ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

54 72 3
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, đó là vấn đề được quan tâm không chỉ ở phạm vi trong một quốc gia, một khu vực mà trên phạm vi toàn cầu bởi tầm quan trọng của nó với sức khỏe con người. Sử dụng nguồn nước ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh là một yếu tố nguy cơ quan trọng gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO, hàng năm có hàng tỷ người mắc bệnh và hàng triệu người chết do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Tại Việt Nam, có tới hơn 80 % các bệnh có liên quan đến nguồn nước như tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ, giun sán, viêm gan. Nguyên nhân chủ yếu do nhiễm bẩn từ các chất hữu cơ và vi sinh vật, qua đó tác động trực tiếp đến sức khỏe con người đặc biệt là người già và trẻ em 24. Năm 2010, có 80% hộ gia đình nông thôn được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, tuy nhiên chỉ có 40% số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 022009:BYT; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu là 77% nhưng chỉ có 55% số nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh 6. Ô nhiễm môi trường nông thôn đang là tình trạng chung của hầu hết các địa phương, nhất là vùng đồng bằng đất đai chật hẹp, mật độ dân cư đông, thiếu nhà máy xử lý rác, những khu tập kết rác và ý thức của người dân chưa cao… nên khu vực này đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề. Thực hành về sử dụng nguồn nước và nhà tiêu hợp vệ sinh còn nhiều bất cập ở khu vực nông thôn. Theo báo cáo thống kê năm 2006 của Trịnh Hữu Vách và cộng sự: Tỷ lệ người dân sử dụng nước uống chưa đun sôi còn cao (71,1%); tỷ lệ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn rất thấp (0,2%); chỉ có 29,4% hộ gia đình có đủ khăn mặt riêng; tỷ lệ hộ có xử lý rác như chôn rác (31,1%), đốt rác (26,9%); tỷ lệ hộ gia đình ủ phân đủ thời gian trên 6 tháng thấp (4,1%) 29. Phần lớn người dân chưa thấy hết mối nguy hại khi môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, cùng với tình trạng thiếu ý thức về vệ sinh làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm hơn. Giải quyết tốt vấn đề nhà ở và xử lý rác thải sinh hoạt sẽ hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường, giảm tỷ lệ mắc và dẫn tới thanh toán một số bệnh liên quan nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng. Vì vậy tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành của người dân xã Quảng Lạc để có những tác động về bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết và cấp bách. Góp phần vào công tác bảo vệ môi trường ở xã Quảng Lạc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019” với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019. 2. Xác định một số yếu tố liên quan kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019

SỞ Y TẾ TỈNH NINH BÌNH TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NHO QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Anh Cộng sự: Bùi Thị Huyền Nho Quan, năm 2019 VIẾT TẮT BĐBV Biết đọc biết viết CS Cộng ĐTNNNTTS Điều tra nông nghiệp nơng thơn thủy sản HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật HVS Hợp vệ sinh KAP Knowledge Attitude Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) PTTT Phương tiện truyền thơng TC Tiêu chuẩn TĐHV Trình độ học vấn TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng UNEP United Nations Evironment Programme (Chương trình môi trường Liên hợp quốc) UNICEF United Nation Children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc) VS Vệ sinh VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm .3 1.1.1 Môi trường, sức khỏe 1.1.2 Hành vi sức khỏe 1.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân 1.2.1 Về kiến thức, thái độ 1.2.2 Về thực hành vệ sinh môi trường .6 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu .11 2.2.1 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 11 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2.3 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 12 2.2.4 Nội dung số nghiên cứu 13 2.3 Phân tích xử lý số liệu 15 2.4 Khống chế sai số 15 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh môi trường đối tượng.19 Chương BÀN LUẬN 26 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường 28 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo tuổi giới 16 Bảng 3.2: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.3: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.4: Điều kiện kinh tế hộ gia đình 18 Bảng 3.5: Nguồn truyền thông y tế đối tượng tiếp cận 18 Bảng 3.6: Kiến thức, thái độ, thực hành nguồn nước 19 Bảng 3.7: KAP người dân nguồn nước 20 Bảng 3.8: Thực hành xử lý rác thải hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) 21 Bảng 3.9: Kết điều tra quản lý phân .22 Bảng 3.10: KAP người dân quản lý phân .23 Bảng 3.11: KAP người dân chuồng gia súc 23 Bảng 3.12: KAP người dân vệ sinh môi trường .23 Bảng 3.13: Mối liên quan số yếu tố cá nhân, gia đình với thực hành vệ sinh môi trường người dân 24 Bảng 14: Mối liên quan kiến thức, thái độ người dân với thực hành vệ sinh môi trường 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng theo dân tộc .16 Biểu đồ 3.2: Nhận thức người dân bệnh nguồn nước bị ô nhiễm .20 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình phân loại rác trước thu gom 20 Biểu đồ 3.4: Hình thức thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước vệ sinh môi trường nhu cầu thiết yếu sống, vấn đề quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà phạm vi toàn cầu tầm quan trọng với sức khỏe người Sử dụng nguồn nước ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh yếu tố nguy quan trọng gây ảnh hưởng đến sức khỏe Báo cáo Tổ chức Y tế giới WHO, hàng năm có hàng tỷ người mắc bệnh hàng triệu người chết sử dụng nguồn nước nhiễm Tại Việt Nam, có tới 80 % bệnh có liên quan đến nguồn nước tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ, giun sán, viêm gan Nguyên nhân chủ yếu nhiễm bẩn từ chất hữu vi sinh vật, qua tác động trực tiếp đến sức khỏe người đặc biệt người già trẻ em [24] Năm 2010, có 80% hộ gia đình nơng thơn sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, nhiên có 40% số dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/2009:BYT; tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu 77% có 55% số nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh [6] Ô nhiễm mơi trường nơng thơn tình trạng chung hầu hết địa phương, vùng đồng đất đai chật hẹp, mật độ dân cư đông, thiếu nhà máy xử lý rác, khu tập kết rác ý thức người dân chưa cao… nên khu vực phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề Thực hành sử dụng nguồn nước nhà tiêu hợp vệ sinh nhiều bất cập khu vực nông thôn Theo báo cáo thống kê năm 2006 Trịnh Hữu Vách cộng sự: Tỷ lệ người dân sử dụng nước uống chưa đun sơi cịn cao (71,1%); tỷ lệ rửa tay xà phòng trước ăn thấp (0,2%); có 29,4% hộ gia đình có đủ khăn mặt riêng; tỷ lệ hộ có xử lý rác chơn rác (31,1%), đốt rác (26,9%); tỷ lệ hộ gia đình ủ phân đủ thời gian tháng thấp (4,1%) [29] Phần lớn người dân chưa thấy hết mối nguy hại mơi trường bị nhiễm, suy thối, với tình trạng thiếu ý thức vệ sinh làm cho môi trường ngày ô nhiễm Giải tốt vấn đề nhà xử lý rác thải sinh hoạt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường, giảm tỷ lệ mắc dẫn tới toán số bệnh liên quan nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng Vì tìm hiểu hiểu biết thực hành người dân xã Quảng Lạc để có tác động bảo vệ môi trường việc làm cần thiết cấp bách Góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trường xã Quảng Lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường, sức khỏe * Khái niệm môi trường: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật [22] Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành * Khái niệm sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế giới: “Sức khoẻ trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng đơn khơng có bệnh hay tật” Theo định nghĩa sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ xã hội Cả ba mặt làm thành thể thống tác động qua lại lẫn coi nhẹ mặt Một tinh thần khoẻ mạnh có thể khoẻ mạnh xã hội lành mạnh Trạng thái sức khoẻ người tiêu chuẩn tổng hợp tình trạng mơi trường 1.1.2 Hành vi sức khỏe * Khái niệm hành vi Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ... trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã. .. bảo vệ môi trường xã Quảng Lạc, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan năm 2019? ?? với mục tiêu: Mô tả thực. .. [12], [23], [27] 1.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân 1.2.1 Về kiến thức, thái độ Theo kết điều tra quốc gia năm 2001-2002 có 30,4% người hỏi tên bệnh nguyên

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:05

Hình ảnh liên quan

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

3.1..

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo tuổi và giới - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.1.

Phân bố đối tượng theo tuổi và giới Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n=415) Kết quả - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.2.

Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n=415) Kết quả Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.5: Nguồn truyền thông y tế được đối tượng tiếp cận (n=415) Kết quả - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.5.

Nguồn truyền thông y tế được đối tượng tiếp cận (n=415) Kết quả Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.4: Điều kiện kinh tế hộ gia đình (n=415) Kết quả - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.4.

Điều kiện kinh tế hộ gia đình (n=415) Kết quả Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kiến thức, thái độ, thực hành về nguồn nước (n=415) Kiến thức, thái độ về nguồn nước HVS Số lượng Tỷ lệ (%) - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.6.

Kiến thức, thái độ, thực hành về nguồn nước (n=415) Kiến thức, thái độ về nguồn nước HVS Số lượng Tỷ lệ (%) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.7: KAP của người dân về nguồn nước (n=415) - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.7.

KAP của người dân về nguồn nước (n=415) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu đồ 3.4: Hình thức thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

i.

ểu đồ 3.4: Hình thức thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Xem tại trang 28 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hộ gia đình đều lựa chọn hình thức thu gom và xử lý rác tập trung theo hợp đồng của địa phương với đơn vị xử lý rác, tuy nhiên còn 1,0% hộ gia đình thải rác sinh hoạt tự do ra môi trường. - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

t.

quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết các hộ gia đình đều lựa chọn hình thức thu gom và xử lý rác tập trung theo hợp đồng của địa phương với đơn vị xử lý rác, tuy nhiên còn 1,0% hộ gia đình thải rác sinh hoạt tự do ra môi trường Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả điều tra về quản lý phân (n=415) - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.9.

Kết quả điều tra về quản lý phân (n=415) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.10: KAP của người dân về quản lý phân (n=415) KAP về quản lý - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.10.

KAP của người dân về quản lý phân (n=415) KAP về quản lý Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.11: KAP của người dân về chuồng gia súc - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.11.

KAP của người dân về chuồng gia súc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.12: KAP của người dân về vệ sinh môi trường - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.12.

KAP của người dân về vệ sinh môi trường Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân, gia đình với thực hành vệ sinh môi trường của người dân - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3.13.

Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân, gia đình với thực hành vệ sinh môi trường của người dân Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3. 14: Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ của người dân với thực hành về vệ sinh môi trường - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN  XÃ QUẢNG LẠC HUYỆN NHO QUAN NĂM 2019

Bảng 3..

14: Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ của người dân với thực hành về vệ sinh môi trường Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Môi trường, sức khỏe

    • 1.1.2. Hành vi sức khỏe

    • 1.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường của người dân

    • 1.2.1. Về kiến thức, thái độ

      • 1.2.2. Về thực hành vệ sinh môi trường

      • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • Người dân ở độ tuổi từ 18 đến 60 đang sinh sống tại xã Quảng Lạc huyện Nho Quan, năm 2019.

          • * Tiêu chí chọn mẫu: Chọn chủ hộ gia đình, hoặc người (tuổi từ 18 đến 60) có khả năng trả lời những câu hỏi phỏng vấn.

          • * Tiêu chí loại trừ: Loại trừ những người có khó khăn về nghe, nói hoặc không có khả năng trả lời câu hỏi.

            • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

            • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

              • 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu

              • Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

                • 2.2.3. Phương pháp, công cụ thu thập số liệu

                • 2.2.4. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu

                  • - Nhà tiêu hợp vệ sinh: Quy định theo Thông tư 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 của Bộ Y tế về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh (QCVN 01:2011/BYT) quy định chi tiết yêu cầu về vệ sinh trong xây dựng, trong sử dụng và bảo quản của từng loại nhà tiêu:

                  • 2.3. Phân tích và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan