1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

122 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THẮM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC CHẤT LƢỢNG CAO Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-L HÀ NỘI, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THẮM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC CHẤT LƢỢNG CAO Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CÁM ƠN Khoá luận thành trình dài em học tập nghiên cứu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Để có khố luận hồn thiện ngày hôm nay, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới TS Mai Văn Thắng Thầy không người dạy em học Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật mà dẫn em tận tình suốt trình học tập thực khố luận Sự bảo dìu dắt thầy em vô đáng quý học quý báu cho em khơng mà cịn q trình làm việc sau Tiếp theo đó, em xin gửi lời cám ơn tới Thầy, Cô thực công tác Bộ môn Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật nói riêng Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung suốt chặng đường vừa qua giảng dạy tận tình, giúp đỡ chúng em khơng có kiến thức quý báu mà xây dựng cho thân kĩ mà sinh viên Luật cần phải có Nhờ mà em thực khố luận đồng thời gặt hái cho hành trang quý báu để học tập làm việc tương lai Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn tới bố mẹ, người thân bạn bè suốt thời gian qua cố gắng tạo điều kiện, động viên cổ vũ trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho em để em yên tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng Các số liệu, ví dụ, trích dẫn khóa luận đảm bảo tin cậy, xác, khách quan trung thực Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Lê Thị Thắm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CPI Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng CPIB Cục Điều tra chống tham nhũng Singapore CSB Cơ quan Nội vụ Georgia HTPL Hoàn thiện pháp luật LHQ Liên hợp quốc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCTN Phòng, chống tham nhũng TI Tổ chức Minh bạch Thế giới TT Tổ chức Hướng tới Minh bạch UBND Ủy ban nhân dân UNCAC Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng VCB Phong vũ biểu Tham nhũng Việt Nam XĐLI Xung đột lợi ích WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Khái niệm pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.1.2 Vai trò pháp luật PCTN 13 1.2 Khái niệm tiêu chí hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 22 1.2.1 Khái niệm hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 22 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 23 1.3 Sự cần thiết yếu tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 27 1.3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 27 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 28 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ KINH NGHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM VÀ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 36 2.1 Pháp luật kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng lịch sử phong kiến Việt Nam 36 2.1.1 Phòng ngừa tham nhũng – giải pháp cốt lõi phòng, chống tham nhũng thời phong kiến 37 2.1.2 Xử lý hành vi tham nhũng pháp luật phong kiến Việt Nam 45 2.