Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo là lứa tuổi khởi đầu làm quen với chữ viết là cho trẻ làm quen với việc học đọc, học viết rất quan trọng đối với trẻ, trẻ khơng nắm v
Trang 1ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM CHUẨN BỊ TÂM THẾ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
VÀO LỚP 1
I-Đặt vấn đề:
-Để các cháu 5-6 tuổi bước vào phổ thông thì việc giúp các cháu vững vàng có một tâm thế tốt giáo viên cần phải chú ý rèn luyện phát triển sau cho toàn diện Đặt biệt việc dạy nhận biết,phát âm và viết được các chữ cái là một trong những khía cạnh mà người giáo viên cần phải dạy cho trẻ 5-6 tuổi
1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo là lứa tuổi khởi đầu làm quen với chữ viết là cho trẻ làm quen với việc học đọc, học viết rất quan trọng đối với trẻ, trẻ khơng nắm vững 29 chữ cái và học đọc và học viết thì lên lớp 1, trẻ sẽ khơng thể học được vì lên lớp 1, trẻ sẽ học kết hợp âm và chữ, âm, vần, nhận diện chữ, dạy ghép vần, tư thế ngồi, cách cầm bút Nếu ở mẫu giáo trẻ khơng nắm vững 29 chữ cái và học đọc, học viết thì vào lớp 1 trẻ sẽ khơng tự tin và lúng túng cho nên phải tập cho trẻ nắm vững 29 chữ cái và học đọc, học viết để tạo tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 phổ thơng Cho nên phải yêu cầu trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng việt, trẻ nhận biết chữ cái thơng qua tri giác bằng tri giác âm thanh, nhận biết các chữ in hoa, in thường, viết, viết thường, trẻ biết cách liên hệ các chữ cái với các từ đã học và tìm ra chữ cái cĩ trong các từ đĩ, làm quen với cách tách âm, ghép âm thơng qua đĩ cho trẻ làm quen với các
vị trí của các âm trong từ, trẻ biết các kỹ năng ban đầu và tiếp tục đọc, viết; cách ngồi, viết, cách cầm bút, mở sách, đọc…Luyện khả năng chủ ý cĩ chỉ định, biết tập trung, lắng nghe, yêu cầu những kỹ năng; nghe, nĩi (tiếp nhận, viết, biểu lộ), mở rộng vốn hiểu biết để hình thành 4 kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết cho trẻ
Trang 2Thụng qua cỏc buổi tham quan ở trường tiểu học, sinh hoạt, lao động thụng qua cỏc trũ chơi…Cụ giỏo nờn khuyến khớch trẻ đọc một cỏch rừ ràng, mạnh lạc, khụng núi ngọng, nhúi lặp, núi lớ nhớ phỏt õm phải đỳng chớnh xỏc
Việc tăng cường cho trẻ nắm vững 29 chữ cỏi và học đọc, học viết gúp phần kớch thớch phỏt triển tư duy, thể hiện ở trẻ xỏc định được tớnh chất đặc điểm của cỏc chữ đú bằng cỏch tỡm kiếm thụng qua đồ vật , trũ chơi trẻ em nắm vững 29 chữ cỏi và học đọc và học viết để trẻ tự tin chuẩn bị cho trẻ một kỹ năng cần thiết trước khi bước vào lớp 1
Làm quen với 29 chữ cỏi và học đọc, học viết thụng qua cỏc hỡnh ảnh, đồ dựng dạy học, đồ chơi qua cỏc trũ chơi trớ tuệ, thụng qua cỏc hoạt động khỏc như: tạo hỡnh,
kể chuyện, hoạt động vui chơi, mụi trường xung quanh, khụng gian lớp học để tạo mụi trường hoạt động cho trẻ nắm được 29 chữ cỏi và học đọc, học viết được tốt Đõy
là cơ sở quan trọng để trẻ tiếp nhận tri thức khi bước vào trường phổ thụng
1.1 Lyự do khaựch quan:
Trong mỗi giai đoạn phát triển trẻ đều mang những đặc điểm đặc trng Việc chuyển
từ giai đoạn này sang giai đoạn khá là một sự chuyển biến mang tính nhảy vọt có sự biến
đổi về chất và lợng Sự phát triển ở một giai đoạn nhất định vừa là kết quả của giai đoạn trớc đó vừa là tiền đề cho bớc phát triển của giai đoạn tiếp theo nếu trẻ đợc phát triển tốt
ở giai đoạn này cũng chính là sự chuẩn bị tốt cho giai đoạn tiếp theo
Tuy nhiên không phải trẻ em nào cũng dễ dàng thích nghi đợc và bớc ngoặt này là một sự kiện quan trọng khiến các bậc cha mẹ và các nhà giáo dục cần phải quan tâm, một mặt là để giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu trong suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để thích nghi với cuộc sống ở trờng phổ thông với hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập
Thế nhng không phải ai cũng nhận thức vai trò quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 và cũng không phải ai cũng nhận thức rõ đợc những việc làm cần thiết để chuẩn
bị cho trẻ vào lớp 1
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng m inh rằng ở trẻ nhỏ nếu ép chúng tập luyện quá sớm khi các bộ phận chức năng cha thành thục sẽ tốn nhiều công sức của ngời dạy và làm khổ con trẻ Nhng ngợc lại, sự luyện tập vào lúc chớm nở sẽ gây đợc hào
Trang 3hứng và giúp trẻ tiến bộ nhanh chóng Luyện tập đúng lúc vừa gây đợc hứng thú vừa có hiệu qủa cao
1.2 Lyự do chuỷ quan:.
Hiện nay có quan niệm sai lầm về việc chuẩn bị cho trẻ đi học lớp 1 ở các thành phố, thị xã, những vùng kinh tế phát triển Nhiều gia đình cho rằng để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1 cần phải dạy trớc cho chúng chơng trình lớp 1 mà cụ thể là học đọc, viết và làm toán Vì vậy họ đã nôn nóng cho con đi học chữ, học tính, kèm cặp con học chữ tại nhà hoặc yêu cầu cô mẫu giáo dạy chữ cho con họ với những mong muốn con mình sẽ đọc thông, viết đợc, bất chấp nguyên tắc đòi hỏi sự phù hợp giữa nội dung, phơng pháp dạy học với đặc điểm hình thái chức năng tâm lý ở lứa tuổi này.Thực trạng trên đã gây không ít những khó khăn trong việc quản lý và chỉ đạo ở các cơ sở giáo dục mầm non Nếu không dạy đọc, dạy viết ở mẫu giáo 5 tuổi thì phụ huynh không gửi con hoặc đến kỳ
2 rất nhiều trẻ mẫu giáo nghỉ học để đến học với giáo viên tiểu học áp lực từ phía phụ huynh đã khiến một số cơ sở giáo dục mầm non chấp nhận để giáo viên mầm non làm thay công việc của giáo viên tiểu học mặc dù không đợc đào tạo một cách bài bản về dạy chơng trình tiểu học Mặt khác không ít phụ huynh phó mặc con em họ cho cơ sở giáo dục mầm non, do vậy không tạo ra đợc sự thống nhất trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ dẫn đến hiệu quả của công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 không cao
