Khái quát chung và vai trò của đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư. Các quy định tại Việt Nam về quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Luật sư trong quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp, và các cá nhân tổ chức cơ quan khác. Thực trạng và hướng hoàn thiện.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC MÔN: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ Đề tài: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Họ tên : Ngày sinh : Lớp : SBD : Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC MÔN: LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ Đề tài: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC, ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Họ tên : Ngày sinh : Lớp : SBD : Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trong sống nay, chuẩn mực đạo đức bao trùm gần tất khía cạnh tập thể nói riêng tồn xã hội nói chung Làm nghề bên cạnh kỹ chuyên ngành phải đặt chữ “Tâm” chữ “Đức” lên hàng đầu, mà nghề nghiệp có chuẩn mực đạo đức riêng, đặc biệt nghề Luật sư Luật sư nghề nghiệp đặc thù đòi hỏi "trong sáng mặt đạo đức" Bên cạnh trách nhiệm pháp lý, Luật sư mang vai trách nhiệm đạo đức khách hàng xã hội Đây hai trách nhiệm nghề nghiệp mà người hành nghề cần phải có Theo đó, Luật sư cần phải hiểu chế tài vi phạm quy định pháp luật hành nghề Luật sư phải có lương tâm đạo đức nghề nghiệp Ở nhiều nước giới, đạo đức quy tắc ứng xử nghề nghiệp Luật sư khác với nghề nghiệp thông thường khái quát đúc kết thành quy tắc thành văn, Việt Nam không ngoại lệ Bên cạnh nguyên tắc quy định Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 1, để chuẩn hóa mặt đạo đức, văn hóa pháp luật Luật sư, Hội đồng Luật sư toàn quốc ban hành định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 kèm theo Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Bản quy tắc đưa chuẩn mực cụ thể đạo đức để Luật sư khắc ghi suốt thời gian hành nghề Với thiên chức người hành nghề công lý bảo vệ độc lập tư pháp, Luật sư cần phải nhận thức ứng xử cách có đạo đức mối quan hệ người với người cá nhân với tập thể Các quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư giữ vai trị góp phần điều chỉnh hành vi Luật sư giai đoạn hành nghề, để từ Luật sư biết cần phải làm gì, khơng nên làm điều cấm nghề Luật sư Từ đó, quy tắc giúp bảo vệ công xã hội, công lý lợi ích khách hàng Bởi lý nêu, học viên chọn đề tài “Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Thực trạng hướng hoàn thiện” Bài viết tập trung phân tích, bình luận rõ nội dung quy tắc đạo đức ứng xử nghề Luật sư Việt Nam Từ cho thấy mặt tích cực có, thực trạng cịn tồn phương hướng hồn thiện nhằm góp phần xây dựng cộng đồng hành nghề Luật tinh tế, chất lượng hiệu Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29/6/2006 sửa đổi, bổ sung Luật số 20/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Luật Luật sư PHẦN NỘI DUNG Chương I: Khái quát chung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử Luật sư 1.1 Khái niệm quy tắc đạo đức nghề Luật sư Trước vào phân tích sâu chủ đề tiểu luận, cần phải làm rõ khái niệm “đạo đức” Đây từ Hán Việt dùng từ thời xa xưa để tính cách giá trị người Có thể hiểu “đạo đức” hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội có phạm vi rộng, vai trò chi phối hành vi ý thức người, nhờ cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư “là hệ thống quy tắc tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư ban hành hình thức định, quy định chuẩn mực hành vi ứng xử luật sư hoạt động nghề nghiệp xã hội, xác định cách ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp, quan, người tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác, quan thông tin đại chúng, tổ chức cá nhân khác phù hợp với chuẩn mực hành nghề, đòi hỏi giá trị chung nhà nước xã hội mà luật sư có nghĩa vụ phải tuân theo vi phạm bị xử lý kỷ luật theo điều lệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư”2 1.2 Khái niệm quy tắc ứng xử nghề Luật sư Thoạt nhìn, có dễ bị nhầm lẫn hai khái niệm quy tắc ứng xử quy tắc đạo đức nghề Luật sư Tuy nhiên, hai khái niệm khơng hồn tồn giống nhau, ứng xử nghề nghiệp Luật sư biểu cụ thể sinh động việc thực quy tắc đạo đức nghề nghiệp Ở hình dung quy tắc ứng xử nghề nghiệp Luật sư chuẩn mực xử mà theo người hành nghề lựa chọn hành vi hợp lý để thể thái độ hành động cho phù hợp với quan hệ phát sinh hoạt động hành nghề Luật sư với chủ thể khác (ví dụ: khách hàng, quan nhà nước, tổ chức, Luật sư đồng nghiệp, ) Các thái độ, hành động cần phải thực theo quy định pháp luật phải phù hợp với hệ thống quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Trong trường hợp thái độ hành động vi phạm tùy mức độ mà Luật sư bị xử lý kỷ luật theo điều lệ tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư, bị dư luận lên án mà thơi Vai trị quy tắc đạo đức ứng xử nghề Luật sư Khi có mâu thuẫn quyền lợi Luật sư với khách hàng (hoặc với chủ thể khác), khó khăn để Luật sư lựa chọn hành vi phù hợp Lúc quy tắc đạo đức ứng xử góp phần hướng dẫn cho Luật sư cách giải vấn Học viện Tư pháp, ThS Nguyễn Hữu Ước - TS Nguyễn Văn Điệp (Đồng Chủ biên), Giáo trình Luật sư Nghề Luật sư, Hà Nội, 2020, tr94 đề Nếu không xuất phát từ tảng đạo đức luật sư khó có ý thức tơn trọng tn thủ pháp luật hành nghề, vi phạm luật sư xâm phạm quyền lợi khách hàng làm ảnh hưởng đến uy tín nghề Luật sư bị bỏ qua Có thể thấy quy tắc có vai trò giám sát luật sư việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, phát sai phạm tổ chức xã hội nghề nghiệp Luật sư có căn để xử lý vi phạm Chương II: Các quy định Việt Nam quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Nghề Luật sư nghề không tuân theo Hiến pháp, pháp luật Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam mà cịn phải làm theo lương tâm người hành nghề Dựa sở đặc thù nghề nghiệp, Luật Luật sư hành Bộ quy tắc xác định tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư sau: • Tiêu chuẩn chung mặt đạo đức ứng xử nghề luật sư • Tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp tình cụ thể với chủ thể khác như: khách hàng, đồng nghiệp, quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước, với tổ chức xã hội Tiêu chuẩn chung mặt đạo đức ứng xử nghề luật sư Luật Luật sư đời khẳng định vị trí vai trị Luật sư nghề Luật sư trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ Tại Điều Luật Luật sư hành quy định năm nguyên tắc hành nghề mà Luật sư cần phải nằm lịng Những ngun tắc phải ln tuân thủ Hiến pháp pháp luật, độc lập, trung thực tôn trọng thật khách quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp Luật sư, đặc biệt Luật sư hành nghề phải tuân theo Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Theo quy tắc này, quy tắc chung xác định nguyên tắc nhằm làm định hướng đạo cho toàn hệ thống quy tắc ứng xử Luật sư trường hợp cụ thể Trước hết, Luật sư phải ý thức sứ mệnh mình, biết giữ gìn danh dự, uy tín phẩm giá nghề nghiệp nhằm tạo kính trọng niềm tin từ chủ thể xã hội Sứ mệnh Luật sư bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan, bảo vệ độc lập tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Luật sư phải thường xuyên rèn luyện tính độc lập, trung thực khách quan Đó chuẩn mực đạo đức để giữ gìn mối quan hệ bền vững lâu dài, đặc biệt nghề đề cao tính uy tín nghề Luật sư Khơng thể lợi ích cá nhân luật sư thân chủ mà sẵn sàng bất chấp pháp luật để trục lợi bất Sẽ có nhiều yếu tố tác động trình giải vụ việc nên Luật sư cần có “một trái tim nóng, đầu lạnh đôi bàn tay sạch” để khơng bị tha hóa trước cám dỗ cạm bẫy từ bên khác Khi làm việc, đòi hỏi Luật sư độc lập kiên định, độc lập khỏi quyền lực độc lập trước quyền lợi Nếu khơng tn thủ Quy tắc dẫn tới hậu làm uy tín, danh dự Luật sư, làm niềm tin khách hàng xã hội nghề Luật sư Mỗi cá nhân hành nghề có ảnh hưởng định việc xây dựng truyền thống uy tín đội ngũ Luật sư, cần phải bảo vệ uy tín danh dự tập thể Luật sư bảo vệ Luật sư hành nghề không dựa vào vốn tài sản ngành nghề khác mà phải dựa kiến thức chuyên môn, am hiểu sâu rộng luật pháp uy tín, nhân cách phẩm chất người hành nghề Chỉ xây dựng độ tin cậy tôn trọng xã hội, nghề Luật sư có vị vững phát triển bền vững Hoạt động nghề Luật sư có liên quan chặt chẽ với xã hội, cộng đồng, ảnh hưởng trực tiếp tới số phận người (đặc biệt vụ án hình sự) Vì Luật sư cần có trách nhiệm lợi ích chung cộng đồng phạm vi nghề nghiệp Việc luật sư tham gia thực trợ giúp pháp lý vừa nghĩa vụ, vừa đạo đức nghề nghiệp luật sư Luật sư hành nghề khơng tiền, người yếu xã hội (người nghèo, người già đơn côi, người chưa thành niên, người tàn tật, …), việc trợ giúp miễn phí cho đối tượng tận tâm, vô tư trách nhiệm nghề nghiệp nghĩa vụ cao Luật sư Tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp quan hệ với khách hàng 2.1 Những quy tắc Thứ nhất, Luật sư có nghĩa vụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Cụ thể Luật sư phải có “cái tâm nghề nghiệp”, phải phát huy lực sử dụng kết hợp kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp biện pháp hợp pháp khác để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, từ cung cấp dịch vụ pháp lý tốt cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ Có thể thấy việc bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp khách hàng bảo vệ cơng lý - sứ mệnh Luật sư phân tích mục chương Thứ hai, Luật sư phải tôn trọng quyền lợi lựa chọn khách hàng, tức không can thiệp vào tự ý chí họ Luật sư thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý sở yêu cầu hợp pháp khách hàng (không phân biệt địa vị kinh tế, tuổi tác, tôn giáo, ), việc tôn trọng khách hàng hạn chế xung đột hai bên xử lý dịch vụ Thực tốt quy tắc giúp Luật sư tạo vị định nhờ vào việc có niềm tin khách hàng Thứ ba, Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng Giống việc Bác sĩ cần bệnh nhân miêu tả rõ tất triệu chứng để bắt bệnh, nghề Luật sư cần thành thật khách hàng để tìm phương án giải quyết, mà Luật sư nắm tay nhiều thơng tin bí mật Luật sư phải có nghĩa vụ quản lý thông tin khách hàng, trách nhiệm bảo mật thông tin không nằm thân cá nhân Luật sư mà tổ chức hành nghề Luật sư cần thực nghĩa vụ Thứ tư, thù lao cho Luật sư thỏa thuận khách hàng Luật sư Luật sư phải giải thích rõ ràng cho khách hàng hiểu cách tính thù lao Điều giúp khách hàng biết cách tính, dự trù chi phí luật sư mà họ cần phải trả để xem xét có sử dụng dịch vụ Luật sư hay khơng Các thơng tin Luật sư cần giải thích với khách hàng tính thù lao, phương thức tốn, thơng báo mức thù lao cách rõ ràng cần ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý Bên cạnh quy tắc định hướng việc Luật sư cần phải làm, Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề Luật sư quy định việc Luật sư không làm quan hệ với khách hàng không hứa hẹn trước kết nội dung nằm khả thực Luật sư, không nhận lợi ích từ người thứ ba để gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng, khơng lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất với khách hàng, Các điều cấm nêu cụ thể Quy tắc số chín Bộ quy tắc Thực tế, khơng phải Luật sư thực tốt quy định đó, cịn vài cá nhân vi phạm điều cấm nhiều lý Bài tiểu luận phân tích thêm vấn đề xen kẽ mục 2.2 Các quy tắc tiếp nhận, thực kết thúc vụ việc Trước tiến hành nhận vụ việc, Luật sư cần xác định rõ trường hợp tiếp nhận trường hợp cần phải từ chối Theo đó, Luật sư cần nhanh chóng trả lời cho khách hàng biết việc có tiếp nhận vụ việc hay không Trường hợp Luật sư nhận thấy yêu cầu dịch vụ pháp lý có lợi dụng tư cách đại diện khách hàng, lợi dụng dịch vụ để vi phạm điều cấm pháp luật nhằm mưu cầu lợi ích khơng đáng Luật sư có quyền từ chối tiếp nhận vụ việc Ngồi ra, có rõ ràng xác định khách hàng cung cấp chứng giả yêu cầu khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm pháp luật, vụ việc khách hàng có xung đột lợi ích khách hàng khơng tự nguyện mà bị phụ thuộc theo yêu cầu người khác Luật sư cần cần phải xem xét để từ chối tiếp nhận vụ việc Như đề cập mục trên, tôn trọng khách hàng nguyên tắc bản, Luật sư khơng phân biệt đối xử với khách hàng tiếp nhận vụ việc Nếu khách hàng thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí Luật sư cần thơng báo cho họ biết Bên cạnh đó, Luật sư phải trung thực khả chuyên môn điều kiện phạm vi yêu cầu khách hàng, thực điều hạn chế vi phạm điều cấm việc đưa thông tin làm khách hàng nhầm lẫn khả trình độ nhằm tạo niềm tin khách hàng Khi định tiếp nhận vụ việc, Luật sư có nghĩa vụ giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên, khó khăn thuận lợi để khách hàng đánh giá đắn vấn đề Nếu hai bên hợp tác với Luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý với nội dung xác định rõ yêu cầu khách hàng, mức thù lao nội dung khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định pháp luật Các quy tắc giúp Luật sư minh bạch trách nhiệm tránh nhìn lệch lạc khơng đáng có nghề Luật sư Khi tiếp nhận vụ việc khách hàng, Luật sư phải thực nguyên tắc chủ động tích cực, thơng báo tiến trình giải vụ việc để khách hàng nắm thông tin, giúp họ yên tâm tránh gây hiểu lầm, xúc Kèm với Luật sư phải có thái độ ứng xử phù hợp, mực làm việc với khách hàng, đặc biệt có bất đồng ý kiến luật sư gây bất lợi cho khách hàng phải tơn trọng họ việc thơng báo cho họ thực quyền lựa chọn Ở giai đoạn này, Luật sư từ chối tiếp tục thực vụ việc nếu: khách hàng lừa dối Luật sư, đưa yêu cầu mà trái pháp luật, đạo đức không thuộc phạm vi hành nghề Luật sư; khách hàng vi phạm cam kết thỏa thuận; quan hệ hai bên bị tổn hại mà khơng phải lỗi từ phía Luật sư; khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn hợp pháp luật sư Luật sư nhận thấy có đe dọa vật chất tinh thần buộc Luật sư phải làm việc trái đạo đức pháp luật Bên cạnh đó, có hai trường hợp Luật sư buộc phải từ chối thực vụ việc là: có xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý Luật sư nhằm thực hành vi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức; phát vụ việc thuộc trường hợp phải từ chối tiếp nhận vụ việc phân tích đoạn đầu mục theo quy định pháp luật bất khả kháng Một điều Luật sư cần lưu ý giai đoạn không nhận thực vụ việc trường hợp có xung đột lợi ích Với trường hợp khách hàng (hiện tại/cũ/mới) có quyền lợi đối lập nhau, đối lập với quyền lợi Luật sư với người thân thích Luật sư; vụ việc mà luật sư tham gia giải với tư cách người tiến hành tố tụng, cán bộ, công chức khác quan nhà nước, trọng tài viên, hòa giải viên, Luật sư phải từ chối tiếp nhận/ tiếp tục thực vụ việc Một số xung đột lợi ích nhận thực vụ việc có đồng ý văn bản, trừ trường hợp sau: bị cấm theo quy định pháp luật; Các vụ án, vụ việc tố tụng, vụ việc khiếu nại hành chính, vụ việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, hòa giải thương mại; Vụ việc mà luật sư tham gia giải với tư cách người tiến hành tố tụng, cán bộ, công chức khác quan nhà nước, trọng tài viên, hòa giải viên Khi kết thúc vụ việc, luật sư cần thông tin cho khách hàng biết kết thực vụ việc lý hợp đồng theo thỏa thuận Tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp quan hệ với đồng nghiệp Quan hệ Luật sư đồng nghiệp mối quan hệ hợp tác tương trợ lẫn nhau, cần đề cao quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp nhằm nâng cao hoạt động nghiệp vụ, củng cố phát triển nghề Luật sư Luật sư khơng có hành động, lời nói xúc phạm đe dọa đồng nghiệp nhằm hạ bệ người nghề để đẩy thân lên Trong q trình thực cơng việc, Luật sư cần tránh tạo tình gây hiểu lầm độc lập pháp lý việc trao đổi riêng với khách hàng đối lập mà không thông báo cho luật sư đồng nghiệp tiếp nhận vụ việc Khơng thông đồng với luật sư khách hàng đối lập với khách hàng để mưu cầu lợi ích cá nhân, khơng có hành vi tạo thành phe, nhóm luật sư để lập đồng nghiệp trình hành nghề thành lập tổ chức hành nghề mà hoạt động trái với quy định pháp luật luật sư Việc môi giới khách hàng cho đồng nghiệp để nhận tiền hoa hồng hành vi Luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp Trong hoạt động nghề nghiệp mình, Luật sư khơng thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp, khơng thực hành vi nhằm mục đích giành giật khách so sánh lực, phân biệt vùng miền, xúi giục khách hàng từ chối/ tố cáo đồng nghiệp lôi kéo, dụ dỗ khách hàng, trước trụ sở quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, quan nhà nước tổ chức khác Các Luật sư với cần phải có thái độ tơn trọng hợp tác, không phân biệt tuổi tác thời gian hành nghề Với người tập hành nghề luật sư Luật sư hướng dẫn phải tận tâm, khơng phân biệt đối xử, khơng địi hỏi tiền bạc lợi dụng tư cách luật sư để thực hành vi không chuẩn mực Trường hợp luật sư có quan điểm khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng vụ việc, Luật sư cần trao đổi để tránh xảy mâu thuẫn, gây ảnh hưởng đến tình đồng nghiệp quyền lợi khách hàng Tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp quan hệ với các nhân, quan - tổ chức khác 4.1 Với quan, người tiến hành tố tụng Để giải vấn đề pháp lý mà khách hàng gặp phải, việc tiếp xúc với quan người tiến hành tố tụng điều chắn Luật sư trải qua trình hành nghề Đây mối quan hệ bên đại diện cho Nhà nước, bên lại - Luật sư đại diện cho khách hàng Luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định làm việc với quan người tiến hành tố tụng Phải có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà Luật sư tiếp xúc hành nghề; chủ động, tích cực thực quyền nghĩa vụ luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật 10 Tại phiên tòa, Luật sư cần đảm bảo chấp hành tốt quy tắc ứng xử quy định Quy tắc số 27 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (thực nội quy, tôn trọng người tiến hành tố tụng, thái độ ứng xử mực, tơn trọng thật khách quan, bình tĩnh giải vấn đề trước hành vi sai trái, ) Luật sư không phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi công cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc mà đảm nhận không đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Luật sư độc lập giải vụ việc cần thêm tế nhị, tôn trọng đối phương, tránh phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật 4.2 Với cá nhân, quan - tổ chức khác Cũng tương tự tiếp xúc với chủ thể phân tích trên, Luật sư cần đảm bảo quy tắc lịch sự, hòa nhã quan nhà nước khác với tư cách tố tụng Kiên từ chối hành vi móc nối, trung gian trái đạo đức lương tâm nghề nghiệp Mỗi Luật sư phải có trách nhiệm với lời nói mà phát ngơn, khơng làm ảnh hưởng đến uy tín lợi ích hợp pháp chủ thể khác xã hội Ngoài quy tắc nêu, vấn đề sử dụng thông tin truyền thông quảng cáo thể phần đạo đức Luật sư Để đảm bảo nguyên tắc độc lập, trung thực tơn trọng thật Luật sư cung cấp thông tin cho phương tiện truyền thơng phải xác, thật Khơng lợi dụng báo chí để “lèo lái” dư luận mục đích trục lợi, quảng cáo hình ảnh cá nhân không khả chuyên môn, gây thông tin hiểu lầm hành nghề luật sư Mỗi Luật sư cần phải dựa vào quy tắc phân tích để làm chuẩn mực rèn luyện thân, từ giữ gìn uy tín danh dự Luật sư cho xứng đáng với tin cậy coi trọng xã hội Chương III: Thực trạng vài phương hướng hoàn thiện quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Thực trạng Xét mặt khách quan, có nhiều Luật sư thật yêu nghề, thực tốt việc kết hợp quy tắc đạo đức ứng xử nhằm làm phát huy truyền thống tốt đẹp nghề Luật sư Ngoài quy tắc đạo đức ứng xử đúc kết văn bản, đạo đức Luật sư cịn thể hành động cụ thể khác, đặc biệt với trường hợp không Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Luật Luật sư quy định “Nhìn chung, nội dung Bộ Quy tắc với số lượng bao quát dự liệu điều chỉnh hết tình phát sinh 11 hành nghề sinh hoạt đời sống Bộ Quy tắc đưa chuẩn mực chung đạo đức nghề nghiệp làm khuôn mẫu cho việc áp dụng, thực tế hành nghề đời sống xã hội có tình huống, trường hợp cụ thể địi hỏi Luật sư phải tự ứng xử “Tâm” sáng phát huy truyền thống đạo đức nghề nghiệp Luật sư3 Hiện nay, nghề Luật sư dần khẳng định vai trò ngày quan trọng Việt Nam Bất ngành nghề có hai mặt tích cực hạn chế, xét thấy nghề Luật sư phát triển ngày nên chắn tránh khỏi việc cịn Luật sư có sai phạm “Theo ghi nhận từ thơng tin báo cáo Đồn Luật sư từ 2009 đến tháng 6/2020, Đoàn Luật sư xử lý vi phạm khoảng 600 trường hợp, xử lý xóa tên 483 Luật sư Trong số bị xóa tên có 399 Luật sư bị Đồn Luật sư TP Hà Nội, Đoàn Luật sư TP HCM đồn khác xóa tên nợ phí thành viên q lâu thuộc trường hợp đương nhiên bị xóa tên 84 Luật sư bị xóa tên vi phạm nghiêm trọng Luật Luật sư, đạo đức nghề nghiệp Luật sư”4 1.1 Xét mối quan hệ với khách hàng Mặc dù pháp luật quy định rõ quy tắc đạo đức ứng xử nghề Luật sư, thực tế dư luận xã hội cho thấy tình trạng Luật sư vi phạm quy tắc hành nghề, đặc biệt vi phạm điều Luật sư không làm Quy tắc số Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Theo đó, khơng trường hợp Luật sư hứa hẹn trước kết khơng làm được5 Lý tiếp nhận Luật sư cảm thấy vụ việc đơn giản tự tin nắm phần thắng cao tay, ngồi vật chất mà khách hàng hứa thưởng lớn, chí số Luật sư tin sử dụng “những đường tắt” với vài cá nhân quan tố tụng để giải vụ việc Tuy nhiên hứa trước kết việc nằm khả Luật sư, thẩm quyền định vấn đề thuộc quan tiến hành tố tụng phụ thuộc vào ý chí Luật sư Đã có nhiều trường hợp Luật sư cam kết thắng kiện Tòa án lại định không mong muốn điều hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp Khi thực hợp đồng dịch vụ pháp lý, số Luật sư bị “tt cịi” làm việc thiếu nhiệt tình, tắc trách có thái độ không với khách hàng Luật sư Nguyễn Minh Tâm (04/02/2021), “Nghĩ thêm đạo đức nghề Luật sư”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/nghi-them-ve-dao-duc-cua-nghe-luat-su1612431471.html Luật sư Nguyễn Thế Phong (07/10/2020), “Đạo đức nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng – Những điểm cần lưu ý”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-su-trong-quan-hevoi-khach-hang-nhung-diem-can-luu-y.html Xem thêm “'Tuýt còi' luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp”, https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tuytcoi-nhung-luat-su-vi-pham-dao-duc-nghe-nghiep-i355405/ 12 Một số vụ việc Luật sư yêu cầu thù lao cao so với chất lượng công việc mà Luật sư thực “Trong trường hợp vi phạm kỷ luật đa số vi phạm liên quan đến quan hệ Luật sư với khách hàng, chủ yếu vi phạm việc nhận, chiếm giữ tiền khách hàng khơng quy định Thậm chí, số có số trường hợp có biểu tiêu cực hành nghề”6 1.2 Xét mối quan hệ với đồng nghiệp Bởi quan điểm “Vô phúc đáo tụng đình” mà người Việt thường ngại kiện tụng hay đụng chạm tới quy trình tố tụng, số lượng người dân tìm đến hỗ trợ pháp lý cịn so với việc xảy thực tế Điều dẫn đến việc khách hàng bị hạn chế, nên có đối tượng cần sử dụng dịch vụ pháp lý, số Luật sư có tâm lý tranh giành khách hàng Đây thực tế đáng buồn, làm cho tính đồn kết Luật sư đồng nghiệp bị ảnh hưởng lớn Trong quan hệ với đồng nghiệp người có tâm đối đầu, đối kháng chí triệt tiêu hoạt động nghiệp vụ đồng nghiệp Hiện nay, tồn tình trạng Luật sư thiếu “tình đồng nghiệp”, ứng xử thờ với nhau, thiếu chân thành, thiện chí, khơng hợp tác giúp đỡ tiến mà hoạt động cách tách biệt, riêng rẽ 1.3 Xét mối quan hệ với chủ thể khác Với trường hợp Luật sư khơng giữ bình tĩnh để ứng xử hợp tình hợp lý làm việc quan Nhà nước, thực tế có số quan tố tụng gửi văn lên Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn Luật sư để yêu cầu xử lý Luật sư cho Luật sư có hành vi khơng chuẩn mực (ví dụ tự ý bỏ buổi làm việc chưa kết thúc) Luật sư cần cân nhắc lời nói, cử thân trước hành động để tránh vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử làm việc với quan tổ chức Ngoài ra, bên cạnh việc số Luật sư sử dụng tốt công cụ truyền thông dạng số để tuyên truyền pháp luật, giúp cho người dân nhận thức tầm quan trọng pháp luật Gần xuất việc vài Luật sư có phát ngơn phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội với nội dung sai trái, ngôn phong, thái độ thể lệch lạc chuẩn mực ứng xử, vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp Luật sư, gây hậu xấu lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội làm uy tín đội ngũ Luật sư Hướng hoàn thiện Luật sư Nguyễn Thế Phong (07/10/2020), “Đạo đức nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng – Những điểm cần lưu ý”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-su-trong-quan-hevoi-khach-hang-nhung-diem-can-luu-y.html 13 Để xây dựng đội ngũ Luật sư chất lượng, trước hết người hành nghề phải có quy trình làm việc “chuẩn chỉ” để thân trở nên chuyên nghiệp Khi tiếp nhận vụ việc khách hàng, hợp đồng dịch vụ pháp lý phải lập văn với đầy đủ nội dung theo quy định Luật Luật sư Luật sư cần giải thích rõ vấn đề thù lao chi phí (được tính theo giai đoạn nào, có bao gồm chi phí khác khơng trọn gói, ) Đặc biệt, cần cẩn trọng xác lập thỏa thuận hứa thưởng việc hiểu vi phạm Luật Luật sư đạo đức nghề nghiệp Luật sư Trường hợp có bất đồng tranh chấp Luật sư khách hàng khiến cho khách hàng đệ đơn khiếu nại, Luật sư ưu tiên cách giải thương lượng, hịa giải, đặt vào vai khách hàng để có nhìn đa chiều, khơng cố chấp bảo thủ quan điểm Chính tinh tế Luật sư góp phần xây dựng niềm tin tôn trọng xã hội nghề Luật Mỗi cá nhân hành nghề phải thật gương mẫu, nêu gương chấp hành pháp luật, đấu tranh không khoan nhượng vi phạm pháp luật, tượng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Đạo đức ứng xử nghề nghiệp giá trị cốt lõi, xét góc độ vĩ mơ Liên đồn Đồn Luật sư cần tích cực tăng cường công tác bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tăng cường giám sát luật sư hành nghề, kiên xử lý luật sư vi phạm tái phạm việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư Việc đào tạo nghề luật sư giải pháp hoàn thiện lực lượng bổ trợ tư pháp Nên bổ sung thêm thời gian buổi ngoại khóa để học thêm đạo đức Luật sư Thông qua đó, góp phần đảm bảo việc Luật sư thực tốt nhiệm vụ xã hội Từ đó, hạn chế Luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp hành nghề Song song với đưa giải pháp phù hợp để hỗ trợ Luật sư hoạt động nghề nghiệp Thực tốt trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Luật sư Các Bộ, ngành, địa phương, quan liên quan cần hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Liên đoàn Luật sư, đội ngũ Luật sư hoạt động theo pháp luật Điều lệ Liên đoàn 14 PHẦN KẾT THÚC Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư giá trị cốt lõi người hành nghề Đây sở để Luật sư tổ chức hành nghề Luật sư phát triển, thu hút khách hàng tạo thu nhập hợp pháp bền vững Những quy tắc thước đo phẩm chất đạo đức người Luật sư Trong trình hành nghề, Luật sư phải nằm lòng quy tắc đạo đức nhằm biết cách ứng xử hợp lý tình cụ thể Một người Luật sư có đạo đức người hiểu rõ chất vai trò quy tắc ứng xử, kèm theo thực trọn vẹn quy tắc chung nêu mục chương II tiểu luận Để thực quy tắc chung, người Luật sư phải áp dụng tốt tiêu chuẩn tình cụ thể với chủ thể khác như: khách hàng, đồng nghiệp, quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước, với tổ chức xã hội … Ngược lại, để thực quy tắc cụ thể phải kết hợp quy tắc tắc sinh để bổ sung hỗ trợ lẫn Nhằm góp phần tạo nên nét văn hóa truyền thống tốt đẹp nghề Luật sư, người hành nghề phải nhìn nhận mực đạo đức văn hóa ứng xử nghề Luật sư Muốn làm điều này, người nghề Luật phải thực yêu nghề nghiệp chọn lựa Khi lòng yêu nghề kết hợp với kỹ chun mơn tạo nên nét văn hóa nghề Luật sư Cá nhân Luật sư đóng góp cho nghề nghiệp nhiều cách thức khác phù hợp với khả năng, điều kiện, trình độ người Hiện có nhiều Luật sư vừa có đức vừa có tài cịn số Luật sư suy thoái đạo đức nghiêm trọng Bên cạnh mặt tích cực cơng tác thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, cịn thực trạng cịn tồn cần khắc phục Để làm điều này, Luật sư cần có trách nhiệm phát huy trì mặt tích cực đạt được, giữ gìn đạo đức, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ tốt với người, với đồng nghiệp quan tổ chức có liên quan Từ vấn đề trình bày cho thấy, rõ ràng việc nhận thức đầy đủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam vơ quan trọng Việc phân tích rõ vấn đề đề tài có ý nghĩa với việc tìm vấn đề thực tế cần giải quyết, nâng cao ý thức pháp luật chuẩn mực đạo đức đời sống pháp luật Các quy tắc la bàn, có tác dụng định hướng cách xử phù hợp cho Luật sư trình hành nghề nhằm xây dựng đội ngũ Luật sư mạnh số lượng chất lượng tương lai 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29/6/2006 sửa đổi, bổ sung Luật số 20/2012/QH13 Quốc hội ngày 20/11/2012 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng Luật sư toàn quốc) Học viện Tư pháp, ThS Nguyễn Hữu Ước - TS Nguyễn Văn Điệp (Đồng Chủ biên), Giáo trình Luật sư Nghề Luật sư, Hà Nội, 2020 Luật sư Nguyễn Minh Tâm (04/02/2021), “Nghĩ thêm đạo đức nghề Luật sư”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/nghi-them-ve-dao-duc-cua-ngheluat-su1612431471.html Luật sư Nguyễn Thế Phong (07/10/2020), “Đạo đức nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng – Những điểm cần lưu ý”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/dao-duc-nghe-nghiep-luat-su-trong-quan-he-voi-khachhang-nhung-diem-can-luu-y.html “'Tt cịi' luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp”, https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tuyt-coi-nhung-luat-su-vi-pham-dao-ducnghe-nghiep-i355405/ 16 ... Chương II: Các quy định Việt Nam quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Nghề Luật sư nghề không tuân theo Hiến pháp, pháp luật Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam mà cịn phải... tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử Luật sư 1.1 Khái niệm quy tắc đạo đức nghề Luật sư Trước vào phân tích sâu chủ đề tiểu luận, cần phải làm rõ khái niệm ? ?đạo đức? ?? Đây... nghề Dựa sở đặc thù nghề nghiệp, Luật Luật sư hành Bộ quy tắc xác định tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư sau: • Tiêu chuẩn chung mặt đạo đức ứng xử nghề luật sư • Tiêu chuẩn đạo đức