tỷ lệ (%) 88,3 người 21 11,7 Trong 180 đối tượng hỏi có 159 người có chiếm 88,3% 21 người có chiếm 11,7% Trong đó: Con trai: Có 97 người có 01 trai; 35 người có 02 trai 16 người có 03 trai Con gái: 34 người có 01 gái; 91 người có gái; 40 người có gái 02 người có 04 gái Trong tổng 180 đối tượng nghiên cứu có 05 đối tượng có bề nam 24 người có bề gái Trong đó: + Năm 2016: Sinh lần 1: 17 trẻ trai 15 gái Sinh lần 2: 10 trẻ, trai gái Sinh lần 3: 24 trẻ, 10 trai 14 gái 17 + Năm 2017: Sinh lần 2: 10 trẻ trai gái Sinh lần 3: 38 trẻ, 17 trai 21 gái Sinh lần 4: trẻ, trai + Năm 2018: Sinh lần 3: 108 trẻ 58 trai 51 gái Sinh lần 4: 16 trẻ, 10 trai gái Trong lần sinh lần 3, 51 gái có 24 cháu gia đình có bề nữ; 07 cháu gia đình có bề nam 20 cháu gia đình có đủ nam nữ Trong lần sinh thứ 4: 16 cháu, có 10 cháu nam có 02 cháu gia đình có bề nam cháu gia đình có đủ nam nữ 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sinh thứ trở lên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm qua 3.2.1 Yếu tố phong tục, tập quán Trong 180 người hỏi có 100 người chiếm 55,6% quan niệm rằng, Trong gia đình đơng nhiều Khi hỏi có quan niệm gia đình cần phải có trai gái khơng, có đến 174 người chiếm 96,7% cho có quan niệm mong muốn “có nếp, có tẻ” Trong 174 người trả lời có có đến 28 người có bề gái bề trai có quan niệm Bảng 3.7 Người định việc sinh STT Người định Số lượng 36 119 19 180 Vợ Chồng Ông bà nội Ông bà ngoại Khác Tổng số Tỷ lệ (%) 20 66,1 10,6 3,3 100 Theo Bảng 3.11 ta thấy, việc định sinh gia đình chủ yếu người chồng chiếm 66,1%, người vợ chiếm 20%, tiếp đến ông bà nội chiếm 10,6% thấp ông bà ngoại chiếm 3,3% Bảng 3.8 Số mong muốn 18 STT Số mong muốn con Trên trở lên Tổng số Số lượng 91 61 27 180 Tỷ lệ (%) 0,6 50,6 33,8 15 100 Có 50,6% đối tượng hỏi mong muốn có 02 con; 33,8% mong muốn có 15% mong muốn có trở lên Khi hỏi, theo quan niệm Ơng/bà có thiết phải có trai khơng có đến 171 người chiếm 95% cho thiết phải có trai Bảng 3.9 Lý để có trai STT Lý phải có trai Để có người nối dõi tơng đường Là trụ cột gia đình Để có thêm nhân lực Khác Tổng số Số lượng 156 12 171 Tỷ lệ (%) 91,2 0,6 0,2 100 Trong 171 người cho thiết phải có trai có đến 91,2% cho có trai để nối dõi tông đường; 7% cho trai trụ cột gia đình 0,6% để có thêm nhân lực 3.2.2 Yếu tố nhận thức công tác Dân số - KHHGĐ Bảng 3.10 Nguyên nhân sinh thứ trở lên STT Nguyên nhân Do sinh bề Do muốn có trai Do muốn có đơng Do thực BPTT thất bại Do không thực BPTT Do nơi cung cấp dịch vụ KHHGĐ Tổng số Số lượng 58 96 70 180 Tỷ lệ (%) 32,2 53,1 38,9 2,2 0,6 100 Bảng 3.14 cho thấy, có đến 53,1% đối tượng nghiên cứu cho nguyên nhân muốn có trai lý sinh thứ trở lên, có 19 người có bề gái chiếm 19,8% Tiếp theo lý muốn có đơng chiếm 38,9%; lý do sinh bề 32,2% có người chiếm 2,2% cho thất bại sử dụng BPTT hầu hết đối tượng dùng BPTT truyền thống 19 Khi hỏi Ơng/bà có thường xuyên nghe thông tin dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản khơng có đến người chiếm 83,3% cho họ nghe 11,1% cho họ thường xuyên nghe 5,6% cho chưa nghe Bảng 3.11 Nguồn cung cấp thông tin dân số, SKSS, KHHGĐ STT Nguồn cung cấp thông tin Chuyên trách dân số, CTV dân số Qua đợt cao điểm CSSKSS Qua Báo, đài ti vi Qua họp tổ/xóm/thơn Các kênh thơng tin khác Tổng số Số lượng 58 96 70 180 Tỷ lệ (%) 50 53,3 38,9 2,2 0,6 Nguồn cung cấp thông tin dân số, SKSS, KHHGĐ chủ yếu qua đợt cao điểm chăm sóc sức khỏe sinh sản chiếm 53,3%, 50% đối tượng hỏi cho qua chuyên trách dân số, cộng tác viên dân số; 38,9% qua báo đài 2,2% qua họp tổ/xóm/thơn có 0,6% qua kênh thông tin khác Bảng 3.12 Số người sử dụng BPTT đại STT Nguồn cung cấp thông tin Số lượng Tỷ lệ (%) Đặt dụng cụ tử cung 58 47,9 Cấy tránh thai 3,3 Tiêm tránh thai 2,5 Bao cao su 39 32,2 Uống thuốc tránh thai 17 14,1 Tổng số 121 100 Trong180 người hỏi có 121 người sử dụng BPTT đại chiếm 67,2% Trong có 47,9% sử dụng dụng cụ tử cung, 32,2% dùng bao cao su, 14,1% dùng thuốc tránh thai 3,3 cấy tránh thai tiêm tránh thai 2,5% Trong 59 người không sử dụng BPTT có 18 người có bề gái trai 3.2.3 Các yếu tố khác a) Yếu tố kinh tế Bảng 3.13 Thu nhập hộ gia đình STT Nguồn cung cấp thông tin Từ hưởng lương 20 Số lượng 92 Tỷ lệ (%) 51,1 ... thập số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. 1 Thực trạng sinh thứ trở lên tỉnh Ninh Bình 03 năm từ 2016- 2018 Bảng 3. 1 Thực trạng sinh thứ trở lên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018. .. Thực trạng sinh thứ trở lên tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 số yếu tố liên quan? ?? Mục tiêu - Đánh giá thực trạng sinh thứ trở lên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 – 2018 - Xác định số. .. vị Năm 2016 Số Số Tỷ lệ sinh (%) 3+ Tồn tỉnh 13. 508 2.479 TP .Ninh Bình 1.429 TP.Tam Điệp Năm 2017 Số Số Tỷ lệ sinh (%) 3+ Năm 2018 Số Số Tỷ lệ sinh (%) 3+ 18 ,35 14.162 3. 127 22.08 13. 530 132

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ủng hộ mô hình gia đình nhỏ 2 con. * Tỷ lệ ĐTNC  có thái độ ủng hộ việc sử dụng các BPTT - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
l ệ ĐTNC có thái độ ủng hộ mô hình gia đình nhỏ 2 con. * Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ủng hộ việc sử dụng các BPTT (Trang 12)
Bảng 3.1. Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.1. Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 (Trang 15)
Theo Bảng 3.1 ta thấy, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tình Ninh Bình có xu hướng tăng cao, năm 2016 là 18,35%, năm 2017: 22,08% và năm 2018 là 25,53% - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
heo Bảng 3.1 ta thấy, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tình Ninh Bình có xu hướng tăng cao, năm 2016 là 18,35%, năm 2017: 22,08% và năm 2018 là 25,53% (Trang 15)
Bảng 3.2 cho thấy sự phân bố tuổi của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu trong 5 nhóm tuổi là: Độ tuổi 30-39 là chiếm nhiều nhất 64,4%, tiếp theo xếp thứ 2 là nhóm tuổi 40 - 49 chiếm 18,9% và nhóm dưới 20 tuổi chỉ có 01 người và không có người trong nhóm tuổi tr - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.2 cho thấy sự phân bố tuổi của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu trong 5 nhóm tuổi là: Độ tuổi 30-39 là chiếm nhiều nhất 64,4%, tiếp theo xếp thứ 2 là nhóm tuổi 40 - 49 chiếm 18,9% và nhóm dưới 20 tuổi chỉ có 01 người và không có người trong nhóm tuổi tr (Trang 16)
Bảng 3.7 cho thấy sự phân bố về nghề nghiệp trong tổng số 180 đối tượng nghiên cứu: Có 51,1% là làm nghề nông nghiệp, 33,3% là công nhân, 8,3% là cán bộ công chức viên chức và 5,6% là lao động tự do. - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.7 cho thấy sự phân bố về nghề nghiệp trong tổng số 180 đối tượng nghiên cứu: Có 51,1% là làm nghề nông nghiệp, 33,3% là công nhân, 8,3% là cán bộ công chức viên chức và 5,6% là lao động tự do (Trang 17)
Bảng 3.7. Người quyết định việc sinh con - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.7. Người quyết định việc sinh con (Trang 18)
Bảng 3.9. Lý do để có con trai - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.9. Lý do để có con trai (Trang 19)
Bảng 3.10. Nguyên nhân sinh con thứ 3 trở lên - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.10. Nguyên nhân sinh con thứ 3 trở lên (Trang 19)
Bảng 3.12. Số người sử dụng các BPTT hiện đại - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.12. Số người sử dụng các BPTT hiện đại (Trang 20)
Bảng 3.17 cho thấy, nguồn thu của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là từ lương chiếm 51,1%; từ sản xuất nông nghiệp là 48,9% và từ buôn bán là 25,6%. - Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên tại tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.17 cho thấy, nguồn thu của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là từ lương chiếm 51,1%; từ sản xuất nông nghiệp là 48,9% và từ buôn bán là 25,6% (Trang 21)

Mục lục

    2.1. Đối tượng và địa bàn nghiên cứu

    2. 7. Các biện pháp khắc phục sai số

    2. 8. Đạo đức trong nghiên cứu

    2.9. Hạn chế trong nghiên cứu

    1. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w