2 Cụ sụỷ lyự luaọn vaứ thửùc tieón
2.1 Cụ sụỷ lyự luaọn :
- Naờm hoùc (2010- 2011) toõi ủửụùc nhaứ trửụứng phaõn coõng daùy lụựp maóu giaựo ụỷ aỏp loọ ủaự xaừ An Luùc Long vụựi ủieàu kieọn kinh teỏ khoự khaờn, laứ lụựp laự 5 tuoồi haàu heỏt.treỷ ủeỏn lụựp naờm hoùc ủaàu tieõn chửa qua 3,4 tuoồi neõn vieọc hửựng thuự tham gia hoùc Chớnh vỡ vaọy toõi gaởp nhieàu khoự khaờn trong vieọc thửùc hieọn cho treỷ hoùc, theõm vaứo ủoự cụ sụỷ vaọt chaỏt, ủoà duứng thieỏu thoỏn, cuừng aỷnh hửụỷng khoõng nhoỷ trong quaự trỡnh thửùc hieọn
-Beõn caùnh nhửừng khoự khaờn , toõi cuừng coự thuaọn lụùi nhử ủửụùc Ban giaựm hieọu vaứ phuù huynh quan taõm, ủoàng nghieọp giuựp ủụừ, coự phoứng hoùc thoaựng maựt, saùch seừ,chaựu ủi hoùc ủeàu vaứ ngoan, leó pheựp, bieỏt vaõng lụứi coõ,ỷ
2.2 Cơ sở thực tiễn:
Trang 4Qua nhiều năm thực hiện dạy lớp lá bản thân tơi nhận thấy cĩ một số trẻ ở lớp tơi rất thích đọc chữ và học đọc, học viết nhưng trẻ nhận mặt chữ qua các đồ dùng, tranh ảnh, sách tranh…cịn hạn chế
Mơi trường cho trẻ hoạt động cịn nghèo nàng, sách tranh, truyện thơ, tranh chữ to…cịn ít
Trẻ hay bắt chước đọc theo quán tính đọc vẹt
Nhận thức của trẻ khơng đồng đều, cĩ trẻ cơ chỉ đọc 1,2 lần thì trẻ đã nhớ được mặt chữ và phát âm lại đúng chữ, nhưng vẫn cịn nhiều cháu phát ân đi phát âm lại nhiều lần, thơng qua các trị chơi mà trẻ vẫn khơng nhớ được mặt chữ mà chỉ đọc vẹt
Số trẻ khơng nắm được mặt chữ, phát âm khơng rõ ràng, Chưa mạnh dạng tự tin trong khi đọc viết cịn nhiều
Cịn cĩ một số trẻ phát âm chưa chính xác cịn nĩi lắp nĩi ngọng như: chữ khĩ (N, S, P, L, X, B)
Số trẻ nắm được 29 chữ cái tiếng việt đạt 80%
Số trẻ nắm được mặt chữ qua các đồ dùng, tranh ảnh qua các trị chơi đạt 60% Trẻ phân biệt được các chữ gần giống nhau (P, Q, B, D, M, N) đạt 70%
Trẻ biết cách ghép âm đạt 40%
Trẻ tập đọc, tập viết, cách ngồi, cách cầm bút, mở sách đọc đạt 50%
Trẻ nhận biết các kiểu chữ (in hoa, in thường, viết thường, viết hoa) đạt 70% Với tình hình trẻ như trên khi tơi thực hiện cho trẻ nắm được chữ và học đọc, học viết qua các đồ dùng tranh ảnh, qua các trị chơi ở lớp tơi cịn gặp nhiều khĩ khăn
vì vậy tơi luơn trăn trở, suy nghĩ tìm tịi nghiên cứu để cĩ những biện pháp làm thế nào cho trẻ nắm vững 29 chữ cái và học đọc, học viết một cách cĩ hiệu quả để tạo tiền đề cho trẻ tự tin bước vào lớp 1 một cách tốt nhất
3 Mục đích đề tài :
Trang 5-Nhaốm muùc ủớch giuựp treỷ coự kieỏn thửực phoồ thoõng ủeồ vaứo lụựp 1,yeõu caàu caực chaựu phaỷi laứm quen vụựi 29 chửừ caựi, qua ủoự nhaọn bieỏt, phaựt aõm vaứ vieỏt ủửụùc 29 chửừ caựi laứ moọt haứnh trang ủeồ treỷ vửừng vaứng bửụực vaứo trửụứng tieồu hoùc
-Vieọc daùy treỷ nhaọn bieỏt phaựt aõm, viết caực chửừ caựi coự lieõn quan ủeỏn ngoõn ngửừ vỡ ngoõn ngửừ noựi cuỷa treỷ hỡnh thaứnh treõn cụ sụỷ voỏn taứi lieọu cuù theồ cuỷa moõi trửụứng vaọt chaỏt xung quanh, chớnh vỡ vaọy nhaọn bieỏt phaựt aõm, vieỏt ủửụùc caực chửừ caựi laứ taứi lieọu quan troùng nhaỏt ủeồ treỷ 5-6 tuoồi bửụực vaứo lụựp 1
4.Lũch sửỷ ủeà taứi:
-ẹaàu naờm hoùc 2010-2011 toõi ủửụùc sửỷ phaõn coõng cuỷa nhaứ trửụứng laứ daùy lụựp maóu giaựo laự toõi thaỏy ủửụùc taàm quan troùng cuỷa vieọc chuaồn bũ cho treỷ vaứo lụựp 1, neõn toõi chuự trong choùn ủeà taứi ànaứy nhaốm quyeỏt taõm thửùc hieọn toỏt
5.Phửụng phaựp nghieõn cửựu:
Để việc nghiên cứu đề tài trên đợc tốt tôi đã sử dụng một số phơng pháp để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu sách, tài liệu qua đó tôi có thể nắm đợc một số lý luận cơ bản về công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào học lớp 1
- Phơng pháp quan sát: để tôi tìm hiểu tình hình thực tế, thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp 1
- Phơng pháp trao đổi đàm thoại: sử dụng hệ thống câu hỏi:
+ Tôi đặt ra câu hỏi đối với giáo viên, đối với phụ huynh trẻ để nắm đợc sự nhận thức của họ đối với việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp 1
+ Tôi đặt ra câu hỏi đối với trẻ để tìm hiểu về kết quả của công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
- Phơng pháp thực nghiệm: qua đó tôi điều tra đợc về các mặt của việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp 1 thông qua các tiết học, qua chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ để nắm đợc kiến thức, kỹ năng mà trẻ có đợc
6 Phạm vi đề tài:
Trang 6-Làm thế nào bước vào phổ thơng 100% trẻ nhận biết phát âm, viết được 29 chữ cái đồng thời giúp trẻ ham thích học Vì thế cho nên tơi đã tìm ra kinh nghiệm từ bản thân và các bạn đồng nghiệp để giúp trẻ học tốt hơn
II.Nội dung cơng việc đã làm:
1 1.Thực trạng đối tượng:
–Năm học 2010-2011 tơi phân cơng dạy lớp 5-6 tuổi và nhiều năm liền tơi đã được dạy ở đối tượng này nên tơi phần nào hiểu được những đặt điểm tâm sinh
lý của trẻ Bên cạnh đĩ cũng cịn một số điều kiện thận lợi và khĩ khăn sau:
Thuận lợi:
-Trường xây mới,cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu học tập và vui chơi của trẻ tương đối đầy đủ
-Giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề,nắm vững phương pháp dạy các môn học
-trẻ ngoan ngoãn, có nề nếp trong các hoạt động,phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc,dạy dỗ trẻ
Khĩ khăn:
Do lớp tơi cĩ nhiều hồn cảnh khác nhau, một số cháu chưa học qua lớp mầm chồi,một số cháu cịn phát âm chưa chuẩn và một vài cháu cá biệt nên việc dạy nhận biết và phát âm chữ cái gặp rất nhiều khĩ khăn
-Một số phụ huynh kinh tế còn khó khăn nên chưa quan tâm con mình việc nhận thức vấn đề chuẩn bị cho con vào lớp 1 còn lệch lạc.Một số phụ huynh chưa thực sự hiểu được về bậc học mầm non
1.1-Kết quả khảo sát:
1.2 Nhận xét kết
quả: VỊ thĨ lùc.
Trang 7Tôi tìm hiểu về thể lực của trẻ qua theo dõi chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ
và các bài vận động, tôi thấy
- Đợc thực hiện đúng theo quy định
Do vậy kết quả đạt đợc về thể lực của trẻ qua theo dõi, biểu đồ tăng trởng là tơng
đối tốt, cụ thể:
Lớp Số trẻ
Kết quả
Bỡnh thửụứng Suy DD Vửứa Suy DD Naởng
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
Nhận xét: Nhìn chung thể lực của trẻ là tốt, số trẻ ở bỡnh thửụứng chiếm tỷ lệ cao 100một số rất ít ở suy DD vửứa , không có trẻ ở suy DD naởngCó đợc điều này là do nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân quan trọng đó là: vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho trẻ đợc quan tâm đặc biệt Cũng qua quan sát hàng ngày tôi thấy trẻ ở
độ tuổi này rất thích vận động, thích chạy nhảy leo trèo suốt ngày mà không biết chán
-Về mặt trí tuệ.
* Nhận biết về số và tỉ lệ.
Để nắm đợc khả năng nhận biết về số và tỉ lệ tơng ứng của trẻ tôi làm một thực nghiệm trên 21 trẻ của lớp Loọ ủaự
B1: Tôi lấy 10 bông hoa gắn lên bảng chia làm 2 hàng ngang, tơng ứng 1-1, sau
đó tôi hỏi trẻ số hoa hàng trên có bằng số hoa hàng dới không và bằng bao nhiêu?
Kết quả
Kết quả
Trả lời đúng Trả lời sai
Trang 8B2 Sau khi trẻ trả lời xong tôi tiếp tục làm thực nghiệm để nguyên hàng trên, hàng dới dãn ra không để tơng ứng 1-1 nữa và hỏi trẻ số lợng hoa có bằng nhau không?
Kết quả
Trả lời đúng Trả lời sai
Nhận xét: Qua thực nghiệm trên có thể thấy khả năng nhận biết về tỉ lệ của trẻ là
tơng đối chính xác, trẻ có thể giải quyết theo yêu cầu khó khăn hơn của bài toán Trẻ đã có khả năng suy luận logic
*: chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Nhận biết về hình dạng, kích thớc.
Để nhận biết về khả năng của trẻ về hình dạng, màu sắc tôi làm 3 loại hình: Hình
; Hình ; Hình mỗi loại 6 hình: 2 màu vàng, 2 màu xanh,
2 màu đỏ Tất cả là 18 hình Tôi đặt toàn bộ số hình đó lên bàn cho trẻ quan sát sau đó tôi lấy 1 hình giơ lên và yêu cầu trẻ chọn giống cô.
Kết quả
Nhận xét:
Từ kết quả thực nghiệm có thể thấy trẻ mẫu giáo đã có khả năng nhận biết, phân biệt các chuẩn về hình dạng, kích thớc, màu sắc tơng đối chính xác, biết đợc đặc điểm của hình mà mình quan sát
*: Tìm hiểu về khả năng ghi nhớ.
Tôi dạy trẻ 2 câu thơ: Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Tôi cho trẻ đọc 2 câu tho đó 5 lần thì trẻ thuộc sau đó tôi dừng lại và hỏi trẻ một
số câu hỏi ngoài Khoảng 5 - 7 phút lại tiếp tục cho trẻ đọc 2 câu thơ để kiểm tra trí nhớ của trẻ
Kết quả
Trang 9Lớp Số trẻ
Kết quả
Nhận xét: Qua thực nghiệm có thể thấy trí nhớ của trẻ đã phát triển tơng đối tốt,
mức độ ghi nhớ của trẻ chắc chắn hơn, khả năng nhớ lại của trẻ mang tính trực quan
Điều này chứng tỏ t duy của trẻ đã từng bớc phát triển
*Tìm hiểu khả năng định hớng trong không gian
Tôi lấy một búp bê đặt lên bàn sau đó lần lợt cho trẻ lên chỉ ra các vị trí so với búp bê
Kết quả
Kết quả
Nhận xét:
Khả năng định hớng trong không gian ở trẻ là tơng đối chính xác, trẻ biết đợc vị trí của mình so với bạn với các vật xung quanh, trẻ biết đợc thời gian: hôm qua, hôm nay, ngày kia, năm ngoái Tỷ lệ trẻ định hớng chính xác chiếm 82,6%
Nhìn chung trẻ đã có khả năng ghi nhớ, phân tích, so sánh, tổng hợp và biết thể hiện qua ngôn ngữ nh phân biệt đợc hình dạng, kích thớc, độ dài ngắn trẻ biết tập trung chú ý theo yêu cầu của ngời lớn, khả năng tri giác, cảm giác chính xác và hoàn thiện hơn Trí nhớ có chủ định ở trẻ phát triển hơn, mức độ ghi nhớ của trẻ chắc chắn hơn, lâu hơn, khả năng nhớ lại của trẻ mang tính chất trực quan hình tợng rõ nét Chẳng hạn hỏi trẻ về đặc điểm của biển: Trẻ có thể kể lại đợc: biển rộng, có màu xanh,
có sóng, có thuyền
Về t duy: T duy của trẻ phát triển mạnh, trẻ rất hay đặt ra các câu hỏi tại sao? Trẻ hiểu và hình thành đợc một số khái niệm đơn giản về xã hội tự nhiên Tuy nhiên mức độ chính xác cha cao, trẻ thờng dựa vào đặc điểm bên ngoài của đối tợng để đi
đến kết luận do đó mà t duy của trẻ thờng mang tính lẫn lộn, máy móc
-Về tình cảm - xã hội.
Trang 10Qua sinh hoạt hàng ngày, qua giờ đón trả trẻ tôi quan sát về cách ứng xử với bạn bè, thầy cô, bố mẹ Qua trao đổi với một số phụ huynh của trẻ về đời sống tình cảm của trẻ ở nhà tôi có kết quả:
Kết quả
Số cháu có tình cảm gần
Nhận xét: Số trẻ thể hiện tình cảm gần gũi chiếm 84,2% còn lại là nhút nhát.
Phần lớn trẻ biết ứng xử với mọi ngời xung quanh, lễ phép kính trọng ngời lụựn, đoàn kết thân ái với bạn bè, biết đợc vị trí của mình trong gia đình và trong xã hội (là con ai, cháu ai, em ai, anh hay chị của ai, là học sinh lớp nào ) Thông qua hoạt động mang tính tập thể, trẻ làm quen dần với sinh hoạt trong nhóm bạn bè, qua đó nảy nở ở trẻ nhữn động cơ xã hội tốt đẹp
-Một số kỹ năng cần thiết của hoạt động học tập.
Tôi tìm hiểu về cách cầm bút, mở sách và t thế ngồi đúng của trẻ
Cho trẻ ngồi vào bàn, đa cho mỗi trẻ một quyển vở và yêu cầu trẻ vẽ những gì
mà trẻ thích
Kết quả.
trẻ Nội dung
Kết quả
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
Lụựp laự 1 21
Lụựp laự 2 24
Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy đợc khả năng khéo léo của đôi bàn tay, trẻ
biết điều khiển hoạt động theo sự hớng dẫn của cô Nh vậy trẻ đã có t thế sẵn sàng đến trờng tiểu học
-Tâm thế đến trờng.
Tìm hiểu xem trẻ mẫu giáo có hứng thú đến trờng không tôi đặt ra các câu hỏi:
- Cháu có thích đi học lớp 1 không?
- Cháu có thích đeo cặp không?
- Vì sao thích? Vì sao không?