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới phòng, chống tham nhũng 48 2.2.1 Tổ chức quan chống tham nhũng hoạt động độc lập, sạch, hiệu 49 2.2.2 Khn khổ pháp lý chống tham nhũng tồn diện mạnh mẽ 51 2.2.3 Kê khai công khai tài sản - công cụ quan trọng để phòng, chống tham nhũng 52 2.2.4 Có sách đãi ngộ thỏa đáng cán công chức, vấn đề tiền lương 54 2.2.5 Bảo đảm chế giám sát cơng chúng có hiệu 54 2.2.6 Xây dựng nên văn hóa “phi tham nhũng” 55 2.2.7 Ứng dụng điện thoại tố cáo tham nhũng 56 2.3 Những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam 57 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 60 3.1 Phạm vi nội dung điều chỉnh pháp luật hành phòng, chống tham nhũng 60 3.1.1 Phạm vi điều chỉnh pháp luật hành phòng, chống tham nhũng 60 3.1.2 Nội dung pháp luật hành phòng, chống tham nhũng 61 3.2 Đánh giá tính hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng 68 3.3 Những thành đạt cơng tác phịng, chống tham nhũng 71 3.3.1 Kết đạt việc xử lý vụ án tham nhũng có tính chất nghiêm trọng 71 3.3.2 Kết đạt công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm tham nhũng 72 3.3.3 Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) cải thiện 73 3.3.4 Nâng cao lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước đấu tranh chống tham nhũng 74 3.3.5 Một số kết đạt khác 75 3.4 Những bất cập, hạn chế pháp luật hành phòng, chống tham nhũng 75 3.4.1 Hệ thống quan chuyên trách PCTN cịn phức tạp, thiếu chặt chẽ, chưa có đủ quyền hạn địa vị pháp lý độc lập 75 3.4.2 Kê khai tài sản Việt Nam cịn mang tính hình thức, chưa có hiệu 77 3.4.3 Các quy định pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động cơng vụ cịn rời rạc, chưa đầy đủ, tồn diện, thiếu tính khả thi 78 3.4.4 Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng liên quan đến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức 80 3.4.5 Một số bất cập, hạn chế khác 81 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 83 4.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 83 4.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 84 4.2.1 Thành lập quan chuyên trách chống tham nhũng độc lập, có thực quyền, hoạt động hiệu quả, làm cho công chức “không dám tham nhũng” 84 4.2.2 Hoàn thiện chế kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức 85 4.2.3 Thực liên thông hệ thông liệu kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, công chức 86 4.2.4 Chống tham nhũng phải song hành với việc cải cách thủ tục hành chính, đổi công nghệ quản lý ứng dụng công nghệ thơng tin 87 4.2.5 Khuyến khích có chế bảo vệ người thổi cịi (Whistle-blower) – người dũng cảm đưa thông tin, chứng việc tham nhũng 89 4.2.6 Giải pháp phòng, chống tham nhũng khu vực tư 91 PHẦN KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 01 100 PHỤ LỤC 02 101 PHỤ LỤC 03 108 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tham nhũng ngày khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn cầu Ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng nhiều quốc gia xác định thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở nước ta, tham nhũng kìm hãm phát triển kinh tế đất nước, làm xói mịn giá trị đạo đức, văn hóa, gia đình, xã hội Điều đáng lo ngại tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt Đặc biệt, tham nhũng làm giảm sút niềm tin nhân dân, làm sai lệch chủ trương, sách Đảng, dẫn đến nguy chệch định hướng, “là nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” Mặt khác, tham nhũng làm cản trở trình hội nhập sâu vào giới Trong nhiều nghị quyết, Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ phải thực có hiệu đấu tranh PCTN yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, ngành, cấp tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh, nâng cao hiệu đấu tranh PCTN để nhanh chóng ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội thông qua Luật PCTN Luật sửa đổi, bổ sung vào năm 2007 năm 2012 Ngày 20 tháng 11 năm 2018, Quốc hội thông qua Luật PCTN mới, thay cho Luật PCTN 2005 Trên thực tế, pháp luật PCTN cịn hạn chế, đó, cịn số quan hệ chưa pháp luật quy định, điều chỉnh nhiều quy định Luật PCTN chưa hướng dẫn thực cụ thể Đặc biệt, số quy định ban hành triển khai cho thấy khơng phù hợp có mâu thuẫn, chồng chéo Vì vậy, hồn thiện pháp luật PCTN niệm vụ cấp thiết Để hoàn thiện pháp luật PCTN, cần nghiên cứu sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật PCTN; đánh giá thực trạng pháp luật PCTN; đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật PCTN Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần thực nhiệm vụ Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài trình bày khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật PCTN nước ta - Khóa luận tài liệu tham khảo cơng tác PCTN - Khóa luận tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy, tuyên truyền pháp luật PCTN Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận xác định sở hoàn thiện pháp luật PCTN Việt Nam; đánh giá thực trạng quy định pháp luật PCTN hành nước ta, rõ ưu điểm, hạn chế pháp luật lĩnh vực đó; từ đề xuất quan điểm, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật PCTN nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm tham nhũng, PCTN, pháp luật PCTN, hoàn thiện pháp luật PCTN; vai trị pháp luật PCTN; tiêu chí để hoàn thiện pháp luật PCTN; cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện pháp luật PCTN - Hệ thống hóa quy định pháp luật PCTN hành, xác định ưu điểm hạn chế pháp luật PCTN - Đề xuất quan điểm, yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật PCTN nhằm tạo thuận lợi cho công tác đấu tranh PCTN có hiệu giai đoạn PHỤ LỤC 01 ĐIỂM CPI CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Nguồn: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2019) 100 PHỤ LỤC 02 XẾP HẠNG CÁC NƢỚC VỀ THAM NHŨNG Năm 2019 Năm 2018 Năm 2107 Năm 2016 Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp CPI hạng CPI hạng CPI hạng CPI hạng New Zealand 87 87 89 90 Đan Mạch 87 88 88 90 Phần Lan 86 85 85 87 Thụy Sĩ 85 85 85 86 Singapore 85 85 84 88 Thụy Điển 85 85 84 88 Na Uy 84 84 85 85 Hà Lan 82 82 82 83 Luxembourg 80 81 82 81 10 Đức 80 80 11 81 12 81 10 Iceland 78 11 76 14 77 13 78 14 Canada 77 12 81 82 82 Anh 77 12 80 11 82 81 10 Úc 77 12 77 13 77 13 79 13 Austria 77 12 76 14 75 16 75 17 Hong Kong 76 16 76 14 77 13 77 15 Bỉ 75 17 75 17 75 16 77 15 Ireland 74 18 73 18 74 19 73 19 Estonia 74 18 73 18 71 21 70 22 Nhật Bản 73 20 73 18 73 20 72 20 71 21 70 23 71 21 66 24 Quốc gia Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống 101 Nhất Uruguay 71 21 70 23 70 23 71 21 Hoa Kỳ 69 23 71 22 75 16 74 18 Pháp 69 23 72 21 70 23 69 23 Bhutan 68 25 68 25 67 26 65 27 Chile 67 26 67 27 67 26 66 24 Seychelles 66 27 66 28 60 36 - - Đài Loan 65 28 63 31 63 29 61 31 Bahamas 64 29 65 29 65 28 66 24 Barbados 62 30 68 25 68 25 61 31 Portugal 62 30 64 30 63 29 62 29 Qatar 62 30 62 33 63 29 61 31 Tây Ban Nha 62 30 58 41 57 42 58 41 Botswana 61 34 61 34 61 34 60 35 Brunei 60 35 63 31 62 32 58 41 Israel 60 35 61 34 62 32 64 28 Slovenia 60 35 60 36 61 34 61 31 Lithuania 60 35 59 38 59 38 59 38 59 39 58 41 58 40 60 35 Hàn Quốc 59 39 57 45 54 51 53 52 Ba Lan 58 41 60 36 60 36 62 29 Cộng hịa Síp 58 41 59 38 57 42 55 47 Cabo Verde 58 41 57 45 55 48 59 38 Costa Rica 56 44 56 48 59 38 58 41 Latvia 56 44 58 41 58 40 57 44 Cộng hòa Séc 56 44 59 38 57 42 55 47 Georgia 56 44 58 41 56 46 57 44 Saint Vincent Grenadines 102 Dominica 55 48 57 45 57 42 59 38 Saint Lucia 55 48 55 50 55 48 60 35 Malta 54 50 54 51 56 46 55 47 Rwanda 53 51 56 48 55 48 54 50 Grenada 53 51 52 53 52 52 56 46 Italia 53 51 52 53 50 54 47 60 Ả Rập Xê-út 53 51 49 58 49 57 46 62 Malaysia 53 51 47 61 47 62 49 55 Namibia 52 56 53 52 51 53 52 53 Mauritius 52 56 51 56 50 54 54 50 52 56 52 53 44 68 45 64 Slovakia 50 59 50 57 50 54 51 54 Jordan 48 60 49 58 48 59 48 57 Hy Lạp 48 60 45 67 48 59 44 69 Cuba 48 60 47 61 47 62 47 60 Croatia 47 63 48 60 49 57 49 55 46 64 46 64 46 64 46 62 Vanuatu 46 64 46 64 43 71 - - Montenegro 45 66 45 67 46 64 45 64 Senegal 45 66 45 67 45 66 45 64 Belarus 45 66 44 70 44 68 40 79 Argentina 45 66 40 85 39 85 36 95 Romania 44 70 47 61 48 59 48 57 Hungary 44 70 46 64 45 66 48 57 44 70 43 73 43 71 45 64 44 70 43 73 41 77 45 64 Tiểu Vương quốc Ô -man Sao Tome Principe Cộng hòa Nam Phi Suriname 103 Jamaica 43 74 44 70 44 68 39 83 Bulgaria 43 74 42 77 43 71 41 75 Tunisia 43 74 43 73 42 74 41 75 42 77 44 70 39 85 42 72 Bahrain 42 77 36 99 36 103 43 70 Armenia 42 77 35 105 35 107 33 113 Trung Quốc 41 80 39 87 41 77 40 79 Maroc 41 80 43 73 40 81 37 90 Ghana 41 80 41 78 40 81 43 70 Ấn Độ 41 80 41 78 40 81 40 79 41 80 40 85 39 85 36 95 Burkina Faso 40 85 41 78 42 74 42 72 Lesotho 40 85 41 78 42 74 39 83 40 85 41 78 41 77 35 101 Kuwait 40 85 41 78 39 85 41 75 Guyana 40 85 37 93 38 91 34 108 Indonesia 40 85 38 89 37 96 37 90 Serbia 39 91 39 87 41 77 42 72 Thổ Nhĩ Kỳ 39 91 41 78 40 81 41 75 Sri Lanka 38 93 38 89 38 91 36 95 Đông Timor 38 93 35 105 38 91 35 101 Ecuador 38 93 34 114 32 117 31 120 Colombia 37 96 36 99 37 96 37 90 Tanzania 37 96 36 99 36 103 32 116 Ethiopia 37 96 34 114 35 107 34 108 Việt Nam 37 96 33 117 35 107 33 113 Quần đảo Solomon Cộng hòa Benin Trinidad Tobago 104 Gambia 37 96 37 93 30 130 26 145 Kosovo 36 101 37 93 39 85 36 95 Bosnia Herzegovina 36 101 38 89 38 91 39 83 Panama 36 101 37 93 37 96 38 87 Thái Lan 36 101 36 99 37 96 35 101 Peru 36 101 35 105 37 96 35 101 Albania 35 106 36 99 38 91 39 83 Brazil 35 106 35 105 37 96 40 79 Mongolia 35 106 37 93 36 103 38 87 Bờ Biển Ngà 35 106 35 105 36 103 34 108 Bắc Macedonia 35 106 37 93 35 107 37 90 Algeria 35 106 35 105 33 112 34 108 Ai Cập 35 106 35 105 32 117 34 108 Eswatini 34 113 38 89 39 85 - - Zambia 34 113 35 105 37 96 38 87 Philippines 34 113 36 99 34 111 35 101 El Salvador 34 113 35 105 33 112 36 95 Kazakhstan 34 113 31 124 31 122 29 131 Nepal 34 113 31 124 31 122 29 131 Sierra Leone 33 119 30 129 30 130 30 123 Niger 32 120 34 114 33 112 35 101 Pakistan 32 120 33 117 32 117 32 116 Moldova 32 120 33 117 31 122 30 123 Bolivia 31 123 29 132 33 112 33 113 Gabon 31 123 31 124 32 117 35 101 Malawi 31 123 32 120 31 122 31 120 Djibouti 30 126 31 124 31 122 30 123 Azerbaijan 30 126 25 152 31 122 30 123 Ukraine 30 126 32 120 30 130 29 131 105 Kyrgyzstan 30 126 29 132 29 135 28 136 Maldives 29 130 31 124 33 112 36 95 Togo 29 130 30 129 32 117 32 116 Mali 29 130 32 120 31 122 32 116 Myanmar 29 130 29 132 30 130 28 136 Lào 29 130 29 132 29 135 30 123 Mexico 29 130 28 138 29 135 30 123 Guinea 29 130 28 138 27 148 27 142 Liberia 28 137 32 120 31 122 37 90 Cộng hòa Dominican 28 137 30 129 29 135 31 120 Paraguay 28 137 29 132 29 135 30 123 Papua New Guinea 28 137 28 138 29 135 28 136 Nga 28 137 28 138 29 135 29 131 Lebanon 28 137 28 138 28 143 28 136 Kenya 28 137 27 144 28 143 26 145 Mauritania 28 137 27 144 28 143 27 142 Uganda 28 137 26 149 26 151 25 151 Iran 26 146 28 138 30 130 29 131 Honduras 26 146 29 132 29 135 30 123 Guatemala 26 146 27 144 28 143 28 136 Bangladesh 26 146 26 149 28 143 26 145 Nigeria 26 146 27 144 27 148 28 136 Mozambique 26 146 23 158 25 153 27 142 Angola 26 146 19 165 19 167 18 164 Comoros 25 153 27 144 27 148 24 153 Cameroon 25 153 25 152 25 153 26 145 Cộng hòa Trung Phi 25 153 26 149 23 156 20 159 Uzbekistan 25 153 23 158 22 157 21 156 106 Tajikistan 25 153 25 152 21 161 25 151 Madagascar 24 158 25 152 24 155 26 145 Zimbabwe 24 158 22 160 22 157 22 154 Eritrea 23 160 24 157 20 165 18 164 Nicaragua 22 161 25 152 26 151 26 145 Cam-pu-chia 20 162 20 161 21 161 21 156 Chad 20 162 19 165 20 165 20 159 Iraq 20 162 18 168 18 169 17 166 Burundi 19 165 17 170 22 157 20 159 Congo 19 165 19 165 21 161 20 159 Turkmenistan 19 165 20 161 19 167 22 154 Haiti 18 168 20 161 22 157 20 159 Cộng hòa dân chủ Congo 18 168 20 161 21 161 21 156 Libya 18 168 17 170 17 171 14 170 Guinea Bissau 18 168 16 172 17 171 16 168 Triều Tiên 17 172 14 176 17 171 12 174 Venezuela 16 173 18 168 18 169 17 166 Equatorial Guinea 16 173 16 172 17 171 - - Sudan 16 173 16 172 16 175 14 170 Afghanistan 16 173 16 172 15 177 15 169 Yemen 15 177 14 176 16 175 14 170 Syria 13 178 13 178 14 178 13 173 Nam Sudan 12 179 13 178 12 179 11 175 Somalia 180 10 180 180 10 176 Nguồn: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (2019) 107 PHỤ LỤC 03 THỐNG KÊ SỐ LIỆU CHỦ YẾU VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Từ 01/6/2006 đến 31/8/2015) (Kèm theo Báo cáo số 330/BC-CP ngày 22 tháng năm 2016 Chính phủ) MS ĐƠN VỊ NỘI DUNG TÍNH SỐ LIỆU CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT Số văn ban hành để thực Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành Luật PCTN Số văn sửa đổi, bổ sung để thực Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành Văn 42.168 Văn 55.416 Lượt người 45.090.514 Lớp 603.220 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PCTN Số lượt cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân tham gia lớp tập huấn, quán triệt pháp luật PCTN Số lớp tuyên truyền, quán triệt pháp luật phòng, chống tham nhũng tổ chức 108 Số lượng đầu sách, tài liệu pháp luật phòng, chống tham nhũng xuất Tài liệu 9.782.871 THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA THAM NHŨNG Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị (gọi chung đơn vị) Số quan, tổ chức, đơn vị kiểm tra việc thực quy định công khai, CQ, TC, ĐV minh bạch Số quan, tổ chức, đơn vị bị phát có vi phạm quy định cơng khai, minh bạch hoạt động CQ, TC, ĐV 64.242 2.406 Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Số văn chế độ, định mức, tiêu chuẩn ban hành Văn 34.885 Số văn chế độ, định mức, tiêu chuẩn sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Văn 27.120 10 Số kiểm tra việc thực quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn Cuộc 56.338 11 Số vụ vi phạm quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn phát xử lý Vụ 1.874 12 Số người bị phát vi phạm quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn Người 2.068 13 Số người vi phạm quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn bị xử lý kỷ luật Người 1.440 14 Số người vi phạm quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn bị xử lý hình Người 68 109 15 Tổng giá trị vi phạm chế độ, định mức, tiêu chuẩn kiến nghị thu hồi bồi thường (nếu ngoại tệ, tài sản quy đổi thành tiền) 16 Tổng giá trị vi phạm chế độ, định mức, tiêu chuẩn thu hồi bồi thường 17 Số người nộp lại quà tặng cho đơn vị 18 Giá trị quà tặng nộp lại (Nếu ngoại tệ, tài sản quy đổi thành tiền) Tỷ đồng 2.341,6 Tỷ đồng 1.795,8 Người 879 Tỷ đồng 3,36 Thực quy tắc ứng xử, chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức 19 20 21 Số quan, tổ chức, đơn vị kiểm tra việc thực quy tắc ứng xử cán bộ, CQ, TC, ĐV công chức Số cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp bị xử lý Số cán bộ, cơng chức, viên chức chuyển đổi vị trí cơng tác nhằm phịng ngừa tham nhũng 48.411 Người 3.376 Người 310.694 Thực quy định minh bạch tài sản, thu nhập 22 Số người xác minh việc kê khai tài sản, thu nhập Người 4.859 23 Số người bị kết luận kê khai không trung thực Người 17 Người 918 Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị 24 Số người đứng đầu bị kết luận thiếu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng 110 25 Số người đứng đầu bị xử lý hình thiếu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng Người 118 26 Số người đứng đầu bị xử lý kỷ luật thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng Người 800 26a Số người bị tạm đình cơng tác, tạm chuyển vị trí cơng tác khác có dấu hiệu tham nhũng Người 347 26b Số yêu cầu giải trình giải trình theo quy định trách nhiệm giải trình Yêu cầu 519 Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức toán 27 Số quan, tổ chức áp dụng ISO quản lý hành CQ, TC, ĐV 14.451 PHÁT HIỆN CÁC VỤ VIỆC THAM NHŨNG Qua việc tự kiểm tra nội 28 Số vụ tham nhũng phát qua việc tự kiểm tra nội 29 Số đối tượng có hành vi tham nhũng phát qua việc tự kiểm tra nội Vụ 698 Người 1.128 Vụ 670 Người 1.815 Qua hoạt động tra, kiểm tra 30 Số vụ tham nhũng phát qua công tác tra 31 Số đối tượng có hành vi tham nhũng bị phát qua công tác tra Qua công tác giải khiếu nại, tố cáo 32 Số đơn tố cáo tham nhũng thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức Đơn 87.071 33 Số đơn tố cáo tham nhũng giải Đơn 86.463 111 34 Số vụ tham nhũng phát thông qua giải khiếu nại, tố cáo 35 Số đối tượng có hành vi tham nhũng bị phát qua giải khiếu nại, tố cáo Vụ 653 Người 1.172 Vụ 73 Người 159 Vụ 2.530 Người 5.447 Qua công tác kiểm toán 36 Số vụ tham nhũng phát qua cơng tác kiểm tốn 37 Số đối tượng có hành vi tham nhũng bị phát qua công tác kiểm toán Qua điều tra tội phạm 38 Số vụ án tham nhũng (thuộc phạm vi quản lý) quan chức khởi tố 39 Số bị can tham nhũng (thuộc phạm vi quản lý) bị quan chức khởi tố Công tác truy tố tội phạm tham nhũng 40 Số vụ án tham nhũng bị truy tố Vụ 2.959 41 Số vụ án tham nhũng bị đình chỉ, tạm đình Vụ 298 42 Số bị can tham nhũng bị truy tố Người 6.935 Vụ 2.628 XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG Số vụ án tham nhũng đưa xét xử (địa phương thống kê kết xét xử sơ th m 43 án; bộ, ngành thống kê theo kết xét xử sơ th m vụ án xảy phạm vi quản lý trực tiếp) 112 Số đối tượng bị kết án tham nhũng (địa phương thống kê kết xét xử sơ th m 44 án; bộ, ngành thống kê theo kết xét xử sơ th m vụ án xảy Người 5.870 Người 1.387 + Số đối tượng phạm tội tham nhũng nghiêm trọng; Người 732 + Số đối tượng phạm tội tham nhũng nghiêm trọng; Người 388 + Số đối tượng phạm tội tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng Người 196 Vụ 811 Người 1.548 Vụ 153 Người 1.854 Tỷ đồng 59.750 401 phạm vi quản lý trực tiếp) Trong đó: + Số đối tượng phạm tội tham nhũng nghiêm trọng; 45 Số vụ việc tham nhũng xử lý hành 46 Số cán bộ, cơng chức, viên chức bị xử lý kỷ luật hành hành vi tham nhũng 47 48 Số vụ việc tham nhũng phát hiện, xem xét để xử lý (chưa có kết xử lý) Số đối tượng tham nhũng phát hiện, xem xét để xử lý (chưa có kết xử lý) Tài sản bị tham nhũng, gây thiệt hại tham nhũng phát + Bằng tiền (tiền Việt Nam + ngoại tệ, tài sản khác quy đổi tiền Việt Nam) + Đất đai 113 Tài sản tham nhũng, gây thiệt hại tham nhũng thu hồi, bồi thường + Bằng tiền (tiền Việt Nam + ngoại tệ, tài sản khác quy đổi tiền Việt Nam) + Đất đai Tỷ đồng 4.676,6 219 Tỷ đồng 53.074 182 Tài sản tham nhũng, gây thiệt hại tham nhũng thu hồi, khắc phục + Bằng tiền (tiền Việt Nam + ngoại tệ, tài sản khác quy đổi tiền Việt Nam) + Đất đai Bảo vệ người tố cáo, phát tham nhũng 49 Số người tố cáo hành vi tham nhũng bị trả thù Người 50 Số người tố cáo hành vi tham nhũng khen, thưởng, Người 43 + Tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Người + Tặng Bằng khen Bộ, ngành, địa phương Người 22 + Tặng Giấy khen Người 16 114 ... ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 83 4.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 83 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 84 4.2.1... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm, vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Khái niệm pháp luật phòng, chống tham nhũng ... thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng 23 1.3 Sự cần thiết yếu tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng 27 1.3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Nguyễn Hoàng Anh (2018), Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng
Tác giả: Nguyễn Thị Quế Anh – Vũ Công Giao – Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2018
2. Ban Nội chính Trung ương (2005), Một số văn bản của Đảng về phòng chống tham nhũng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản của Đảng về phòng chống tham nhũng
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
3. Ban Nội chính Trung ương (2019), Công tác phòng, chống tham nhũng đạt kết quả toàn diện, đồng bộ, rõ nét hơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phòng, chống tham nhũng đạt kết quả toàn diện, đồng bộ, rõ nét hơn
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Năm: 2019
6. Chính phủ (2009), Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
7. DANIDA-Thanh tra Chính phủ (2006), Giới thiệu các công ước quốc tế về phòng, chống tham nhũng, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các công ước quốc tế về phòng, chống tham nhũng
Tác giả: DANIDA-Thanh tra Chính phủ
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2006
8. Ngô Kiều Dâng (2014), Tổ chức và hoạt động của cơ quan ph ng, chống tham nhũng ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của cơ quan ph ng, chống tham nhũng ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Kiều Dâng
Năm: 2014
9. Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao (2012), “Hiến pháp và cuộc chiến chống tham nhũng” trong cuốn Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp và cuộc chiến chống tham nhũng” trong cuốn "Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2012
10. Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Chu Hồng Thanh – Vũ Công Giao (2013), Giáo trình Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Chu Hồng Thanh – Vũ Công Giao
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Một số vấn đề cần tiếp tục đổi mới, sắp xếp, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Một số vấn đề cần tiếp tục đổi mới, sắp xếp, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2017
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
15. Phan Thị Hiên (2008), Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Thị Hiên
Năm: 2008
16. Trần Thái Hà (2010), Pháp luật quốc tế về chống tham nhũng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế về chống tham nhũng
Tác giả: Trần Thái Hà
Năm: 2010
17. Bùi Quang Huy (2008), Tham nhũng và vấn đề phòng, chống tham nhũng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham nhũng và vấn đề phòng, chống tham nhũng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay
Tác giả: Bùi Quang Huy
Năm: 2008
18. Lã Văn Huy (2013), Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Lã Văn Huy
Năm: 2013
19. Đỗ Thu Huyền – Vũ Công Giao, “Khái quát một số lý thuyết, cách tiếp cận về phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát một số lý thuyết, cách tiếp cận về phòng, chống tham nhũng”
21. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb. Tổng hợp TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp TP HCM
22. Cầm Thị Lai (2018), Sách lược phòng, chống tham nhũng của Trung Quốc và những giá trị tham khảo với Việt Nam, trong cuốn “Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng”, Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách lược phòng, chống tham nhũng của Trung Quốc và những giá trị tham khảo với Việt Nam", trong cuốn “Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng
Tác giả: Cầm Thị Lai
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2018
23. Đinh Văn Minh – Phạm Thị Huệ (2016), Vấn đề tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tham nhũng trong khu vực tư ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Văn Minh – Phạm Thị Huệ
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2016
24. Dương Nguyễn (2018), Kinh nghiệm chống tham nhũng của Singapore, Tạp chí điện tử Thanh tra Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm chống tham nhũng của Singapore
Tác giả: Dương Nguyễn
Năm: 2018
25. Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w