1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

93 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 560,73 KB

Nội dung

®¹i häc quèc gia hµ néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN ĐĂNG HẠNH XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN ĐĂNG HẠNH XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN ĐĂNG HẠNH XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị nhà nƣớc Phòng, chống tham nhũng Mã số : 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN KHANH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tuấn Khanh, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Khoa học tra, Thanh tra Chính phủ Các kết luận nghiên cứu đưa sở tìm hiểu, phân tích tìm hiểu tài liệu, số liệu có liên quan cách trung thực cso nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Ngƣời cam đoan Nguyễn Đăng Hạnh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Quan niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam .8 1.1.1 Quan niệm, phân loại hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.1.2 Quan niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 12 1.2 Phương thức, thẩm quyền xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam 17 1.2.1 Phương thức, thẩm quyền xử lý hình 17 1.2.2 Phương thức, thẩm quyền xử lý kỷ luật 20 1.2.3 Phương thức, thẩm quyền xử lý hành 23 1.3 Các yếu tố đảm bảo xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 25 1.3.1 Bảo đảm trị .25 1.3.2 Bảo đảm pháp lý 26 1.3.3 Bảo đảm kinh tế, xã hội 27 1.3.4 Bảo đảm tư tưởng .28 Tiểu kết Chƣơng I 30 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam .31 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị 31 ii 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước 41 2.2 Thực trạng xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam 44 2.2.1.Thực trạng xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị 44 2.2.2 Thực trạng xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước 53 2.3 Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 55 2.3.1 Kết đạt .55 2.3.2 Bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập hạn chế 58 Tiểu kết Chƣơng II 64 CHƢƠNG III QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .65 3.1 Quan điểm xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 65 3.1.1 Tăng cường xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng đồng với xử lý hành vi tham nhũng trách nhiệm người đứng đầu 65 3.1.2 Bảo đảm việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng thẩm quyền, trình tự, thủ tục 66 3.1.3 Phát huy vai trò chủ thể khu vực nhà nước việc phát hiện, thông tin, giám sát việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng .66 3.1.4 Coi công tác xây dựng thể chế tiền đề cho việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng ………………………………………… 67 3.2 Giải pháp đảm bảo xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật .68 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực .72 Tiểu kết Chƣơng III 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tham nhũng Việt Nam thời gian qua Đảng Nhà nước ta nhận định nghiêm trọng, đe dọa tồn vong chế độ Để phòng, chống tham nhũng có hiệu Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 đề quan điểm “Phòng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trị xã hội, tổ chức đồn thể quần chúng nhân dân”[11] Pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định trách nhiệm chủ thể thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 dành Chương IX để quy định xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng Theo đó, việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng bao gồm việc xử lý hành vi vi phạm quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước hành vi vi phạm doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước Tuy nhiên, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng phải xử lý, chưa quy định cụ thể hình thức, chế tài xử lý hành vi vi phạm Việc áp dụng hình thức, chế tài xử lý Luật Phòng, chống tham nhũng dẫn chiếu sang quy định khác pháp luật pháp luật hình sự, pháp luật xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, pháp luật xử lý vi phạm hành mà chưa có quy định cụ thể cho vấn đề Do đó, việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng thực Luật chuyên ngành khác dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm lúng túng hạn chế Trong thực tiễn có nhiều hành vi vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng bị xử lý, điều thể nhiều báo cáo Chính phủ như: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng, chống tham nhũng, Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2019, 2020 2021, 2022 Ngoài ra, qua hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán, qua đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nhiều hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, việc xử lý tham nhũng, tài sản tham nhũng quan có thẩm quyền quan tâm so với việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Và việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng bất cập, hạn chế quy định pháp luật việc phát xử lý hành vi vi phạm Bên cạnh đó, quan điểm Đảng Nhà nước ta phòng, chống tham nhũng thời gian qua thời gian tới tiếp tục xử lý hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng Điều địi hỏi phải nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng để có giải pháp đảm bảo xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu vấn đề "Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay" cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Qua bước đầu nghiên cứu, học viên thấy rằng, từ Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 có hiệu lực thi hành, chưa có đề tài nghiên cứu xử lý người có hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Và trước Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 có hiệu lực thi hành, đề tài nghiên cứu chủ yếu bàn vấn đề lý luận thực tiễn hành vi tham nhũng Tuy nhiên, có số tài liệu có liên quan đến việc xử lý người có hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng có giá trị tham khảo, cụ thể sau: - Đề tài khoa học cấp “Trách nhiệm pháp lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng” Thanh tra Chính phủ TS Nguyễn Tuấn Khanh, Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm năm 2011, Đề tài phân tích trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng sâu vào vấn đề xử lý kỷ luật cách hành vi vi phạm Tuy nhiên đề tài, chưa sâu vấn đề xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng - Đề tài khoa học cấp sở “Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng” Thanh tra Chính phủ ThS Trần Văn Long, Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm, năm 2012, Đề tài phân tích, đánh giá trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng, đưa giải pháp xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu hành vi số hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng - Ấn phẩm “Việc cơng lợi ích tư bảo đảm trách nhiệm giải trình thơng qua công khai thu nhập, tài sản” ấn phẩm thuộc Bộ tài liệu Chương trình thu hồi tài sản thất thoát (StAR), ấn phẩm đưa khuyến nghị chế tài vi phạm công khai thu nhập, tài sản, nhiên Ấn phẩm đưa khuyến nghị riêng xử lý sai phạm việc công khai thu nhập, tài sản - Ấn phẩm “Chống tham nhũng Khu vực Đông Âu Trung Á Quy định kê khai tài sản công chức: Một công cụ để phòng, ngừa tham nhũng”, (2015), Nhà xuất tư pháp, Ấn phẩm có giới thiệu số quy định xử lý vi phạm thực quy định kê khai tài sản công chức quốc gia Rumani Ucraina - Bài viết nghiên cứu “Xử lý hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng”, Nguyễn Đình Bính, Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ viết Sách tham khảo “Những vấn đề pháp lý đặt phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2020), Nxb Tư pháp, viết nêu cách khái quái hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, xử lý hành vi vi phạm đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, viết nghiên cứu nêu khái quát, chưa sâu vào vấn đề cụ thể xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng - Bài viết nghiên cứu “Quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng”, Đỗ Huy Trung, Thanh tra tỉnh An Giang đăng website Thanh tra tỉnh an Giang (https://thanhtra.angiang.gov.vn), viết đưa hành vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng chế tài xử lý tương ứng, nhiên chưa có phân tích, đánh giá cơng tác xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng - Bài viết nghiên cứu “Trách nhiệm kỷ luật công chức vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng”, TS Cao Vũ Minh ThS Phạm Duy Quang, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có đăng Tạp chí điện tử Tổ chức nhà nước (https://tcnn.vn) , viết bước đầu phân tích tồn hạn chế quy định xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện Tuy nhiên, viết nghiên cứu chung hành vi vi phạm pháp luật phòng chống tham nhũng bao gồm hành vi tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng, cần phải có góc nhìn khác xử lý kỷ luật hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Qua đánh giá cho thấy, đề tài nghiên cứu số nội dung có liên quan đề xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, chưa nghiên cứu toàn diện vấn đề xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng phương diện quan niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa, thực trạng quy định pháp luật thực trạng xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Luận giải số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng, từ đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề chung xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam; - Đánh giá, phân tích, thực trạng quy định pháp luật xử lý người có hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam thời gian qua, kết đạt được, bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế - Đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm xử lý người có hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định pháp luật xử lý hành ... ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VI? ??T NAM 31 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham. .. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ LÝ HÀNH VI KHÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .65 3.1 Quan điểm xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 65 3.1.1 Tăng cường xử lý hành vi. .. chung hành vi vi phạm pháp luật phòng chống tham nhũng bao gồm hành vi tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phịng, chống tham nhũng, cần phải có góc nhìn khác xử lý kỷ luật hành vi khác vi phạm

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w