1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Những giá trị kế thừa của chế định hồi tỵ và định hướng áp dụng trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

69 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -0-0 - TRẦN TUẤN KIỆT Những giá trị kế thừa chế định hồi tỵ định hướng áp dụng phòng, chống tham nhũng Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -0-0 - TRẦN TUẤN KIỆT Những giá trị kế thừa chế định hồi tỵ định hướng áp dụng phòng, chống tham nhũng Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Tuấn Kiệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CHẾ ĐỊNH HỒI TỴ 1.1 Định nghĩa 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.1 Nguồn gốc luật hồi tỵ 1.2.1.1 Sự hình thành xu phát triển máy nhà nước quan liêu Việt Nam 12.1.2 Sự hình thành phát triển mối quan hệ xã hội truyền thống văn hóa Việt Nam 14 1.2.2 Luật hồi tỵ Việt Nam: triều đại Lê Thánh Tông 21 1.2.2.1 Bối cảnh 21 1.2.2.2 Sơ lược cải cách hành máy nhà nước thời Lê Thánh Tông 22 1.2.2.3 Luật hồi tỵ triều Lê Thánh Tông 26 1.2.2.4 Nhận xét 28 1.2.3 Luật hồi tỵ Việt Nam: triều Minh Mạng trở sau 28 1.2.3.1 Bối cảnh 28 1.2.3.2 Sơ lược tổ chức máy nhà nước thời Minh Mạng 29 1.2.3.3 Luật hồi tỵ triều Minh Mạng 31 1.2.3.4 Sự kế thừa phát huy quy định hồi tỵ Minh Mạng đời vua nhà Nguyễn 33 1.2.3.5 Nhận xét 35 1.2.4 Tiểu kết: 35 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CHẾ ĐỊNH HỒI TỴ TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HIỆN NAY 38 2.1 Sơ lược xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam 38 2.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 38 2.1.2 Sơ lược tổ chức máy nhà nước Việt Nam đại 42 2.1.2.1 Hình thức nhà nước Việt Nam 42 2.1.2.2 Khái quát tổ chức máy nhà nước Việt Nam 45 2.1.3 Tổng quan quy chế pháp lý cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam 47 2.2 Những triển vọng việc áp dụng chế định hồi tỵ phòng, chống tham nhũng Việt Nam 50 2.2.1 Sự diện quy định mang tính chất hồi tỵ pháp luật Việt Nam50 2.2.2 Cơ sở việc áp dụng chế định hồi tỵ bối cảnh ngày 55 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG LUẬT HỒI TỴ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Chú ý đến yêu cầu cân hiệu hoạt động máy nhà nước hiệu chống tham nhũng 57 3.2 Kiến nghị số quy định mang tính hồi tỵ áp dụng bối cảnh 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật “hồi tỵ” xuất rải rác quan chế triều đại quân chủ Việt Nam kể từ Lê Sơ, xuất cách khiêm tốn số quy định pháp luật tổ chức nhân máy nhà nước đại Được áp dụng Việt Nam lần đầu triều vua Lê Thánh Tông phát triển đến đỉnh cao triều Minh Mạng, chế định hồi tỵ đóng góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn máy nhà nước, ngăn chặn tham nhũng thiên vị Thực tế quan quyền nay, tình trạng “gia đình trị”, tượng “cả họ làm quan” khơng phải gặp Nhiều ví dụ báo chí phản ánh thời gian qua (An Dương) Hải Phòng, (Mỹ Đức) Hà Nội, Bắc Giang… đặc biệt trường hợp “gia đình họ Triệu” Hà Giang, khiến cho dư luận buộc phải nghi vấn liệu có thiên vị, cất nhắc người nhà hay không Đây điều kiện thuận lợi cho tham nhũng nảy sinh, chí nghiêm trọng hơn, che đậy; thực tế việc thường phát sau nhiều năm, thường số lượng thành viên gia đình, họ tộc máy quyền địa phương trở nên đủ nhiều để gây ý dư luận Luật “hồi tỵ” xây dựng áp dụng nhằm ngăn chặn tình tương tự xảy Vì vậy,mặc dù chế định tồn từ thời quân chủ lạc hậu, luật “hồi tỵ” giải pháp có giá trị nghiệp phòng, chống tham nhũng nhà nước ta Tuy nhiên, việc nghiên cứu luật “hồi tỵ” nhằm ứng dụng vào công tác cán ngày cịn bỏ ngỏ Vì người viết khóa luận chọn đề tài “Những giá trị kế thừa chế định hồi tỵ định hướng áp dụng phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” nhằm đề xuất số định hướng cho việc áp dụng trở lại chế định này, phục vụ phòng, chống tham nhũng hiệu Tình hình nghiên cứu Chế định hồi tỵ với tư cách biện pháp phòng, chống tham nhũng áp dụng triều đại quân chủ Việt Nam thời kỳ trung đại chưa nhận nhiều quan tâm nhà khoa học Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc liệt kê chế định hồi tỵ tổng thể biện pháp phòng, chống tham nhũng triều đại áp dụng viết “Kinh nghiệm xây dựng sử dụng đội ngũ quan lại hành Việt Nam thời kỳ phong kiến” tác giả Nguyễn Thị Việt Hương; “Lê Thánh Tông vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại – học kinh nghiệm” tác giả Trương Vĩnh Khang; “Lê Thánh Tông vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại – học kinh nghiệm” tác giả Tạ Ngọc Huyền; “Quan chế triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay” tác giả Hoàng Thị Kim Quế; “Những biện pháp chống tham nhũng nhà nước phong kiến Việt Nam” tác giả Vũ Thị Phụng Nhìn chung nghiên cứu chưa sâu vào phân tích vấn đề pháp lý chế định hồi tỵ Một số công trình tiên phong lĩnh vực nghiên cứu ‘Hồi tỵ - học quý đổi công tác cán bộ” tác giả Đỗ Minh Cương; luận văn thạc sĩ “Vận dụng pháp luật hồi tỵ thời kỳ phong kiến Việt Nam phòng chống tham nhũng nước ta nay” tác giả Quyền Hồng Nhung Đây cơng trình có giá trị khoa học lý luận thực tiễn Những công trình sở, tiền đề để tìm hiểu, nghiên cứu sâu vấn đề áp dụng chế định hồi tỵ vào phòng chống tham nhũng Việt Nam Trên sở đó, tác giả hy vọng tiếp thu tinh hoa cơng trình nghiên cứu cơng bố, đồng thời với nghiên cứu nghiêm túc, tác giả đưa phân tích rõ ràng vấn đề tư tưởng đằng sau khía cạnh pháp lý chế định hồi tỵ, từ đề xuất định hướng nghiên cứu áp dụng quy định Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến chế định hồi tỵ, đồng thời nghiên cứu triển vọng đưa số đề xuất áp dụng vào phòng, chống tham nhũng Để thực nhiệm vụ đó, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận nguồn gốc, phát triển khía cạnh pháp lý luật hồi tỵ, phân tích mối tương quan với nhu cầu cụ thể nguyên tắc nhà nước thời quân chủ;  Nghiên cứu, làm rõ nguyên tắc nhà nước đại nói chung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói riêng Việt Nam;  Qua đó, vấn đề tham nhũng mà chế định hồi tỵ cân nhắc giải pháp bổ sung có hiệu đưa đề nghị mang tính chất định hướng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề áp dụng chế định hồi tỵ vào phòng chống tham nhũng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung vào quy định hồi tỵ áp dụng lịch sử triều đại quân chủ Việt Nam quy định xây dựng, tổ chức, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng Mác-Lê nin phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan, đó, trọng sử dụng phương pháp lịch sử để thấy đời phát triển quy định hồi tỵ; phương pháp logic pháp lý để làm rõ chất nội hàm quy định hồi tỵ nguyên tắc pháp luật xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam đại nói riêng, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam nói chung Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở Đầu, Kết Luận Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo, khóa luận có 03 chương với nội dung: Chương 1: Sơ lược khái niệm lịch sử hình thành chế định hồi tỵ Chương 2: Triển vọng kế thừa phát huy chế định hồi tỵ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Chương 3: Định hướng áp dụng luật hồi tỵ vào xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức việt nam CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CHẾ ĐỊNH HỒI TỴ 1.1 Định nghĩa Luật “hồi tỵ” (chữ Hán: 迴避 (phồn thể) 回避l (giản thể), tiếng Anh: Rules of Avoidance) hiểu sơ lược “luật tránh né” Luật hồi tỵ chế định đặc biệt pháp luật Việt Nam thời quân chủ, xây dựng nhằm hạn chế việc người có quan hệ gần gũi, người gia đình, dịng tộc có hội làm việc quan nhà nước quan nhà nước khác có quan hệ mật thiết với mặt hành (thường lãnh thổ hành chính); hạn chế người làm quan phát triển mối quan hệ ngồi cơng việc Mục tiêu quy định nhằm tránh việc người nắm quyền hành bao che, nâng đỡ người thân thuộc lạm dụng quyền hạn thực hành vi tiêu cực khác, ảnh hưởng đến quản lý địa phương quan Quy định hồi tỵ áp dụng kỳ thi tuyển dụng quan lại triều đình quân chủ Nho giáo Các quy định nhắm đến việc loại bỏ tượng người thân thuộc gần gũi với kéo bè kết phái bao che, hỗ trợ lẫn nhau, môi trường lý tưởng tham nhũng Luật Hồi tỵ Việt Nam bắt đầu xuất từ đời Hồng Đức (1460 – 1497), học tập quy định tương tự từ Trung Hoa vốn có từ triều đại nhà Tùy Luật hồi tỵ triều Nguyễn, Nguyễn Sĩ Giác lý giải đơn giản tinh thần, rằng: “Trong nha môn hay hạt, cha anh em hay thân thích khác không làm việc, chánh phủ khơng biết mà bổ, đương phải khai ra, để đổi người nơi khác Nhất khoa thi viên chức chân khảo quan, có anh em, cháu dự kỳ thi đó, phải khai thực mà xin hồi tỵ, khơng nhận làm khảo quan”.1 Nguyễn Sĩ Giác (dịch) (1962), Đại Nam điển lệ toát yếu, Đại học Luật khoa Sài Gịn Xem thích Điều 97 “Hồi tỵ” 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.1 Nguồn gốc luật hồi tỵ Dưới chứng minh luật hồi tỵ đời hai nguyên nhân: (i) phát triển tất yếu máy nhà nước quan liêu đặt yêu cầu cao chống tham nhũng đảm bảo hiệu máy đó; (ii) hình thành phát triển mối quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng cá nhân gồm quan hệ gia đình, quan hệ dòng tộc quan hệ với quê hương, điều gợi ý cách tiếp cận phòng chống tham nhũng: phân lập, cách ly mối quan hệ khỏi quan hệ cơng 1.2.1.1 Sự hình thành xu phát triển máy nhà nước quan liêu Việt Nam Bộ máy hành quan liêu Việt Nam xây dựng phát triển qua triều đại quân chủ song song với phát triển đất nước Chiếm vai trò trung tâm bước phát triển máy quan liêu thời quân nhu cầu mở rộng, tăng cường khả quản lý, kiểm soát đất nước triều đình trung ương nhằm tập trung quyền lực tay quân vương Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thời kỳ nhà Triệu (khoảng kỷ II TCN trở trước) nhiều tranh cãi, nhiều chi tiết chưa học giả thống Tuy nhiên, phương diện nhà nước pháp luật, có số vấn đề đạt đồng thuận tương đối rộng rãi thảo luận học thuật lịch sử: thời kỳ Hùng Vương có diện chế độ công xã nông thôn (gọi “bộ”, đứng đầu “Lạc tướng” cha truyền nối – tức tù trưởng địa phương) lãnh đạo “Hùng Vương” – thủ lĩnh liên minh lạc.2 Do nhu cầu liên kết quần chúng mạnh để trị thủy chống lại cơng từ bên ngồi, cấu trúc sơ khai máy nhà nước xuất Xem thêm: Nguyễn Minh Tuấn (2007), Nhà nước Văn Lang – Nhà nước siêu làng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Kinh tế - Luật Tập 23, Số tại: http://tuanhsl.blogspot.com/2007/11/ti-sao-ni-nh-nc-vn-lang-l-nh-nc-siu-lng.html, truy cập ngày 29/4/2020 tụng có quan hệ thân thích với Pháp luật đưa quy định biện pháp ngăn chặn tương tự để hạn chế tham nhũng nội doanh nghiệp, nhiên việc dẫn phân tích quy định nằm ngồi mục tiêu khóa luận tập trung vào phịng, chống tham nhũng khu vực công Tổng thể, quy định cho thấy Nhà nước ta nhận thấy nguy tham nhũng mối quan hệ mà cá nhân cán bộ, công chức, viên chức tham gia vào tác động đến hoạt động thân họ nói riêng hoạt động quan, tổ chức, đơn vị họ phục vụ nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc chế định hồi tỵ thực áp dụng, có số thay đổi cho phù hợp với tình hình Việt Nam Những thay đổi bao gồm: (i) mở rộng phạm vi điều chỉnh không quan nhà nước mà cấu tổ chức doanh nghiệp áp dụng với số nghề nghiệp, chẳng hạn luật sư; (ii) nhấn mạnh nguy tham nhũng đến từ việc thiết lập mối quan hệ cá nhân cán bộ, công chức, viên chức với doanh nghiệp, (iii) giới hạn lại mối quan hệ gia đình, thân thích bị hạn chế phạm vi vợ, chồng, bố, mẹ, anh chị em ruột Như vậy, cách tiếp cận phương pháp luật hồi tỵ kế thừa, nhiên có thay đổi định cho phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế, có yêu cầu đảm bảo hiệu hoạt động bình thường máy nhà nước đảm bảo tối thiểu biện pháp thực hiện, giám sát thực tối đa hóa hiệu phịng ngừa tham nhũng quy định mang tính hồi tỵ Bên cạnh thành tựu đó, thấy chế định hồi tỵ cịn mở rộng nghiên cứu, áp dụng vào phòng, chống tham nhũng vấn đề chủ nghĩa gia đình trị, chủ nghĩa thân hữu, chủ nghĩa thiên vị tồn Thời gian qua, báo chí dư luận phản ánh nhiều trường hợp người họ hàng, thông gia với nhau, chí kể người gia đình pháp luật xác định không phép làm việc quan, tổ chức, đơn vị (bố mẹ, vợ, chồng, cái, anh chị em ruột) (thường người dân gọi theo cách mỉa mai tượng “cả họ làm quan”) quận Dương 54 Kinh (Hải Phịng),96 Liên đồn lao động tỉnh Bắc Ninh,97 huyện A Lưới (Thừa ThiênHuế),98 huyện Mỹ Đức (Hà Nội),99 trường hợp gây nhiều xúc dư luận có lẽ trường hợp tỉnh Hà Giang, nhiều lãnh đạo sở, ngành địa phương người nhà, thân thích bí thư tỉnh ủy.100 Những tình vậy, lý thuyết, khơng thiết nảy sinh tham nhũng, nhiên, môi trường tốt để tiêu cực nảy sinh che giấu Như vậy, để hạn chế tình trạng này, nghiên cứu để mở rộng, bổ sung thêm quy định hồi tỵ với tư cách công cụ hỗ trợ đắc lực việc loại trừ nguy tham nhũng máy nhà nước địa phương điều cần thiết 2.2.2 Cơ sở việc áp dụng chế định hồi tỵ bối cảnh ngày Như đề cập phần phân tích hình thành phát triển mối quan hệ xã hội truyền thống văn hóa Việt Nam (Chương 1, Mục 1.2.1.2), truyền thống văn hóa người Việt đặc biệt đề cao mối quan hệ gia đình, họ hàng, làng xã – mối quan hệ quan trọng người Các cá nhân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mối quan hệ này, chừng mực đó, chịu ảnh hưởng sâu sắc đến mức tác động đến định hành vi họ thực nhiệm vụ máy nhà nước Theo Vũ Văn Mẫu, luật pháp quốc gia phải phản ánh trung thực tất điều kiện xã hội hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa điều kiện trị, kinh tế, văn hóa.v.v., mà cịn phải phù hợp với tinh thần truyền thống dân tộc.101 Điều đồng 96 Xem thêm: https://laodong.vn/xa-hoi/hai-phong-mot-quan-co-truong-hop-ca-ho-lam-quan-anhem-lam-quan-744602.ldo, truy cập ngày 29/5/2020 97 Xem thêm: https://baophapluat.vn/ban-doc/bac-ninh-du-luan-xon-xao-viec-ca-nha-lam-quan-tailien-doan-lao-dong-tinh-308912.html, truy cập ngày 29/5/2020 98 Xem thêm: https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/tt-hue-mot-huyen-ca-ho-lam-quan332277.html, truy cập ngày 29/5/2020 99 Xem thêm: https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ha-noi-bi-thu-cua-huyen-ca-ho-lam-quan-tai-my-ducnghi-huu-truoc-tuoi-299806.html, truy cập ngày 29/5/2020 100 Xem thêm: https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ca-nha-bi-thu-tinh-uy-ha-giang-lam-quan2016091722 532658.htm, truy cập ngày 29/5/2020 101 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ-luật Việt-Nam Tư-pháp sử (Quyển 1- Tập 1), Sài Gòn, tr 55 nghĩa với việc, nét cụ thể truyền thống, tính cách dân tộc bảo tồn phát huy, mặt trái (có thể xảy ra) truyền thống cần nhìn nhận có hướng ngăn chặn / giải Đối với luật hồi tỵ, vấn đề truyền thống coi trọng tình cảm, đạo nghĩa gia đình, dịng tộc, “một giọt máu đào ao nước lã” nguy hữu hoạt động lành mạnh, yêu cầu không thiên vị, không nể nang hoạt động cơng vụ Đề cao tình cảm gia đình, đề cao dòng tộc, huyết thống nét tính cách trội rõ ràng tâm thức người Việt Nhà nước ta ghi nhận điều này: ta nhận thấy điều khoản đăc biệt Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Điều 19 Điều 390 (giống Điều 22 Điều 314 Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009), theo đó: người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 390, trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng khác Như vậy, tội phạm hành vi xâm phạm nghiêm trọng trật tự xã hội, nhà nước nhận biết khơng thể tránh khỏi tình cảm gia đình, huyết thống mà người ta bỏ qua, chí giúp đỡ, bao che cho người phàm tội Rõ ràng khía cạnh khác truyền thống đề cao gia đình, dịng tộc nguy ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích cơng nhà lập pháp tính đến Các quy định mang tính chất hồi tỵ đề cập phần cụ thể hóa quan điểm nhà lập pháp Đây khơng phải ý tưởng riêng có nhà lập pháp Việt Nam Thực tế, gia đình trị, chủ nghĩa thân hữu, thiên vị vấn đề khơng phải riêng đất nước, văn hóa nào, mà vấn đề phổ biến quan tâm, nghiên cứu rộng rãi giới.102 102 Tham khảo: Susan Morrison, Chapter 11: Leadership behaviour in the context of Nepotism, Cronyism and Favouritism: A review of the literature, Leadership for Improvement:Perceptions, Influeneces and Gender Differences, Nova Sience Publisher, Inc., 2017 địa : https://www.researchgate.net/profile/Ku rmet_Kivipld/ publication/320830285 _Leadership Behaviour_in_the_Context_of_Nepotism_Cronyism_and_Favouritism A Review_of_the Litera ture/links/5a70375b458515015e624583/Leadership-Behaviour-in-the-Context-of-NepotismCronyism-and-Favouritism-A-Review-of-the-Literatu re.pdf, truy cập ngày 26/4/2020 56 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG LUẬT HỒI TỴ VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VIỆT NAM HIỆN NAY Những phân tích cho thấy luật hồi tỵ áp dụng cơng cụ phịng, chống tham nhũng Việt Nam Tuy nhiên, để tiếp tục nâng cao hiệu phòng chống tham nhũng chế định hồi tỵ (nói riêng) biện pháp phịng, chống tham nhũng nói chung nhà nước ta, người viết đề xuất số ý kiến mang tính định hướng Những ý kiến không tham vọng định cụ thể nên xây dựng / sửa đổi quy phạm pháp luật mà đưa hướng nghiên cứu 3.1 Chú ý đến yêu cầu cân hiệu hoạt động máy nhà nước hiệu chống tham nhũng Như đề cập phần trình bày sơ lược tổ chức máy nhà nước Việt Nam đại (Chương 2, Mục 2.2.1) trên, tính hiệu hoạt động quan nhà nước nay, cụ thể kết thực chức nhà nước phải quan tâm Chức nhà nước hiểu hoạt động nhà nước nhất, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối, xuất phát từ chất, sở kinh tế, xã hội, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu nhà nước có ý nghĩa định tới tồn phát triển nhà nước.103 Chức nhà nước thực thông qua quan nhà nước; quan nhà nước lại có hoạt động bản, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối riêng nhằm mục đích đạt thực chức nhà nước (nói chung) mà quan thành phần Nhà nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức xã hội thuộc tính quan trọng nhà nước xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Marx – Le-nin Chức xã hội nhà nước thể khía cạnh: tăng cường quyền dân chủ 103 Nguyễn Văn Động (2014), Kiểu, hình thức, chức máy nhà nước, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 106 57 cho nhân dân; tổ chức quản lý kinh tế; tổ chức quản lý giáo dục, văn hóa, xã hội.104 Để hồn thành mục tiêu đó, địi hỏi máy nhà nước luôn hoạt động với hiệu suất tối đa Hiệu hoạt động máy nhà nước, đó, vấn đề đặc biệt quan trọng Nguyên chủ tịch Ngân hàng giới G Wulfenson tuyên bố: “ lịch sử nhiều lần chứng minh, phủ tốt khơng phải xa xỉ phẩm, mà điều cần thiết sống cịn Khơng có nhà nước hữu hiệu khơng thể có phát triển ổn định mặt kinh tế lẫn mặt xã hội”.105 Phương pháp ngăn chặn tham nhũng chế định hồi tỵ không cho phép cán bộ, công chức, viên chức (i) nhận nhiệm vụ vị trí cơng việc / cơng vụ tạm thời định; / (ii) bổ nhiệm người định vào vị trí cơng việc Do vậy, cần tính tốn cho hạn chế có ảnh hưởng thấp đến việc tìm nhân có lực, chun mơn phù hợp với vị trí cơng việc quan nhà nước cơng vụ nhà nước Ngồi ra, cần thiết kế phương pháp, quy trình cho việc kiểm tra lý lịch cán bộ, công chức, viên chức không tự thân trở thành môi trường nảy sinh tiêu cực, không làm gia tăng bước, thủ tục phức tạp, tăng chi phí thời gian tiến hành tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Người viết đề xuất để đạt yêu cầu mà không đặt thêm nghĩa vụ khai sơ yếu lý lịch cá nhân, mà nên phát vi phạm pháp luật thông qua việc xác minh thông tin từ quần chúng đơn tố cáo Tiến hành hậu kiểm theo cách kèm với chế tài kỷ luật hành nghiêm khắc cách tiếp cận phù hợp hơn, tiết kiệm chi phí, thời gian rủi ro so với việc tiền kiểm mối quan hệ riêng cá nhân trước tuyển dụng, bổ nhiệm phê chuẩn 3.2 Kiến nghị số quy định mang tính hồi tỵ áp dụng bối cảnh Như đề cập, tượng đưa người thân thích vào hệ thống 104 Xem thêm: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/15/4199/, truy cập ngày 23/5/2020 105 Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi Báo cáo Ngân hàng giới tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 1997 NXB CTQG, Hà Nội Lời nói đầu 58 quan quản lý chuyên ngành địa phương Việt Nam không Luật Cán bộ, công chức 2008 trao quyền cho Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tuyển dụng phân cấp tuyển dụng công chức quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.106 Việc điều động, luân chuyển, biệt phái công chức, người đứng đầu quan định có dựa phần vào quy định riêng quan đó;107 việc đánh giá cơng chức người đứng đầu quan thực (trừ trường hợp người đứng đầu quan người đứng đầu cấp quản lý trực tiếp thực hiện.108 Những quy định tạo liên hệ chặt chẽ với hoạt động quản lý công chức quan, đồng thời tạo hội cho tiêu cực: lãnh đạo quan cấp có nhiều phương thức để tác động đến quan thuộc quyền quản lý, qua đưa người thân vào vị trí máy nhà nước nhiều phương pháp khác Bản chất mối quan hệ hành quan cho phép lãnh đạo tác động đến cấp nhiều để đưa người thân vào máy nhà nước dễ dàng Ngoài ra, cán sử dụng quyền lãnh đạo cơng cụ tác động lên quan mục đích tương tự Tổ chức máy nhà nước Việt Nam không áp dụng ngun tắc phân quyền, hồn tồn xảy thỏa hiệp số cá nhân nắm giữ chức vụ chủ chốt địa phương nhằm, bao gồm không giới hạn, đưa người thân thích cán bộ, cơng chức lãnh đạo vào máy nhà nước Chế độ quản lý viên chức gặp phải nguy tương tự đơn vị nghiệp công lập quan hành nhà nước lập (không kể quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập thuộc doanh nghiệp Nhà nước; đơn vị nghiệp cơng lập thuộc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội) chịu ảnh hưởng mức độ định bở quan Để hạn chế nguy kể trên, việc áp dụng quy định mang tính hồi tỵ lựa chọn hợp lý Người viết đề xuất số quy định cụ thể sau: (i) không cho 106 Luật Cán bộ, công chức 2008, Điều 39, Khoản 107 Nghị Định 24, Điều 38 108 Nghị Định 24, Điều 57 59 phép bố, mẹ, vợ, chồng, cái, anh chị em ruột chủ tịch Ủy ban nhân dân giữ vị trí đứng đầu cấp phó quan chuyên môn thuộc quyền quản lý trực tiếp (ví dụ: anh chị em ruột Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh không giữ vị trí Giám đốc, Phó giám đốc Sở tỉnh đó; Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện không giữ chức vụ trưởng phịng, phó phịng huyện đó); (ii) khơng cho phép Bí thư, Phó bí thư cấp ủy Chủ tịch, Phó chủ tịch địa phương cấp tương đương cha, mẹ, vợ, chồng, cái, anh chị em ruột; (iii) quy định số vị trí cơng chức lãnh đạo không làm việc xã, phường, thị trấn người cư trú cơng chức cấp xã Ngồi ra, số nhóm đối tượng khác có liên hệ gần gũi với người có chức vụ, quyền hạn cô, chú, bác ruột, anh chị em họ, vợ, chồng cũ nghiên cứu, nâng tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm người 60 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, khóa luận rút số kết luận tổng quát sau đây:  Chế định hồi tỵ công cụ chống tham nhũng triều đại quân chủ Việt Nam thời trung đại, xây dựng dựa dựa điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hệ tư tưởng Nho giáo  Trong thời kỳ đại, truyền thống văn hóa người Việt Nam gắn bó, tình cảm gia đình, liên kết với dòng tộc, quê hương tồn phát huy, nhu cầu đấu tranh phịng, chống tham nhũng tăng lên ngày, quy định hồi tỵ có tiềm trở thành cơng cụ bổ sung hữu hiệu, góp phần đạt mục tiêu nỗ lực Tuy nhiên, để quy tắc hồi tỵ phát huy vai trị đó, cần đẩy mạnh cải cách hành theo hướng phân định rõ ràng trách nhiệm, quy trách nhiệm người đứng đầu, cơng khai hóa minh bạch hóa quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm cơng chức, viên chức, đồng thời xây dựng quy định cụ thể cần tính đến hiệu hoạt động thực tế máy nhà nước số định nhân có tiềm khơng thể đảm nhận vị trí Khơng áp dụng hồi tỵ vị trí bầu để đảm bảo dân chủ 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hiến Pháp 2013; Sắc lệnh Chủ tịch nước nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà số 76/SL ngày 20 tháng năm 1950; Nghị định Hội đồng trưởng số 169-HĐBT ngày 25-5-1991 công chức nhà nước; Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 2-L/Ctn ngày 26 tháng 02 năm 1998 cán bộ, công chức; Luật Cán bộ, công chức 2008; Luật Viên chức 2010 Luật Doanh nghiệp 2014; Bộ luật tố tụng dân 2015; Bộ luật tố tụng hình 2015; 10 Luật tổ chức quyền địa phương 2015; 11 Luật tố tụng hành 2015; 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 2019; 13 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; 14 Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp công lập; 62 15 Điều Lệ Đảng 2011; 16 Quy định 47-QĐ/TW năm 2011 Ban Chấp hành trung ương Đảng; 17 Hướng dẫn số 03-HD/UBKTTW năm 2012 Ủy ban kiểm tra trung ương; 18 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 19 Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nhà xuất Văn hóa thơng tin; 20 Vũ Đức Anh (2011), Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức – qua thực tiễn Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế & Xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nhà xuất Lửa Thiêng; 22 Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn – vấn đề đặt nay, NXB Thuận Hóa; 23 Phan Kế Bính (1970), Việt Nam phong tục, Sài Gịn; 24 Lê Thanh Bình (2001), Quan hệ quyền trung ương với địa phương việc phân chia vùng lãnh thổ thời Lý, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ Việt Nam học; 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội; 26 Trương Sỹ Hùng (2009), Hương ước Hà Nội (Tập 1), NXB Từ điển Bách Khoa; 27 Nguyễn Sĩ Giác (dịch) (1962), Đại Nam điển lệ toát yếu, Đại học Luật khoa Sài Gòn; 28 Trần Minh Hương (2008), Địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức nhà nước, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 63 29 Nguyễn Văn Huyên (2016), Văn minh Việt Nam, NXB Hội nhà văn; 30 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, NXB Khoa học Xã hội 31 Nguyễn Đức Lân (dịch giải) (1999), Tứ Thư tập chú, NXB Văn hóa Thông tin; 32 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ-luật Việt-Nam Tư-pháp sử (Quyển 1- Tập 1), Sài Gòn; 33 Nguyễn Tôn Nhan (dịch giải) (1999), Kinh Lễ, NXB Văn Học; 34 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch) (1991), Luật hình triều Lê, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 35 Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi Báo cáo Ngân hàng giới tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 1997 NXB CTQG, Hà Nội; 36 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Tập 3), NXB Thuận Hóa; 37 Sử thần triều Lê (1998), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Tập 1), NXB Khoa học xã hội; 38 Sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2), NXB Khoa học xã hội; 39 Hoàng Thị Kim Quế (2013), Quan chế triều Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 2; 40 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2014), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập 1), NXB Giáo dục; 42 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội; 64 43 Lê Minh Thông, Luật nước hương ước lệ làng đời sống pháp lý cộng đồng làng xã Việt Nam VNH3.TB7.851 44 Vũ Quốc Thơng (1974), Pháp-chế Sử, Sài Gịn; 45 Lục Đức Thuận (1992), Tiền cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; 46 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục; 47 Trần Thị Tâm (2019), Ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình văn hóa nơng thơn đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 48 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư Pháp; 49 Tạ Chí Đại Trường, Sơ thảo: Bài sử khác cho Việt Nam, ấn điện tử, năm 2009; 50 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, NXB Tư Pháp; 51 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Nhà nước Văn Lang – Nhà nước siêu làng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Kinh tế - Luật Tập 23, Số 3; 52 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Nhà nước Văn Lang – Nhà nước siêu làng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Kinh tế - Luật Tập 23, Số 3; 53 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội; 54 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội; 55 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội; 65 Tài liệu tiếng Anh Susan Morrison, Chapter 11: Leadership behaviour in the context of Nepotism, Cronyism and Favouritism: A review of the literature, Leadership for Improvement: Perceptions, Influeneces and Gender Differences, Nova Sience Publisher, Inc., 2017 Link tham khảo: http://tuanhsl.blogspot.com/2007/11/t-chc-chnh-quyn-trung-ng-thi-ng-inhtin.html truy cập ngày 29/4/2020 http://honguyenquancong.com/ve-to-so-%E2%80%9Cnuoc-lay-dan-lamgoc-dan-lay-an-lam-dau%E2%80%9D-gui-vua-gia-long-nam-1810-va-tamlong-thuong-dan-cua-vi-tong-tran-bac-thanh-nguyen-van-thanh, truy cập ngày 15/5/2020 http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/bai-hoc-ve-tu-quan-lang-xa-thong-quahuong-uoc-quy-uoc156.html, truy cập ngày 16/5/2020; http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Vanhoa/Tu-tuong-Nho-giao-ve-gia-dinh-va-viec-xay-dung-gia-dinh-moi-o-VietNam-hien-nay-228.html, truy cập ngày 16/5/2020; https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng# The rise of_Confucianism, truy cập ngày 19/5/2020; https://baoangiang.com.vn/ve-che-do-thi-cu-duoi-trieu-vua-le-thanh-tong1422-1497 a67523.html, truy cập ngày 19/5/2020; https://vi.wikipedia.org/wiki/Minh_M%E1%BA%A1ng, truy cập ngày 20/5/2020; https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Phe-phai-va-canh-tranh-quyenluc-o-Viet-Nam-dau-the-ky-XIX-11180, truy cập ngày 20/5/2020; 66 https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Nguon-goc-nguoi-Viet-Motluoc-su-tu-tuong-18523, truy cập ngày 20/5/2020; 10 http://tuyengiao.vn/nhip-cau-tuyen-giao/ban-tuyen-giao-tw/chuyen-de-chedo-cong-vu-va-quan-ly-cong-chuc-nha-nuoc-107163, truy cập ngày 21/5/2020; 11 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-05-25/bo-che-do-congchuc-trong-don-vi-su-nghiep-cong-lap-71842.aspx, truy cập ngày 22/5/2020; 12 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/03/24/124231/, truy cập ngày 21/5/2020; 13 http://tapchicongsan.org.vn/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/811502/nhatthe-hoa%2C-tinh-gon-bo-may-dang-va-chinh-quyen%2C-nang-cao-hieuluc%2C-hieu-qua-hoat-dong-cua-he-thong-chinh-tri-o-tinh-quangninh.aspx, truy cập ngày 23/5/2020 14 https://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/38049802-van-hanh-che-dotrach-nhiem-chinh-tri.html, truy cập ngày 23/5/2020; 15 https://www.ethicsandinternationalaffairs.org /2015/moral-political-respon sibility-globalized-age/ , truy cập ngày 23/5/2020; 16 https://laodong.vn/xa-hoi/hai-phong-mot-quan-co-truong-hop-ca-ho-lamquan-anh-em-lam-quan-744602.ldo, truy cập ngày 29/5/2020; 17 https://baophapluat.vn/ban-doc/bac-ninh-du-luan-xon-xao-viec-ca-nha-lamquan-tai-lien-doan-lao-dong-tinh-308912.html, truy cập ngày 29/5/2020 18 https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/tt-hue-mot-huyen-ca-ho-lamquan-332277.html, truy cập ngày 29/5/2020; 19 https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ha-noi-bi-thu-cua-huyen-ca-ho-lam-quantai-my-duc-nghi-huu-truoc-tuoi-299806.html, truy cập ngày 29/5/2020; 67 20 https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ca-nha-bi-thu-tinh-uy-ha-giang-lamquan-2016091722 532658.htm, truy cập ngày 29/5/2020 21 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/15/4199/, truy cập 23/5/2020 68 ... MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -0-0 - TRẦN TUẤN KIỆT Những giá trị kế thừa chế định hồi tỵ định hướng áp dụng phòng, chống tham nhũng Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn... luật ? ?hồi tỵ? ?? nhằm ứng dụng vào công tác cán ngày cịn bỏ ngỏ Vì người viết khóa luận chọn đề tài ? ?Những giá trị kế thừa chế định hồi tỵ định hướng áp dụng phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay? ??... 2.2 Những triển vọng việc áp dụng chế định hồi tỵ phòng, chống tham nhũng Việt Nam 50 2.2.1 Sự diện quy định mang tính chất hồi tỵ pháp luật Việt Nam5 0 2.2.2 Cơ sở việc áp dụng chế định

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
19. Đào Duy Anh (2005), Đất nướ c Vi ệt Nam qua các đờ i, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 2005
20. Vũ Đứ c Anh (2011), Đào t ạ o, b ồi dưỡ ng công ch ứ c, viên ch ứ c – qua th ự c ti ễ n Vi ệ n Khoa h ọ c và công ngh ệ Vi ệ t Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức – qua thực tiễn Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Vũ Đứ c Anh
Năm: 2011
21. Nguy ễ n Th ế Anh (1971), Kinh t ế & Xã h ộ i Vi ệt Nam dướ i các vua tri ề u Nguy ễ n, Nhà xuất bản Lửa Thiêng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế & Xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguy ễ n Th ế Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lửa Thiêng
Năm: 1971
22. Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguy ễ n – nh ữ ng v ấn đề đặ t ra hi ệ n nay, NXB Thu ậ n Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn – những vấn đềđặt ra hiện nay
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1998
23. Phan Kế Bính (1970), Việt Nam phong tục, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 1970
24. Lê Thanh Bình (2001), Quan h ệ gi ữ a chính quy ền trung ương với đị a phương và việ c phân chia vùng lãnh th ổ th ờ i Lý, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất Việt Nam học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa chính quyền trung ương với địa phương và việc phân chia vùng lãnh thổ thời Lý
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2001
25. Đả ng C ộ ng S ả n Vi ệ t Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ n th ứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đả ng C ộ ng S ả n Vi ệ t Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
26. Trương Sỹ Hùng (2009), Hương ước Hà Nội (Tập 1), NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước Hà Nội (Tập 1)
Tác giả: Trương Sỹ Hùng
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2009
27. Nguyễn Sĩ Giác (dịch) (1962), Đại Nam điể n l ệ toát y ế u, Đại học Luật khoa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam điển lệ toát yếu
Tác giả: Nguyễn Sĩ Giác (dịch)
Năm: 1962
28. Tr ần Minh Hương (2008), Đị a v ị pháp lý hành chính c ủ a cán b ộ , công ch ứ c nhà nước, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức nhà nước
Tác giả: Tr ần Minh Hương
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2008
29. Nguyễn Văn Huyên (2016), Văn minh Việ t Nam, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2016
30. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và gia đình
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1995
31. Nguy ễn Đứ c Lân (d ị ch và chú gi ả i) (1999), T ứ Thư tậ p chú , NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thư tập chú
Tác giả: Nguy ễn Đứ c Lân (d ị ch và chú gi ả i)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
32. Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ-luật Việt-Nam và Tư-pháp sử (Quyển 1- Tập 1), Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ-luật Việt-Nam và Tư-pháp sử (Quyển 1- Tập 1)
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Năm: 1973
33. Nguyễn Tôn Nhan (dịch và chú giải) (1999), Kinh L ễ, NXB Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Lễ
Tác giả: Nguyễn Tôn Nhan (dịch và chú giải)
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1999
34. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch) (1991), Luật hình triều Lê, NXB Thành ph ố H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình triều Lê
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch)
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1991
35. Ngân hàng thế giới (1997), Nhà nướ c trong m ộ t th ế gi ớ i chuy ển đổ i. Báo cáo của Ngân hàng thế giới về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 1997. NXB CTQG, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước trong một thế giới chuyển đổi
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1997
36. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đạ i Nam h ội điể n s ự l ệ (T ậ p 3), NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (Tập 3)
Tác giả: Nội các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
37. S ử th ầ n tri ề u Lê (1998), Đạ i Vi ệ t S ử Ký Toàn Thư (Tậ p 1), NXB Khoa h ọ c xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Tập 1)
Tác giả: S ử th ầ n tri ề u Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w