1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi vào lớp 1

19 31 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 49,51 KB

Nội dung

Việc phụ huynh quan tâm lo lắng cho con của mình là điều cần phát huy, tuy nhiên rất nhiều vị phụ huynh vì quá lo lắng, quá nóng vội nên đã chuẩn bị cho trẻ những hành trang không cần thiết, thậm chí rất sai lệch chưa phù hợp với trẻ. Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, tâm lý của chính các bậc phụ huynh là cha mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của trẻ, tôi nhận thấy việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp 1 là vô cùng cần thiết và quan trọng. Tôi đã luôn trăn trở, cố gắng học hỏi, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho học sinh của mình. Bằng tất cả sự nổ lực cố gắng đó, qua một thời gian giảng dạy, tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được. Tôi xin được chia sẻ một vài kinh nghiệm nhỏ này với các đồng nghiệp và các bậc phụ huynh thông qua đề tài: “Một số kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi vào lớp 1”làm sáng kiến kinhnghiệm trong năm học này.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến sở huyện Tên đề tài sáng kiến:Một số kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào lớp 1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ ngày 5/9/ 2020 - 10/4/2021 Mô tả chất sáng kiến: Những năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm nhiều bậc phụ huynh việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp lại quan tâm mạnh mẽ hơn, biểu thực đáng mừng Trong chương trình Giáo dục Mầm non, trẻ học mà chơi, chơi học, việc phân phối thời gian cho hoạt động ngày trẻ khoa học, hợp lý phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ theo độ tuổi Giáo viên mầm non giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập, giúp trẻ phát triển thể lực, nhận thức, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, kỹ năng, giao tiếp, bước giúp trẻ nhận thức hòa nhập dần với cách sinh hoạt phương pháp dạy học giáo viên lớp nhằm giúp trẻ không bị bỡ ngỡ, lo lắng, sợ sệt trẻ tiếp thu kiến thức trường Tiểu học cách tốt Tuổi mầm non làm bậc thang, làm móng cho bậc thang cho đời đứa trẻ, nói học lớp bước ngoặt quan trọng đời trẻ trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ đạo học sinh lớp 1, hoạt động vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Mơi trường địi hỏi trẻ phải làm việc cách thực sự, phải tập trung ý tiết học dài việc khơng đơn giản với trẻ 2 Việc phụ huynh quan tâm lo lắng cho điều cần phát huy, nhiên nhiều vị phụ huynh q lo lắng, q nóng vội nên chuẩn bị cho trẻ hành trang khơng cần thiết, chí sai lệch chưa phù hợp với trẻ Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tâm lý bậc phụ huynh cha mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức trẻ, nhận thấy việc chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp vô cần thiết quan trọng Tôi trăn trở, cố gắng học hỏi, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho học sinh Bằng tất nổ lực cố gắng đó, qua thời gian giảng dạy, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Tôi xin chia sẻ vài kinh nghiệm nhỏ với đồng nghiệp bậc phụ huynh thông qua đề tài: “Một số kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo - tuổi vào lớp 1”làm sáng kiến kinhnghiệm năm học 3.1 Phân tích tình trạng giải pháp Kết nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non cho thấy, trẻ cần chuẩn bị cách toàn diện để sẵn sàng vào lớp chuyển tiếp vào lớp có nhiều thay đổi mà trẻ phải đối mặt thích ứng, là: - Về cách dạy giáo viên cách học trẻ: Trẻ chuyển từ hoạt động chủ đạo chơi sang hoạt động học tập Khi học trường mầm non trẻ ln chuyển q trình hoạt động Sử dụng nhiều phương pháp , hình thức trình dạy học, đặc biệt ý đến phương pháp trò chơi trải nghiệm Còn học tập trường tiểu học hoạt động học chủ đạo, trẻ ngồi nghiêm túc suốt học, trình dạy học tập trung vào phương pháp môn Về môi trường vật chất trường học: + Ở trường mầm non, việc bố trí khơng gian lớp học thực theo chủ đề tháng với nội dung tích hợp nhằm phát triển lĩnh vực Cách trang trí phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Trong đó, đa số lớp học trường tiểu học trang trí đơn điệu số hiệu, hình ảnh kết học tập học sinh, bảng chữ cái, cơng thức tốn học + Ở trường mầm non, vị trí ngồi trẻ ln thay đổi Trẻ ngồi bàn học, ngồi nhà ngồi ngồi trời phù hợp với nội dung học hình thức hoạt động trẻ Ở trường tiểu học, học sinh ngồi cố định theo hàng theo nhóm, tổ, khơng tùy ý thay đổi vị trí ngồi chưa có cho phép giáo viên + Đồ dùng đồ chơi trường mầm non phong phú, đa dạng ( lớp trời) sử dụng giáo cụ trực quan trình dạy học, vào tiểu học trẻ khơng nhìn thấy đồ chơi quen thuộc Sự thay đổi mơi trường hoạt động thói quen, nề nếp sinh hoạt trẻ: Ở trường mầm non môi trường hoạt động tự do, đồ dùng đồ chơi phong phú, hấp dẫn, thói quen sinh hoạt trẻ quy định có tính linh hoạt trẻ thường thỏa mãn nhu cầu vui chơi, học tập, nghỉ ngơi, ăn uống… Việc tham gia vào hoạt động chung xuất phát phần lớn từ nhu cầu cá nhân trẻ Trong trường tiểu học, quy định chế độ sinh hoạt mang tính nguyên tắc, quy định học, chơi, quy định yêu cầu kiến thức, kỹ tiết học, học, định lượng trở thành yêu cầu bắt buộc phải thực học sinh Sự thay đổi mối quan hệ xã hội trẻ: + Mối quan hệ cô với trẻ: Ở trường mầm non, trẻ quan tâm chăm sóc chu đáo, hướng dẫn tỉ mĩ, cách xưng hô cô gần gũi với mối quan hệ người lớn trẻ em gia đình Ở trường tiểu học mối quan hệ trẻ với thầy cơ, có khoảng cách mang tính thầy trò , trẻ phải tự lập tất hoạt động trường tiểu học + Mối quan hệ trẻ với bạn lớp: Hầu hết trẻ tuổi học lớp tuổi chuyển lên, nên phần lớn trẻ em bạn cũ thân quen, trường tiểu học bạn mẫu giáo lên mà cịn có bạn trường khác anh chị lớp + Sự thay đổi kì vọng cha mẹ đứa trẻ: Khi tuổi mẫu giáo trẻ đến trường hoàn toàn để vui chơi, bố mẹ chưa đặt cao mục tiêu giáo dục, thành tích cho Tuy nhiên vào lớp 1, nhiều phụ huynh quan tâm nhiều đến thành tích học tập, điểm số trẻ vơ tình tạo nên áp lực cho trẻ Từ tình trạng tiến hành phát phiếu khảo sát cho phụ huynh để thăm dò: Ý kiến phụ huynh cách dạy học cho lớp mẫu giáo Lớnchuẩn bị vào lớp nào? - Kết quả: Nội dung Theo bậc phụ huynh việc cho trẻ biết đọc Trả lời Cần thiết Không cần 75% thiết 25% sớm, biết viết, biết làm toán trước vào lớp (học trước chương trình) Có cần thiết phải chuẩn bị phù hợp đối 37% với trẻ trước vào lớp1 Có cần thiết phải chuẩn bị toàn diện cho trẻ 30% thể lực, phát triển trí tuệ, phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, tâm lý kỹ cần thiết cho hoạt 63% 70% động học tập trẻ để chuẩn bị vào lớp Kết vấn đề đáng lo ngại, bậc phụ huynh có suy nghĩ, nhận thức khác có phụ huynh khơng quan tâm đến tình hình mà coi hồn tồn trách nhiệm trường Mẫu giáo, cịn có phụ huynh lại quan tâm q sốt sắng, nơn nóng cho học thêm chương trình lớp cịn học mẫu giáo Còn phương án đúng, cần phải chuẩn bị cho tồn diện thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, lao động, tâm lý, học chương trình trước vào lớp phụ huynh chọn Vì việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sẵn sàng vào lớp cần thiết quan trọng Vào đầu năm học 2020 - 2021, phân công Ban giám hiệu nhà trường, phụ trách lớp lớn 1với sĩ số 35 trẻ, có ưu khuyết điểm sau: Ưu điểm: - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất, bồi dưỡngchuyên môn, phương pháp tổ chức Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non tạo điều kiện để giáo viên thực tốt chương trình giáo dục mầm non - Toàn trường Mẫu giáo Tuổi Thơ thực nghiêm túc dạy đúng, dạy đủ chương trình tuyệt đối khơng dạy trẻ trước chương trình - Giáo viên đứng lớp có trình độ chun mơn vững vàng, có lực sư phạm, yêu nghề mến trẻ, ln tìm tịi sáng tạo giảng dạy làm đồ dùng đồ chơi, thiết kế giáo án điện tử cho hoạt động - Bản thân đào tạo quy, nắm phương pháp tổ chức, hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ chuẩn phát triển trẻ tuổi GD&ĐT - Các cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan ngoãn - Đa số trẻ độ tuổi, cháu học qua chương trình lớp mẫu giáo Nhỡ (4 - tuổi) nên việc thực nội dung sinh hoạt ngày tốt vào nề nếp, nhiều cháu có khả lao động tự phục vụ - Qua giúp tơi thành cơng việc chuẩn bị tâm cho trẻ trước vào trườngTiểu học Nhược điểm: - Một số gia đình khơng nắm cách vững vàng đặc điểm tâm sinh lý trẻ q nơn nóng lo lắng nên vội vã yêu cầu cháu học tập đọc, học tập viết, học làm toán từ lứa tuổi mầm non, hậu đứa trẻ không đủ sức tiếp thu tri thức - Mặt khác khơng phụ huynh lại phó mặc cho trường Mẫu giáo dẫn đến việc không tạo thống cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, dẫn đến hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp không cao vào lớp trẻ bỡ ngỡ - Do trình độ nhận thức trẻ không đồng đặc điểm tâm sinh lý trẻ khác nhau, nên trẻ chưa mạnh dạn, tự tin thể - Một số trẻ hiếu động, khả tập trung, tiếp thu kiến thức trẻ chưa cao 6 - Một số trẻ khơng thích học, tìm lí để trì hỗn việc học khóc lóc học, thường kêu mỏi tay, đau tay tập tô chữ, tập viết, ngủ không yên giấc hay giật mình… 3.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp - Quan tâm đến sức khỏe trẻ - Mở rộng nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen với đọc, viết làm quen 29 chữ tiếng việt - Giáo dục rèn luyện mối quan hệ - Cho trẻ làm quen với trường Tiểu học 3.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Yếu tố quan trọng tác động đến thành công trẻ học tập không nằm thân trẻ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác giai đoạn chuyển tiếp nhà trường, giáo viên, người thân gia đình cộng đồng nơi trẻ sinh sống Việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp cần đảm bảo: - Trẻ không bị hụt hẫng, bỡ ngỡ với thay đổi môi trường học tập - Giúp giáo viên mầm non tiểu học hiểu rõ giống khác hai cấp học để tiếp tục trì, kế thừa điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý trẻ lớp - Giúp gia đình, cộng đồng xác định yếu tố ảnh hưởng đến trẻ giai đoạn chuyển tiếp hình thành cho cha mẹ kỹ tìm kiếm thơng tin, kiến thức để hỗ trở cho trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học - Tạo mối quan hệ chặt chẽ giáo viên gia đình, cộng đồng để mối quan hệ trở nên gắn kết hai phía có trách nhiệm với trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học Áp dụng trẻ lớp mẫu giáo lớn trường Mẫu giáo Tuổi Thơ năm học 2020 -2021 3.4 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: 3.4.1 Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Ngay từ đầu năm học, cho phép Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức họp phụ huynh để trao đổi, thống với gia đình mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nhiều phụ huynh chuyển từ lớp mẫu giáo Nhỡ lên lớp mẫu giáo Lớn nơn nóng việc học chữ trẻ Tuy nhiên, phụ huynh hiểu cung cấp cho kiến thức phù hợp với độ tuổi, cần phải tuyên truyền cho cha mẹ trẻ, giúp cha mẹ hiểu tâm sinh lý, hiểu rõ điều cần cho trẻ giai đoạn này, giai đoạn chuẩn bị vào lớp phải chuẩn bị gì? Và tơi tiến hành phối hợp phụ huynh với cách làm sau: + Thơng qua kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường, lớp Tuyên truyền phụ huynh phối hợp kết hợp với nhà trường để trẻ giáo dục cách hiệu + Giới thiệu với phụ huynh Bộ chuẩn phát triển tuổi Sở GD&ĐT việc không dạy trước chương trình lớp cho trẻ Thơng qua chuẩn giúp phụ huynh quan tâm đối chiếu phát triển trẻ với yêu cầu “Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi”, nhằm củng cố bổ sung chuẩn phát triển thể chất, phát tiển tình cảm quan hệ xã hội, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, phát triển nhận thức Tôi nhấn mạnh cho phụ huynh thấy trẻ tới trường Mầm non để học nói hầu hết trẻ hồn thành chương trình mẫu giáo tuổi đạt chuẩn phát triển nói mức bản, tối thiểu Tuy nhiên nhấn mạnh đặc điểm phát triển hoàn cảnh sống cụ thể trẻ khác nên mức độ hoàn thiện lĩnh vực ln có khác biệt Bởi phụ huynh cần phải biết kết hợp với cô giáo để bổ sung phát triển hồn thiện số quan trọng chuẩn bị cho hoạt động học tập lớp + Để giải thích cho phụ huynh địi hỏi cho học trước chương trình, tơi thường giải thích sau: Ở trường Mầm non chuẩn bị cho trẻ vào lớp chương trình dạy làm quen với chữ chữ số, việc khoa học, nhẹ nhàng thỏa mái kết hợp với vui chơi phù hợp với tâm sinh lý tiếp thu lứa tuổi mẫu giáo, tiền đề quan trọng để trẻ làm quen với hoạt động học tập trườngTiểu học Mục đích giáo dục Mầm non chăm sóc ni dưỡng tổ chức hoạt động vui chơi, trẻ làm quen với chữ chữ số không đồng nghĩa với việc dạy học viết chữ tính tốn Các giáo mầm non khơng có nghiệp vụ sư phạm giáo viên tiểu học + Đồng thời với việc tuyên truyền phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ tơi cịn nhắc nhở phụ huynh kết hợp với cô giáo giúp trẻ có kĩ sống tốt Bởi bước vào trường Tiểu học vấn đề kĩ sống cho trẻ quan trọng, để giải vấn đề cần phải thực thời gian dài thường xuyên, lên lớp trẻ phải tự thực việc phục vụ thân Vì tơi ln thường xun thể qua bảng “Góc tun truyền với phụ huynh” kĩ học tập, lao động tự phục vụ thân qua chủ đề năm học Tôi thường xuyên trao đổi trực tiếp với phụ huynh để tìm hiểu tình hình tâm sinh lý trẻ với phụ huynh giúp trẻ hoàn thiện kĩ sống cần thiết để sẵn sàng cho trẻ vào lớp ( Hình ảnh 1: Góc tuyên truyền phụ huynh) 3.4.2 Quan tâm đến sức khỏe trẻ Ở trường Mầm non việc giáo dục phát triển thể lực cho trẻ thông qua nhiều nội dung: chăm sóc ni dưỡng, phát triển vận động thể… khẳng định thể khỏe mạnh tiền đề cho tài Do giúp trẻ phát triển thể lực nhiệm vụ quan trọng giáo viên tiền đề cho trình phát triển thể để trẻ vững vàng bước vào lớp + Theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ: Vào đầu năm học lớp mẫu giáo Lớn, cháu bác sỹ, y tá trạm y tế xã Tam Thành khám sức khỏe định kỳ cho trẻ để kiểm tra sức khỏe, ghi kết khám sức khỏe cụ thể, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ Trong năm học, tháng cháu cân, đo,chấm kênh, lần, qua kết kiểm tra cô giáo phụ huynh kết hợp để có biện pháp chăm sóc trẻ tốt hơn, cháu kênh suy dinh dưỡng cô cần quan tâm, động viên để trẻ ăn thêm, ăn hết xuất, cô trao đổi phụ huynh thay đổi thực đơn, nấu trẻ thích để trẻ thích ăn thấy ngon miệng Với cháu chiều cao thấp khuyến khích trẻ tập luyện vận động như: đu xà, leo trèo bò khu vận động nhà trường, cho cháu đánh cầu lơng, chơi đá bóng, ném bóng để kích thích phát triển chiều cao trẻ Với cháu thừa cân béo phì cho trẻ ăn theo thực đơn hạn chế chất đạm, béo; trao đổi với phụ huynh phần ăn trẻ gia đình, khuyến khích phụ huynh cho trẻ thường xuyên tập thể dục + Tổ chức tốt ăn, ngủ: Với thực đơn phong phú nhà trường thay đổi theo mùa, theo tháng, thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, trẻ ăn đủ lượng, đủ chất, tỷ lệ chất dinh dưỡng hợp lý đảm bảo cho phát triển trẻ Khi trẻ ăn ln động viên, khuyến khích lớp, đặc biệt cháu lười ăn Đồng thời với việc chăm sóc bữa ăn ngày cho trẻ tơi cịn trọng đến việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, giúp trẻ hiểu biết loại thực phẩm, lợi ích việc ăn uống sức khỏe Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh rửa tay trước ăn sau vệ sinh Việc làm giúp cho trẻ khỏe mạnh học Trong ngủ, chăm sóc trẻ chu đáo, đảm bảo trẻ ngủ thống mát có quạt, giường, chiếu, gối vào mùa hè, mùa đơng có chăn ấm cho trẻ Ln theo dõi động viên kịp thời cháu khó ngủ để toàn trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc điều kiện giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, tăng cân 10 + Tổ chức thực nội dung phát triển vận động: Hoạt động thể dục sáng trẻ em hàng ngày có ý nghĩa to lớn, trẻ tích lũy sảng khoái cho hoạt động khác diễn ngày Tập luyện thường xuyên vậy, thể trẻ nâng cao thể lực, thúc đẩy phát triển kỹ vận động cần thiết, củng cố nhóm cơ, hình thành tư Trong hoạt động thể dục sáng, để gây hứng thú cho trẻ thực vận động phát triển nhóm cơ, hơ hấp, tay, bụng, chân, bật, cho trẻ tập kết hợp có nhạc với dụng cụ hoa đeo tay, gậy,vòng phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi gây hấp dẫn hiệu thực cao Ví dụ: Ở chủ đề trường Mầm non với chủ đề nhánh là: Lớp học bé, thể dục cô giáo thay đổi đạo cụ vòng tập thể dục theo nhạc bài: “Vui đến trường, cháu mẫu giáo” Cơ tạo khơng khí vui tươi để trẻ hứng thú Trong hoạt động học thể dục giáo lồng ghép câu chuyện cổ tích, hay câu chuyện hướng trẻ tới điều hay để trẻ có thêm động lực phấn khởi q trình tham gia hoạt động Ví dụ: Cơ lồng ghép câu chuyện Tích Chu vào hoạt động học thể dục, đề tài: Chạy đường dích dắc Các cậu bé ngoan, chạy thật nhanh cho bà uống nước mệt khát để bà biến thành chim câu chuyện Bên cạnh đó, tronggiờ hoạt động học thể dục, để trẻ tiếp thu lĩnh hội tập với hiệu cao đồ dùng, dụng cụ có sẵn nhà trường tơi làm số đồ dùng tự tạo thể dục nhằm phát vận động thô vận động tinh cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non Khi có đồ dùng đẹp, lạ trẻ tham gia vào học tích cực Ví dụ:Với tiết bị thấp chui qua cổng ngồi đồ dùng sẵn có nhà trường làm thêm cổng từ bánh xe phế thải, trang trí đề can, xốp bitit, … có thêm dụng cụ tập luyện lạ trẻ vơ hào hứng tham gia vào luyện tập (Hình ảnh 2: Bé tập thể dục bật liên tục qua vịng Hình ảnh 3: Tổ chức cân,đo định kì cho trẻ 11 Hình ảnh 4: Tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ ) 3.4 Mở rộng nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen với đọc, viết làm quen với 29 chữ tiếng Việt Như biết trẻ mẫu giáo lứa tuổi khởi đầu làm quen với chữ viết, cho trẻ làm quen với việc học đọc, học viết quan trọng trẻ Nếu mẫu giáo trẻ không nắm vững 29 chữ học đọc, học viết vào lớp trẻ bỡ ngỡ, không tự tin lúng túng , cần phải tập cho trẻ nắm vững 29 chữ học đọc, học viết để tạo tâm cho trẻ vào lớp Việc yêu cầu trẻ phải nhận biết phát âm 29 chữ tiếng Việt nhiệm vụ quan trọng việc phát triển ngôn ngữ trẻ Để giúp trẻ làm quen với việc đọc – viết 29 chữ trường Mầm non dạy trẻ nội dung hình thức tổ chức sau: + Chuẩn bị cho việc học đọc: Cho trẻ làm quen với chữ hoạt động học có chủ đích (làm quen với chữ cái, tập tơ) theo chương trình Giáo dục Mầm non Trẻ biết gọi tên, nhận dạng đặc điểm chữ tô tập viết chữ Thông qua làm quen với chữ trẻ nhận biết chữ thông qua việc đọc theo cô tri giác âm thanh, nhận biết đặc điểm chữ in hoa, in thường, viết thường Trẻ biết cách liên hệ chữ với từ học tìm chữ từ học, làm quen với cách tách âm, ghép âm thông qua cho trẻ làm quen với vị trí âm từ, trẻ biết kĩ ban đầu cách ngồi viết, cách cầm bút, mở tập đọc,… Luyện khả ý có chủ định, biết tập trung, lắng nghe, mở rộng vốn hiểu biết để hình thành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho trẻ Để chuẩn bị cho việc học đọc trẻ tốt trọng hoạt động học làm quen văn học đọc thơ, kể chuyện để rèn cho trẻ cách đọc xác từ, biết cách ngừng nghỉ tạo ngữ điệu, giọng nhân vật thơng qua phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ + Chuẩn bị cho việc học viết: Tôi thường xuyên tổ chức, lên kế hoạch hoạt động tập tô, tập vẽ nội dung hoạt động học giúp trẻ làm quen với nét chữ 12 viết tiếng Việt, từ luyện cho trẻ cách cầm bút đúng, cầm sách đúng, cách mở sách, tư ngồi đúng,… biết cách đưa nét tạo thành chữ viết Mặc khác cho trẻ vui chơi ý đến trị chơi luyện ngón tay nhằm rèn luyện vận động nhỏ khéo léo ngón tay, phối hợp tay mắt chơi buộc dây, cài cúc, xếp hạt, chơi lăn bóng, chuyền bóng, ném trúng đích… Khi trẻ chơi góc phân vai làm bác sĩ thường chuẩn bị giấy bút cho trẻ để trẻ dùng để viết ghi tên bệnh nhân, góc bán hàng trẻ dùng để ghi tên lên mặt hàng, góc khám phá trẻ ghi lại kết nghiên cứu, trẻ chơi với cát cho trẻ tự vẽ nét chữ trẻ biết lên cát… trẻ việc viết vài chữ, vài nét bút khơng rõ, hứng thú chữ mà trẻ thực hành trình chơi bắt chước hành động người lớn Một nhiệm vụ không phần quan trọng mà thực cho trẻ làm quen với chữ viết tạo mơi trường chữ phong phú lớp học để trẻ “sống chữ viết” giúp trẻ làm quen với chữ cách tự nhiên Đó góc chơi lớp góc sách, góc thư viện Ở góc chọn loại sách báo vật liệu sau: Tơi tìm bố trí góc thư viện trẻ loại sách, truyện tranh với loại giấy bìa tốt, bền trang, nội dung đơn giản, có hình ảnh sinh động, màu sắc đẹp, chữ to,… thơ ngắn, câu chuyện có nội dung lặp lặp lại để trẻ dễ nhớ, dễ thuộc Ở góc sách trẻ tơi khơng qn đặt dụng cụ để trẻ làm sách như: kéo, hồ, giấy, băng keo, bìa,… Tơi cịn trang bị thêm cho trẻ sách tập tô, vở, giấy để trẻ tự tập viết có ý thích Cứ ngày ít, trẻ lớp tơi biết chữ cái, từ Những sản phẩm trẻ hướng dẫn trẻ cất cẩn thận từ giúp trẻ húng thú tạo sản phẩm Khi dạy trẻ theo chủ đề thường dán tên hát, thơ, câu chuyện, câu đố lên tường cho trẻ đọc Tơi cịn tạo mơi trường chữ viết lớp phong phú số kệ, đồ dùng đồ chơi lớp, mẫu biểu bảng lớp sử dụng mẫu chữ viết thường cho trẻ nhận biết 13 + Hoạt động làm quen chữ hoạt động thiếu để chuẩn bị cho trẻ có kiến thức, trẻ tự tin vào lớp Để giúp trẻ hứng thú, học tốt hoạt động làm quen chữ giáo cần phải sáng tạo hình thức lên lớp, kết hợp làm giảng powerpoint, sáng tạo trò chơi tiết làm quen chữ tạo cho trẻ cảm giác thích thú, động, tích cực tiết học, phát triển tư duy, ngơn ngữ, tình cảm, trẻ mạnh dạn tham gia phát biểu, trẻ phát âm xác, nhớ chữ cái, tìm đọc chuẩn chữ có từ, tên góc chơi, tên đồ dùng yêu cầu để trẻ tự tin bước vào lớp Ví dụ: Trong tiết làm quen chữ l,m,n cô giáo sử dụng phần mềm học powerpoint để làm giáo án điện tử phục vụ cho giảng dạy với slide theo trình tự cho trẻ làm quen chữ cái, trẻ tích cực tham gia vào học chăm quan sát hình, trẻ phải dùng ngơn ngữ diễn đạt để trả lời câu hỏi như: Con có nhận xét đặc điểm chữ l,m,n?Lúc yêu cầu trẻ phải tư dùng khả ghi nhớ có chủ định để trả lời Sau cho trẻ làm quen chữ l,m,n để củng cố kiến thức cho trẻ sang phần trị chơi u cầu trẻ tìm hình trịn màu đỏ có chữ l lại gần với rổ, trẻ lên dùng chuột, nhấn chuột kết hợp vận dụng kiến thức để tìm chữ l,m,m sau đếm chọn thẻ số tương ứng Ngoài làm quen chữ giáo cịn cho trẻ ơn chữ có tác dụng giúp trẻ ôn luyện, củng cố, ghi nhớ kiến thức học Khi trẻ củng cố kiến thức thơng qua trị chơi trẻ vừa hứng thú chơi vừa học cách nhẹ nhàng, nên tơi sáng tạo số trị chơi để dùng tiết làm quen chữ cái, ôn chữ hay tiết khác chủ đề khác ( Hình ảnh 5: Các kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường Hình ảnh 6: Trị chơi cho trẻ học chữ powerpoint Hình ảnh 7: Trẻ làm quen với sách góc thư viện ) 3.4.4 Giáo dục rèn luyện mối quan hệ 14 Môi trường cho trẻ hoạt động tham quan dã ngoại có ý nghĩa quan trọng, giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung cách nhẹ nhàng trí nhớ trẻ, giúp trẻ có trải nghiệm, tìm tịi, khám phá thực tế, cung cấp kiến thức, cung cấp kỹ sống cho trẻ mối quan hệ xã hội trẻ làm quen bạn trường khác, giáo, người lớn xung quanh, bước đầu hình thành cho trẻ khả tự lập vào lớp Khuyến khích phụ huynh cho trẻ tham quan dã ngoại vào dịp nghỉ hè, lễ, trẻ tham gia vào nhiều hoạt động trị chơi, trẻ có trải nghiệm làm nghề mà u thích, trẻ biết thể vai chơi, biết phân vai chơi nhóm, trẻ trao đổi, thỏa thuận, nhường bạn chơi nhằm phát triển ngôn ngữ, tình cảm cho trẻ Khi trẻ chơi, có tên góc chơi, tơi đọc tên góc, tên loại quả, loại để trẻ hiểu trẻ phải cố gắng làm cô mong muốn vào trường Tiểu học Ví dụ: Trẻ đượctham gia đóng vai số nghề giúp trẻ có nhìn cụ thể công việc nghề Ở chủ đề giới động vật góc thư viện, trẻ đóng vai nhân vật truyện dê đen, lời thoại nhân vật truyện kể sáng tạo theo tranh câu chuyện dê đen, giúp trẻ diễn đạt mạnh dạn, tự tin Thông qua ngày lễ, ngày hội: dạy trẻ biết cách ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn, yêu quý bạn bè, biết thể tình cảm với người thân, thông qua ngày lễ, ngày hội giải thích giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày hội gợi ý giúp trẻ có ý tưởng làm q tặng người thân Ví dụ: Trong ngày “ 20/10” gợi ý muốn làm q để tặng mẹ, tặng bà, tặng giáo trẻ nêu ý tưởng làm bưu thiếp, hộp q, vẽ tranh giáo người bạn đồng hành giúp đỡ trẻ trẻ luống cuống ( Hình ảnh 8: Trẻ đóng vai, kể chuyện sáng tạo câu chuyện dê đen Hình ảnh 9: Trẻ làm thiệp nhân ngày 20/10 ) 15 3.4.5 Cho trẻ làm quen với trường Tiểu học Khi tuổi, cha mẹ nên bắt đầu cho làm quen với trường Tiểu học Nỗi háo hức, tò mò thấy anh chịvào ngơi trường mà chưa đượcvàocũnglà động lực để bé cảm thấy thích trường học Với con, trường Tiểu học nơi hoàn toàn lạ lẫm Nghĩ trường Tiểu học, vô bỡ ngỡ Nhằm giúp trẻ chuẩn bị sẵn sàng bước vào lớp ngồi việc trị chuyện, trao đổi, đàm thoại, xem tranh, hình ảnh ngơi trường trẻ học vào lớp 1, khơng có thiết thực cho trẻ trực tiếp đến tham quan trường Tiểu học, để giúp trẻ không bị hoang mang, bỡ ngỡ, lo sợ Kết hợp Ban giám hiệu nhà trường tổ chức cho trẻ tham quan trường Tiểu học, để giúp cho trẻ làm quen với trường, trẻ xem anh chị học bài, trẻ giao lưu với cô giáo anh chị, trẻ làm quen với sách vở, đồng phục trường, đồ dùng dụng cụ học tập, hoạt động học tập, thời khóa biểu, hoạt động vui chơi, lao động trường Tiểu học Đồng thời trẻ giải thích cần phải học, vào trường Tiểu học phải chấp hành nội quy, phương pháp học tập mới, học nhiều môn học khác phải làm tập ( Hình ảnh 10: Trẻ tham quan Trường Tiểu học) 3.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Với việc áp dụng biện pháp nêu với nhiệt tình, tận tụy với công việc thân, vừa qua lớp nhà trường đánh giá cao năm học 2020 - 2021 * Với phụ huynh: Sau thời gian thực số biện pháp tiến hành lấy biểu bậc phụ huynh với nội dung lần thu kết sau: Trả lời Không Nội dung Cần thiết cần thiết Theo bậc phụ huynh việc cho trẻ biết đọc sớm, 0% 100% biết viết, biết làm toán trước vào lớp (học trước chương trình) 16 Có cần thiết phải chuẩn bị phù hợp trẻ trước vào lớp1 Có cần thiết phải chuẩn bị tồn diện cho trẻ thể lực, phát triển trí tuệ, phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, tâm lý kỹ cần thiết cho hoạt động học 100% 100% 0% 0% tập trẻ để chuẩn bị vào lớp - Qua cách tuyên truyền tư vấn, trao đổi hàng ngày vào buổi họp phụ huynh giúp cho phụ huynh nhận thức ý nghĩa việc chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp cấp bách cần thiết với trẻ tuổi Bản thân bậc phụ huynh hiểu rõ khơng cịn nơn nóng cho học trước chương trình lớp trường Mầm non * Với trẻ: - 100% trẻ nắm kiến thức theo độ tuổi, nhận biết phát âm xác 29 chữ cái, chữ số - Các cháu khoẻ mạnh, tăng cân, vận động nhanh nhẹn, trẻ học đều.Chuyên cần hàng tháng cao đạt 99%, 100% trẻ tăng cân qua kỳ cân, 100% trẻ không mắc dịch bệnh sởi, thủy đậu - 96% trẻ thông minh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động nhằm phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát huy khả sáng tạo cho trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển rõ ràng mạch lạc, trẻ biết diễn đạt thể ý kiến giải thích cho người khác hiểu - 100% trẻ biết nghe lời cô giáo, lời, lễ phép với người lớn, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ bạn - 97% trẻ xếp loại“Đạt” qua bảng theo dõi đánh giá phát triển chuẩn phát triển trẻ em tuổi cuối năm học - 100% trẻ yêu mến cô mong muốn học lớp * Với cô giáo: - Giáo viên n tâm tập trung vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ khơng cịn phụ huynh hỏi cô biết viết, biết đọc… 17 - Buổi chiều khơng cịn cháu bố mẹ xin đón sớm để học lớp học trước chương trình lớp 1, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động chiều rèn kỹ tự phục vụ, kỹ vệ sinh Đánh giá lợi ích thu “ số kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo – tuổi vào lớp 1” Từ kết tôirút số kinh nghiệm cho thân sau: - Để việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo Lớn vào lớp 1, giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi, cần tổ chức tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực trẻ Tạo điều kiện khuyến khích trẻ tham gia hoạt động - Giáo viên phải bám sát kế hoạch lớp, trường từ đầu năm thực số Bộ chuẩn trẻ tuổi giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, có kiến thức kỹ cần thiết để bước vào lớp - Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, chun mơn Ln tìm tịi, nghiên cứu để tạo học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm cho thân - Để bắt nhịp với thời đại đổi giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, giáo viên cần tìm tịi nội dung thơng tin cần thiết để thay đổi hình thức, gây hứng thú cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ tiết học - Thay đổi không khí lớp học, sáng tạo nhiều trị chơi mới, làm đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn phù hợp với trẻ - Phối hợp với phụ huynh để thống quan điểm giáo dục trẻ Việc chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp vô cần thiết quan trọng thời đại, đặc biệt giai đoạn nay, việc làm thực lúc, nơi, hoạt động, từ đơn giản đến phức tạp để giúp trẻ lĩnh hội tiếp thu kiến thức, kỹ phù hợp với độ tuổi, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, có kỹ giao tiếp đặc biệt trẻ háo hức vào lớp Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 18 - Phụ huynh phấn khởi, thoải mái tư tưởng, khơng cịn tâm trạng nơn nóng gấp rút cho học chữ, tập đọc, tập viết, tập làm toán học trường Mầm non - 99 % trẻ tăng cân đều, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tích cực tham gia hoạt động, trẻ ốm tỷ lệ chuyên cần lớp đạt 99%, không nhiễm dịch bệnh sởi, thủy đậu, trẻ thực tốt tập vận động, trò chơi vận động chương trình giáo cho - 100% trẻ lớp nhận biết phát âm 29 chữ tiếng Việt -100% trẻ ngoan ngoãn, cư xử mực, chào hỏi lễ phép với người, biết thể tình cảm với người xung quanh - 100% trẻ vui vẻ, mạnh dạn, tự tin, trẻ có kiến thức kỹ chuẩn bị vào trường Tiểu học, trẻ có hiểu biết trường Tiểu học, tạo tâm mạnh dạn, tự tin, háo hức trở thành học sinh lớp 19 ... thu “ số kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo – tuổi vào lớp 1? ?? Từ kết tôirút số kinh nghiệm cho thân sau: - Để việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo Lớn vào lớp 1, giáo viên phải nắm đặc điểm tâm. .. kinh nghiệm chuẩn bị tâm cho trẻ mẫu giáo - tuổi vào lớp 1? ??làm sáng kiến kinhnghiệm năm học 3 .1 Phân tích tình trạng giải pháp Kết nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non cho thấy, trẻ cần chuẩn bị. .. đến hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp không cao vào lớp trẻ bỡ ngỡ - Do trình độ nhận thức trẻ không đồng đặc điểm tâm sinh lý trẻ khác nhau, nên trẻ chưa mạnh dạn, tự tin thể - Một số trẻ hiếu động,

Ngày đăng: 10/11/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w