Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật hình sự việt nam

117 126 0
Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN THỊ HÀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Quốc Toản HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, trung thực tin cậy Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩ vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đô MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm tín dụng, loại hình tổ chức tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng .5 1.1.1 Khái niệm tín dụng loại hình tổ chức tín dụng 1.1.2 Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.2 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng luật hình 11 1.3 Nghiên cứu so sánh với pháp luật hình số nước quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng 13 Kết luận chương 15 Chương 2: TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 18 2.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng đường lối xử lý hình tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng theo Điều 179 BLHS năm 1999 18 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng theo Điều 179 BLHS năm 1999 .18 2.1.2 Đường lối xử lý tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng 31 2.2 Phân biệt tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng với số tội khác 36 2.2.1 Phân biệt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139-BLHS) 36 2.2.2 Phân biệt với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140-BLHS) .38 2.2.3 Phân biệt với tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước (Điều 144-BLHS) 40 2.2.4 Phân biệt với tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165-BLHS) 44 2.2.5 Phân biệt với tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285 – BLHS) 47 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng BLHS năm 1999 50 2.3.1 Phân tích, đánh giá hoạt động xét xử Tòa án cấp áp dụng quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng BLHS năm 1999 .50 2.3.2 Những tôn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng 54 2.3.3 Nguyên nhân tôn tại, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng 58 Kết luận chương 63 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 65 3.1 Nhu cầu quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng nâng cao hiệu áp dụng 65 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng 74 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chuyên ngành hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 74 3.2.2 Hoàn thiện quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Bộ luật hình 89 3.3 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động cá tổ chức tín dụng 95 Kết luận chương .100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS CBNV DN DNNVV HDTD KT-XH NH NHNN NHTM TCTD Bộ luật hình Cán nhân viên Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Hợp đơng tín dụng Kinh tế - xã hội Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng 1.1 Bảng tóm tắt quy trình cho vay TCTD theo quy Trang định pháp luật Báo cáo thống kê thụ lý giải quyết vụ án sơ thẩm tội 19 xâm phạm trật tự quản lý kinh tế từ năm 2007-2012 51 1.2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Thống kê thụ lý giải quyết vụ án sơ thẩm Tội vi phạm 2.2 quy định cho vay TCTD từ năm 2007-2012 Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành từ 2004-2012 theo báo cáo 52 Thanh tra Nhà nước 57 chiếu Tuy nhiên, việc xác định thế hậu nghiêm trọng thì phải trải qua trình nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu loại hình tội phạm cần có phối hợp quan hữu quan để xây dựng nên quy định cách đầy đủ rõ ràng luật hình Bên cạnh điều luật nên quy định rõ chủ thể vi phạm loại tội chủ thể đặc biệt người vi phạm người giao nhiệm vụ cho vay TCTD Vì thực tế hầu hết vụ án khởi tố tội quy định Điều 179 có chủ thể vi phạm CBNV TCTD – người hiểu rõ chuyên môn nghiệp vụ, quy định pháp luật lĩnh vực hoạt động mình lại thực hành vi trái pháp luật Điều luật chưa xác định rõ đối tượng chủ thể đặc biệt nên đơi q trình xử lý gặp khó khăn khơng rõ vai trò chủ thể gì, khó khăn việc giải quyết vụ án người tội Điều luật có thể quy định theo hướng đề xuất sau: “Người hoạt động Tổ chức tín dụng mà cán bộ, nhân viên TCTD cố ý thực hành vi sau gây hậu nghiêm trọng…” Xác định chủ thể Tội phạm chủ thể đặc biệt để quy định trách nhiệm pháp lý rõ ràng hơn, thực tế hầu hết chủ thể vi phạm điều 179 CBNV TCTD đương nhiệm, họ rõ ràng hiểu biết quy định pháp luật chuyên ngành thực hoạt động quan, tổ chức lại lợi dụng lạm dụng chun mơn mình để thực hành vi trái pháp luật Do vậy, chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý cao nghiêm khắc Chính vì cần tăng mức hình phạt chủ thể vi phạm với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng tất yếu cổ phần hóa thì thị trường thì thị trường tài chính, tiền tệ bạt hoạt động cho vay TCTD “mảnh đất màu mỡ” để đối tượng lợi dụng vi phạm pháp luật phạm tội với thủ đoạn hơn, tinh vi như: cố tình 93 lập hô sơ giả, không chấp hành thủ tục trình thẩm tra cho vay,… dẫn đến hậu nghiêm trọng Cần bổ sung thêm quy định tổ chức, cá nhân vay có hành vi vi phạm, cần quy định thành điều luật riêng để điều chỉnh hành vi chương tội phạm kinh tế Bởi người vay có thể người trực tiếp xúi giục người cho vay TCTD thực hành vi trái pháp luật ban đầu họ khơng có ý định làm trái Do vậy, việc xây dưng hình phạt riêng biệt chủ thể người vay – khách hàng cần thiết Ngoài việc xử lý hành chính, cần phải hình hóa loại hành vi có nhiều cá nhân, tổ chức sau tham gia hoạt động vay từ TCTD khơng có ý thức trả nợ cho TCTD theo quy định có khả chi trả, gây khó khăn cho hoạt động TCTD Một bất cập khác mà quan tiến hành giải quyết vụ việc gặp phải Bộ luật Hình hành có điều quy định xử lý vi phạm cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Trong đó, với phát triển không ngừng kinh tế ảnh hưởng thời kỳ hội nhập, có nhiều hoạt động nghiệp vụ khác xuất đầu tư, chuyển tiền, toán, bảo lãnh… chưa luật hình điều chỉnh Đây khoảng trống pháp lý lớn cần phải bổ sung hoàn thiện Trong sửa đổi Bộ luật Hình tới đây, cần phải nghiên cứu, bổ sung thêm quy định loại hình hoạt động thuộc lĩnh vực tài tiền tệ vào Bộ luật Hình Có vậy, ổn định trật tự kinh tế - xã hội lành mạnh hóa tài tiền tệ, đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Bên cạnh thì quy định thủ tục tố tụng việc xử lý Tội phạm vi phạm quy định cho vay TCTD cần hoàn thiện Đặc biệt thủ tục tố tụng hình sự, vì loại tội phạm 94 nghiêm trọng không gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước mà ảnh hưởng đến tài sản, quyền nghĩa vụ người dân, ảnh hưởng đến uy tín TCTD Việc quy định thủ tục tố tụng riêng cho loại phạm cần thiết vì loại tội phạm nhạy cảm, chủ thể vi phạm thường người đảm nhiệm vị trí, vai trò quan trọng TCTD, người tin tưởng, hiểu rõ pháp luật lại làm trái quy định pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định BLHS tội phạm lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hàng nhằm đáp ứng xây dựng nhà nước pháp quyền mà trọng tâm bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo vệ vững chắc xã hội; trì trật tự an tồn xã hội mơi trường sống an toàn, lành mạnh cho người dân; bảo vệ thúc đẩy phát triển lành mạnh kinh tế thị trường; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, góp phần thực cam kết, nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam thực Đông thời, đấu tranh có hiệu với tội phạm phát sinh hoạt động TCTD nói riêng thị trường tài tiền tệ nói chung trình hội nhập quốc tế hoàn thiện mặt kỹ thuật lập pháp, nâng cao tính minh bạch, tính dự báo quy định BLHS tội phạm lĩnh vực tài tiền tệ [3, tr.76-83] 3.3 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động cá tổ chức tín dụng Trước tình hình tơn số hạn chế q trình áp dụng quy này, thì cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng tình hình để phòng ngừa tội phạm hoạt động cho vay TCTD Một số giải pháp là: Một là, sắp xếp quy hoạch lại sửa đổi bổ sung quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD luật hình Luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu 95 tranh phòng ngừa chống tội phạm Bảo vệ trật tự quản lý kinh tế pháp luật hình nhiệm vụ hết sức quan trọng Nhà nước tơn tại, phát triển hệ thống quan hệ xã hội lĩnh vực có ý nghĩa góp phần quyết định đến phát triển toàn kinh tế đất nước Tội phạm lĩnh vực kinh tế nói chung, tội phạm xâm phạm nói riêng diễn biến hết sức phức tạp nước ta năm gần Báo cáo tổng kết năm Cơ quan Cơng an, Viện Kiểm sát, Tòa án nhận định số lượng vụ án bị can, bị cáo tội vi phạm quy định cho vay tổ chức tín dụng, ngân hàng tăng đột biến với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi Bộ luật hình năm 1999 quy định tội vi phạm quy đinh cho vay hoạt động TCTD điều 179 chương tội xâm phạm trật tự quan lý kinh tế Tuy nhiên, trước tình hình kinh tế thị trường trước diễn biến phức tạp, tăng lên nhanh chóng loại tội phạm năm gần thì việc quy định điều khoản với tính chất quy phạm chung thì khơng đảm bảo việc truy tố, xét xử tội phạm Do vậy, cần phải bổ sung thêm quy định có thể quy định thành điều khoản riêng biệt quy định thêm vào điều 179 với quy định rõ ràng, cụ thể để nâng cao hiệu áp dụng phòng ngừa tội phạm Hơn nữa, quy định nhiều hạn chế chưa rõ ràng, bên cạnh việc bổ sung quy định thì cần phải sửa đổi quy định hành cho phù hợp, dễ hiểu, dễ áp dụng để tạo sở pháp lí cho quan tiến hành tố tụng, đặc biệt quan điều tra, Tòa án có thể áp dụng vào vụ án cụ thể tránh áp dụng sai quy phạm Bởi thực tế xét xử nhiều vụ án bị khởi tố với tội danh tội vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD đến đưa xét xử thì lại bị chuyển sang tội danh khác như: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng tín nhiệm hay cố ý làm trái…dẫn đến hiệu áp 96 dụng không cao mà bị hạn chế, xét xử khơng tội dễ gây oan sai Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định diều 179 BLHS vấn đề cấp bách quan trọng cần phải tiến hành nhanh chóng Cần có phân hóa trách nhiệm hình lỗi cố ý vô ý số trường hợp vì lỗi thể tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Do đó, quy định trách nhiệm hình tội phạm cần phân hóa theo mức độ lỗi người phạm tội (như lỗi cố ý, lỗi vơ ý, ) luật Theo thì điều luật nên sửa đổi theo hướng cụ thể theo hai hướng 1.“Người hoạt động tín dụng cố ý thực hành vi sau gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng phạt tù từ năm đến bảy năm…” “Người hoạt động tín dụng vơ ý thực hành vi sau bị phạt tiền phạt tù từ…đến…” Việc quy định cụ thể trách nhiệm người phạm tội từng trường hợp cụ thể góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền việc giải quyết vụ án.một cách nhanh chóng hiệu Bên cạnh Luật hình cần có quy định rõ ràng thế “gây hậu nghiêm trọng” Dấu hiệu hậu nghiêm trọng khó xác định, có nhiều Nghị quyết hướng dẫn Hội đơng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Do vậy, áp dụng vào thực tiễn thì điều luật có dấu hiệu hậu nghiêm trọng làm định tội khó áp dụng để xử lý tội phạm Bởi thực tế cho thấy quan tiến hành tố tụng khơng có cụ thể để xác định tội phạm thì thế hậu nghiêm trọng, khó xác định thế thiệt hại nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng cần phải xác định rõ ràng mặt định tính lẫn định lượng đối tượng bị xâm hại tài sản nên việc xác định hậu nên cụ thể hóa Cần có văn hướng dẫn cụ thể dấu hiệu khung “gây hậu nghiêm trọng gây 97 hậu đặc biệt nghiêm trọng” để làm sở pháp lý cho quan có thẩm quyền định khung hình phạt định tội Hai là, nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán tư pháp quan có thẩm quyền liên quan Hiện nay, trình độ chuyên môn cán bộ, nhân viên quan tố tụng nhiều yếu cần phải có sách đào tạo nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ để họ có khả nhận biết đắn vụ việc Đội ngũ cán với trình độ cao góp phần áp dụng quy định pháp luật đắn hiệu họ am hiểu quy phạm Đặc biệt đội ngũ cán Tòa án (Thẩm phán) vì họ người trực tiếp tham gia xét xử vụ án, đưa giải thích, hướng dẫn pháp luật nên cần phải có chuyên môn sâu Để đào tạo đội ngũ cán chun mơn cao thì Nhà nước cần phải có sách nâng cao lực phù hợp, có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng Cần phối hợp đào tạo với sở quốc tế để nâng cao hiểu biết cho cán thông qua hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, buổi tập huấn Việc hiểu biết tình hình xét xử tình hình tội phạm nước lĩnh vực tín dụng cần thiết hầu hết quốc gia loại tội phạm phổ biến thực nhiều phương thức khác Do vậy, việc tăng cường giao lưu học hỏi với quốc gia khác tăng thêm nhận thức am hiểu cho cán nhân viên việc áp dụng pháp luật quốc gia với trương hợp phạm tội cụ thể Ba là, ban hành quy định pháp luật hướng dẫn chi tiết quy định vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng tăng cường công tác tra giám sát quan có thẩm quyền TCTD Cùng với việc hình hóa quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD thì cần phải có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể hành vi để biết vi phạm theo 98 quy định BLHS tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ mình Đông thời để TCTD hiểu quy định pháp luật hướng dẫn cán nhân viên thực chuyên môn nghiệp vụ Cùng với hoạt động thì hoạt động tra, giám sát liên ngành cần đảm bảo, việc TCTD tự thực hoạt động tra nội thì cần phải có quy định phối hợp liên ngành quan khác kiểm tốn, cơng an theo định lỳ để nhanh chóng phát kịp thời tội phạm, hạn chế việc hậu xảy thì biết có vi phạm đến lúc khó điều tra khó tìm tội phạm Bốn là, cần nâng cao chất lượng công tác thu thập, đánh giá chứng tội phạm vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD Trong trình điều tra, thu thập chứng cứ, điều tra viên kiểm sát viên phải phối hợp chặt chẽ để phân loại, đánh giá chứng cứ, không thỏa mãn với kết điều tra ban đầu, không dừng lại việc khai nhận hành vi phạm tội bị can, bị cáo mà phải thường xuyên đánh giá, đối chiếu, tổng hợp toàn chứng thu thập để xác định phương hướng điều tra, thu thập chứng tiếp theo Bên cạnh việc củng cố chứng buộc tội phải quan tâm đến việc thu thập chứng gỡ tội bị can để việc xử lý vụ án khách quan, toàn diện, triệt để pháp luật Bảo đảm việc điều tra, xử lý toàn diện, triệt để vụ án vi phạm quy định cho vay công khai, minh bạch Tăng cường công tác kiểm sát việc khởi tố, bảo đảm việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can có cứ, tội danh diện khởi tố trình điều tra vụ án để bảo đảm vụ án tội phạm phải điều tra, xử lý triệt để Tăng cường mối quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát giai đoạn điều tra tội phạm Sự phối hợp phải thực toàn trình điều tra giải quyết vụ án, từ phát tội phạm, đến phân loại, khởi tố vụ án, khởi 99 tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn, đến kết thúc điều tra, xử lý vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phải tiến hành sơ kết việc điều tra vụ án trước kết thúc điều tra tổng kết rút kinh nghiệm công tác phối hợp sau vụ án xét xử Kết luận chương Hạn chế hệ thống pháp luật kẽ hở pháp lý để hành vi vi phạm pháp luật xảy tội phạm ngày nhiều Hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu cấp bách mang tính chiến lược hệ thống pháp luật cán cân pháp lý quốc gia, việc hoàn thiện phải trải qua trình nghiên cứu, soạn thảo kỹ lưỡng Các quy định pháp luật hoạt động cho vay nhiều hạn chế, có số văn pháp luật như: Luật, nghị định hướng dẫn, thông tư, quyết định đạo chưa điều chỉnh đầy đủ hành vi hoạt động cho vay Do vậy, yêu cầu đặt phải xây dựng hệ thống pháp luật có khả điều chỉnh quan hệ cho vay TCTD Hệ thống pháp luật khơng quy định chun ngành mà phải bao gơm quy định pháp luật có liên quan đặc biệt quy định Luật hình với biện pháp pháp lý mạnh mẽ (hình phạt) nhằm phòng ngừa ngăn chặn tội phạm, đảm bảo cho hoạt động TCTD minh bạch pháp luật Hoàn thiện quy định pháp luật hình yếu tố quan trọng để tạo sở pháp lý cho trình đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm hạn chế phát triển tội phạm, đảm bảo quyền tài sản nhân dân, nhà nước, nâng cao uy tín TCTD Mặt khác, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế hoạt động cho vay TCTD nâng cao hoạt động TCTD cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Để hạn chế bất cập pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD pháp luật hình thì quan có thẩm quyền Nhà nước cần phải có biện pháp tra, kiểm tra thường xuyên để nhanh chóng phát sai sót, lỗ hổng cần hoàn thiện Các 100 giải pháp kiến nghị cần quan tâm nghiên cứu để có sở hồn thiện quy định pháp luật cách xác kịp thời hiệu trước tình hình kinh tế nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội vi phạm cho vay hoạt động TCTD đặc biệt tình hình kinh tế thị trường KẾT LUẬN Qua phân tích, đánh giá tổng quát nội dung quy định Điều 179 BLHS 1999 thực tiễn nghiệp vụ hoạt động ngân hàng nêu trên, tác giả thấy rằng, CBNV làm việc ngân hàng cần hiểu rõ, hiểu đúng, biết nắm vững quy định Điều 179 BLHS 1999 quy định pháp luật, văn hướng dẫn liên quan điều luật để tránh rủi ro làm việc, vừa tránh rủi ro cho thân vừa thực tốt cơng tác phòng tránh rủi ro cho ngân hàng mình làm việc Đơng thời có quy định hướng dẫn chặt chẽ việc cho vay, thủ tục, yêu cầu, khâu thẩm tra, đánh giá phải quy định rõ ràng, độc lập Mặt khác, ngân hàng nên có chương trình giảng dạy, tổ chức buổi trao đổi để trang bị cho CBNV ngân hàng mình kiến thức tội hành vi phạm vào tội - Đó biện pháp phòng tránh rủi ro hữu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội Quá trình tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai đơng bộ, quyết liệt gắn với xử lý nợ xấu cách bản, tạo điều kiện để hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng an tồn, lành mạnh hiệu quả, khơi thơng dòng vốn tín dụng ngân hàng nâng cao hiệu vốn đầu tư kinh tế Cùng với việc quy định chặt chẽ pháp luật chuyên ngành thì hệ thống pháp luật nói chung phải quy định rõ ràng đầy đủ để đảm bảo cho việc ngăn ngừa thực tội phạm đặc biệt hệ thống pháp 101 luật hình Bởi với xu hướng kinh tế thì tội phạm kinh tế diễn phức tạp đa dạng Do vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề cấp bách cần thiết thời kỳ Hoàn thiện pháp luật trình lâu dài phức tạp liên quan đến yếu tố đời sống thực tế Một hệ thống pháp luật hồn chỉnh mang tính pháp chế cao phải đảm bảo điều chỉnh đến toàn mặt đời sống kinh tế xã hội sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhân dân, tài sản Nhà nước Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với quan tư pháp tăng cường đấu tranh với loại tội phạm Ngân hàng Nhà nước cần chủ động rà sốt chế sách ngân hàng, tiền tệ; hoàn thiện hệ thống kiểm tra đủ mạnh để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa phòng chống tội phạm hiệu Đối với ngành Cơng an, ngồi tăng cường đấu tranh với loại tội phạm công nghệ cao ngân hàng cần triển khai triệt để, có hiệu để hạn chế thấp thiệt hại tội phạm liên quan đến tài chính, tín dụng Do tầm nhìn hiểu biết người viết hạn chế, vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên tác giả hy vọng phân tích, ý kiến, giải pháp hiến nghị quan tâm phần đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế tội phạm lĩnh vực cho vay tổ chức tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển TCTD phát triển kinh tế xã hội đất nước 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư Pháp, Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia phát hành Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên môi trường, Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP- BTNMT Hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Nguyễn Ngọc Chí / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) “Hoàn thiện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp, tr76-83 Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 95/2011/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Chính phủ “về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng” Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ “giao dịch bảo đảm” - Áp dụng từ 10-04-2012 Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 103 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 qui định trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm tài sản Cộng Hòa Bungari, Luật tổ chức tín dụng năm 2006, Điều 152a 10 Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam, Cảnh báo xu hướng tín dụng “đen” Tạp chí Ngân hàng Online - Cập nhật ngày 05/01/2012 11 Liên Bang Nga, Bộ Luật Hình năm 1996, Điều 176, Chương 22 Tội phạm xâm phạm hoạt động kinh tế 12 Luật sư Phan Văn Lãng, “Tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản hoạt động cho vay ngân hàng” Tạp chí Ngân hàng tháng 12/2009, tr.33-37 13 Luật sư Phan Văn Lãng, “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động ngân hàng” - Tạp chí Ngân hàng (số 18/2009), tr.31-35 14 Luật sư Phan Văn Lãng, “Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước hoạt động ngân hàng” Tạp chí ngân hàng online (Số 19/2009) 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 01/2013/TT-NHNN ngày 07 tháng 01 năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay, mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 104 18 Trần Trọng Phong, “Một số giải pháp phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân” Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, Số 13 (310), tháng 7/2010, tr39-41 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hình năm 1985 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hình năm 1999 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam 2010 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tạp chí ngân hàng số 24 tháng 12/2012 – Bài viết: “Một số khía cạnh pháp lý tín dụng đen” – Th.S, LS Lương Khải Ân, tr 40-43 26 ThS Trịnh Quốc Toản, “về trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Canada” - Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Số 03/2005, tr 76 – 83 27 Th.S Nguyễn Thùy Trang, “Rủi ro hoạt động ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức” Tạp chí ngân hàng (số 23 tháng 12/2012), tr 30-33 28 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN “về việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng”của Thống Đốc Ngân Hàng 105 Nhà Nước 29 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số1627/2001/QĐNHNNvề việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ngày 31 tháng 12 năm 2001 30 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Chỉ thị 02/2006/CT-NHNN việc tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, ngày 23 tháng 05 năm 2006 31 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Nguyễn Văn Bình, “Đánh giá ẩn số nợ xấu đến năm 2012 Tạp chí ngân hàng Số 12/2012, tr20-23 32 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” 33 Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn việc áp dụng số quy định Chương 14 “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS 1999 34 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Báo cáo Chính phủ tình hình KT-XH năm 2012 nhiệm vụ năm 2013 phiên khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 22 tháng 10 năm 2012 35 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” 36 TS Phạm Thị Giang Thu – Đại học Luật Hà Nội; ThS Nguyễn Ngọc Lương - Đảng ủy Khối quan trung ương, pháp luật, “Hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng” Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 5/2011, tr 53 - 56, 65 37 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam Nxb Bộ Công an phát hành 106 107 ... ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 65 3.1 Nhu cầu quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ. .. dụng quy định luật hình tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG LUẬT... nước quy định tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng 13 Kết luận chương 15 Chương 2: TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

  • 5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ

  • CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. Khái niệm về tín dụng, các loại hình tổ chức tín dụng và hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng

  • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng và các loại hình tổ chức tín dụng

  • 1.1.2. Hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng

  • 1.2. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật hình sự

  • 1.3. Nghiên cứu và so sánh với pháp luật hình sự của một số nước quy định về tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG

  • CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan