Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SỐ TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SỐ TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị Nhà nƣớc Phòng, chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Công Giao, người hướng dẫn khoa học giúp thực luận văn Sự hướng dẫn, góp ý tận tình thầy giúp tơi định hướng, tâm hoàn thành luận văn tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo lớp Cao học Luật Quản trị Nhà nước Phòng, chống tham nhũng K26 giúp lĩnh hội kiến thức lĩnh vực quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tiên phong tổ chức khóa học bổ ích lý thú, xin cám ơn Phòng Đào tạo Khoa Luật Hiến pháp – Luật Hành tạo điều kiện giúp đỡ suốt khóa học thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình người bạn ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 1/2023 Tác giả Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp cụ thể Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái lƣợc tham nhũng 1.1.1 Khái lược tham nhũng 1.1.2 Nguyên nhân tham nhũng 1.1.3 Hậu tham nhũng 10 1.2 Khái lƣợc phòng, chống tham nhũng 10 1.3 Khái lƣợc công nghệ số 13 1.2.1 Khái niệm công nghệ số 13 1.2.2 Lợi ích cơng nghệ số 14 1.2.3 Thời đại kỹ thuật số 15 1.2.4 Thời đại công nghệ số 4.0 15 1.2.5 Cơ quan nhà nước công nghệ số 16 1.2.6 Ứng dụng công nghệ số 16 1.4 Định hƣớng nội dung nghiên cứu ứng dụng công nghệ số phòng, chống tham nhũng 17 1.5 Những thuận lợi thách thức việc ứng dụng cơng nghệ số vào phịng, chống tham nhũng 17 1.5.1 Thuận lợi 18 1.5.2 Thách thức 18 Kết luận Chƣơng 20 CHƢƠNG II - KHUNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SỐ TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Khái lƣợc sách, pháp luật cơng nghệ số Việt Nam 22 2.1.1 Khái lược sách Nhà nước ứng dụng phát triển công nghệ thông tin 22 2.1.2 Khái lược nội dung quản lý nhà nước công nghệ thông tin 23 2.1.3 Những quy định pháp luật ứng dụng công nghệ thông tin 23 2.2 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ số phịng, chống tham nhũng Việt Nam 27 2.2.1.Thực trạng ứng dụng công nghệ số tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng 27 2.2.2 Thực trạng áp dụng cơng nghệ số để giám sát phịng, chống tham nhũng 32 2.2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ số công khai minh bạch trách nhiệm giải trình nhằm phịng, chống tham nhũng 35 2.2.4 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ số kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phòng, chống tham nhũng 40 2.2.5 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ số cải cách hành nhằm phòng, chống tham nhũng 43 2.2.6 Thực trạng ứng dụng cơng nghệ số tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phòng, chống tham nhũng 48 2.2.7 Thực trạng ứng dụng công nghệ số xây dựng sở liệu quốc gia kê khai, kiểm soát tài sản thu nhập 51 2.2.8 Thực trạng ứng dụng công nghệ số huy động tham gia xã hội vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng 57 Kết luận Chƣơng II 63 CHƢƠNG III - QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Quan điểm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ số hoạt động phòng, chống tham nhũng Việt Nam 64 3.1.1 Tăng cường ứng dụng công nghệ số hoạt động phòng, chống tham nhũng cần bảo đảm phù hợp với pháp luật phòng, chống tham nhũng pháp luật liên quan: 64 3.1.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ số hoạt động phòng, chống tham nhũng cần bảo đảm phù hợp với đặc thù hoạt động phòng, chống tham nhũng: 64 3.1.3 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ số hoạt động phịng, chống tham nhũng cần bảo đảm phù hợp với điều kiện nguồn nhân lực sở vật chất quan nhà nước có liên quan: 65 3.1.4 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ số hoạt động phịng, chống tham nhũng cần bảo đảm tính đồng có số hoạt động mang tính trọng tâm, trọng điểm: 66 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hƣớng ứng dụng công nghệ số 67 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số 67 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật giám sát phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng cơng nghệ số 68 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng cơng nghệ số 69 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số 70 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật cải cách hành theo hướng ứng dụng công nghệ số 71 3.2.6 Hồn thiện pháp luật tốn khơng dùng tiền mặt theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ số 72 3.2.7 Hoàn thiện pháp luật xây dựng sở liệu quốc gia kê khai, kiểm soát tài sản, thu nhập theo hướng tăng cường ứng dụng cơng nghệ số 73 3.2.8 Hồn thiện pháp luật huy động tham gia xã hội phòng, chống tham nhũng theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ số 75 3.3 Giải pháp tăng cƣờng ứng dụng công nghệ số hoạt động phòng, chống tham nhũng Việt Nam 76 3.3.1 Ứng dụng công nghệ số tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, đào tạo pháp luật phòng, chống tham nhũng 76 3.3.2 Ứng dụng công nghệ số hoạt động giám sát nhằm phòng, chống tham nhũng 78 3.3.3 Ứng dụng công nghệ số công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình 82 3.3.4 Ứng dụng công nghệ số kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phịng, chống tham nhũng 84 3.3.5 Ứng dụng công nghệ số cải cách hành nhằm phịng, chống tham nhũng 87 3.3.6 Ứng dụng công nghệ số tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phòng, chống tham nhũng 88 3.3.7 Ứng dụng công nghệ số xây dựng sở liệu quốc gia kê khai, kiểm soát tài sản, thu nhập 91 3.3.8 Ứng dụng công nghệ số để người dân tham gia phát hiện, tối cáo hành vi tham nhũng 93 Kết luận Chƣơng III 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Văn pháp luật nhà nước, văn kiện Đảng 102 Tài liệu học thuật 105 Tài liệu tiếng Anh 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên/cụm từ đầy đủ Từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á APEC Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương AU Liên minh Châu Phi BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BLDS Bộ luật Dân CNS Công nghệ số CĐS Chuyển đổi số CSDL Cơ sở liệu 10 CSDLQG Cơ sở liệu quốc gia 11 CNTT Công nghệ Thông tin 12 EC Hội đồng Châu Âu (European Council) 13 HCNN Hành nhà nước 14 HĐND Hội đồng nhân dân 15 KNTC Khiếu nại, tố cáo 16 KH&CN Kho học công nghệ 17 KSTSTN Kiểm soát tài sản thu nhập 18 KKTSTN Kê khai tài sản thu nhập 19 KSXĐLI Kiểm sát xung đột lợi ích 20 Luật PCTN Luật Phịng, chống tham nhũng 21 MTTQ MTTQ 22 MTTQVN MTTQ Việt Nam 23 NHNN Ngân hàng nhà nước 24 OAS 25 OECD 26 PCTN Phịng, chống tham nhũng 27 TTĐT Thơng tin Điện tử 28 TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 29 TI 30 UBND 31 UNCAC Tổ chức nước Châu Mỹ (Organization of American States) Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) Ủy ban nhân dân Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (United Nations Convention against Corruption) Cơ quan chống tội phạm ma túy Liên hợp quốc 32 UNODC 33 UNDP 34 WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) 35 XĐLI Xung đột lợi ích 36 XHCN Xã hội chủ nghĩa (United Nations Office on Drugs and Crime) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) Windows… phục vụ cho quan quản lý người sử dụng Chỉ nên xây dựng sở liệu quốc gia phân quyền khai thác, sử dụng cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc thẩm quyền giải phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng Cơ sở liệu quốc gia phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng thiết kế mẫu đơn phản ánh, tố cáo trực tuyến (online) đặt tảng điện toán đám mây (trên kho ứng dụng Android, Ios, Hệ điều hành Windows) Mọi quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân dùng điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính cá nhân gửi đơn phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng trực tuyến đến quan có thẩm quyền giải qua sở liệu quốc gia phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng Xây dựng ban hành quy chế quản lý, hướng dẫn sử dụng, khai thác thông tin sở liệu quốc gia phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng; quy chế việc phân quyền, chia sẻ cung cấp thơng tin giưa người dân với quan có thẩm quyền giải Cần cập nhật liệu hệ thống; cập nhật liệu trình tự, thủ tục giải đơn phản ánh, tố cáo; cập nhật hệ thống văn pháp luật phản ánh, tố cáo 2- Phương pháp: - Phân cấp quản lý sở liệu quốc gia phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng: Thanh tra Chính phủ quản lý chung phân quyền cho quan có thẩm quyền giải đơn phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng; người đứng đầu quan có thẩm quyền giải đơn phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng có trách nhiệm quản lý phần liệu quan giải quyết; - Cập nhật thường xuyên trình tiếp nhận, giải theo trình tự, thủ tục giải guyết đơn phản ánh, tố cáo 94 - Toàn xã hội tham gia phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng trực tuyến lúc, nơi, miễn có điện thoại thơng minh có SIM 3G, 4G, 5G kết nối Internet; quan thuộc thẩm quyền giải tiếp nhận, giải trực tiếp lúc, nơi theo quy định pháp luật - Ngồi ra, người dân cung cấp thông tin trực tuyến hành vi tham nhũng, kê khai tài sản không trung thực, tài sản biến động tăng khủng… cho quan phịng, chống tham nhũng, quan kiểm sốt tài sản thu nhập nhanh chóng, kịp thời - Giải pháp ứng dụng công nghệ số giúp người dân phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng trực tuyến tránh trù dập, trả thù Đây giải pháp phòng, chống tham nhũng hiệu giải hiệu 05 nguyên nhân khiến người dân ngại tố cáo hành vi tham nhũng: Thứ là, người dân ngại tố cáo tham nhũng phận người dân cố tình tiếp tay cho tham nhũng bở mong muốn giải thủ tục hành nhanh chóng, giảm phiền hà nên bỏ tiền “bôi trơn” để việc Một tiếp tay cho hành vi tham nhũng khơng có chuyện lại tố cáo Hiện nay, nhiều chuyên gia pháp lý nghiên cứu đặt vấn đề liệu có nên xử lý hành vi "đưa hối lộ” Bộ Luật Hình nước ta số nước giới để khuyến khích người dân tố giác tham nhũng hay không? Nếu nghiên cứu áp dụng, giải pháp có tính đột phá, thực góp phần hạn chế tham nhũng Thứ hai là, người dân chủ động tố giác tham nhũng đa số thiếu chứng để chứng minh hành vi phạm tội nên quan nhà nước có thẩm quyền thường khơng thụ lý để giải Trường hợp người dân tố cáo có chứng lại khơng tiết lộ danh tính, tức tố cáo nặc 95 danh thuộc trường hợp không thụ lý giải quyết, lý người dân ngại tố cáo tham nhũng Thứ ba là, nhiều trường hợp người tố cáo tham nhũng bị trù dập chuyển công tác, bị nhắn tin đe dọa, gây thương tích khủng bố tinh thần người tố cáo người thân người tố cáo…Người tố cáo tham nhũng đồng thuận, động viên, chia người thân gia đình cộng đồng xã hội nên họ thường đơn độc, lẻ loi đấu tranh với tham nhũng Thứ tư là, người dân tố cáo hành vi tham nhũng cán bộ, công chức hành vi chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình quan có trách nhiệm xử lý cán bộ, công chức thường bao che, xử lý thiếu kiên quyết, triệt để Nhiều trường hợp luân chuyển cán bộ, cơng chức có hành vi tham nhũng sang vị trí khác để đối phó với dư luận, đơi chuyển lên vị trí cao làm cho người tố cáo tham nhũng giảm sút niềm tin vào công lý Thứ năm là, việc khen thưởng người tố cáo tham nhũng chưa coi trọng mức Những vụ việc tham nhũng phát xử lý người dân tố cáo người tố cáo khen thưởng xứng đáng, nhiều trường hợp người tố cáo bị phê bình tích cực tố cáo tham nhũng Hoặc trước áp lực dư luận đề nghị khen thưởng người tố cáo, quan có thẩm quyền xét tặng khen với khoản tiền không đáng kể theo quy định, nên người tố cáo tham nhũng cảm thấy thiệt thòi - Mỗi vụ việc phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng lưu thành hồ sơ điện tử có gán mã ID theo chuẩn quốc gia; Số hóa tồn giấy tờ liên quan đến vụ việc phản ánh, kiến nghị, tố cáo vào hồ sơ điện tử 96 - Hệ thống kết xuất báo cáo tình hình kê khai, kiểm soát tài sản thu nhập theo yêu cầu quy định - Cập nhật thay đổi, bổ sung quy định pháp luật phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng; - Cập nhật bổ sung quan có thẩm quyền giải đơn phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng; - Cập nhật mở rộng phạm vi đối tượng tham gia phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi tham nhũng Kết luận Chƣơng III Chương III đề xuất nhiều giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng ứng dụng công nghệ số giải pháp ứng dụng cơng nghệ số phịng, chống tham nhũng Cụ thể sau: Giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ số: - Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống tham nhũng ; - Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số giám sát nhằm phịng, chống tham nhũng; - Hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số công khai minh bạch trách nhiệm giải trình nhằm phịng, chống tham nhũng; 97 - Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng cơng nghệ số kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phịng, chống tham nhũng; - Hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng cơng nghệ số cải cách hành nhằm phịng, chống tham nhũng; - Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phịng, chống tham nhũng; - Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng công nghệ số xây dựng sở liệu quốc gia kê khai, kiểm sốt tài sản thu nhập; - Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng cơng nghệ số để toàn xã hội tham gia phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Giải pháp ứng dụng công nghệ số phòng, chống tham nhũng: - Giải pháp ứng dụng công nghệ số công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Giải pháp ứng dụng công nghệ số giám sát nhằm phịng, chống tham nhũng; - Giải pháp ứng dụng cơng nghệ số công khai minh bạch trách nhiệm giải trình nhằm phịng, chống tham nhũng; - Giải pháp ứng dụng cơng nghệ số kiểm sốt xung đột lợi ích nhằm phịng, chống tham nhũng; 98 - Giải pháp ứng dụng công nghệ số cải cách hành nhằm phịng, chống tham nhũng; - Giải pháp ứng dụng cơng nghệ số tốn khơng dùng tiền mặt nhằm phòng, chống tham nhũng; - Giải pháp ứng dụng công nghệ số xây dựng sở liệu quốc gia kê khai, kiểm soát tài sản thu nhập; - Giải pháp ứng dụng công nghệ số để toàn xã hội tham gia phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng 99 KẾT LUẬN Ứng dụng công nghệ số vào hoạt động phòng, chống tham nhũng cần thiết hữu ích nước ta Luận văn bắt đầu việc phân tích vấn đề lí luận phịng, chống tham nhũng công nghệ số, xác định nội dung ứng dụng cơng nghệ số phịng, chống tham nhũng, hội thách thức vấn đề này, kinh nghiệm quốc tế vấn đề giá trị tham khảo cho Việt Nam Trọng tâm luận văn thực trạng quy định pháp luật có liên quan việc ứng dụng cơng nghệ số phòng, chống tham nhũng Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế ứng dụng công nghệ số vào phòng, chống tham nhũng Việt Nam nhiều khía cạnh như: Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng; giám sát nhằm phòng, chống tham nhũng; công khai minh bạch trách nhiệm giải trình; kiểm sốt xung đột lợi ích; cải cách hành chính; tốn khơng dùng tiền mặt; xây dựng sở liệu quốc gia kê khai, kiểm soát tài sản thu nhập; huy động tham gia toàn xã hội vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Trên sở đó, luận văn đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ số vào phòng, chống tham nhũng nước ta thời gian tới, gắn với vấn đề phân tích, đánh giá Với cấp độ nghiên cứu luận văn thạc sĩ, đề tài chưa thể giải hết vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan Điều có nghĩa cần có thêm nghiên cứu khác đề tài quan trọng để đáp ứng 100 yêu cầu cấp thiết cơng tác phịng, chống tham nhũng thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ nước ta thời gian tới 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật nhà nƣớc, văn kiện Đảng [1] Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992 2013), Hiến pháp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [2] Quốc hội (2018), Luật Phòng, chống tham nhũng; [3] Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng; [4] Quốc hội (2010), Luật Thanh tra; [5] Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại; [6] Quốc hội (2018), Luật Tố cáo; [7] Quốc hội (2013), Luật Tiếp công dân; [8] Quốc hội (2006, 2017), Luật công nghệ thông tin, Luật công nghệ thông tin sửa đổi, bổ sung 2017; [9] Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng; [10] Trung ương (2017), Quy định 85-QĐ/TW quy định kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản cán thuộc diện trị, ban bí thư quản lý; [11] Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; [12] Chính phủ (2019), Nghị định 73/2019/NĐ-CP quy định quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; [13] Chính phủ (2020), Nghị định 47/2020/NĐ-CP quy định Quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; 102 [14] Chính phủ (2019), Nghị định 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phịng, chống tham nhũng; [15] Chính phủ (2020), Nghị định 130/2020/NĐ-CP quy định kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị; [16] Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng; [17] Chính phủ (2013), Nghị định số 59/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; [18] Chính phủ (2013), Nghị định số 78/2013/NĐ-CP quy định về minh bạch tài sản, thu nhập; [19] Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; [20] Chính phủ (2006, 2013), Nghị định số 211/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/NĐ-CP xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; [21] Bộ KHCNMT (2017), Thông tư số 10/2017/TT-BKHCN ngày 28 tháng năm 2017 quy định xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng, trì phát triển sở liệu quốc gia khoa học công nghệ; [22] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng 103 quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức; [23] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 phê duyệt “chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; [24] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 2289/2020/QĐ-TTg Ban hành chiến lược Quốc gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030; [25] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 1968/2021/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021 - 2030”; [26] Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định 390/2022/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Xây dựng Cơ sở liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập”; [27] Bộ TTTT (2020), Quyết định số 1726/2020/QĐ-BTTTT Phê duyệt Đề án “Xác định Bộ số đánh giá chuyển đổi số bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quốc gia”; [28] Bộ KHCN (2020), Quyết định số 2800/2020/QĐ-BKHCN Ban hành Kế hoạch Bộ Khoa học Công nghệ thực Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; [29] Chính phủ (2019), Nghị số 17/2019/NQ-CP quy định số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; 104 [30] Trung ương (2016), Kết luận số 10/2016-KL/TW việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; [31] Chính phủ (2017), Nghị số 126/2017/NQ-CP quy định Chương trình hành động Chính phủ thực cơng tác phịng, chống tham nhũng đến năm 2020; [32] Trung ương (2015), Chỉ thị số 50/2015-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; [33] Trung ương (2019), Chỉ thị số 27/2019-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; [34] Thủ tướng Chính phủ (2019), Chỉ thị số 10/2019/CT-TTg việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp giải cơng việc; [35] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2545/2016QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020; [36] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 22/2020/CT-TTg việc đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam; Tài liệu học thuật [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 [38] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, t.37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, t.53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] PGS.TS Vũ Cơng Giao, TS Bùi Tiến Đạt (2021) “Giáo trình quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [48] TS Đinh Văn Minh (2016) “Bài viết: Hoàn thiện quy định Luật Phòng, chống tham nhũng minh bạch tài sản, thu nhập đáp ứng yêu cầu thực tiễn tiêu chuẩn quốc tế” 106 [49] PGS.TS Nguyễn Công Giao ThS Hoàng Nam Hải (2021) “Bài viết nghiên cứu: Vấn đề kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Luật quốc tế gợi mở cho Việt Nam” [50] Tạ Đức Hòa (Bộ Nội vụ) Hồng Nam Hải (Văn phịng Quốc hội) (2021) “Bài viết: Về kiểm sốt thu nhập người có chức vụ quyền hạn” [51] TS Trần Văn Long “Bài viết: Kiểm sốt thu nhập cán bộ, cơng chức nhằm phòng, chống tham nhũng – Một số vấn đề đặt ra” [52] TS Nguyễn Thanh Hải, Ban Nội Trung ương, “Bài viết nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kê khai, kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ quyền hạn thời gian tới” [53] ThS Đỗ Thu Huyền, Thanh tra Chính phủ, “Bài viết nghiên cứu: Quy định kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức Luật Phịng, chống tham nhũng sửa đổi: quan điểm khác đề xuất lựa chọn” [54] Ngân hàng Thế giới – Thanh tra Chính phủ (2016), “Kiểm sốt xung đột lợi ích khu vực công”, NXB Hồng Đức [55] Nguyễn Trọng Chuẩn (2020), “Lợi ích Xung đột lợi ích trình thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 941 [56] Hội nghị trực tuyến tổng kết (2020), “Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 xây dựng Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021-2030” [57] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Báo cáo kết năm thực đề án Thanh tốn khơng dùng tiền mặt; 107 [58] Nguyễn Thanh Thảo (2020), Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ tháng 3/2020; [59] Nguyễn Thị Ngọc Diễm (2019), Quản lý nhà nước dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt tốn nội địa ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Tài liệu tiếng Anh [60] World Bank (1997), Helping Countries Combat Corruption: The Role of the World Bank, Washington DC, tr.8 [61] Transparency International What is corruption? https://www.transparency.org/en/what-is-corruption [62] Nguồn: http://www.adb.org/Documents/Policies/Anticorruption [63] Nguồn: https://rm.coe.int/168007f3f6 108 ... sở sửa đổi Luật Phịng, chống tham nhũng theo hướng ứng dụng cơng nghệ số; giải pháp ứng dụng công nghệ số phòng, chống tham nhũng ứng dụng đề quan nhà nước toàn xã hội tham gia phòng, chống tham. .. tăng cường ứng dụng công nghệ số vào phòng, chống tham nhũng Việt Nam chương sau 21 CHƢƠNG II - KHUNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TẠI VIỆT NAM 2.1... phòng, chống tham nhũng theo phương pháp truyền thống với phòng, chống tham nhũng ứng dụng công nghệ số làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ứng dụng cơng nghệ số phịng, chống tham nhũng