Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động của luật sư Việt Nam.

108 923 26
Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động của luật sư Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở các nguyên tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng thực hiện bộ quy tắc này trên phạm vi cả nước. Bên cạnh những hiệu quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập trong tất cả các khâu của công tác thực hiện bộ quy tắc của luật sư, luận văn đã làm rõ nguyên nhân hạn chế trong công tác triển khai thực hiện bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề luật sư; trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm về việc hoàn thiện bộ quy tắc cũng như việc đảm bảo thực hiện quy tắc đạo đức nghề đối với luật sư nhằm đáp ứng yêu cầu nhà nước và xã hội.Trên cơ sở các nguyên tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng thực hiện bộ quy tắc này trên phạm vi cả nước. Bên cạnh những hiệu quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập trong tất cả các khâu của công tác thực hiện bộ quy tắc của luật sư, luận văn đã làm rõ nguyên nhân hạn chế trong công tác triển khai thực hiện bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề luật sư; trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm về việc hoàn thiện bộ quy tắc cũng như việc đảm bảo thực hiện quy tắc đạo đức nghề đối với luật sư nhằm đáp ứng yêu cầu nhà nước và xã hội.Trên cơ sở các nguyên tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng thực hiện bộ quy tắc này trên phạm vi cả nước. Bên cạnh những hiệu quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập trong tất cả các khâu của công tác thực hiện bộ quy tắc của luật sư, luận văn đã làm rõ nguyên nhân hạn chế trong công tác triển khai thực hiện bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề luật sư; trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm về việc hoàn thiện bộ quy tắc cũng như việc đảm bảo thực hiện quy tắc đạo đức nghề đối với luật sư nhằm đáp ứng yêu cầu nhà nước và xã hội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÚY HẰNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÚY HẰNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vi dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thúy Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Khái quát luật sư nghề luật sư 1.2 Khái niệm, đặc điểm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 1.3 Cơ chế đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 12 1.4 Ý nghĩa, hiệu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 18 1.5 Khái quát lịch sử hình thành nội dung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư số Quốc gia Thế giới 30 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM 49 2.1 Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam 49 2.2 Thực trạng chế đảm bảo thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam 65 2.3 Đánh giá 73 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM 86 3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến quy chế hoạt động luật sư 86 3.2 Tiếp tục hoàn thiện chuẩn mực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 88 3.3 Tăng cường phối hợp Liên đoàn Luật sư với Sở Tư pháp việc quản lý tình hình hoạt động Đồn tổ chức hành nghề luật sư địa phương 89 3.4 Tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp Liên đoàn Luật sư với Đoàn luật sư địa phương tổ chức hành nghề luật sư 93 3.5 Tăng cường đào tạo kỹ năng, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư 95 3.6 Hoàn thiện quy định xử lý kỷ luật luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề luật sư nghề, đó, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức theo quy định pháp luật Nghề luật sư đặc biệt hành nghề, trách nhiệm luật sư không tuân thủ Hiến pháp pháp luật mà tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Đối với nghề luật sư nói riêng, chuẩn mực ln gắn bó chặt chẽ suốt thời gian hành nghề, quy tắc điều chỉnh hành vi người hành nghề luật sư công việc đời sống riêng họ Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng”, đạo đức nghề nghiệp vấn đề không ln mang tính thời sự, cấp thiết Song song với mặt tích cực, tiến q trình mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế, mặt trái kinh tế thị trường, đồng tiền, danh vị lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm tạo hệ lụy, làm băng hoại suy thoái đạo đức người nhiều ngành nghề, lĩnh vực, nghề luật sư không ngoại lệ xu hướng Dù pháp luật có chặt chẽ đến đâu điều chỉnh kịp theo tốc độ phát triển kinh tế thị trường mối quan hệ phát sinh, tạo khe hở, khẽ hở có khả bị lợi dụng chuyên nghiệp luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư góp phần quan trọng việc hạn chế tình trên; “tấm gương” soi hàng ngày để luật sư tự điều chỉnh thái độ, hành vi mình, khiến thân ngày đẹp hình ảnh chuyên nghiệp, tận tâm trình hành nghề, xứng đáng với tin tưởng xã hội nghề luật sư Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam” để thực luận văn thạc sỹ Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài luận văn làm rõ tình hình thực tế thực chuẩn mực đạo đức ứng xử hoạt động nghề luật sư, chế đảm bảo hiệu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Trên sở bất cập, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Quy tắc nghề luật sư phát huy giá trị nhân văn nghề luật sư Tình hình nghiên cứu đề tài Một số đề tài nghề luật sư thực như: Luận văn thạc sĩ Luật học “Hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư Việt Nam nay” Trần Thị Việt Hà; luận văn thạc sĩ Luật học “Văn hóa pháp luật luật sư Việt Nam” Trần Thị Ngọc; luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam” Hoàng Thị Anh Thư; chuyên đề “Nghề luật sư Việt Nam – thực trạng giải pháp” Lê Văn Cao; Ngồi ra, nhiều viết đăng tạp chí báo, như: Bài viết “Lịch sử hình thành phát triển thiết chế luật sư Việt Nam” – Thạc sĩ, luật sư Ngô Văn Hiệp; viết “Chuyện thẻ luật sư” – Tiến sĩ, luật sư Phan Trung Hoài; viết “Từ việc giải khiếu nại liên quan đến định kỷ luật luật sư - Những tồn đề xuất, kiến nghị” – Tạ Thị Tài,… Những đề tài luận văn viết tập trung vào trình hình thành, phát triển nghề luật sư, bất cập giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hành nghề luật sư, yếu tố đạo đức nghề luật sư nhắc tới đề tài, viết đưa cách khái quát nhằm giới thiệu với người đọc biết đạo đức nghề luật sư xây dựng thành văn thống áp dụng nước; phân tích số quy tắc đạo đức ứng xử vài mối quan hệ thường xuyên luật sư khách hàng việc toán thù lao, cách ứng xử làm việc với quan nhà nước nên chưa có đề tài hay viết nghiên cứu toàn diện chuẩn mực đạo đức ứng xử hành nghề luật sư Quy tắc nghề nghiệp luật sư Việt Nam Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: khái quát nội dung quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, bất cập quy tắc với quy định pháp luật đề xuất hướng hoàn thiện - Đối tượng nghiên cứu: nội dung chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư hoạt động nghề Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu theo phạm vi áp dụng Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam, khơng phân tích ngun tắc cụ thể mà tiến hành phân tích khái quát theo nhóm quy tắc mà luật sư tiếp xúc hoạt động nghề nghiệp Qua đối chiếu với quy định pháp luật so sánh với chuẩn mực nghề nghiệp luật sư thể Quy tắc nghề nghiệp số nước để điểm tiến bộ, điểm chưa hợp lý để đưa phương án hoàn thiện Quy tắc nghề nghiệp luật sư Việt Nam Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: Lý luận thực tiễn thực Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư; Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam; Kiến nghị giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận đề tài vận dụng từ chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đời sống sử dụng phương pháp khoa học như: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương Lý luận quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Chương Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam Chương Giải pháp đảm bảo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam ... VỀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƯ 1.1 Khái quát luật sư nghề luật sư 1.2 Khái niệm, đặc điểm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư. .. luận quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Chương Thực trạng thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Việt Nam Chương Giải pháp đảm bảo quy tắc đạo đức ứng xử nghề. .. hiệu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư 1.4.1 Ý nghĩa Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động luật sư Chuẩn mực đạo đức thước đo giúp luật sư giữ gìn phẩm giá uy tín luật sư

Ngày đăng: 11/11/2019, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan